CTHH VẬN DỤNG TÍNH TOÁN HÓA

4 1.9K 50
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
CTHH VẬN DỤNG TÍNH TOÁN HÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ CÔNG THỨC HOÁ HỌC I/ KHỐI LƯNG : * Kí hiệu : m - Đơn vò : gam (g) - Tính khối lượng : 1. Khi biết : Số mol : n (mol)  m = n. M Khối lượng mol : M (g) 2. Khi biết : Khối lượng riêng : d (g/ml)  m = d.V Thể tích : V (ml) 3. Khi biết : Thể tích chất khí : V (l) – đktc  m = V. M : 22,4 Khối lượng mol : M (g) 4. Khi biết : Nồng độ % : C (%)  m = m dd x C : 100 Khối lượng dd : m (g) 5. Khi biết : Khối lượng mol : M (g) Thể tích : V (l)  m = C . V. M Nồng độ mol/l (M) C (M) hoặc mol/l 6. Khi biết : Số mol của khí B n (mol) Tỉ khối của khí A với khí B : d A/B (lần hoặc phần  m B = M A . n B : d A/B 7. Khi biết : Khối lượng mol : M (g) Số nguyên tử : NT hoặc PT  m = Số nt . M : 6. 10 23 II . SỐ MOL * Kí hiệu : n – Đơn vò (mol) - Tính số mol : 1. Khi biết : Khối lượng của chất m (g)  n = m : M Khối lượng mol : M (g) 2. Khi biết : Thể tích chất khí (đktc) V (l)  n = V : 22,4 3. Khi biết : Khối lượng mol : M (g) Khối lượng riêng : d (g/ml) Thể tích : V (ml)  n = d.V : M 4. Khi biết : Khối lượng mol : M (g) Khối lượng dd : m (g) Nồng độ % : C (%)  n = m . C : 100 . M 5. Khi biết : Thể tích : V (l)  n = C . V hoặc Nồng độ mol/l (M) C (M) hoặc mol/l n = C.V ml : 1000 6. Khi biết : Số nguyên tử : NT hoặc PT  n = Số n. tử : 6.10 23 III THỂ TÍCH * Kí hiệu : V – Đơn vò (ml hoặc l ) – Tính thể tích : 1. Khi biết : Khối lượng của chất M D (g) (g/ml) (g/ml)  V = M : d (ml) Khối lượng riêng : 2. Khi biết : Khối lượng riêng : D Số mol : N (mol) Khối lượng mol : M (g)  V = n. M : d (ml) 3. Khi biết : Số mol chất khí (đktc) N Mol  V = n. 22,4 (l) 4. Khi biết : Khối lượng dd : M (g) Nồng độ % : C (%)  V = m.C : 100. d (ml) Khối lượng riêng : D (g/ml) 5. Khi biết : Số mol : N (mol) Nồng độ mol/l (M) C (M) hoặc mol/l  V = N : C (l) 6. Khi biết : Số nguyên tử : NT hoặc PT Khối lượng riêng : D (g/ml)  V = Số nt x M : 6.10 23 d 7. Khi biết : Khối lượng dd : m (g)  Vdd = m : D Khối lượng riêng : D (g/ml) IV SỐ NGUYÊN TỬ (hoặc phân tử ) - Tính số nguyên tử hoặc phân tử 1. Khi biết : Số mol n (mol)  Số nt = n. 6.10 23 hoặc  Số pt = n. 6.10 23 2. Khi biết : Khối lượng mol : M (g) Khối lượng của chất m (g)  Số nt = m. 6.10 23 : M 3. Khi biết : Thể tích chất khí (đktc) V (l)  Số nt = V . 6.10 23 : 22,4 4. Khi biết : Thể tích : V (ml) Khối lượng riêng d (g/ml)  Số nt = V.d . 6.10 23 : M 5. Khi biết : Khối lượng dd : m (g) (%)  Số nt = m.C.6.10 23 : 100 .M Nồng độ % : C 6. Khi biết : Nồng độ mol/l (M) C ( mol/l)  Số nt = C.V. 6.10 23 Thể tích : V (l) V/ ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT: - Kí hiệu : T ; Tính độ tan : 1/ Khi biết : Khối lượng chất tan : m tan (g) T = m tan x 100 : m H O Khối lượng của nước (dung môi) m H O (g) 2/ Khi biết : Nồng độ % C (%) T = 100 xC : (100 – C ) VI/ MỘT SỐ CÔNG THỨC KHÁC : 1/ Sự liên quan giữa nồng độ mol với nồng độ % : Nồng độ mol một chất : C M (mol/ l hoặc M) Nộng độ % của chất đó : C (%) C M = 10 x C % x d : M Khối lượng riêng của dung dòch : d (g/ml) Khối lượng mol : M (g) C % = C M x M : 10 x d 2/ Tìm độ nguyên chất của một chất : % m nguyên chất = m của chất tính được do phản ứng x 100 % : m của chất đó ban đầu (đề cho) Trong phản ứng : Nguyên liệu A sản phẩm B 1/ Hiệu suất phản ứng tính theo sản phẩm : H = m (sản phẩm thực tế – đề bài) x 100 % : m (sản phẩm lí thuyết đ= m tính qua phản ứng) 2/ Hiệu suất tính theo nguyên liệu : H = m (nguyên liệu lí thuyết – tính qua phản ứng) x 100 % : m (nguyên liệu thực tế- đề bài) Tìm tên nguyên tố : 1/ Với oxit cao nhất của nguyên tố R thuộc nhóm x ta dùng công thức R 2 Ox Khi biết R % ; O% - Ta lập biểu thức : ---- = ---- R là nguyên tố … 2/ Với hợp chất với Hiđro của nguyên tố R thuộc nhóm y ta dùng công thức RH y Khi biết R % ; H% - Ta lập biẻu thức : ---- = ---- R là nguyên tố … Độ rượu : là số thể tích (cm 3 , l) của rượu tylic nguyên chất có trong 100 thể tích (cm 3 , l) dung dòch rượu. Độ rượu = V rượu nguyên chất x 100 : V dd rượu VII/ MỘT SỐ BÀI TOÁN TÍNH THEO CÔNG THỨC : 1/ Thiết lập công thức hoá học của một chất : 1.1/ Khi biết % m các nguyên tố tạo nên chất đó. Một chất A có A% ; B% ; C% . Tìm công thức hoá học của chất A ? - Chất A có dạng A x B y C z - Lập tỉ lệ : x : y : z = ----- : ---- : ----- Vậy công thức hoá học của A là … Lưu ý : x; y; z là tỉ lệ nguyên, dương đơn giản nhất. 1.2/ Khi biết khối lượng nguyên tố tạo nên chất đó. Một chất B có m A ; m B ; m C và M B = a . Tìm công thức hoá học của chất B ? - Chất B có dạng (A x B y C z ) n - Lập tỉ lệ : x : y : z = ------ : ------ : ------ - Suy ra : (x. M A + y.M B + z.M C ) n = a n = … Vậy công thức hoá học của B là … 1.3/ Đối với chất hữu cơ :  Khi biết khối lượng các nguyên tố trong chất hữu cơ A và m A Các bước tiến hành 1) Gọi công thức chất hữu cơ là C x H y O z N t (các giá trò x, y, z, t nguyên dương) 2) Tìm khối lượng mol chất (M A ) 3) Tìm khối lượng các nguyên tố. Nếu bài toán đốt cháy chất hữu cơ thì tìm m C trong m của CO 2 , m H trong m của H 2 O. - m C = m CO2 x 12 / 44 = số mol CO 2 x 12 - m H = m H2O x 2 / 18 = số mol H 2 O x 2 - m N = số mol N 2 x 28 - m O = m A - (m C + m H + m N ) Lập tỉ lệ : ------ = --------- = --------- = --------- = ------- x = … ; y = … ; z = … ; t = … Vậy công thức hoá học của chất hữu cơ A là …………….  Khi biết % khối lượng các nguyên tố trong chất hữu cơ A thì các bước 1,2,3 như trên và dùng tỉ lệ : ------ = --------- = --------- = --------- = ------- x = … ; y = … ; z = … ; t = … Vậy công thức hoá học của chất hữu cơ A là …………… 2/ Tăng giảm khối lượng : 2.1/ Khối lượng thanh kim loại A tăng : - Khối lượng tăng = Khối lượng B bám vào – Khối lượng A tan ra - % Khối lượng tăng = Khối lượng tăng x 100 % : Khối lượng thanh A ban đầu 2.2/ Khối lượng thanh kim loại A giảm : - Khối lượng giảm = Khối lượng A tan - Khối lượng B bám vào - % Khối lượng giảm = Khối lượng giảm x 100 % : Khối lượng của thanh A ban đầu 3/ Pha trộn dung dòch : Khi pha loãng hoặc cô cạn dung dòch thì khối lượng chất tan hoặc số mol chất tan không thay đổi. Sơ đồ 1 : Dung dòch đầu Dung dòch sau Khối lượng dung dòch m 1 m 2 = m 1 + m Nồng độ % a 1 % a 2 % Do khối lượng chất tan không đổi nên : m 1 a 1 = m 2 a 2 Sơ đồ 2 : Dung dòch đầu Dung dòch sau Thể tích dung dòch V 1 lít V 2 = V 1 + V Nồng độ mol C 1 mol/l C 2 mol / l Do số mol chất tan không đổi nên : V 1 . C 1 = V 2 . C 2 4/ Quy tắc đường chéo : Trộn dung dòch 1 với dung dòch 2 cùng chứa một loại hoá chất thu được dung dòch 3 thì : - Lượng chất tan trong dd 3 = Lượng chất tan trong dd 1 + Lượng chất tan trong dd 2 - Khối lượng dd 3 = Khối lượng dd 1 + Khối lượng dd 2 - Thể tích dd3 = Thể tích dd 1 + Thể tích dd 2 Có thể giải bài toán này theo qui tắc đường chéo : Trộn a 1 (g) dd1 có nồng độ C 1 % với a 2 (g) dd2 có nồng độ C 2 % được dd 3 có nồng độ C 3 % thì cách biểu diễn đường chéo là : a 1 (g) dd1 C 1 % C 2 = C 3 - C 2 Suy ra -------- = -------- a 2 (g) dd2 C 2 % C 1 = C 1 - C 3 Lưu ý : Khi áp dụng qui tắc đường chéo cần nhớ rằng đối với nước ta có thể xem nước là một dd có nồng độ = 0 . 100 % : m (sản phẩm lí thuyết đ= m tính qua phản ứng) 2/ Hiệu suất tính theo nguyên liệu : H = m (nguyên liệu lí thuyết – tính qua phản ứng) x 100 % : m (nguyên. = m của chất tính được do phản ứng x 100 % : m của chất đó ban đầu (đề cho) Trong phản ứng : Nguyên liệu A sản phẩm B 1/ Hiệu suất phản ứng tính theo sản

Ngày đăng: 28/09/2013, 11:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan