Giáo án văn 9 tiết 18-30 chuấn KTKN

59 374 0
Giáo án văn 9 tiết 18-30 chuấn KTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Ngày soạn :9/9/2010 Ngày giảng :11/9/2010 Tiết 18 Tiếng Việt: xng hô trong hội thoại A. Mục tiêu cần đạt : Hiu c tớnh cht phong phỳ, tinh t, giu sc thỏi biu cm ca t ng xng hụ trong ting Vit - Bit s dng t ng xng hụ mt cỏch thớch hp trong giao tip 1. Kin thc: H thng t ng xng hụ ting Vit - c im ca vic s dng t ng xng hụ ting Vit. 2. K nng: Phõn tớch thy rừ mi quan h gia vic s dng t ng xng hụ trong vn bn c th. - S dng thớch hp t ng xng hụ trong giao tip. 3. Thỏi : Cú ý thc s dng t ng xng hụ thớch hp trong tỡnh hung giao tip c th B Chuẩn bị : - GV: G/án, SGK, SGV - HS : Xem trớc bài ở nhà C. Ph ơng pháp: - Đàm thoại, giải thích, phân tích, nêu vấn đề . D: Tiến trình dạy học I: ổn định tổ chức: (1') II: Kiểm tra: (4') ? Do những nguyên nhân nào dẫn đến các phơng châm hội thoại không đợc tuân thủ? cho ví dụ? - 1HS làm BT4. (SGK- T38) II. Bài mới: 1 GV: Giới thiệu tầm quan trọng của việc xng hô trong giao tiếp, gợi mở đi vào bài mới.1': -Trong hội thoại từ ngữ xng hô là vô cùng quan trọng, có những hệ thống từ ngữ xng hô nào và cách xử dụng chúng ra sao? : Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung - Gọi H/s đọc Ngữ liệu 1 (SGK 38) ? Trong tiếng Việt thờng gặp những từ ngữ 20 ' A. Lý thuyết : I. Từ ngữ xng hô và việc sử dụng từ ngữ xng hô: 1. Phân tích ngữ liệu: 2 xng hô nào? cách xử dụng những từ ngữ x- ng hô đó ra sao? - Các từ ngữ xng hô và cách dùng: + Ngôi thứ nhất: tôi, tao, tớ, ta .Chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, chúng ta . + Ngôi thứ hai: mày, mi, chúng mày, bọn mi . + Ngôi thứ ba: nó, hắn, chúng nó, họ ? Các từ ngữ xng hô trên thuộc từ loại nào em đã học ở L7? - Đại từ xng hô. ? Tại sao trong VB Tuyên bố . Lúc x ng chúng tôi lúc xng chúng ta? - Chúng tôi chỉ các nguyên thủ quốc gia trong lúc họp. Chúng ta chỉ cộng đồng thế giới. ? Ngoài các đại từ xng hô trên, hãy tìm những danh từ dùng để xng hô chỉ quan hệ thân tộc gia đình, chức vụ, nghề nghiệp? - Trong gia đình : ông, bà, bố mẹ, chú bác, cô, dì, cậu . - Chức vụ: Chủ tịch, Viện trởng, giám đốc, bộ trởng . - Nghề nghiệp: Giáo viên, kỹ s, thợ mộc . ? Trong quan hệ bạn bè, ngoài giờ học còn có cách xng hô NTN? - Suồng xã: mày, tao . ? Em hãy tìm cách xng hô thân mật anh em trong gia đình và cách xng hô có tổ chức trong giao tiếp ngoài XH mà em th- ờng đợc nghe trên truyền hình? ? Sắc thái của những từ ngữ xng hô trên? - Thân mật: Anh, chị, em - Trang trọng: quí ông, quí bà, quí vị ? Em có nhận xét gì về những từ ngữ xng hô trong giao tiếp? - Giáo viên treo bảng phụ có ví dụ 1. Thiếp sở dĩ nơng tựa vào chàng vì có cái - Cách xng hô trong tiếng việt rất tinh tế, phong phú và giầu sức biểu cảm. 3 thú vui nghi gia nghi thất 2. Mẹ không phải không muốn đợi chồng con về ,mà không gắng ăn miếng cơm miếng cháo . ? Cho biết những câu văn trên đợc trích dẫn từ văn bản nào? - Chuyện ngời con gái Nam Xơng. ? Chỉ ra những từ ngữ xng hô trong 2 câu văn trên, nói rõ mối quan hệ qua các từ ng xng hô trên? - Câu1: Thiếp - Chàng > quan hệ vợ chồng 2.: Mẹ - con > quan hệ mẹ con. ? Trong 2 quan hệ xng hô trên cách xng hô nào đến nay vẫn tồn taị? (mẹ- con), cách nào đã thay đổi? - Thiếp - chàng, phu quân thiếp là cách gọi vợ chồng dới thời phong kiến , ngày nay không còn tồn tại nữa mà thay vào đó là cách xng hô khác: Khi còn trẻ: anh- em , mình- em , nhà nó tôi , bu mày tao . Khi đã già: ông tôi, bà - tôi. ? Trong trờng hợp mẹ là giáo viên dạy em, đến trờng và ở nhà, em có cách xng hô với mẹ giống hay khác nhau? > G/v KL: Hệ thống từ ngữ xng hô tiếng việt rất phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm, do đó tuỳ vào hoàn cảnh cụ thể mà dùng cho thích hợp. - Học sinh đọc Ngữ liệu 2 ? Hãy xác định các từ ngữ xng hô trong 2 đoạn trích trên? Tại sao Mèn và Choắt lại có cách xng hô khác nhau nh vậy? - Đoạn văn a: Từ ngữ xng hô: em anh (Dế choắt - Dế Mèn) ta. chú mày ( Mèn - Dế choắt) -> Cách xng hô bất bình đẳng của kẻ yếu thấp hèn với kẻ mạnh, kiêu căng) - Đoạn văn b: Mèn và Choắt đều xng hô: Tôi -anh -> xng hô bình đẳng , không có vị thế cao thấp. ? Tại sao Mèn và Choắt lại có cách xng 15 ' - Tuỳ theo vai xã hội và tình huống giao tiếp cụ thể , mà sử dụng từ ngữ xng hô cho 4 hô nh vậy ở đoạn b? do đâu mà có sự thay đổi đó? ? Khi sử dụng từ ngữ xng hô , ta cần lu ý điều gì? ? Em hãy lấy ví dụ 1 tình huống giao tiếp cụ thể đã sử dụng từ ngữ xng hô phù hợp? Trong lớp học: A hỏi B : A: Bút Tớ vừa hết mực , bạn cho Tớ mợn 1 chiếc B: Tớ có mỗi 1 chiếc. - 1HS đọc ghi nhớ . - H/s đọc bài tập xác định Y.c bài tập ? Sự nhầm lẫn trong cách dùng từ NTN? Tại sao lại có sự nhầm lẫn đó? HS thảo luận nhóm- 3 phút ? Đọc bài tập và nêuYC của bài tập. . ? Vì sao tác giả của 1 văn bản khoa học lại xng là chúng tôi , mà không x ng là tôi? - 1HS đọc BT3 nêu yêu cầu của bài tập. phù hợp . 2. Ghi nhớ : SGK B. Luyện tập: Bài tập 1: (39) - Sự nhầm lẫn trong cách dùng từ: Chúng ta với chúng tôi (hoặc chúng em) + Chúng ta: gồm cả ngời nói và ngời nghe (ngôi gộp) . + chúng em(chúng tôi) khôngbao gồm ngời nghe (ngôi trừ ) Bài tập 2: (40) - Việc dùng từ chúng tôithay cho dùng từ Tôi nhằm tăng tính khách quan cho, tạo sự khiêm tốn của tác giả. Bài tập 3: (40) - Từ xng hô cậu bé nói với mẹ và với Sứ giả có sự khác nhau nhằm thể hiện điềugì? Trong truyện Thánh Gióng: - Chú bé gọi mẹ là cách gọi thông thờng . - Với sứ giả: Ông - Ta là khác thờng mang màu sắc truyền thuyết. Bài tập 4: (40) - Vị tớng tuy quyền cao chức trọng nhng vẫn xng hô con thầy => thẻ hiện lòng biết 5 GV hớng dẫn Hs về nhà làm BT 4,5,6 ơn, kính trọng đối với thày của mình. Bài tập 5: (41) Cách xng hô của Bác tạo sự thân mật gần gũi. Bài tập 6: (41) - Từ ngữ xng hô của kẻ có quyền lực và ngời bị áp bức. IV. Củng cố: (3') ? Khi tham gia giao tiếp trong xã hội , cần chú ý điều gì? - Các vai và tình huống cụ thể để sử dụng từ xng hô cho phù hợp V. HDHB: (1') - Học bài + làm bài tập 4, 5, 6 - Soạn cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp: - Thế nào là lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp? E.Rút kinh nghiệm . . . . . . . . . . Ngày soạn :12/9/2010 Ngày giảng :15/9/2010 Tiết 19 Tiếng việt: cách dẫn trực tiếp và cách dẫn dán tiếp A.Mục tiêu cần đạt : - Nm c cỏch dn rc tip v cỏch dn giỏn tip li ca mt ngi hoc nhõn vt. Bit cỏch chuyn li dn trc tip thnh li dn giỏn tip v ngc li 1. Kin thc: Cỏch dn trc tip v li dn trc tiờp. - Cỏch dn giỏn tip v li dn giỏn tip 2. K nng: Nhn ra c cỏch dn trc tip v cỏch dn giỏn tip S dng c cỏch dn trc tip cỏch dn giỏn tip trong quỏ trỡnh to lp vn - bn. 3. Thỏi : Cú ý thc s dng li dn trong khi to lp vn bn. 6 B Chuẩn bị : - GV: G/án, SGK, SGV, Bảng phụ - HS : Chuẩn bị bài theo sự hớng dẫn của giáo viên C Phơng pháp: - Đàm thoại, giải thích, phân tích, nêu vấn đề . DTiến trình dạy học : I ổn định tổ chức: (1') II: Kiểm tra: (3') ? Khi giao tiếp sử dụng từ ngữ xng hô ta phải lu ý điều gì? hãy lấy 1 tình huống giao tiếp cụ thể có sử dụng từ ngữ xng hô phù hợp? - 1HS làm BT4, 1HS làm BT5 ( Trình bày bằng miệng) (Từ ngữ xng hô trong tiếng Việt rất phong phú đa dạng và giàu sắc thái biểu cảm . III. Bài mới: gv : Trong khi nói và viết ta ta có thể dẫn lại lời nói hay ý nghĩ của ngời khác hoặc của 1 nhân vật nào đó, có mấy cách dẫn? dấu hiệu nào để phân biệt các cách dẫn đó?1' Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung chính - Học sinh đọc bài tập: Gv treo bảng phụ (1) ? Quan sát phần in đậm trong đoạn trích a, b cho biết đâu là lời nói của nhân vật? đâu là ý nghĩ trong đầu của nhân vật? - Phần in đậm trong đoạn trích a là lời nói của nhân vật. - Phần in đậm trong đoạn trích b là ý nghĩ của nhân vật. ? Vì sao em biết đợc điều đó? - Từ nói - đứng trớc phần in đậm đoạn trích a. Từ nghĩ đứng trớc phần in đậm trong đoạn trích b ? Các phần in đậm đợc ngăn cách với bộ phận đứng trớc bằng dấu gì? - Phần in đậm đợc ngăn cách với phần đứng trớc bằng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. ? Theo em có thể đảo vị trí của phần in đậm lên phía trớc phần không in đậm đợc không? Nếu đợc thì 2 bộ phận ấy ngăn cách nhau bằng dấu gì? 20 ' a.lý THUYếT I. Cách dẫn trực tiếp 1. Phân tích ngữ liệu: 7 - Có thể đảo đợc Khi đảo cần thêm dấu gạch ngang vào giữa 2 phần ấy. ? Gọi cách dẫn trên là cách dẫn trực tiếp, Vậy em hiểu thế nào về lời dẫn trực tiếp? Vị trí của nó? - Nhắc lại nguyên vẹn lời nói hay ý nghĩ của nhân vật và đợc đặt trong dấu ngoặc kép gọi là lời dẫn trực tiếp. Gv : Cho đoạn đối thoại : Hôm sau, lão Hạc sang nhà tôi vừa thấy tôi lão bảo ngay : - Cậu vàng đi đời rồi ông giáo ạ! - Cụ bán rồi? - Bán rồi! Họ vừa bắt xong . ? Nhận xét cách trình bày lời nói của nhân vật trong đoạn trích đó? ? ở lớp 8 em đã học hãy cho biết công dụng của dấu gạch ngang? GV Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ về lời dẫn trực tiếp SGK - GV: Treo bảng phụ có nội dung dài tập SGK - HS đọc BT trên bảng phụ ? Trong đoạn trích a, b bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? 1.1 Lời nói của Lão Hạc khuyên con-> từ khuyên là lời của ngời dẫn . 1.2 Là ý nghĩ của ngời viết chớ hiểu lầm về Bác -> từ rằng là lời của ngời dẫn có thể thay từ là đợc. ? Giữa bộ phận in đậm và bộ phận đứng trớc có từ gì? Có thể thay từ đó bằng từ khác đợc không? Vì sao? - Thay rằng bằng là đợc vì ý nghĩa của câu không thay đổi. ? Lời nói hay ý nghĩ đợc dẫn có giống với cách dẫn trên không? tại sao? - Không dẫn nguyên vẹn, có thể thêm bớt từ, - Nhắc lại nguyên vẹn lời nói, ý nghĩ của nhân vật và đợc đặt trong dấu ngoặc kép. - Bộ phận đợc dẫn có thể đứng trớc hoặc sau lời của ngời dẫn . - Dùng dấu gạch ngang tr- ớc mỗi lời thoại trực tiếp . 2. Ghi nhớ :SGK II. Cách dẫn gián tiếp 1. Phân tích ngữ liệu : b. Nhận xét: - Bộ phận đợc dẫn không 8 điều chỉnh cho thích hợp -> dẫn gián tiếp. ? Có dấu hiệu nào ngăn cách giữa bộ phận đợc dẫn và lời của ngời dẫn không? ? Nêu nhận xét của em về cách dẫn này? - Dẫn lại lời nói hay ý nghĩ của nhân vật một cách không nguyên vẹn nhng vẫn đủ ý. HS đọc ghi nhớ. ? Em hiểu thế nào là cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp? chỉ rõ dấu hiệu giúp em phân biệt đợc 2 cách dẫn trên? Hoạt động 3: HD luyện tập - H/s đọc bài tập X/đ yêu cầu của bài tập1 ? Tìm lời dẫn trong đoạn trích sau? Lời nói hay ý nghĩ? dẫn gián tiếp hay trực tiếp? - HS hoạt động cá nhân - 1Hs đọc BT2 - xác định yêu cầu BT? - Viết đoạn văn có sử dụng một trong 2 cách dẫn vừa học. - Lu ý các phần còn lại trong BT2 HS về nhà làm tiếp. GV hớng dẫn HS về nhà làm BT3 15 ' cần nhắc lại đúng từng câu, từng chữ, có thể thêm bớt từ cho thích hợp . - Lời dẫn không đặt trong dấu ngoặc kép có thể dùng từ rằng hoặc từ là đứng trớc lời dẫn. 2. Ghi nhớ: SGK IV. Luyện tập: Bài tập 1: (54) a. lời dẫn A lão già này tệ lắm .tôi nh thế này à? -> ý nghĩ của lão Hạc gán cho con chó -> cách dẫn trực tiếp. b. Lời dẫn: cái vờn này là của con ta .mọi thứ đều rẻ cả" -> ý nghĩ của lão Hạc -> dẫn trực tiếp 2.Bài tập 2: (54) a. Cách dẫn trực tiếp: Trong Báo cáo chính trị tại đại hội đại biểu của Đảng chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ : Chúng ta phải ghi nhớ công lao .một dân tộc anh hùng. 3. BT3: ( 55) IV Củng cố: (3') ? Em hiểu thế nào là lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp? Dấu hiệu nhận biết 2 lời dẫn này? V . HDHB: (1') - Học ghi nhớ + làm bài2, 3 - Soạn luyện tập tóm tắt văn bản tự sự : Đọc lại VB Chuyện ngời con gái Nam Xơng. 9 E,Rót kinh nghiÖm : TIẾT 20 Ngày soạn: 13- 09 - 2010 Ngày dạy: 16 – 09 - 2010 Tập làm văn: : A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết linh hoạt trình bày văn bản tự sự với dung lượng khác nhau phù hợp với yêu cầu của mỗi hoàn cảnh giao tiếp, học tập. - Củng cố kiến thức về thể loại tự sự đã được học. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến Thức: - Các yếu tố của thể loại tự sự ( Nhân vật, sự việc, cốt truyện ) - Yêu cầu cần đạt của một văn bản tóm tắt tác phẩm tự sự. 2. Kĩ năng: - Tóm tắt một văn bản tự sự theo các mục đích khác nhau 3. Thái độ: - Nghiêm túc ,tự tin ,mạnh dạn hơn C. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thực hành LUYỆN TẬP TÓM TẮT TÁC PHẨM TỰ SỰ 10 D. TIN TRèNH DY HC I. n nh: II. Kim tra bi c: - Kim tra phn chun b bi ca hc sinh. 1 III. Bi mi: Gii thiu bi:2 - Cõu hi: Th no l túm tt vn bn t s? L k li mt ct truyn ngi c hiu c ni dung c bn ca tỏc phm y; khi túm tt cn chỳ ý: yu t: s vic nhõn vt, cỏc yu t b tr.(MT,BC,NL). tỡm hiu v bit cỏch túm ti mt vn bn t s, Hụm nay chỳng ta s tỡm hiu bi hc ny. Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung ? Tóm tắt văn bản tự sự là gì? - Tóm tắt văn bản tự sự là kể lại cốt truyện để cho ngời nghe (đọc) hiểu đợc nội dung chính của tác phẩm ? Khi tóm tắt yếu tố nào là quan trong nhất? - Sự việc, nhân vật. ? Cần tóm tắt văn bản theo mấy bớc? - 4 bớc. + Đọc kỹ tác phẩm + Chọn sự việc, nhân vật chính (cốt chuyện, nhân vật chính) + Xắp xếp theo một trình tự hợp lý + Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình ? 1HS đọc bài tập a, cho biết tình huống a yêu cầu NTN? - Tóm tắt nội dung bộ phim "Chiếc lá cuối cùng" ? Đọc tình huống b và nhận xét tình huống b, có yêu cầu gì khác với tình huống a? - Trực tiếp đọc và tóm tắt v/b ngời con gái Nam Xơng trớc khi học. ? Trong tình huống c khi kể tóm tắt 1 tác phẩm văn học có thể thêm những ý kiến chủ quan của ngời viết vào không? tại sao? - Kể lại tóm tắt 1 tác phẩm văn học.> kể trung thực, khách quan với cốt truyện và nhân vật chính . 5' 20 ' A.Lý thuyết : I. Sự cần thiết của việc tóm tắt V/b tự sự: 1. Phân tích ngữ liệu : - Tóm tắt VBTS là nhu cầu tất yếu do cuộc sống đặt ra. [...]... TIẾT 22 Ngày soạn: 15- 09 - 2010 Ngày dạy: 18 – 09 - 2010 Văn bản : CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích: “Vũ Trung tuỳ bút”) - Phạm Đình Hổ - A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Bước đầu làm quen với thể loại tuỳ bút thời trung đại - Cảm nhận được nội dung phản ánh xã hội của tuỳ bút trong Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh - Thấy được đặc điểm nghệ thuật độc đáo của truyện 19 B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,... hứng u nước của tác giả trước những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc - Liên hệ những nhân vật, sự kiện trong đoạn trích với văn bản liên quan 3 Thái độ: Gíao dục học sinh lòng u nước, lòng tự hào dân tộc, căm thù bọn bán nước hại dân B.CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên : - Giáo án, SGK - Hình ảnh minh họa 2 Học sinh : - Soạn bài C Ph¬ng ph¸p: - §µm tho¹i, gi¶i thÝch, ph©n tÝch D.TiÕn tr×nh bµi d¹y I: ỉn... đáo của truyện 19 B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến Thức: - Sơ giản về văn tuỳ bút thời trung đại - Cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê Trịnh - Những đặc điểm nghệ thuật của một văn bản viết theo thể loại tuỳ bút trời kì trung đại ở Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh 2 Kĩ năng: - Đọc hiểu một văn bản tuỳ bút thời trung đại - Tự tìm hiểu một số địa danh, chức sắc, nghi... 31 Ngµy so¹n : 19/ 9/2010 Ngµy gi¶ng 22 /9/ 2010 TiÕt 24 V¨n b¶n: hoµng lª nhÊt thèng chÝ (tiÕp) ( Håi thø mêi bèn) §¸nh Ngäc Håi, qu©n Thanh thua trËn Bá Th¨ng Long, Chiªu Thèng trèn ra ngoµi A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Bước đầu làm quen... TIẾT 21 Ngày soạn: 14- 9- 2010 Ngày dạy: 17 – 09 - 2010 Tiếng việt : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được một trong những cách quan trọng để phát triển của từ vựng Tiếng Việt là biến đổi và phát triển nghĩa... chiến công thần tốc đại phá quân Thanh, sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống 3 Ý nghóa văn bản Văn bản ghi lại hiện thực lòch sử hào hùng của dân tộc ta và hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ trong chiến thắng mùa xuân năm Kỉ Dậu(17 89) * Ghi nhí :SGK V Lun tËp: - ViÕt ®o¹n v¨n ng¾n: IV Cđng cè: (2') ? NÕu minh ho¹ cho håi 14 th× bøc tranh em vÏ nh thÕ nµo? (Ch©n... lòng say mê khám phá kiến thức - TÝch hỵp gi¸o dơc b¶o vƯ m«i trêng : Sự biến đổi và phát triển nghĩa của các từ ngữ liên quan đến mơi trường, mượn từ ngữ nước ngồi về mơi trường B.CHUẨN BỊ : 1 .Giáo viên : - Giáo án, SGK - Bảng phụ 2 Học sinh : - Soạn bài C Ph¬ng ph¸p ::Qui n¹p thùc hµnh C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I/ Ổn đònh lớp: II/ Kiểm tra bài cũ: ... Lựa chọn sự việc tiêu biểu, có ý nghóa phản ánh bản chất sự vật, con người - Miêu tả sinh động: từ nghi lễ mà chúa bày đặt ra đến kì công đưa cây quý về trong phủ, từ những thanh âm khác lạ trong đêm đến hành động trắng trợn của bọn quan lại … - Sử dụng ngôn ngữ khách quan nhưng vẫn thể hiện rõ thái độ bất bình của tác giả trước hiện thực 4-2 Néi dung - Phản ánh đời sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng... Ngµy so¹n :17 /9/ 2010 Ngµy gi¶ng 20 /9/ 2010 TiÕt 23 V¨n b¶n: hoµng lª nhÊt thèng chÝ ( Håi thø mêi bèn) §¸nh Ngäc Håi, qu©n Thanh thua trËn Bá Th¨ng Long, Chiªu Thèng trèn ra ngoµi A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Bước đầu làm quen với thể... KỸ NĂNG: 1 Kiến thức: - Những hiểu biết chung về nhóm tác thuộc Ngơ gia văn phái, về phong trào Tây Sơn và người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm được viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi - Một trang sử oanh liệt của dân tộc ta: Quang Trung đại phá 20 vạn qn Thanh, đánh đuổi giặc xâm lược ra khỏi bờ cõi 2 Kĩ năng: - Quan sát các sự việc được . . Ngày soạn :12 /9/ 2010 Ngày giảng :15 /9/ 2010 Tiết 19 Tiếng việt: cách dẫn trực tiếp và cách dẫn dán tiếp A.Mục tiêu cần đạt : - Nm c. TIẾT 20 Ngày soạn: 13- 09 - 2010 Ngày dạy: 16 – 09 - 2010 Tập làm văn: : A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết linh hoạt trình bày văn bản tự sự với

Ngày đăng: 28/09/2013, 08:10

Hình ảnh liên quan

- GV: G/án, SGK, SGV, Bảng phụ - Giáo án văn 9 tiết 18-30 chuấn KTKN

n.

SGK, SGV, Bảng phụ Xem tại trang 6 của tài liệu.
2.Hình dáng cấu tạo của trâu Viẹt Nam . - Giáo án văn 9 tiết 18-30 chuấn KTKN

2..

Hình dáng cấu tạo của trâu Viẹt Nam Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan