Giáo Án Lớp 5CKTKN KÊ CHUYỆN

70 3.4K 4
Giáo Án Lớp 5CKTKN KÊ CHUYỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ ngày tháng năm 2010 KỂ CHUYỆN LÝ TỰ TRỌNG I. MỤC TIÊU: - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, kể toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghóa của câu chuyện. - Hiểu ý nghóa câu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. - HS khá giỏi kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghóa câu chuyện. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tranh minh họa cho truyện (tranh phóng to) - Học sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Kiểm tra SGK 3. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay các em sẽ tập kể lại câu chuyện về anh “Lý Tự Trọng”. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu bài Mục tiêu: nắm câu chuyện - GV kể chuyện ( 2 hoặc 3 lần) - Học sinh lắng nghe và quan sát tranh -Nhấn giọng những từ ngữ đặc biệt _Giải nghóa một số từ khó Sáng dạ - Mít tinh - Luật sư - Thành niên - Quốc tế ca * Hoạt động 2: - Hướng dẫn học sinh kể Mục tiêu: Kể được câu chuyện a) Yêu cầu 1 - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh tìm cho mỗi tranh 1, 2 câu thuyết minh - Học sinh nêu lời thuyết minh cho 6 Thứ ngày tháng năm 2010 tranh. - GV nhận xét treo bảng phụ: lời thuyết minh cho 6 tranh - Cả lớp nhận xét b) Yêu cầu 2 - Học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh và lời thuyết minh của tranh. - Cả lớp nhận xét - GV lưu ý học sinh: khi thay lời nhân vật thì vào phần mở bài các em phải giới thiệu ngay nhân vật em sẽ nhập vai. - Học sinh khá giỏi có thể dùng thay lời nhân vật để kể. - GV nhận xét. * Hoạt động 3: Trao đổi về ý nghóa câu chuyện - Tổ chức nhóm Mục tiêu: Hiểu câu chuyện - Nhóm trưởng phân các bạn tìm ý nghóa rồi nộp lại cho nhóm trưởng. - Em hãy nêu ý nghóa câu chuyện. - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét chốt lại. - Các nhóm khác nhận xét. Người anh hùng dám quên mình vì đồng đội, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. Là thanh niên phải có lý tưởng. - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. - Mỗi dãy chọn ra 1 bạn kể chuyện -> lớp nhận xét chọn bạn kể hay nhất. 5. Tổng kết - dặn dò - Về nhà tập kể lại chuyện. - Chuẩn bò: Kể chuyện đã nghe, đã đọc: “Về các anh hùng, danh nhân của đất nước”. - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM . . . . Thứ ngày tháng năm 2010 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Đề bài : Hãy kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về một anh hùng danh nhân của nước ta . I. Mục tiêu: Chọn được một truyện viết về anh hùng danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng đủ ý. Hiểu nội dung chính và biết trao đổi vể ý nghóa về câu chuyện. HS khá giỏi tìm được truyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên sinh động. II. Chuẩn bò: - Thầy - trò : Tài liệu về các anh hùng danh nhân của đất nước III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ:  Giáo viên nhận xét - cho điểm (giọng kể - thái độ). - 2 học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện về anh Lý Tự Trọng. 3. Giới thiệu bài mới: - Các em đã được nghe, được đọc các câu chuyện về các anh hùng, danh nhân của đất nước. Hôm nay, các em hãy kể câu chuyện mà em yêu thích nhất về các vò ấy. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện Mục tiêu: Kể được câu chuyện - Hoạt động lớp Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng danh nhân ở nước ta. - 2 học sinh lần lượt đọc đề bài. - Học sinh phân tích đề. - Gạch dưới: đã nghe, đã đọc, anh hùng danh nhân của nước ta. - Yêu cầu học sinh giải nghóa. - Danh nhân là người có danh tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi muôn đời ghi nhớ. - 1, 2 học sinh đọc đề bài và gợi ý. - Lần lượt học sinh nêu tên câu chuyện em đã chọn. Thứ ngày tháng năm 2010 - Dự kiến: bác só Tôn Thất Tùng, Lương Thế Vinh. * Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh kể câu chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện. - Học sinh giới thiệu câu chuyện mà em đã chọn. Mục tiêu: nắm nôi dung câu chuyện - 2, 3 học sinh khá giỏi giới thiệu câu chuyện mà em đã chọn, nêu tên câu chuyện nhân vật - kể diễn biến một hai câu. - Học sinh làm việc theo nhóm. - Từng học sinh kể câu chuyện của mình. - Trao đổi về ý nghóa câu chuyện. - Đại diện nhóm kể câu chuyện.  Giáo viên nhận xét cho điểm - Mỗi em nêu ý nghóa của câu chuyện. - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. - Nhắc lại một số câu chuyện. - Mỗi dãy đề cử ra 1 bạn kể chuyệnLớp nhận xét để chọn ra bạn kể hay nhất. 5. Tổng kết - dặn dò: - Tìm thêm truyện về các anh hùng, danh nhân. - Chuẩn bò: Kể một việc làm tốt của một người mà em biết đã góp phần xây dựng quê hương đất nước. - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM . . . Thứ ngày tháng năm 2010 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: Học sinh kể một câu chuyện ( đã chứng kiến hoặc tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về một việc làm tốt của một người mà em biết để góp phần xây dựng quê hương, đất nước. Biết trao đổi về ý nghóa của câu chuyện đã kể. II. Chuẩn bò: - Thầy: Một số tranh gợi ý việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương đất nước. - Trò : SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.  Giáo viên nhận xét - 1, 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã được nghe, hoặc đã đọc về danh nhân. 3. Giới thiệu bài mới: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia” Đề bài: Kể lại việc làm tốt của một người mà em biết đã góp phần xây dựng quê hương đất nước. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm Mục tiêu: Kể được câu chuyện a) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu bài. - 1 học sinh đọc đề bài - cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu học sinh phân tích đề - Lưu ý câu chuyện học sinh kể là câu chuyện em phải tận mắt chứng kiến hoặc những việc chính em đã làm. - Học sinh vừa đọc thầm, vừa gạch dưới từ ngữ quan trọng. - HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK. - Có thể học sinh kể việc làm chưa tốt của bản thân. Từ đó rút ra suy nghó của bản - Học sinh có thể trao đổi những việc làm khác. Thứ ngày tháng năm 2010 thân và bài học thấm thía cho mình. - Lần lượt học sinh nêu đề tài em chọn kể. - Học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý 2 (Tìm các câu chuyện ở đâu?) ý 3 (Kể như thế nào?). - Học sinh đọc thầm ý 3. * Hoạt động 2: T.hành, luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp Mục tiêu: Hiểu được câu chuyện. b) Thực hành kể chuyện trong nhóm. - Học sinh viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện đònh kể (Mở đầu - Diễn biến - Kết thúc). - Dựa vào dàn ý, học sinh kể câu chuyện của mình cho nhóm nghe và trao đổi ý nghóa câu chuyện.  Giáo viên theo dõi từng nhóm để uốn nắn - sửa chữa. c)Thực hành kể chuyện trước lớp. - Đại diện nhóm kể câu chuyện của mình.  Giáo viên theo dõi chấm điểm - Cả lớp theo dõi - Khen ngợi, tuyên dương - Lớp chọn bạn kể chuyện hay nhất 5. Tổng kết - dặn dò: - Tập kể lại câu chuyện - Chuẩn bò: Tiếng vó cầm ở Mó Lai - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM . . . . Thứ ngày tháng năm 2010 KỂ CHUYỆN TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI I. Mục tiêu: Dựa vào lời kể của giáo viên và những hình ảnh minh họa và lời thuyết minh, Kể lại câu chuyệ dúng ý, gọn gàng rõ các chi tiết trong truyện. Hiểu được ý nghóa câu chuyện: ca ngợi người Mó có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. Ghét chiến tranh, yêu chuộng hòa bình. Thấy được sự tàn phá môi trường của Mỹ II. Chuẩn bò: - Thầy: Các hình ảnh minh họa bằng phim trong. - Trò : SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ:  Giáo viên nhận xét - 1, 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia. 3. Giới thiệu bài mới: “Tiếng vó cầm ở Mó Lai” 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: hướng dẫn HS kể Mục tiêu: Kể được câu chuyện Giáo viên kể chuyện 1 lần Học sinh lắng nghe và quan sát tranh. - Viết lên bảng tên các nhân vật trong phim: + Mai-cơ: cựu chiến binh + Tôm-xơn: chỉ huy đội bay + Côn-bơn: xạ thủ súng máy + An-drê-ốt-ta: cơ trưởng + Hơ-bớt: anh lính da đen + Rô-nan: một người lính bền bỉ sưu tầm tài liệu về vụ thảm sát. - Giáo viên kể lần 2 - Minh họa và giới thiệu Thứ ngày tháng năm 2010 tranh và giải nghóa từ. - 1 học sinh đọc yêu cầu - Từng nhóm tiếp nhau trình bày lời thuyết minh cho mỗi hình. - Cả lớp nhận xét * Hoạt động 3: Trao đổi về ý nghóa của câu chuyện. Mục tiêu: Hiểu được câu chuyện * Giáo dục BVMT Tôi ác của Mỹ đã tàn phá môi trường Việt Nam, thêu cháy nhà của, ruộng vườn…. - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Các nhóm bàn bạc, thảo luận nêu ý nghóa của câu chuyện. - Chọn ý đúng nhất. - Tổ chức thi đua - Các tổ thi đua tìm bài thơ, bài hát hay truyện đọc nói về ước vọng hòa bình. 5. Tổng kết - dặn dò: - Về nhà tập kể lại chuyện - Chuẩn bò: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM . . . Thứ ngày tháng năm 2010 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ HỌC Đề bài : Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình , chống chiến tranh I. Mục tiêu: kể lại được một câu chuyện đã đựơc nghe và đã được đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh ; biết trao đổi về nội dung, ý nghóa câu chuyện. II. Chuẩn bò: - Thầy: Sách, truyện ngắn với chủ điểm hòa bình - Trò : Sách, truyện ngắn với chủ điểm hòa bình III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ:  Giáo viên nhận xét - cho điểm - 2 học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện “Tiếng vó cầm ở Mó Lai” 3. Giới thiệu bài mới: Các em đã được học rất nhiều bài về chủ điểm hòa bình. Trong tiết hôm nay, các em sẽ tập kể những chuyện đã nghe, đã đọc ngắn với chủ điểm hòa bình. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của giờ học - Hoạt động lớp, cá nhân Mục tiêu: Kể được câu chuyện - 1 học sinh đọc đề bài - Học sinh gạch dưới những từ ngữ quan trọng ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh - Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài - Cả lớp đọc thầm toàn bộ phần đề bài và phần gợi ý - Truyện tham khảo: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ, Những con sếu bằng giấy ,… - lần lượt học sinh nêu lên câu chuyện em sẽ kể - Nhắc các em chú ý kể chuyện theo trình tự: Thứ ngày tháng năm 2010 + Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện em chọn kể; cho biết em đã nghe, đọc truyện đó ở đâu, vào dòp nào. + Phần kể chuyện đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc. + Kể tự nhiên, cố thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn. * Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghóa câu chuyện. - Hoạt đọng nhóm Mục tiêu: Hiểu å được câu chuyện - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghóa câu chuyện - Học sinh làm việc theo nhóm - Từng học sinh kể câu chuyện của mình. - Trao đổi về ý nghóa câu chuyện - Giáo viên hướng dẫn học sinh thi kể chuyện theo nhóm. - Đại diện nhóm kể chuyện (Động tác, điệu bộ, giọng kể) - Nêu ý nghóa của câu chuyện - GV nhận xét - Cả lớp nhận xét - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. - Chọn câu chuyên yêu thích, vì sao? - Suy nghó của bản thân khi nghe câu chuyện. 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: Kể lại câu chuyện em đã là thể hiện tình hữu nghò giữa nhân dân ta và nhân dân các nước. - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM . . . [...]... việc cá nhân, các em viết ra nháp dàn ý câu chuyện mình sẽ - Giáo viên nhận xét - Yêu cầu cả lớp đọc tham khảo bài “Cô kể Thứ ngày tháng năm 2010 giáo lớp Một” - 2 học sinh khá giỏi trình bày trước lớp dàn ý của mình  Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện - Học sinh cả lớp đọc thầm Phương pháp: Kể chuyện, Thảo luận - Giáo viên yêu cầu học sinh các nhóm kể chuyện - Giáo viên uốn nắn, giúp đỡ học sinh - Từng... bổ sung Hoạt động nhóm đôi, lớp thúc câu chuyện, kể tiếp câu chuyện Mục tiêu: Đoán đúng nội dung chuyện - Nêu yêu cầu - Gợi ý phần kết  Hoạt động 3: Nghe thầy (cô) kể lại toàn bộ câu chuyện, học sinh kể toàn bộ câu chuyện - Trao đổi nhóm đôi tìm phần kết của chuyện - Đại diện kể tiếp câu chuyện Hoạt động lớp, cá nhân Thứ ngày tháng năm 2010 Mục tiêu: Nắm được câu chuyện - Giáo viên kể lần 1: Giọng... Mục tiêu: Kể được câu chuyện ngày tháng năm 2010 - Học sinh nhìn vào dàn ý đã lập → kể câu chuyện của mình trong nhóm, cùng trao đổi về ý nghóa câu chuyện - Giáo viên giúp đỡ, uốn nắn * Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện trước lớp - Hoạt động lớp Mục tiêu: Kể được câu chuyện - Khuyến khích học sinh kể chuyện kèm tranh - 1 học sinh khá, giỏi kể câu chuyện của (nếu có) mình trước lớp - Các nhóm cử đại... câu chuyện tháng năm 2010 ý cho câu chuyện) – Cả lớp đọc thầm - Học sinh lập dàn ý - Học sinh lần lượt giới thiệu trước lớp dàn ý câu chuyện em chọn - Cả lớp nhận xét Hoạt động cá nhân, nhóm đôi - Đọc gợi ý 1, 2, 3 - Học sinh lần lượt kể chuyện Mục tiêu: Kể được câu chuyện - Lớp nhận xét - Nhận xét, cho điểm - Nhóm đôi trao đổi nội dung câu * Giáo dục BVMT: → Hãy yêu q thiên nhiên, bảo vệ thiên chuyện. ..  Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ câu Hoạt động lớp chuyện dựa vào tranh - Mục tiêu: Kể được câu chuyện Đề bài 1: Kể lại câu chuyện theo tranh: “Pa-xtơ và em bé” • Giáo viên kể chuyện lần 1 • Viết lên bảng tên riêng từ mượn tiếng nước ngoài: Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giô-dép, thuốc vắc-xin,… • Giáo viên kể chuyện lần 2 - Kể lại từng đoạn của câu chuyện, chỉ dựa vào tranh  Hoạt động 2: Giáo viên hướng... câu chuyện (Tả cảnh kết hợp hoạt động của từng nhân vật) + Kết thúc: Nêu kết quả của câu chuyện - Nhận xét về nhân vật  Hoạt động 3: Học sinh kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện Mục tiêu: Kể được câu chuyện tháng năm 2010 - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 (lập dàn ý cho câu chuyện) – Cả lớp đọc thầm - Học sinh lập dàn ý - Học sinh lần lượt giới thiệu trước lớp dàn ý câu chuyện em chọn - Cả lớp. .. đổi ý nghóa câu chuyện Đại diện nhóm kể chuyện hoặc chọn câu chuyện hay nhất cho nhóm sắm vai kể lại trước lớp - Nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghóa câu chuyện, khả năng hiểu câu chuyện của người kể - Lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất trong giờ học * Giáo dục BVMT: - Con người cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên?  Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5 Tổng kết - dặn dò: - Tập kể chuyện cho người... - Học sinh lần lượt kể chuyện - Lớp nhận xét - Nhóm đôi trao đổi nội dung câu chuyện - Nhận xét, cho điểm → Giáo dục: Góp sức nhỏ bé của mình Đại diện nhóm kể chuyện trước lớp HS nêu ý nghóa của câu chuyện chống lại đói nghèo, lạc hậu - Cả lớp trao đổi, bổ sung - Chọn bạn kể chuyện hay nhất  Hoạt động 4: Củng cố - Nhận xét – Tuyên dương 5 Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc... tiêu: Nghe được câu chuyện - Giáo viên kể chuyện lần 1 - Học sinh theo dõi - Học sinh quan sát tranh ứng với đoạn truyện - Cả lớp lắng nghe - Giáo viên kể chuyện lần 2 - Minh họa, giới - Học sinh lắng nghe và quan sát thiệu tranh và giải nghóa từ tranh * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn kể từng - Hoạt động nhóm đoạn của câu chuyện dựa vào bộ tranh Mục tiêu: Kể được câu chuyện - Giáo viên cho học sinh... ngày + Kết thúc: Nêu kết quả của câu chuyện - Nhận xét về nhân vật tháng năm 2010 dàn ý câu chuyện em chọn - Cả lớp nhận xét  Hoạt động 3: Học sinh kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện Hoạt động cá nhân, nhóm đôi - Đọc gợi ý 1, 2, 3 Mục tiêu: Kể được câu chuyện - Học sinh lần lượt kể chuyện - Nhận xét, cho điểm → Giáo dục: Góp sức nhỏ bé của mình đem lại - Lớp nhận xét - Nhóm đôi trao đổi nội . kể chuyện trước lớp - Hoạt động lớp Mục tiêu: Kể được câu chuyện - Khuyến khích học sinh kể chuyện kèm tranh (nếu có) - 1 học sinh khá, giỏi kể câu chuyện. động: * Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện dựa vào bộ tranh. - Hoạt động lớp Mục tiêu: Nghe được câu chuyện - Giáo viên kể chuyện lần 1 - Học sinh

Ngày đăng: 28/09/2013, 15:10

Hình ảnh liên quan

Dựa vào lời kể của giáo viên và những hình ảnh minh họa và lời thuyết minh, Kể lại câu chuyệ dúng ý, gọn gàng rõ các chi tiết trong truyện. - Giáo Án Lớp 5CKTKN KÊ CHUYỆN

a.

vào lời kể của giáo viên và những hình ảnh minh họa và lời thuyết minh, Kể lại câu chuyệ dúng ý, gọn gàng rõ các chi tiết trong truyện Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Ghi đề lên bảng -1 học sinh đọc đề - Giáo Án Lớp 5CKTKN KÊ CHUYỆN

hi.

đề lên bảng -1 học sinh đọc đề Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện kể dưới hình - Giáo Án Lớp 5CKTKN KÊ CHUYỆN

u.

cầu mỗi nhóm cử đại diện kể dưới hình Xem tại trang 14 của tài liệu.
(đã viết sẵn trên bảng phụ). - Đọc đề bài Đề: Kể một câu chuyện em đã được nghe hay - Giáo Án Lớp 5CKTKN KÊ CHUYỆN

vi.

ết sẵn trên bảng phụ). - Đọc đề bài Đề: Kể một câu chuyện em đã được nghe hay Xem tại trang 15 của tài liệu.
+ Giáo viên: Bảng phụ viết 2 đề bài SGK. +  Học sinh: Soạn câu chuyện theo đề bài. - Giáo Án Lớp 5CKTKN KÊ CHUYỆN

i.

áo viên: Bảng phụ viết 2 đề bài SGK. + Học sinh: Soạn câu chuyện theo đề bài Xem tại trang 25 của tài liệu.
• Viết lên bảng tên riêng từ mượn tiếng nước ngoài: Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giô-dép, thuốc vắc-xin,… - Giáo Án Lớp 5CKTKN KÊ CHUYỆN

i.

ết lên bảng tên riêng từ mượn tiếng nước ngoài: Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giô-dép, thuốc vắc-xin,… Xem tại trang 27 của tài liệu.
-1 học sinh lên bảng gạch dưới các từ ngữ. VD: Hãy kể câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc  về  những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh. - Giáo Án Lớp 5CKTKN KÊ CHUYỆN

1.

học sinh lên bảng gạch dưới các từ ngữ. VD: Hãy kể câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh Xem tại trang 45 của tài liệu.
III. Các hoạt động: - Giáo Án Lớp 5CKTKN KÊ CHUYỆN

c.

hoạt động: Xem tại trang 45 của tài liệu.
- Giáo viên treo sẵn bảng phụ đã viết đề bài, gạch dưới những từ ngữ học sinh nêu đúng để giúp học sinh xác định yêu cầu của đề. - Giáo Án Lớp 5CKTKN KÊ CHUYỆN

i.

áo viên treo sẵn bảng phụ đã viết đề bài, gạch dưới những từ ngữ học sinh nêu đúng để giúp học sinh xác định yêu cầu của đề Xem tại trang 51 của tài liệu.
- Bảng phụ viết đề bài kể chuyện. +  HS :   - Giáo Án Lớp 5CKTKN KÊ CHUYỆN

Bảng ph.

ụ viết đề bài kể chuyện. + HS : Xem tại trang 59 của tài liệu.
+ GV: Bảng phụ viết đề bài của tiết kể chuyện, các gợi ý 3, 4. +  HS :   - Giáo Án Lớp 5CKTKN KÊ CHUYỆN

Bảng ph.

ụ viết đề bài của tiết kể chuyện, các gợi ý 3, 4. + HS : Xem tại trang 61 của tài liệu.
- Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung cơ bản của từng tranh minh hoạ. +  HS :  SGK - Giáo Án Lớp 5CKTKN KÊ CHUYỆN

Bảng ph.

ụ ghi vắn tắt nội dung cơ bản của từng tranh minh hoạ. + HS : SGK Xem tại trang 63 của tài liệu.
- GV nhấn mạnh: các hình thức bày tỏ ý kiến rất phong phú. - Giáo Án Lớp 5CKTKN KÊ CHUYỆN

nh.

ấn mạnh: các hình thức bày tỏ ý kiến rất phong phú Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan