giáo án vật lí 12- tuần 17

4 315 0
giáo án  vật lí 12- tuần 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm từ trường quay. - Trình bày được cách tạo ra từ trường quay. - Trình bày được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha. 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Chuẩn bị một động cơ không đồng bô ba pha đã tháo ra để chỉ cho HS nhình thấy được các bộ phận chính của động cơ. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về động cơ điện ở lớp 9. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu nguyên tắc chung của động cơ điện xoay chiều Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Động cơ điện là thiết bị dùng để biến đổi từ dạng năng lượng nào sang dạng năng lượng nào? - Y/c HS nghiên cứu Sgk và mô hình để tìm hiểu nguyên tắc chung của động cơ điện xoay chiều. - Khi nam châm quay đều, từ trường giữa hai cực của nam châm sẽ như thế nào? - Đặt trong từ trường đó một khung dây dẫn cứng có thể quay quanh trục ∆ → có hiện tượng gì xuất hiện ở khung dây dẫn? - Tốc độ góc của khung dây dẫn như thế nào với tốc độ góc của từ trường? - Từ điện năng sang cơ năng. - HS nghiên cứu Sgk và thảo luận. - Quay đều quanh trục ∆ và B r ⊥ ∆ → từ trường quay. - Từ thông qua khung biến thiên → i cảm ứng → xuất hiện ngẫu lực từ làm cho khung quay theo chiều từ trường, chống lại sự biến thiên của từ trường. - Luôn luôn nhỏ hơn. Vì khung quay nhanh dần “đuổi theo” từ trường. Khi ω ↑ → ∆Φ ↓ → i và M ngẫu lực từ ↓. Khi M từ vừa đủ cân bằng với M cản thì khung quay đều. I. Nguyên tắc chung của động cơ điện xoay chiều - Tạo ra từ trường quay. - Đặt trong từ trường quay một (hoặc nhiều) khung kín có thể quay xung quanh trục trùng với trục quay của từ trường. - Tốc độ góc của khung luôn luôn nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường, nên động cơ hoạt động theo nguyên tắc này gọi là động cơ không đồng bộ. Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu về cấu tạo cơ bản của động cơ không đồng bộ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Y/c HS nghiên cứu Sgk và nêu cấu tạo của động cơ không đồng bộ. - Rôto để tăng thêm hiệu quả, người ta ghép nhiều khung dây dẫn giống nhau có trục quay chung tạo thành một cái lồng hình trụ, mặt bên tạo bởi nhiều thanh kim loại song song (rôto lồng - HS nghiên cứu Sgk và thảo luận để trình bày hai bộ phận chính là rôto và stato. II. Cấu tạo cơ bản của động cơ không đồng bộ - Gồm 2 bộ phận chính: 1. Rôto là khung dây dẫn quay dưới tác dụng của từ trường quay. 2. Stato là những ống dây có dòng điện xoay chiều Ngày soạn: 2311/2009 Tiết số: 31 Tuần: 17 sóc) - Nếu cảm ứng từ do cuộn 1 tạo ra tại O có biểu thức: cos 1 m B B t ω = thì cảm ứng từ do hai cuộn còn lại tạo ra tại O có biểu thức như thế nào? - Cảm ứng từ tại O có độ lớn được xác định như thế nào? + Chọn hai trục toạ độ vuông góc Ox và Oy sao cho Ox nằm theo hướng 1 r B . + Tổng hợp theo từng hướng B x và B y . + Dựa vào đẳng thức 2 2 2 3 2 x y m B B B   + =  ÷   chứng tỏ B r là vectơ quay xung quanh O với tần số góc ω. - Vì 3 cuộn đặt tại 3 vị trí trên một vòng tròn sao cho các trục của ba cuộn đồng quy tại tâm O và hợp nhau những góc 120 o nên chúng lệch pha nhau 2π/3 rad. - HS chứng minh để tìm ra 3 2 m B B = - HS chứng minh: cos 3 2 x m B B t ω = 3 2 x m B B sin t ω = tạo nên từ trường quay. - Sử dụng hệ dòng 3 pha để tạo nên từ trường quay. + Cảm ứng từ do ba cuộn dây tạo ra tại O: cos 1 m B B t ω = cos( 2 2 ) 3 m B B t π ω = − cos( 3 4 ) 3 m B B t π ω = − + Cảm ứng từ tổng hợp tại O: 1 2 3 = + + r r r r B B B B Có độ lớn 3 2 m B B = và có đầu mút quay xung quanh O với tốc độ góc ω. Hoạt động 4 ( phút): Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 5 ( phút): Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 6 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI TẬP I- MỤC TIÊU 1. kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức về mạch điện xoay chiều và động cơ không đồng bộ. 2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập trong sgk và các bài tập tương tự 3. Thái độ: Trung thực, tập trung giải bài tập Ngày soạn: 23/11/2009 Tiết số: 32 Tuần: 17 II- CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài giải các bài tập, các bài tập trong giấy trong, máy chiue61 OverHez,… 2. Học sinh: Bài giải các bài tập trong sgk, nháp, máy tính, III- CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, đồng phục, 2. Kiểm tra bài cũ: • Nêu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xc một pha? Viết công thức tính tần số của d đ (sd đ) do máy phát ra? Giải thích các kí hiệu ? • Nguyên tắc h đ của máy phát điện xc ba pha? Các cách mắc mạch ba pha?Các công thức trong mỗi cách mắc? giải thích các kí hiệu. 3. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung • HS đọc, tóm tắt và đổi đơn vị? n= 300 ( vòng/ phút) 20 cặp cực Nam châm => 10 2 20 == p (cặp cực) Tốc độ quay của Rôto (vòng/ s)? * GV đặt vấn đề: Tính tần số của dòng điện (s đ đ) do máy phát ra? • HS đọc, tóm tắt và đổi đơn vị? P = 4 cặp cực f= 50 Hz n= ? ( vòng/ phút) Hướng dẫn: 60 np f = => n = ? • Bài tập 1/94 sgk: Ta có: Số vòng quay của Rôto: 300 vòng/ phút= 5 60 300 = (vòng/ s)  Chọn đáp án C. • Bài tập 3.49/78 sách chuaqn63 bị kiến thức… Một máy phát điện xc một pha có Rôto gồm 4 cặp cực từ. Muốn tần số của d đ xc do máy phát ra là 50 Hz thì Rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu? A. 3000( v/p) B. 1500 (v/p) C. 750 ( v/p) D. 500 (v/p) 4. Củng cố: - Học sinh về xem lại các bài tập - Làm thêm một số bài tập cùng dạng ở sách bài tập. 5. Hướng dẫn, dặn dò: - Học sinh tìm hiểu bài máy phát điện xoay chiều. - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra một tiết IV- RÚTKINH NGHIỆM: Tổ trưởng kí duyệt 23/11/2009 HOANG ĐỨC DƯỠNG . thực, tập trung giải bài tập Ngày soạn: 23/11/2009 Tiết số: 32 Tuần: 17 II- CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài giải các bài tập, các bài tập trong giấy trong,. là những ống dây có dòng điện xoay chiều Ngày soạn: 2311/2009 Tiết số: 31 Tuần: 17 sóc) - Nếu cảm ứng từ do cuộn 1 tạo ra tại O có biểu thức: cos 1 m B

Ngày đăng: 28/09/2013, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan