thi gi­u­a ky I Van 9

5 287 0
thi gi­u­a ky I Van 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ:B Trường T.H.C.S Lê Đình Chinh Họ và tên:……………………………………… Lớp:………… ĐỀ THI KHẢO SÁT GIỮA KỲ Năm học:2007-2008 Môn:Ngữ Văn 9 Thời gian:90’(không kể thời gian phát đề) I/TRẮC NGHIỆM.4đ Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: 1/ Nhận đònh nào sau nói đúng về Nộidung “Chuyện người con gái Nam Xương”. A-Lên án Trương Sinh một người chồng vũ phu. B-Nỗi oan khuất của người phụ nư Việt Nam Trong xã hội phong kiến. C-Niềm thương cảm Đối vớ số phận người phụ nữ Việt Nam dưới xã hội phong kiến. D-Lên án sự bất bình đẳng trong hôn nhân. 2/Giá trò nhân đạo của Truyện Kiều ?: A-Lên án tố cáo thế lực xấu xa. B-Thương cảm trước số phận bi kòch của con người. C-Đề cao tài năng,nhân phẩm và khát vọng của con người. D-Cả 3câu đều đúng 3/Truyện Kiều tác giả Nguyễn Du viết bằng chữ? A-Chữ Hán B-Chữ Nôm C-Chữ Quốc Ngữ. D-cả 3câu đều sai. 4/Đoạn trích nào dưới đây cho thấy Nguyễn Du thành công nhất trong việcmiêu tả nội tâm nhân vật,đặc biệt là bút pháp tả cảnh ngụ tình.? A-Chò em Thuý Kiều. B-cảnh ngày xuân. C-Mã Giám Sinh mua Kiều. D-Kiều ở lầu Ngưng Bích. 5/Nếu dùng một thuật ngữ từ họcđể nói về một biện pháp nghệ thuậtđược sử dụng trong câu thơ “ngày xuân con én đưa thoi”,thì em sẽ dùng thuật ngữ nào? A-Ẩn dụ . B-So sánh. C-Hoán dụ. D-Liên tưởng. 6/Câu sau đây đã vi phạm phương châm hội thoại nào? -“Gà là một loại gia cầm nuôi ởû nhà”ø. A-Phương châm về quan hệ B-phương châm về lượng. C-Phương châm về chất. D-Phương châm hội thoại. 7/Câu thành ngữ ông nói gà,bà nói vòt,đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào? A-Phương châm quan hệ. B-Phương châm về lượng. C-Phương châm cách thức. D-Phương châm về chất. 8/Hãy nối cột A sang cột B để trọn cách giải thích đúng. A B a.Yếu điểm. 1.Tóm tắt những điều quan trọng b.Yếu nhân 2.Điểm quan trọng. c.Yếu lược. 3.Người quan trọng. 9/Câu thơ “êm đềm trướng rủ màn tre,Tường đông ong bướm đi về mặc ai” là câu miêu tả Kiều Về: A-hình dáng. B-Tâm trạng. C-Hình dáng và tâm trạng. 10/Trong những cặp từ phức dưới đây,cặp từ nào có nghóa giống nhau? A-Công nhân_Nhân công. B-Vãng lai_Lai vãng. C-Triển khai_Khai triển. D-Só tử_Tử só. 11/Trong vă bản (Tuyên bó thế giới về sự sống còn,quyền đượcbảo vệ và phát triển của trẻ em) Nói về việc bảo vệ trẻ em trên thế giới hiện nay có những thuận lợi gì? A-Sự liên kết của các quốc gia cùng ý thức cao của cộng đồng quốc tế. B-Đã có công ước về quyền trẻ em. C-Sự hợp tác quốc tế có hiệu quả ở nhiều lónh vực D-Cả 3 ý trên đều đúng. 12/câu sau đây trong văn bản Chuyện người con gái Nam Xương là câu có cách dẫn nào? Nhưng nàng hỏi truyện kia do ai nói ra,thì lại giấu không kể lời con nói. A-Cách dẫn trực tiếp. B-Cách dẫn gián tiếp. 13/Các từ ngữ mới sau đây được cấu tạo theo mô hình nào: Cơm bụi,công nghệ cao,đường vành đai,hiệp đònh khung. A-Từ yếu tố chính đứng trước,yếu tố phụ đứng sau. B-Từ có yếu tố phụ đứng trước,yếu tố chính đứng sau. C-Từ ghép đẳng lập. 14/Trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích.Khi nhớ cha mẹ,quê hương thì cảnh được tảntn? A-Cảnh chiều hôm,có cánh buồmthấp thoáng xa xa. B-Ngọn nước sa,hoa trôi về nơi vô đònh. C-Gió cuốn mặt duềnh,sóng cuốn ầm ầm. 15/Các từ Hán Việt sau đây là các từ có chứa mấy yếy tố Hán Việt: Thanh xuân,thanh thiên,thanh bạch,thanh mảnh. A-Một yếu tố. B-Hai yếu tố. C-Ba yếu tố. D-Bốn yếu tố. 16/Chọn từ thích hợp điền vào dấu . Nói trước lời mà người khác chưa kòp nói là/…/ A-Nói móc. B-Nói mát. C-Nói hớt D-Nói leo. II/TỰ LUẬN:6đ Đề bài: Kể lại giấc mơ,trong đó em gặp lại người thân đã cách xa lâu ngày. ĐỀ:A Trường T.H.C.S Lê Đình Chinh Họ và tên:……………………………………… Lớp:……. ĐỀ THI KHẢO SÁT GIỮA KỲ Năm học:2007-2008 Môn:Ngữ Văn 9 Thời gian:90’(không kể thời gian phát đề) I/TRẮC NGHIỆM.4đ Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: 1/Đoạn trích nào dưới đây cho thấy Nguyễn Du thành công nhất trong việcmiêu tả nội tâm nhân vật,đặc biệt là bút pháp tả cảnh ngụ tình.? A-Chò em Thuý Kiều. B-Cảnh ngày xuân. C-Mã Giám Sinh mua Kiều. D-Kiều ở lầu Ngưng Bích. 2/Câu thành ngữ ông nói gà,bà nói vòt,đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào? A-Phương châm quan hệ. B-Phương châm về lượng. C-Phương châm cách thức. D-Phưong châm về chất. 3/Hãy nối cột A sang cột B để trọn cách giải thích đúng. A B a.Yếu điểm. 1.Tóm tắt những điều quan trọng b.Yếu nhân 2.Điểm quan trọng. c.Yếu lược. 3.Người quan trọng. 4/Trong vă bản (Tuyên bó thế giới về sự sống còn,quyền đượcbảo vệ và phát triển của trẻ em) Nói về việc bảo vệ trẻ em trên thế giới hiện nay có những thuận lợi gì? A-Sự liên kết của các quốc gia cùng ý thức cao của cộng đồng quốc tế. B-Đã có công ước về quyền trẻ em. C-Sự hợp tác quốc tế có hiệu quả ở nhiều lónh vực D-Cả 3 ý trên đều đúng. 5/câu sau đây trong văn bản Chuyện người con gái Nam Xương là câu có cách dẫn nào? Nhưng nàng hỏi truyện kia do ai nói ra,thì lại giấu không kể lời con nói. A-Cách dẫn trực tiếp. B-Cách dẫn gián tiếp. 6/Các từ ngữ mới sau đây được cấu tạo theo mô hình nào: Cơm bụi,công nghệ cao,đường vành đai,hiệp đònh khung. A-Từ yếu tố chính đứng trước,yếu tố phụ đứng sau. B-Từ có yếu tố phụ đứng trước,yếu tố chính đứng sau. C-Từ ghép đẳng lập. 7/Trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích.Khi nhớ cha mẹ,quê hương thì cảnh được tả ntn? A-Cảnh chiều hôm,có cánh buồmthấp thoáng xa xa. B-Ngọn nước sa,hoa trôi về nơi vô đònh. C-Gió cuốn mặt duềnh,sóng cuốn ầm ầm. 8/Các từ Hán Việt sau đây là các từ có chứa mấy yếy tố Hán Việt: Thanh xuân, thanh bạch,thanh thiên thanh mảnh. A-Một yếu tố. B-Hai yếu tố. C-Ba yếu tố. D-Bốn yếu tố. 9/ Nhận đònh nào sau nói đúng về Nội dung “Chuyện người con gái Nam Xương”. A-Lên án Trương Sinh một người chồng vũ phu. B-Nỗi oan khuất của người phụ nư Việt Nam Trong xã hội phong kiến. C-Niềm thương cảm Đối vớ số phận người phụ nữ Việt Nam dưới xã hội phong kiến. D-Lên án sự bất bình đẳng trong hôn nhân. 10/Truyện Kiều tác giả Nguyễn Du viết bằng chữ? A-Chữ Hán B-Chữ Nôm C-Chữ Quốc Ngữ. D-cả 3câu đều sai. 11/Câu thơ “êm đềm trướng rủ màn tre,Tường đông ong bướm đi về mặc ai là câu miêu tả Kiều Về”: A-hình dáng. B-Tâm trạng. C-Hình dáng và tâm trạng. 12/Giá trò nhân đạo của Truyện Kiều ?: A-Lên án tố cáo thế lực xấu xa. B-Thương cảm trước số phận bi kòch của con người. C-Đề cao tài năng,nhân phẩm và khát vọng của con người. D-Cả 3câu đều đúng 13/Câu sau đây đã vi phạm phương châm hội thoại nào? -“Gà là một loại gia cầm nuôi ởû nhà”ø. A-Phương châm về quan hệ B-phương châm về lượng. C-Phương châm về chất. D-Phương châm hội thoại. 14/Chọn từ thích hợp điền vào dấu . Nói trước lời mà người khác chưa kòp nói là/…/ A-Nói móc. B-Nói mát. C-Nói hớt D-Nói leo. 15/Trong những cặp từ phức dưới đây,cặp từ nào có nghóa giống nhau? A-Công nhân_Nhân công. B/Vãng lai_Lai vãng. C.Triển khai_Khai triển. D-Só tử_Tử só. 16/Nếu dùng một thuật ngữ từ họcđể nói về một biện pháp nghệ thuậtđược sử dụng trong câu thơ “ngày xuân con én đưa thoi”,thì em sẽ dùng thuật ngữ nào? A-Ẩ dụ . B-So sánh. C-Hoán dụ. D-Liên tưởng. II/TỰ LUẬN:6đ Đề bài: Kể lại giấc mơ,trong đó em gặp lại người thân đã cách xa lâu ngày. NGỮ VĂN 9 I/ Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng 0,25đ) Đề:B 1/C 2/D 3/B 4/D 5A 6B 7A 8/(a-2.b-3.c-1) 9/B 10/C 11/D 12/B 13/A 14/A 15/B 16/C Đề:A 1/D 2/A 3/(a-2.b-3.c-1) 4/D 5/B 6/A 7/A 8/B 9/C 10B 11/B 12/D 13/B 14/C 15/C 16/A II/Tự luận: 1:Mở bài:1,5đ 2:Thân bài:3đ 3:Kết bài:1,5đ YÊU CẦU: Đây là bài văn tự sựkết hợp miêu tả dưới hình thức một giấc mơ. Xác đònh: +Giấc mơ xảy ra lúc nào ở đâu? +Tại sao lại mơ như thế? + Gặp lại người thân diễn ra vào thời gian,không gian nào? +Trong hoàn cảnh buồn hay vui,nhiều hay ít người? =>Giấc mơ với các kỉ niệm có sự việc,có nhân vật.Với kỉ niệm về các cảnh đẹp đã được cùnh nhau đến chơi.Khi mới gặp súc động ntn?Khi rời nhau.Những luyến tiếc còn lại sau khi mơ tan. . Chinh Họ và tên:……………………………………… Lớp:………… ĐỀ THI KHẢO SÁT GIỮA KỲ Năm học:2007-2008 Môn:Ngữ Văn 9 Th i gian :90 ’(không kể th i gian phát đề) I/ TRẮC NGHIỆM.4đ. Lớp:……. ĐỀ THI KHẢO SÁT GIỮA KỲ Năm học:2007-2008 Môn:Ngữ Văn 9 Th i gian :90 ’(không kể th i gian phát đề) I/ TRẮC NGHIỆM.4đ Hãy khoanh tròn vào câu trả l i đúng

Ngày đăng: 28/09/2013, 15:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan