giao an lop 4 tuan 8

28 255 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
giao an lop 4 tuan 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 8 Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2007. Sáng: Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc Nếu chúng mình có phép lạ (SGK/tr76). 1-Mục tiêu : - HS đọc lu loát toàn bài, đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tơi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi mơ ớc về một tơng lai tốt đẹp. - Đọc hiểu: + Nội dung: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ớc mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở lên tốt đẹp hơn. - Giáo dục ý thức học tập, biết hớng tới những ớc mơ cao đẹp. 2.Chuẩn bị: Bảng phụ hớng dẫn đọc khổ thơ 1, khổ thơ 4 (SGK/tr 76). 3.Hoạt động dạy học chủ yếu : A.Kiểm tra:- Đọc bài ở vơng quốc Tơng lai. TLCH 2, 3 trong bài. HSKG đọc bài. HS TLCH, nhận xét bạn đọc. B.Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài : b, Nội dung chính: (qua tranh) HĐ1: Hớng dẫn HS luyện đọc. - Đọc nối tiếp theo khổ thơ, kết hợp luyện đọc câu khó, từ khó. ( GV cho HS luyện đọc kết hợp tìm hiểu từ mới trong SGK) GV đọc minh hoạ. Giọng đọc diễn cảm, hồn nhiên, ngây thơ, nhấn giọng ở cá từ ngữ : nảy mầm nhanh, chớp mắt, đầy quả, tha hồ, trái bom HĐ2: Hớng dẫn HS tìm hiểu bài. - Câu hỏi 1/tr 77. - Việc lặp lại rất nhiều lần câu thơ đó nói lên điều gì? ( GV cho HS thảo luận ) - Câu hỏi 2/tr 77. - Câu hỏi 3/tr 77. - Câu hỏi 4/tr 77 (GV cho HS nêu ý kiến của mình). HS quan sát tranh, mô tả một số hình ảnh chính của tranh, xác định yêu cầu giờ học. HS luyện đọc theo hớng dẫn của GV. HS đọc nối tiếp theo khổ thơ lần1. Sửa lỗi phát âm : nảy mầm, ngọt lành, thuốc nổ HS đọc theo cặp lần 2. 1-2 HS đọc cả bài. HS nghe, học tập, phát hiện cách đọc. HS đọc, thảo luận, TLCH tr 77. - .Nếu chúng mình có phép lạ - .ớc muốn của các bạn rất tha thiết. - Khổ thơ 1 : .Cây mau lớn để cho quả - Khổ thơ 2 : thành ngời lớn ngay để làm việc. - Khổ thơ 3 : trái đất không còn mùa đông. - .trái đất không còn bom đạn . - .ớc không còn mùa đông : ớc thời tiết dễ chịu, không còn tai hoạ đe doạ con ngời 1 - Nêu ý nghĩa của bài học? HĐ3: Hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm- Đọc thuộc lòng (B.P). *Chú ý : Giọng toàn bài hồn nhiên, ngây thơ. GV cho HS nói lên mơ ớc của mình và những suy nghĩ về mơ ớc ấy. Mục 1. HS luyện đọc lại theo từng khổ thơ, phát hiện cách đọc, thi đọc thuộc . HSTB đọc một hai khổ thơ, HSKG đọc cả bài. HS bình chọn giọng đọc hay. C. Củng cố, dặn dò: - Liên hệ giáo dục : Biết ớc mơ cao đẹp - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài : Đôi giầy ba ta màu xanh. Tiết 3: Âm nhạc (Giáo viên chuyên dạy) Tiết 4: Toán Luyện tập(SGK tr 46) 1.Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức về tổng của các số, vận dụng tính chất của phép cộng để tính thuận tiện nhát. - Rèn kĩ năng thực hành đặt tính, tính, tìm thành phần cha biết của phép tính, giải toán có lời văn. - Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. 2.Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra: GV cho HS làm bài 1/tr 46 để kiểm tra kiến thức cũ. HS thực hành, nêu cách làm. B. Bài mới: a, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học từ phần kiểm tra. b, Nội dung chính: GV cho HS đọc, xác định yêu cầu bài tập, thực hành trong thời gian khoảng 15 phút, chữa bài. Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất GV cho HS thi tính nhanh, nêu cách làm. Bài 3 : Tìm x: GV cho HS thực hành, nêu tên thành phần và kết quả của phép tính, cách tìm số hạng cha biết, số bị trừ. Bài 4: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán nào? (HSKG) HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. HS thực hành theo hớng dẫn của GV HS làm trong vở, thi giải toán nhanh, 3 HS chữa bài trên bảng, nêu lại cách làm. VD : 96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 = 100 + 78 = 178 VD : x 306 = 504 x : số bị trừ ; 306 : số trừ. 504 : hiệu số x = 504 + 306 x = 816 HS đọc, phân tích đề toán, giải toán trong vở , hai HS tóm tắt bài toán ( bằng lời, sơ đồ) , HS nêu lại đề toán , nêu lại cách làm. - Tìm tổng của nhiều số. * Đáp số : a, 150 ngời. b, 5406 ngời. 2 Bài 5 : -Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật? GV cho hai HS lên bảng chữa bài. * Đáp số : a, 36 cm ; b, 120 m. C. Củng cố, dặn dò : - Ôn bài , chuẩn bị bài sau:Biểu thức có chứa hai chữ. Chiều : Đ/C Phơng dạy Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2007. Sáng: Tiết 1: Chính tả (Nghe viết) Bài viết: Trung thu độc lập (SGK tr 77) 1-Mục tiêu: - HS nghe - viết đúng, trình bày đẹp đoạn trích trong bài Trung thu độc lập. - Phân biệt đúng những tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi. - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp. 2.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi bài 2a/tr 77. 3.Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra : GV đọc cho HS viết các từ láy,từ ghép có tiếng có âm đầu ch/tr. B. Dạy bài mới : a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ học. b, Nội dung chính: HĐ 1 : Hớng dẫn chính tả: GV cho HS đọc đoạn bài viết : Ngày mai . to lớn, vui tơi. - Anh chiến sĩ tởng tợng đất nớc trong đêm trăng tơng lai ra sao? GV hớng dẫn HS viết từ khó( dựa vào nghĩa của từ). - Nêu cách trình bày đoạn văn? GV đọc cho HS viết bài : mỗi cụm từ ngữ, hoặc bộ phận câu đọc hai lần. - GV đọc cho HS soát lỗi. GV chấm 7- 8 bài. HĐ2 : Hớng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2a: GV cho HS đọc, xác định yêu cầu bài , tìm và điền những chữ còn bỏ trống để hoàn chỉnh đoạn văn.( một HS làm trên bảng phụ). *Đáp án : giắt .rơi dấu .rơi .gì dấu .rơi .dấu. -Nêu nội dung đoạn truyện ? HS viết vào bảng con, sửa lỗi chính tả dựa vào nghĩa. HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. HS đọc đoạn bài chính tả, HS đọc thầm, định hớng nội dung chính tả. - .dới ánh trăng , dòng thác nớc đổ làm chạy máy phát điện, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn HS luyện viết từ dễ sai vào bảng con. VD : Cụm từ : mơi mời lăm năm, nông trờng - bắt đầu đoạn lui vào đầu dòng một ô. HS đổi vở, soát lỗi. HS đọc, xác định yêu cầu bài, thực hành. HS đọc thầm lần 1, định hớng nội dung khái quát của đoạn. Đọc lần hai, đọc từng câu, chọn chữ điền vào chỗ trống, đọc lại toàn bài lần ba, nêu nội dung đoạn sau khi đã điền hoàn chỉnh. - Anh chàng ngốc đánh rơi kiếm dới sông, đánh dấu .chẳng có ý nghĩa gì vì 3 Bài 3a: GV cho HS tìm từ theo cách hỏi đáp thi. VD : Có giá thấp hơn bình thờng ? GV cho HS tìm từ trái nghĩa với từ vừa tìm (HSKG) thuyền rời chố, dấu chỉ là trên thuyền , - .rẻ. HSKG thực hiện thêm yêu cầu đặt câu. - VD : Trái nghĩa với rẻ là đắt. C. Củng cố, dặn dò: - Luyện viết lại những chữ viết cha đẹp trong bài. - Chuẩn bị bài : Thợ rèn Tiết 2: Toán Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó (SGK/tr 47). 1.Mục tiêu: - HS biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. - Rèn kĩ năng thực hành phân tích đề toán, dạng toán, tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. - Giáo dục ý thức học tập tự giác tích cực. * Điều chỉnh : Bỏ bài 4/tr 47. 2. Chuẩn bị : Bảng phụ viết sẵn đề bài toán/ tr 47. 3.Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra : - Chữa bài 5 tiết trớc. B. Luyện tập: a, GV nêu yêu cầu giờ học:( Ghi lại biểu thức tính tổng chiều dài, chiều rộng, hiệu của chiều dài, chiều rộng, đặt vấn đề ng- ợc lại để tìm chiều dài, chiều rộng). b, Nội dung chính: HĐ 1 : Giới thiệu dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số : GV đa đề toán , cùng HS phân tích đề toán kết hợp tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng (phân tích đến đâu, GV vẽ sơ đồ đến đó). GV hớng dẫn HS giải toán theo hớng dẫn SGK/tr 47. ( GV dùng miếng bìa che, mở phần hơn một cách hợp lí để HS nhận biết hai lần số bé). - Nêu cách giải bài toán : Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. HĐ 2 : Hớng dẫn thực hành Bài 1 GV cho HS đọc, phân tích đề toán, nêu cách làm, thực hành trong vở, chữa bài trên bảng. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? HS chữa bài, đổi vở kiểm tra bài của bạn, báo cáo. HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. a + b = 16 + 12 = 28 (tổng) a b = 16 -12 = 4 (hiệu) HS đọc bài toán, xác định yêu cầu, cùng thực hiện yêu cầu của bài toán. *Cách 1 : Số lớn: 10 70 Số bé: Hai lần số bé là : 70 -10 = 60 Số bé là : 60 : 2 = 30 Số lớn là : 30 + 10 = 40. ** Nhận xét : Số bé = ( Tổng Hiệu ) : 2 Phần tiếp theo ( tơng tự) Số lớn = ( Tổng + Hiệu ) : 2 HS trình bày cách làm. 1 HS đọc thành tiếng, HS đọc thầm, phân tích đề , thực hành. HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng, 1 , 2 HS đọc lại đề toán từ phần tóm tắt. - Tuổi bố và con : 58 tuổi, bố hơn con : 4 - Bài toán thuộc dạng toán nào? Nêu cách giải toán? Bài 2: Bài toán hai có gì giống với bài toán 1? GV cho HS tự làm trong vở, chữa bài, nhắc lại cách làm. GV khuyến khích HSKG làm bài theo cả hai cách trong cùng một khoảng thời gian. Bài 3 Cách tiến hành nh bài 1 + 2. GV chấm một số bài, đổi vở, kiểm tra kết quả. 38 tuổi. - Tính tuổi mỗi ngời. - .tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó 2 HS thi giải toán trên bảng lớp, HS nhận xét kết quả bài làm, cách trình bày. * Đáp số : Lớp đó có : 16 em trai; 12 em gái. ** Đáp số : Lớp 4A trồng số cây là : 275 cây Lớp 4B trồng đợc số cây là :325 cây C. Củng cố,dặn dò: - Nêu cách giải toán dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số? - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. Tiết3: Luỵên từ và câu. Cách viết tên ngời , tên địa lí nớc ngoài (SGK tr/78). 1.Mục tiêu: - HS nắm đợc cách viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài. - Rèn kĩ năng xác định và viết đúng các tên ngời, tên địa lí nớc ngoài. - Giáo dục ý thức học tập, biết tôn trọng khách nớc ngoài. 2.Chuẩn bị: Bảng phụ để HS ghép đúng tên nớc với tên thủ đô các nớc, quả cầu địa lí . 3.Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra: - Nêu cách viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam, cho VD? HS nhắc lại kiến thức đã học. VD : Lê Thị Ngọc Quý ( tên riêng của ngời). Hải Dơng ( tên địa lí) B.Nội dung chính: a, Giới thiệu bài: (từ nội dung kiểm tra, bằng cách đặt câu hỏi đặt vấn đề) b, Nội dung chính: GV tổ chức cho HS đọc, xác định và thực hành các yêu cầu trong phần nhận xét ( SGK/tr 78). I Nhận xét : 1.- Đọc tên ngời, tên địa lí nớc ngoài. 2.- Nhận xét về cấu tạo, cách viết các tên riêng trong bài? 3. Nhận xét cách viết các tên riêng trong bài: Thích Ca Mâu Ni, Khổng Tử /tr 79. HS nghe, xá định yêu cầu giờ học. HS đọc, thảo luận, thực hiện các yêu cầu trong phần nhận xét. HS đọc nhiều lần các tên riêng nớc ngoài (SGK/tr 79), đọc thầm, phân tích cách viết. VD : Lép Tôn-xtôi ; Hi-ma-lay-a ./tr78. - Mỗi tên riêng nớc ngoài gồm hai bộ phận : Tên Họ. Chữ cái đầu của mỗi bộ phận đợc viết hoa. Giữa các tiếng trong từng bộ phận có gạch nối. 5 II Ghi nhớ : SGK/tr 79. III- Luyện tập : Bài 1 : Đọc đoạn văn sau rồi viết lại cho đúng những tên riêng trong đoạn. Bài 2 : Viết lại những tên riêng sau cho đúng quy tắc: GV ghi lại từ viết sai lên bảng, cho HS chữa bài, nêu cơ sở đúng của việc chữa lỗi chính tả. Bài 3 : Trò chơi du lịch : Thi ghép đúng tên nớc với tên thủ đô của nớc ấy. GV cho HS thi TL nhanh, kết hợp ghi trên bảng . - . viết giống nh tên riêng Việt Nam vì các tên riêng này đã đợc phiên âm theo âm Hán Việt. HS đọc lại nội dung ghi nhớ, nêu VD và viết lại trên bảng lớp. HS đọc trớc lớp, đọc thầm, ghi lại từ viết sai, sửa lại : HS chữa bài trên bảng VD : ac-boa : ác boa. HS đọc lại bài đã hoàn chỉnh. HS ghi lần lợt từ viết đúng, đối chiếu với viết sai, chỉ ra lỗi sai ở đâu. HS ghép tên thủ đô với tên các nớc. HS tìm thêm một số nớc và thủ đô của n- ớc ấy trên quả Cầu. 1 HS nêu tên nớc 1 HS nêu tên thủ đô - 1 HS viết. VD : nớc Nga thủ đô Mát-xcơ-va. C. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài? Cho VD minh hoạ. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài : Dấu ngoặc kép. Tiết 4 : Khoa học Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh? (SGK/tr 28). 1.Mục tiêu: - HS biết biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh. - Rèn kĩ năng phân tích nội dung bài học qua tranh, thảo luận và TLCH. - Giáo dục ý thức học tập, biết bảo vệ sức khoẻ , nói với ngời lớn khi cảm thấy cơ thể không bình thờng. 2. Chuẩn bị: Thẻ số. 3. Hoạt động dạy học chủ yếu: A.Kiểm tra: - Câu hỏi / tr 30, 31. HS nêu nội dung đã học bài 15 ( mục thông tin/tr 31). B. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: GV cho HS nêu các bệnh thờng gặp, đặt câu hỏi vào bài. b, Nội dung chính: HĐ1: Tìm hiểu biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh - Nêu tên các hình có trong SGK/tr32. - Em có thể sắp xếp các hình nào với nhau? (GV đa thẻ chữ cho HS gắn lên bảng).Vì sao? Đặt tên cho câu chuyện? (HSKG đặt tên). Kể lại câu chuyện đó. GV cho HS liên hệ thực tế : HS nêu. HS nghe, xác định yêu cầu của tiết học. HS làm việc cá nhân với hình SGK/tr 32 - Hình 1, bác sĩ khám răng cho Hùng . HS thảo luận nhóm, sắp xếp hình theo nhóm, trả lời vì sao? VD : Đau răng : hình 1, 4, 8. Vì nội dung bức tranh này có liên quan đến nhau : nguyên nhân bị bệnh, biểu 6 - Nêu biểu hiện của bêng đau răng? - Khi bị đau răng bạn cảm thấy thế nào? - So sánh cảm giác lúc khoảe và lúc bị bệnh? HĐ2: Thảo luận : Cần phải làm gì khi bị bệnh? GV cho HS hỏi đáp theo cặp, TLCH. GV nói thêm về sự nguy hiểm của mỗi bệnh khi không đợc khám và điều trị kịp thời. GV chốt kiến thức SGK/tr33. hiện khi bị bệnh đau răng đi khám bệnh. - .miệng sng tấy, lợi đỏ, đau nhức , khó chịu, không ăn đợc . - .khoẻ : cơ thể thấy thoải mái, dễ chịu, đợc vui chơi, ăn uống ngon miệng HS thảo luận, nêu ý kiến: - sẽ nói với mẹ để mẹ cho em đến cơ sở y tế khám, chữa bệnh. HS kể lại một lần mình bị bệnh (nguyên nhân, dấu hiệu, cảm giác, tác hại, việc làm ) HS đọc, nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. C. Củng cố, dặn dò: - Hoạt cảnh : Mẹ ơi, con .sốt - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài: Phòng một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá. Chiều : Tiết 1: Mĩ Thuật Tập nặn tạo dáng: Tạo dáng con vật quen thuộc 1. Mục tiêu:- HS nhận biết đợc hình dáng , đặc điểm của con vật. - HS biết cách nặn và nặn đợc con vật theo ý thích. - Giáo dục ý thức học tập, biết yêu quý và chăm sóc, bảo vệ các con vật. 2. Chuẩn bị : Một số hình minh hoạ về các con vật, bài vẽ của HS năm trớc. HS : Chuẩn bị đất nặn, giấy nháp để lót đất nặn. 3. Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Nội dung chính: a, Giới thiệu bài : - Kể tên một số con vật mà em biết, yêu quý? .bài . b, Nội dung chính: HĐ1 :Quan sát , nhận xét: GV dùng một số tranh đã chuẩn bị đặt câu hỏi để HS hiểu về nội dung bài học. - Nêu tên con vật có trong hình? Mô tả hình dáng, đặc điểm nổi bật của con vật? Hoạt động của con vật ra sao? - Giói thiệu về con vật em định nặn? HĐ2 : Hớng dẫn cách nặn con vật: GV nặn mẫu một con vật, kết hợp vừa nặn vừa phân tích các bớc nặn ( GV nêu nhiệm vụ cho HS trớc khi nặn : Quan sát và chỉ rõ các bớc nặn con vật?). HS báo cáo kết quả chuẩn bị, kết quả bài vẽ tiết trớc. con gà, con mèo, con chó . HS nghe, xác định yêu cầu của bài học. HS quan sát, thực hiện yêu cầu của GV HS mô tả về con vật định nặn (qua tranh hoặc do nhớ lại). VD : Con gà trống : đầu tròn nh quả trứng vịt, mào đỏ, cánh rộng, đuôi cong HS nêu. HS quan sát, phân tích các bớc nặn: - Có hai cách nặn : Nặn từng bộ phận rồi dính ghép lại : + Nặn các bộ phận chính của con vật (thân, đầu). 7 - Nêu các bớc nặn con vật? GV giới thiệu bài nặn của HS năm trớc để nhận xét về cách thể hiện, phối hợp màu sắc và các hình ảnh phụ để bài nặn thêm sinh động. HĐ3 : Tổ chức cho HS thực hành. GV tổ chức cho HS thực hành chọn và nặn các con vật theo ý thích. GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS yếu khi nặn. HĐ4 : Đáng giá, nhận xét: GV nêu các tiêu chí đánh giá, tổ chức cho HS trng bày sản phẩm, đánh giá, nhận xét. + Nặn các bộ phận khác (chân, tai đuôi .) + Ghép, dính các bộ phận của con vật. + Tạo dáng và sửa chữa hoàn chỉnh con vật. - Nặn các con vật với các bộ phận chính từ một khối đất .sau đó thêm các chi tiết cho sinh động. HS thực hành, thể hiện thêm dáng của con vật để bài nặn thêm sinh động. HS trng bày sản phẩm theo tổ (hoặc nhóm con vật theo điều kiện sống). HS nhận xét bài nặn của bạn hoặc góp ý với bạn cách điều chỉnh để bài thêm đẹp. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí : Vẽ đơn giản hoa , lá. Tiết 2: Tiếng việt ** Luyện viết thanh đậm hai khổ thơ trong bài : Nếu chúng mình có phép lạ. 1.Mục tiêu: - HS nắm đợc quy tắc kĩ thuật cơ bản khi viết chữ theo kiểu thanh đậm. - Rèn kĩ năng nghe, viết đúng đoạn bài, trình bày đúng theo thể thơ, kĩ năng đa bút, nhấn bút để tạo nên nét thanh, nét đậm. - Giáo dục ý thức học tập, có ý thức luyện viết chữ đẹp. 2.Chuẩn bị: Bài mẫu, mẫu chữ viết thanh đậm. 3.Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra: Đọc thuộc bài thơ :Nếu chúng mình có phép lạ. HS đọc bài. B.Nội dung chính: HĐ1 : GV nêu yêu cầu giờ học: HĐ 2 : Định hớng nội dung luyện : Luyện viết chữ nét thanh , nét đậm hai khổ thơ trong bài Nếu chúng mình có phép lạ. HĐ3 : Tổ chức thực hiện các yêu cầu, trng bày bài viết. GV cho HS chọn và đọc thuộc hai khổ thơ trong bài. Hớng dẫn HS luyện viết một số chữ dời và khó viết (viết trên bảng con, bảng lớp, viết trên giấy). GV sửa lỗi cho HS, hớng dẫn cách đa HS nghe, xác định yêu cầu giờ học, thực hành. HS đọc hai khổ thơ : VD : Nếu chúng mình có phép lạ Hoá trái bom thành trái ngon Trong ruột không còn thuốc nổ Chỉ toàn kẹo với bi tròn. Nếu chúng mình có phép lạ! Nếu chúng mình có phép lạ! HS luyện viết trên bảng con, bảng lớp, 8 bút : nét đi xuống ấn bút, nét đa lên nhẹ bút. GV giới thiệu chữ viết, bài viết mẫu để định hớng, khuyến khích HS luyện viết. GV tổ chức cho HS viết bài. GV cho HS trng bày bài viết. viết trên giấy. HS quan sát, nhận xét. HS luyện viết. HS trng bày bài viết, tự nhận xét,đánh giá bài viết của mình và của bạn. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. Tiết 3: L ịch sử Ôn tập ( SGK/tr24) 1. Mục tiêu: - Giúp HS ôn lại các giai đoạn lịch sử đã học : Buổi đầu dựng nớc và giữ nớc; Hơn một nghìn năm đấu tranh dành lại độc lập. - HS biết biểu diễn các sự kiện lịch sử dân tộc trên trục thời gian. - Giáo dục lòng tự hào dân tộc. * Điều chỉnh : Bỏ yêu cầu 1 /tr2. 2.Chuẩn bị : Bảng phụ kẻ trục thời gian /tr 24. 3.Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra: + Ôn tập. B. Dạy bài ôn tập a, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học. HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. b, Nội dung chính: HĐ1: Làm việc với SGK. GV cho HS làm việc cá nhân với SGK/tr 24, thực hiện các yêu cầu 2,3. Thời gian : 15 phút, chữa bài. HĐ2 : Thực hành chữa bài. Bài 2 : Kẻ trục thời gian, ghi các sự kiện tiêu biểu vào mốc thời gian tơng ứng. GV cho 1 HS cữa bài trên bảng phụ. Bài 3 : Kể lại bằng lời hoặc viết , vẽ hình về một trong ba nội dung sau : + Đời sống ngời Lạc Việt. + Khởi nghĩa Hai Bà Trng. + Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. HS KG có thể làm cả ba nội dung, HS trung bình chỉ yêu cầu thực hiện hoàn chỉnh một nội dung. GV đặt câu hỏi gợi ý HS yếu nhớ lại các sự kiện lịch sử. HS đọc , xác định yêu cầu của SGK, TLCH. HS ghi các sự kiện lịch sử tơng ứng vào mốc thời gian. Khoảng 700năm Năm 179 CN Năm 938 HS thực hành trong nhóm, báo cáo trớc lớp. VD : Ngời Lạc Việt làm nhà sàn để tránh thú dữ và họp nhau thành các làng, bản. Họ thờ thần Đất, thần Mặt Trời. Ngời Lạc Việt có tục nhuộm răng đen, ăn trầu, búi tóc, cạo trọc đầu HS có thể sử dụng hình minh hoạ ( bộ tranh lịch sử ). HS nhận xét, bổ sung nội dung C. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung chính của bài. 9 - Chuẩn bị bài sau :Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. Sáng: Thứ t ngày 31 tháng 10 năm 2007. Tiết 1: Tập đọc Đôi giày ba ta màu xanh (SGK /tr 81). 1-Mục tiêu : - HS đọc lu loát toàn bài, đọc diễn cảm bài văn đúng với giọng kể và tả chậm rãi, nhẹ nhàng, kết hợp với nội dung hồi tởng, vui sớng. - Đọc hiểu: + Từ : ba ta, vận động, cột SGK/ tr 72. + Nội dung: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới ớc mơ của cậu, làm cho cậu rất xúc động , vui sớng vì đợc thởng đôi giày trong buổi đến lớp. - Giáo dục ý thức học tập, biết quan tâm đến mọi ngời. 2.Chuẩn bị: Bảng phụ hớng dẫn đọc: Chao ôi! các bạn tôi SGK /tr 81. 3.Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra: Đọc thuộc bài: Nếu chúng mình có phép lạ. TLCH trong bài. HS đọc bài. HSKG đọc cả bài, HSTB - yếu đọc một , hai khổ thơ. HS nhận xét cách đọc của bạn. B. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài (qua kiểm tra). b, Nội dung chính: HĐ1: Hớng dẫn HS luyện đọc . GV hớng dẫn HS đọc nối tiếp theo đoạn, đọc theo cặp, đọc toàn bài, kết hợp luyện đọc câu khó khó, từ khó, giảng từ mới trong phần chú giải/tr 81 ( đặt câu, hoặc giải nghĩa từ). Đoạn 1 : Ngày còn bé .bạn tôi Đoạn 2 : Phần còn lại. GV đọc minh hoạ. - Phát hiện giọng đọc toàn bài? ( HS KG). HĐ 4 : Hớng dẫn tìm hiểu bài. ý 1 : Vẻ đẹp của đôi giầy ba ta màu xanh. - Nhân vật tôi là ai? - Nhân vật tôi mơ ớc điều gì khi còn bé? (Câu hỏi 1 / tr 82). - Mơ ớc của chị phụ trách có đạt đợc không? Chi tiết nào cho em biết điều đó? HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. HS luyện đọc theo hớng dẫn của GV. HS đọc nối tiếp theo đoạn. Sửa lỗi phát âm : lang thang, ngọ nguậy, nhảy tng tng . Câu : Chao ôi! Đôi giày mới đẹp làm sao! ( giọng trầm trồ, thán phục). HS đọc theo cặp lần hai, nhận xét cách đọc. HS đọc toàn bài. HS nghe GV đọc, tham khảo cách đọc. - giọng kể và tả chậm rãi, nhẹ nhàng HS đọc, thảo luận và TLCH, nêu nội dung chính của từng đoạn. - Là một chị phụ trách đội. - có một đôi giày ba ta màu xanh nh của chị họ. - .cổ giày ôm sát chân. Thân giày làm bằng vải cứng ./tr 81. - .không .Chị tởng tợng mang đôi giày đi thì bớc sẽ nhanh hơn . 10 [...]... quả :a, 281 7 ; b, 88 832 c, 281 7; d, 88 832 Giá tri biểu thức phần a = c ; b = d - Tính chất giao hoán của phép cộng a, 3 24 ; b, 12 34 ( Tính chất giao hoán của phép cộng) HS thực hành, nêu cách làm 63 788 + 56 78 = 6 788 + 5679 (tính chất giao hoán của phép cộng) 2 345 6 22 345 > 2 345 6 2 249 9 (so sánh số trừ khi số bị trừ giống nhau) Bài 4 : Tính nhanh : 1221 34 + 3 245 3 3 245 3 + 1221 34 a, 345 67 + 7 987 + 43 3 + 13... : a, 3 24 + 43 5 = 43 5 + b,12 34 + 546 7 + 43 5 = 546 7 + + 345 GV cho HS làm trong vở, chữa bài trên bảng Bài3: Không đặt tính, điền dấu thích hợp vào chỗ chấm (cách tổ chức nh bài 2) 63 788 + 56 78 63 788 + 5679 23 .45 6 22. 345 23 .45 6 22 .49 9 1221 34 + 3 245 3 3 245 3 + 1221 34 HS xác định nội dung ôn tập và trả lời câu hỏi - Đặt tính : hàng thẳng hàng, cột thẳng cột - Tính theo thứ tự từ phải sang trái HS đọc,... nhau) Bài 4 : Tính nhanh : 1221 34 + 3 245 3 3 245 3 + 1221 34 a, 345 67 + 7 987 + 43 3 + 13 VD : a, ( 34. 567 + 43 3) + (7. 987 + 13) b, 45 789 + 346 57 5 789 4. 657 = 35000 + 80 00 c, 23 + 377 + 127 + 45 6 + 86 2 + 544 = 43 000 (vận dụng tính chất (GV cho HS chữa bài trên bảng, nêu giao hoán và kết hợp của phép cộng) cách làm) 4 Củng cố, dặn dò : - Ôn bài - Chuẩn bị bài sau Tiết 2: Luyện đọc:Trung Tiếng việt * thu độc... trị biểu thức HS đọc, xác định yêu cầu đề bài, thực hành HS thực hiện theo hình thức thi trắc nghiệm nhanh * Kết quả : A, B, H, E HS làm trong vở, chữa bài trên bảng VD : Với n = 6, m = 8 ta có giá trị biểu thức : m x n : 4 là : m x n : 4 = 8 x 6 : 4 = 48 : 4 = 12 Cách 2 : m x n : 4 = 8 x 6 : 4 = 8 : 4 x 6 = 2 x 6 = 12 ( Tơng tự với các phần và bài tập còn lại) HS nêu đề toán từ phần tóm tắt, HSKG tóm... chất giao hoán của phép cộng? - Ghi lại biểu thức toán học về tính chất kết hợp của phép cộng? Vận dụng làm một số bài toán có liên quan HĐ3 :Tổ chức cho HS thực hành, chữa bài Bài1: Tính: a, 12 34 + 1567 ; b, 789 87 + 9567 c, 1567 + 12 34 ; d, 9567 + 789 87 - Nhận xét giá trị của biểu thức phần a và c, b và d, nêu cách tìm tổng nhanh và tính chất toán đã vận dụng Bài2:Điền chữ số vào chỗ chấm : a, 3 24 + 43 5... đã học, thực hiện các bài tập có liên quan về biểu thức có chứa hai chữ HĐ3 :Tổ chức cho HS thực hành, chữa bài Bài1 : Khoanh vào ý đặt trớc câu trả lời đúng : Biểu thức chứa hai chữ là : A a + c D h + t x 32 B m x n 3 24 E 2 34 ( m + n ) C e + 45 Bài 2 : Tính giá trị của biểu thức : m x n : 4 Với các giá trị của m, n lần lợt là a, n = 6 , m = 8 ; n = 16 , m = 28 ( HSKG tính bằng nhiều cách) Bài 3 :... 2 : Niềm vui sớng của Lái khi nhận đợc sự quan tâm của chị phụ trách - Điều gì xảy ra tơng tự khi chị gặp Lái? ( Câu hỏi 2/ tr 82 ) Lái cũng ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu xanh của một cậu bé đang dạo chơi - quyết định thởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh trong buổi đầu cậu đến lớp - Tay Lái run run /tr 81 Mục 1 HS nghe, luyện đọc (Câu hỏi 3/tr 82 ) HSTB đọc đoạn 1, HSKG đọc toàn bài - Nêu... = 8 ; n = 16 , m = 28 ( HSKG tính bằng nhiều cách) Bài 3 : Tính giá trị biểu thức : ( a + b ) + 24 ; ( a - b ) + 12 Với a = 42 , c = 26 ( HSKG tính bằng nhiều cách) Bài 4 : Giải bài toán theo tóm tắt sau : Đội 1 : 345 67 km đờng ?m Đội 2 : hơn đội 1 : 345 m đờng *Đáp án : Đội 2 : 349 12 m Cả hai đội : 6 947 9 m HS nghe , xác định yêu cầu giờ học HS nghe, xác định yêu cầu cần thực hiện, thực hành giải toán... Nguyên - Rèn kĩ năng phân tích , thiết lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con ngời ở Tây Nguyên - Giáo dục ý thức học tập, ham hiểu biết về các vùng miền * Điều chỉnh : Bỏ câu hỏi 3/tr 87 , bỏ yêu cầu /tr 88 , 89 2 Chuẩn bị: Lợc đồ /tr 87 3 Hoạt động dạy học chủ yếu: A Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi 1, 2/tr HS TLCH theo nội dung đã học 86 B Dạy bài mới : a, Giới thiệu bài: GV nêu... TB yếu VD : - Bài toán cho biết gì? Bài 4 : GV cho HS thi giải toán, 2 HS thựic hiện trên bảng Bài 5 : Cách làm tơng tự nh bài 5, củng cố thêm về đơn vị đo khối lợng, đổi đơn vị đo có trong bài, nêu lại dạng toán, cách giải bài toán *Đáp số : Chị : 22 tuổi : Em : 14 tuổi - Tuổi chị và em ccộng lại là 36 tuổi Em kém chị 8 tuổi *Đáp số bài 4 : Phaan xởng 1 : 540 sản phẩm, phân xởng 2 : 660 sản phẩm * . 63 788 + 56 78. . 63 788 + 5679 23 .45 6 22. 345 . 23 .45 6 22 .49 9 1221 34 + 3 245 3 .3 245 3 + 1221 34 Bài 4 : Tính nhanh : a, 345 67 + 7 987 + 43 3 + 13 b, 45 789 . quả :a, 281 7 ; b, 88 832 c, 281 7; d, 88 832 Giá tri biểu thức phần a = c ; b = d. - Tính chất giao hoán của phép cộng. a, 3 24 ; b, 12 34 ( Tính chất giao hoán

Ngày đăng: 28/09/2013, 05:11

Hình ảnh liên quan

Bài2: GV vẽ lại hình trên bảng, cho HS thực hành đọc và kết hợp chỉ các  cặp cạnh vuông góc trên bảng. - giao an lop 4 tuan 8

i2.

GV vẽ lại hình trên bảng, cho HS thực hành đọc và kết hợp chỉ các cặp cạnh vuông góc trên bảng Xem tại trang 24 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan