Tư tưởng người việt nam thời kỳ tiền sử, sơ sử qua di tích khảo cổ học

190 199 0
Tư tưởng người việt nam thời kỳ tiền sử, sơ sử qua di tích khảo cổ học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đ Ạ I H Ọ C QUỐC G IA H À N Ộ I TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VẪN ■ m ■ u ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC c BẢN TÊN ĐỂ TÀi T TƯỞNG NGƯỜI VIỆT NAM THỜI KỲ TIỂN SỬ, Sơ SỬ QUA DI TÍCH KHẢO c ổ HỌC MÃ SỐ: CB.03.29 Chủ trì : ĐA I H O C Q U Ố C G IA HẢ N ỏ l TRUNG TAM THÕNG TIN TNU ViẺN THS TRÁN THỊ HẠNH Cán tham gia: GS.TS LÊ VĂN QUÁN I)T / HÀ NỘI 2005 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ đề tài • ' • » Phương pháp nghiên u NỘI DƯNG .9 Chương ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI VIỆT NAM THỜI TIEN sử , sơ s 1.1 Đất nước 1.2 Con người 12 Chương II 21 TƯ TƯỞNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở THỜI TIỀN sử , sơ s 21 2.1 Tư tưởng người tiền sử Việt nam 21 2.1.1 Tưtưỏng kinh tế 21 2.1.2 Tư tưởng văn hóa - xã h ộ i 28 2.1.2.1 Tư tưởng tổ chức thị tộc, lạc, công xã nguyên thủy 28 2.1.2.2 Tư nghệ th u ậ t 29 2.1.2.3 Tư trừu tượng toán học 32 2.2 Tư tưởng cư dân Việt Nam buổi đầu dựng nước 37 2.2.1 Tư tưởng trị xã hội .38 2.2.2 Tư tưởng kinh tế 41 2.2.3 Tư tưởng quân 45 2.2.4 Tư tưỏng văn hoá nghệ thuật 47 2.2.5 Tư vũ trụ 53 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHU L U C MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong ngàn năm tồn phát triển dân tộc ta, nhân dân ta có sống tinh thần phong phú, độc lập, sáng tạo khơng nước có văn hiến lâu đời Cuộc sống tinh thần chưa hệ thống hoá, tổng kết lại thành nguyên lý, phạm trù, quy luật Đã có nhiều nhà nghiên cứu viết lịch sử tư tưởng Việt Nam thân tác giả nhận thấy cơng trình họ chưa hồn chỉnh Chúng tơi bắt tay vào công việc bắt đầu công việc mức độ đó, yêu cầu định thiết thực khởi đầu.Công việc thực có ý nghĩa gặp phải nhiều khó khăn Thứ nhất, tư tưởng xã hội thuộc thượng tầng kiến trúc, chịu định tồn xã hội Hình thái ý thức lồi người khơng thể tồn cách đơn độc tách khỏi xã hội mà phải phản ánh đời sống thực loài người xã hội, đồng thời thân hình thái ý thức, theo nguyên lý phải thay đổi để thích ứng với thay đổi tồn xã hội, phát triển sinh động, có tính động, gi cứng đờ, máy móc Có hiểu vậy, thấy rõ tư tưởng bắt nguồn từ thân cấu xã hội, quy định sức mạnh xã hội, quan hệ kinh tế người người Ở Việt Nam , sở xã hội cho việc hình thành tư tưởng vấn đề tranh cãi Sự phân kỳ xã hội Việt Nam theo nhiều quan điểm khác Các tác giả sách “Lịch sử tư tưởng Việt Nam” Viện triết học kết hợp mốc hình thái kinh tế - xã hội với mốc kiện trị -x ã hội lớn lịch sử làm sở để phân kỳ từ nghiên cứu sở kinh tế-xã hội tư tưởng GS Phan Huy Lê cho từ thời Hùng Vương, An Dương Vương trờ đi, nước ta bước vào xã hội phân hóa giai cấp sơ kỳ với kết cấu kinh tế-xã hội đặc thù Phương Đông (phương thức sản xuất châu á) Trên tảng Phương thức sản xuất này, quan hệ sản xuất phong kiến nảy sinh dẫn đến việc xác lập chế độ phong kiến trung ương tập quyền chuyên chế theo mơ hình Trung Hoa kỷ XV Như Việt Nam , khơng có hình thái kinh tế- xã hội chiếm hữu nô lộ Theo GS Trần Quốc Vượng, từ kỷ XIX trở trước, xã hội Việt Nam xã hội tiểu nông truyền thống nằm khung cảnh phương thức sản xuất châu Do Việt Nam hình thái kinh tế- xã hội phong kiến khơng hồn tồn PGS.TS Nguyễn Hùng Hậu cho xã hội Việt Nam xã hội phát triển khơng bình thường, nhà nước Văn Lang đời kết cấu cộng đồng nguyên thủy chưa bị thủ tiêu Sau đó, cộng đồng người Việt trải qua hàng chuc kỷ chống thiên tai, đặc biệt địch họa nên cấu trúc kinh tế- xã hội phát triển không đầy đủ, không giống xã hội phương Tây trung cổ Theo chúng tôi, lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử dân tộc có văn minh giới , trải qua thời kỳ tiền sử, sơ sử, cổ đại trung đại, cận đại đại Tuy nhiên điều kiện địa tự nhiên- địa xã hội nên khu vực ảnh hưởng, chi phối văn minh lớn phương Đông, phương thức sản xuất châu Á mà điểm bật tồn chế độ sở hữu nhà nước ruộng đất tồn lâu dài chế độ quân chủ chun chế Nhà nước hình thành khơng phải biến đổi lực lượng sản xuất, hạ tầng sở mà chinh phục tự nhiên, chống ngoại xâm nên giai đoạn lịch sử ta thấy tồn đan xen tới mức khó phân biệt hình thái kinh tế cũ - mới, kết cấu giai cấp cũ- Do vậy, nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam ta dựa theo phân kỳ niên đại nhà sử học, từ tìm đặc điểm kinh tế-xã hội thời kỳ mối quan hệ với thời kỳ trước sau Từ sở kinh tế-xã hội vậy, ta tiếp tục tìm cấu trúc đặc điểm hệ tư tưởng.Đề tài này, muốn vào nghiên cứu giai đoạn chặng đường dài lịch sử tư tưởng dân tộc Thứ hai, tồn xã hội quy định nét đặc thù tư tưởng, làm cho nội dung, hình thức thể lịch sử tư tưởng Việt Nam có nét riêng biệt, khác với triết học Trung Quốc, triết học Ấn Độ cổ đại, triết học có ảnh hưởng nhiều tới triết học Việt Nam lịch sử Cũng nhiều người thấy khác biệt tư phương Tây tư phương Đông, thân hai dân tộc phương Đông Trung Quốc Ấn Độ lại có tư - tư tưởng hoàn toàn khác biệt Chẳng hạn, “ta thấy người Hán cổ khơng ưa đặt vấn đề thể luận mà ý trước hết vấn đề nhân sinh quan Tất nhiên, vài tư tưởng thô sơ chất giới tìm thấy Chu Dịch, Hồng Phạm (Thượng thư) Nhưng người Hán cổ đại rõ ràng ưa nói chuyện “người nói chuyện trời” Mãi sau, vấn đề thể luận trình bày Tống Nho, đặc biệt Chu Hi, với “lý” “khí” “Thái cực” Nhưng Chu Hi ảnh hưởng Phật giáo rõ ràng Cái hình ảnh “trăng rọi mn sơng” (nguyện ấn vạn xun) Chu Hi thích dùng để ví với “thái cực” Đối với Chu Hi Thái cực, rốt thuộc tính đạo đức Tinh hình khiến ta nghĩ dường người Hán bàn đến vấn đề thể luận lúc đó, nhiều chịu ảnh hưởng người Ấn Ngược với người Hán, người Ấn cổ đại say mê với chuyện trời, chuyện vũ trụ” Mỗi dân tộc có đặc điểm tư - tư tưởng riêng Đặc điểm tư - tư tưởng dân tộc quy định lịch sử dân tộc Vì vậy, muốn tìm hiểu đặc điểm tư tưởng Việt Nam, cần phải tìm hiểu đặc điểm lịch sử Việt Nam Lịch sử Việt Nam phản ánh chiến tranh chống ngoại xâm Những chiến tranh liên miên ảnh hưởng lớn đến đặc điểm lịch sử phát triển xã hội Việt Nam Do chiến tranh mà đời sống xã hội Việt Nam lịch sử không giống với Trung Quốc Ân Độ, hình thức tư tưởng hệ ý thức Việt Nam khơng hồn tồn giống với Trung Quốc Ân Độ, chí lại khơng giống với phương Tây Do phải liên tục đấu tranh để bảo vệ giành quyền độc lập dân tộc, đồng thời, lại phải ý đến vấn đề xây dựng triều đại ổn định đời sống xã hội, ổn định sống người, tư tưởng trị - xã hội phát triển cả, tư tưởng trị - xã hội tư tưởng yêu nước bật có giá trị hết, sau tư tưởng khác có liên quan.Điều lý giải cấu trúc hệ tư tưởng Việt Nam, học giả kết cấu tư tưởng kinh t ế , tư tưởng khoa học tự nhiên khoa học kỹ thuật, tư vũ trụ phận độc lập cấu thành Chúng tơi cho chưa hòan thiện nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam, cần phải bổ sung tư liệu kiến giải phù hợp Do vậy, đề tài này, mạnh dạn đặt vấn đề nghiên cứu tư tưởng kinh tế, thời tiền sử, sơ sử bước khởi đầu Thứ ba, nghiên cứu, viết lịch sử tư tưởng Việt Nam tình hình tác phẩm ông cha ta để lại với nội dung văn, sử, triết chưa có tách biệt Những mặt ảnh hưởng tu thân, tề gia, trị quốc, âm dương, ngũ hành khơng hồn tồn gắn với vũ trụ quan, nhận thức luận tư tưởng triết học phương Tây.Trong đề tài này, lại gặp khó khăn lại thời kỳ lịch sử dân tộc Việt Nam chưa thành văn Chúng tơi hồn tồn dựa vào thành tựu ngành khảo cổ học Biết trước khó khăn chúng tơi tính cấp thiết đề tài nên cố gắng thực Đề tài nhằm phục vụ học viên, sinh viên học tập tốt môn Lịch sử triết học, Lịch sử Triết học Phương Đông cụ thể Lịch sử tư tưởng Việt Nam, đồng thời, giúp đông đảo bạn u thích mơn lịch sử triết học nâng cao hiểu biết đất nước ta, tổ tiên ta, nhận thức đắn quy luật phát triển vật, lịch sử tiến tới làm chủ vũ trụ, làm chủ thiên nhiên, nâng cao trình độ giác ngộ cách mạng, góp phần xây dựng giới quan khoa học , cách mạng Tình hình nghiên cứu Từ trước tới có nhiều tác giả viết tác phẩm: sách nghiên cứu, giáo trình, tiểu luận, báo, đăng tạp chí đề tài lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung tư tưởng Việt Nam thời tiền sử nói riêng - Bộ Lịch sử tư tưởng Việt Nam tập Nguyễn Đăng Thục - Bộ Lịch sử tư tưởng Việt Nam tập Viện Triết học ( Nguyễn Tài Thư chủ biên) - Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam (Nguyễn Hùng hậu chủ biên) - Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển ( Viện triết học ) - Các đăng tạp chí triết học Tuy nhiên chúng tơi chưa tìm thầy tác phẩm nghiên cứu nghiên cứu tổng thể tư tưởng người Việt Nam thời tiền sử, sơ sử Do tính cấp thiết ý nghĩa lý luận, ý nghĩa thực tiễn vấn đề nên dựa vào tư liệu khảo cổ học đùng phương pháp nghiên cứu lịch sử triết học để triển khai đề Mục đích, nhỉệm vụ đề tài - Mục đích đề t i : tìm biểu đặc trưng tư tưởng người Việt thời kỳ tiền sử, sơ sử - Nhiệm vụ : + Tổng hợp tư liệu khảo cổ từ nêu nét đặc trưng đất nước người Việt Nam thời tiền sử sơ sử + Tìm số đặc điểm có tính khái qt tư tưởng người Việt Nam thời kỳ tiền sử + Nêu điểm bật tư tưởng kinh tế, trị, văn hóa, nghệ thuật người Việt thời sơ sử ( thời kỳ Văn lang, Âu Lạc) Phương pháp nghiên cứu Lịch sử tư tưởng Việt Nam lịch sử gồm có nhiều loại tư tưởng, vấn đề phương pháp nghiên cứu phức tạp Giáo sư Trần Văn Giàu nói: Các nguyên lý phương pháp luận ứng dụng vào lịch sử tư tưởng Việt nam cho đúng, chắn phải vào việc hồi lâu biết rõ Qua kinh nghiệm người biên soạn Lịch sử Việt Nam, Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam cho biết: “Phương pháp miêu tả xếp kiện, chi tiết dẫn dụ bình giảng tư tưởng khơng nêu lên thực trạng tư tưởng ý nghĩa nó; phương pháp ý vận dụng phân tích kết hợp với tổng hợp, lơgíc kết hợp với lịch sử, ý khái qt hố trừu tượng hố tư tưởng trình bày dễ bật Vì vậy, dù lịch sử tư tưởng cần phải sử dụng đến mức tối đa phương pháp lịch sử triết học” Ở thời đại ngày nay, triết học Mác - Lê nin, giới quan phương pháp luận khoa học nhất, cách mạng nhất, cần nắm vững vận dụng vào việc phân tích lịch sử tư tưởng Nó chìa khố để mở thông tất cửa triết học khứ Bất phương Tây hay phương Đơng chỗ dựa vững để khám phá tất luồng tư tưởng, nhà tư tưởng lịch sử Nhưng bên cạnh đó, cần phải coi trọng thành tư khái quát hàng ngàn năm dân tộc Có hiểu lịch sử tư tưởng dân tộc, người ngày có điều kiện làm phong phú tư lý luận mình, hiểu điểm mạnh, điểm yếu bậc tiền bối để từ biết cần khắc phục điều gì, cần khai thác, phát huy điều Theo Nguyễn Hùng Hậu, trình bày, nghiên cứu triết học Việt Nam không nên từ vấn đề triết học mối quan hệ vật chất ý thức, mà theo hai cách: a Đi từ tượng đến khái qt có tính chất nhân sinh quan, đạo ìỷ ỉàm người, đến thê giới quan: Cách này, gần giống với phương pháp quy nạp phản ánh đường phát triển triết học Việt Nam từ nhân sinh quan đến giới quan, ngược lại với đường triết học phương Tây b Đi từ thê giới quan đến nhân sinh quan đến luân lý đạo đức, đạo lý làm người: Cách gần với phương pháp diễn dịch Mặc dù ngược lại đường phát triển triết học Việt Nam, trình bày theo cách khiến người ta nắm bắt nhìn nhận vấn đề rõ Hai cách không tách rời nhau, chúng bổ sung cho toàn cục chũng phần nhỏ Từ kinh nghiệm cho ta thấy, nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam, lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam phải linh hoạt, vận dụng kết hợp nhiều phương pháp, dựa theo nguyên tắc máy móc, cứng đờ Bởi dân tộc tổ chức sống thành quốc gia, cho dù quy mơ quốc gia nhỏ bé, thơ sơ, manh nha, người có ý thức sống, có khái niệm sơ đẳng vũ trụ Những di khảo cổ, chuyện thần thoại, truyền thuyết ông cha ta chứng minh điều Mặc dù có quan hộ chặt chẽ với lịch sử dân tộc, lịch sử tư tưởng Việt Nam giống lịch sử dân tộc Bởi hộ tư tưởng chi phối đời sống xã hội thời gian dài, xã hội khn khổ phương thức sản xuất định Như xã hội Việt Nam từ ký thứ II sau công nguyên đầu kỷ 20, có tồn song song Tam giáo, du nhập từ Trung Quốc vào Tam giáo thay giữ vai trò hàng đầu, thực tế kết hợp với nhau, thẩm thấu vào nhau, chia phạm vi với nhau, chi phối đời sống tinh thần nhân dân ta Bên cạnh tam giáo tồn cách suy nghĩ dân gian để lại dấu vết loại truyện kể kết tinh ca dao, tục ngữ ; đồng thời, phải nói đến học thuyết âm dương, ngũ hành, cách phân tích thời, tư tưởng chịu ảnh hưởng Trung Quốc Những tư tưởng ảnh hưởng đến cách suy nghĩ, lối tư sống người Việt Nam Sự kết hợp phức tạp Nho, Phật, Đạo, tam giáo với cách suy nghĩ dân gian, thứ với ám Bản ảnh 35 TRÕNG ĐồNG NGỌC LŨ I Bản ảnh 37 TRÔNG ĐổNG ĨỈDẢNG IIẠ Ban anh JS MẶT 1'RỎNG DỎNG NGỌC Lũ II Bản ảnh 39 40 LUỠI CÀY QUỲ C H Ư , CUỐC CHỮ u VÀ RÌƯ ĐƠNG TIÊN Bản ảnh 43, 44 LUOl C À Y r ổ LOA TIỈAP D À O 1‘HỊNIỈ Bàn ảnh 45, 46 VÒNG ĐẢ VÀ QUA ĐỔNG Đồi DÀ, IIIỆN VẬT DÓNG DỐC CHỪA Bừn linh 49

Ngày đăng: 10/05/2020, 17:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan