Giáo trình luật môi trường

271 23 0
Giáo trình luật môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Ts Nguyễn Văn Phương GIÁO TRÌNH LUẬT MƠI TRƯỜNG Hà Nội 2019 LỜI NĨI ĐẦU Trong giai đoạn nay, mơi trường vấn đề quốc gia quan tâm, dù quốc gia phát triển hay quốc gia phát triển Hiện tượng nhiễm mơi trường, suy thối môi trường, cố môi trường biến đổi bất lợi thiên nhiên ảnh hưởng hàng ngày, hàng tới chất lượng sống người Việt Nam quốc gia phát triển phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường bảo vệ mơi trường trở thành sách quan trọng Đảng Nhà Nước Cùng với biện pháp bảo vệ môi trường khác, pháp luật mơi trường có vai trò đặc biệt quan trọng việc ngăn chặn hành vi gây nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường gây cố mơi trường, khắc phục tình trạng bị nhiễm, suy thối, góp phần bảo đảm phát triển bền vững Với mục đích đáp ứng yêu cầu học tập sinh viên chuyên ngành Luật học, Luật kinh tế, Luật quốc tế với hình thức đào tạo đa dạng Trường Đại học Mở Hà Nội, tác giả cố gắng lựa chọn nội dung khoa học pháp luật môi trường gắn với chuyên ngành đào tạo mục tiêu đào tạo để đề cập giáo trình Có thể thấy rằng, luật mơi trường môn khoa học đa ngành, hình thành phát triển thời gian gần Cho tới thời điểm này, nhiều quan điểm khác yếu tố cấu thành luật môi trường cách tiếp cận vấn đề luật môi trường Chính vậy, tác giả cố gắng song giáo trình khó tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết khó đáp ứng đầy đủ yêu cầu thực tiễn đặt Tác giả chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp bạn đọc để hồn thiện giáo trình lần tái Tác giả DANH MỤC TỪ VIẾT TĂT BVMT QCKTMT ĐMC ĐTM KBM Bảo vệ môi trường Quy chuẩn kỹ thuật môi trường Đánh giá môi trường chiến lược Đánh giá tác động môi trường Kế hoạch bảo vệ môi trường Chương I LÝ LUẬN VỀ LUẬT MÔI TRƯỜNG MÔI TRƯỜNG VÀ MỐI QUAN HỆ HỮU CƠ GIỮA MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN 1.1 Khái niệm mơi trường Khái niệm mơi trường hiểu mức độ rộng, hẹp khác sử dụng nhiều lĩnh vực, ngữ cảnh khác môi trường sinh viên, môi trường xã hội, môi trường lao động, môi trường đầu tư +) Theo nghĩa rộng mơi trường bao gồm tổng hợp điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới vật thể kiện Môi trường theo cách hiểu bao gồm tất vật thể hữu sinh vô sinh, tương tác chúng sản phẩm mối tương tác Đối với thể sống mơi trường sống tổng hợp điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tơí tồn phát triển thể Mơi trường sống người tổng hợp điều kiện vật lý, hoá học, sinh học, kinh tế, xã hội bao quanh, có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến tồn phát triển cá thể cộng đồng +) Khái niệm môi trường theo nghĩa hẹp bao gồm yếu tố tự nhiên bao quanh người Trong Báo cáo toàn cầu năm 2000 (công bố năm 1982) đưa định nghĩa môi trường sau: “Theo tự nghĩa, môi trường vật thể vật lý sinh học bao quanh loài người Con người cần đến hỗ trợ môi trường xung quanh để sống , mối quan hệ lồi người mơi trường chặt chẽ đến mức mà phân biệt cá thể người mơi trường bị xố nhồ đi” Như vậy, theo cách hiểu này, môi trường bao gồm những yếu tố tự nhiên bảo đảm cho sống người, thành phần môi trường đất đai, khơng khí, nguồn nước, sinh vật mối quan hệ tương tác chúng, mối quan hệ chúng với người +) Trong lĩnh vực khoa học pháp lý, khái niệm môi trường hiểu yếu tố, hoàn cảnh, điều kiện tự nhiên điều kiện vật chất nhân tạo bao quanh người mối quan hệ người với điều kiện sống người Khái niệm môi trường định nghĩa Điều khoản Luật BVMT năm 2014 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thông qua kỳ họp thứ ngày 23 tháng năm 2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 : “Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật” Theo định nghĩa này, môi trường tạo thành yếu tố vật chất tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo Trong yếu tố vật chất tự nhiên chủ yếu khơng khí, đất, nước, ánh sáng, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, hệ sinh thái, đóng vai trò đặc biệt quan trọng tới xuất hiện, tồn người Những yếu tố phát triển theo quy luật tự nhiên chịu tác động định cuả người Các yếu tố vật chất nhân tạo hình thành trình người khai thác, sử dụng yếu tố vật chất tự nhiên để tạo yểu tố vật chất nhân tạo nhằm thoả mãn ngày tốt nhu cầu tạo khu dân cư, khu sản xuất, di tích lịch sử Đây trình người biến đổi, cải tạo thiên nhiên để tạo cảnh quan, điều kiện sống cho người Luật BVMT năm 2014 rõ, môi trường “hệ thống” đó, yểu tố cấu thành nên mơi trường có mối quan hệ mật thiết, hữu với nhau, tác động chi phối lẫn theo quy luật định chỉnh thể thống Từ nhận thức môi trường hệ thống thống nhất, xây dựng chế định, quy định Luật BVMT năm 2014 văn quy phạm pháp luật khác lĩnh vực môi trường, nhà làm luật phải xem xét tác động qua lại thành phần mơi trường Theo đó, việc xây dựng quy định nhằm bảo vệ thành phần môi trường không trọng tới quy định bảo vệ trực tiếp thành phần mơi trường mà phải trọng tới việc bảo vệ thành phần mơi trường có liên quan tác động tới thành phần môi trường muốn bảo vệ xây dựng quy định nhằm kiểm soát hành vi để BVMTthì nhà làm luật phải xem xét tới tác động hành vi tới môi trường với tư cách hệ thống thống nhất1 1.2 Giải mối quan hệ môi trường phát triển 1.2.1 Quan hệ môi trường phát triển Phát triển thường hiểu phát triển kinh tế - xã hội Nhưng phát triển kinh tế – xã hội tác động qua lại phụ thuộc lớn vào môi trường dựa giá trị môi trường đời sống người Mơi trường có vai trò đặc biệt quan trọng đời sống người, có bốn chức sau: - Bảo đảm điều kiện sống cho người: Những yếu tố tự nhiên chủ yếu ánh sáng, khơng khí, nguồn nước, nhiệt độ, đất đai điều kiện để bảo đảm xuất hiện, tồn phát triển người Những yếu tố biến đổi, bị tổn hại bị đe doạ sống người - Là nơi cung cấp nguyên liệu lượng cho hoạt động kinh tế đời sống người: Các yếu tố vật chất nhân tạo phục vụ cho việc thoả mãn nhu cầu khác người tạo thành trình người khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên Quá trình sản xuất tiêu dùng thực người không Nguyễn Văn Phương (chủ nhiệm đề tài), Báo cáo phúc trình đề tài khoa học cấp trường “Bình luận số quy định Luật BVMT năm 2014”, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2017, trang 99 khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên dạng nguyên, nhiên, vật liệu địa bàn diễn hoạt động phát triển - Là nơi hấp thụ chất thải: Trong trình sản xuất tiêu dùng, người sản sinh chất thải khác Sau trình phân loại, tái chế, tái sử dụng, phần lại chất thải thải vào thành phần môi trường Với trình đồng hố tự nhiên, chất thải môi trường hấp thụ - Cung cấp tiện nghi cho người: Với cảnh đẹp thiên nhiên, hệ sinh thái, môi trường giúp cho người cảm nhận thoải mái Đây điều kiện để trì sống người góp phần làm sống người thêm phần phong phú tươi đẹp Con người sử dụng hữu ích mơi trường mơi trường có hai đặc tính khả tự tái tạo khả tự đồng hoá, tự làm Một số thành phần mơi trường có khả tự tái tạo thực vật, loài động vật Những nguồn tài nguyên có khả tái tạo người sử dụng cách lâu dài người trình khai thác, sử dụng có ý thức trì bồi bổ chúng Nếu sử dụng chúng mức, vượt khả tự tái tạo dẫn tới làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên bị giảm đi, chí bị tuyệt chủng Hậu người khơng khả khai thác, sử dụng Điều đồng nghĩa với việc môi trường sinh thái bị đảo lộn Bản thân môi trường có khả hấp thụ lượng chất thải mà không làm tổn hại tới chất lượng môi trường khả cung cấp nguồn tài nguyên khác hay làm giảm chức khác môi trường Tuy nhiên, khả có giới hạn Nếu người thải vào môi trường số lượng chất thải lớn, vượt khả tự đồng hoá, tự làm chất thải độc hại có tác động huỷ hoại mơi trường mơi trường bị biến đổi gây tác động xấu cho đời sống người phát triển kinh tế - xã hội Trong q trình khai thác, sử dụng mơi trường cho mục đích khác nhau, người ln phải đối mặt với lựa chọn chức khác môi trường Khi bốn chức thực khả thực chức lại yếu từ xuất xung đột chức môi trường Về thực chất, mối quan hệ môi trường phát triển 1.2.2 Thực trạng môi trường Hiện nay, hoạt động phát triển kinh tế - xã hội làm phát sinh vấn đề môi trường - Trên phương diện toàn cầu: Các hoạt động người thải vào môi trường khơng khí khối lượng khí độc hại khổng lồ (như CO, CO2 , CFCs ) gây nên hiệu ứng nhà kính, ngun nhân tượng nóng lên trái đất, suy giảm tầng ôzôn làm biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu diễn quy mơ tồn cầu, khu vực Việt Nam Biến đổi khí hậu đã, làm thay đổi tồn diện, sâu sắc q trình phát triển an ninh toàn cầu lương thực, nước, lượng, vấn đề an toàn xã hội, văn hoá, ngoại giao thương mại Theo đánh giá nhà khoa học giới 2/3 lồi động, thực vật hành tinh bị 100 năm qua Các lỗ thủng lớn mắt xích sống ngày gia tăng vơ số lồi dùng cho việc cung cấp thức ăn dược liệu bị Theo kinh nghiệm khứ cho thấy, hành tinh, để phục hồi lại đa dạng sinh học cần thời gian 10 triệu năm 4/5 diện tích rừng nguyên sinh trái đất bị chặt phá quang, xâm hại, phân cắt, thu hẹp suy thoái Khoảng 16 triệu rừng bị năm Hậu tới mơi trường to lớn: Khi rừng nước mưa xói mòn, rửa trôi lớp đất mặt gây lũ lụt, nước không thấm xuống đất gây khơ hạn Các lồi bị tiêu diệt nguyên nhân gây nóng lên tồn cầu Phải hàng ngàn năm hình thành vài cm lớp đất mặt, cần vài năm mưa rửa trôi lớp đất Mỗi năm giới 25 tỉ đất mặt Khoản tỉ đất canh tác đất đồng cỏ toàn giới (một diện tích nước Mỹ Mehico cộng lại) bị suy thối từ trung bình đến nghiêm trọng2 Hậu tình trạng rừng khơng ảnh hưởng tới lồi động, thực vật mà ảnh hưởng tới tồn người Hiện nay, nhiều nguyên nhân khác nhau, nguyên nhân có tính định mơi trường sống bị huỷ hoại, làm cho số lạc Bộ lạc người da đỏ sống lưu vực sông Pardo, Bra-xin; Bộ lạc Awá, Braxin; Bộ lạc người da đỏ sống hai sông Napo Tigre, Peru; Bộ lạc người da đỏ sống lưu vực sông Envira, Peru; Bộ lạc AyoreoTotobiegosode, Paraguay lâm vào nguy bị tuyệt chủng3 Một số lạc nhỏ bé hoi Rondonia (Brazil) người Akuntsu thành viên (3 phụ nữ đàn ông) sinh sống Brazil Tất người có mối quan hệ gần gũi, khơng độ tuổi sinh đẻ - nghĩa nguy tuyệt chủng lạc tương lai gần điều khó tránh khỏi Cái chết từ từ lạc xem tai họa kinh hoàng tất mà lồi người hay nghe thảm họa chết chóc4 Những tượng thiên tai thời gian qua cho thấy, ảnh hưởng biến đổi bất thường thiên nhiên tới sống người nghiêm trọng, ví dụ trận địa chấn Thái Bình Dương gây sóng thần Tsunami Đông Nam Đông ngày 26 tháng 12 năm 2004 không để lại hậu cho người mà để lại hậu nặng nề cho mơi trường; Trận sóng thần tàn phá vùng đông bắc Nhật Bản vào ngày 11 tháng năm 2011 sau động đất độ richter xảy lúc 14h46 chiều ngày (giờ Tokyo) độ sâu 10 km, cách Tokyo 382 km phía xem Báo cáo trạng môi trường Việt Nam năm 2000 (Báo cáo tóm tắt) tr 3, http://vtc.vn/394-239253/phong-su-kham-pha/nhung-bo-lac-co-nguy-co-tuyet-chung.htm http://www.cand.com.vn/vi-VN/cstc/2011/5/149705.cand, truy cập ngày 20/10/2018 đông bắc Ba thành phố Minamisanriku, Kesennuma Rikuzentakata gần bị xóa sổ Khi giới chức kiểm tra tình hình Minamisanriku, thành phố có 17.000 nghìn dân thuộc tỉnh Miyagi nằm sát tâm chấn động đất, họ phát thực tế kinh hoàng 9.500 dân – tức nửa dân số thành phố - tích Người ta lo ngại người tích chết bị đè tòa nhà đổ trơi biển sóng thần Chính quyền sơ tán khoảng 7.500 người tới lều tạm5 - Tình hình mơi trưòng Việt Nam Thời gian qua, phát triển kinh tế - xã hội góp phần nâng cao đáng kể điều kiện sống cho người dân, tạo đà tiếp tục đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, kèm với áp lực khơng nhỏ tác động lên môi trường Các thành phần môi trường Việt Nam nhìn chung bị nhiễm suy thối, có nơi nặng nề Theo Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 – 2015, môi trường nước ta tiếp tục chịu tác động mạnh mẽ hoạt động phát triển kinh tế - xã hội Q trình thị hóa mở rộng địa giới hành thị tiếp tục diễn mạnh mẽ, dân số thành thị tăng nhanh Cùng với đó, kinh tế phát triển, đời sống người dân khu vực nông thôn cải thiện, nhu cầu sinh hoạt, tiêu thụ gia tăng Tất vấn đề bên cạnh việc đóng góp kinh phí cho nguồn ngân sách đồng thời đưa lượng lớn chất thải vào môi trường, gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, tài nguyên thiên nhiên cân sinh thái6 Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng rõ rệt biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu thể thông qua gia tăng tượng thời tiết cực đoan, dị thường (bão, mưa lớn, lũ lụt, hạn hán, triều cường…) số lượng cường độ Hệ biến đổi khí hậu http://vnexpress.net/gl/the-gioi/chia-se-cung-nuoc-nhat, , truy cập ngày 20/10/2018 Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 – 2015, Báo cáo tóm tắt, Hà nội, năm 2015, Trang 23 10 Phụ thuộc vào cách tiếp cận (tiếp cậnh theo chủ thể tham gia tranh chấp, tiếp cậnh theo lĩnh vực cụ thể xảy tranh chấp, tiếp cậnh theo phương thức giải tranh chấp), có nhiều cách hiểu khác khái niệm tranh chấp môi trường Theo quan điểm chung “Tranh chấp môi trường mẫu thuẫn, bất đồng ý kiến chủ thể tham gia quan hệ pháp luật môi trường họ cho quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm”198 Theo nghĩa rộng, tranh chấp môi trường chia thành hai nhóm: i) Tranh chấp hành lĩnh vực mơi trường Các tranh chấp thuộc nhóm thường phát sinh chủ thể tổ chức, cá nhân cho định hành hành vi hành làm ảnh hưởng tới quyền lợi ích hợp pháp họ ii) Tranh chấp dân phát sinh xuất hành vi vi phạm pháp luật mơi trường từ gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác Tuy nhiên, theo quy định Điều 161 Luật BVMTnăm 2014, nội dung tranh chấp môi trường bao gồm: + Tranh chấp quyền, trách nhiệm BVMTtrong khai thác, sử dụng thành phần môi trường; + Tranh chấp việc xác định ngun nhân gây nhiễm, suy thối, cố môi trường; + Tranh chấp trách nhiệm xử lý, khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại ô nhiễm, suy thoái, cố môi trường gây Theo đó, bên tranh chấp mơi trường gồm có: + Các tổ chức, cá nhân sử dụng hay nhiều thành phần mơi trường có tranh chấp với nhau; + Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng thành phần môi trường tổ chức, cá nhân có trách nhiệm cải tạo, phục hồi khu vực mơi trường bị nhiễm, suy thối, bồi thường thiệt hại môi trường Trường Đại học luật Hà nội, Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Luật kinh tế, Luật Mơi trường, Luật tài chính, ngân hàng, NXB CAND, Hà Nội năm 2000, Trang 195; 198 257 Như vậy, theo Luật BVMTnăm 2014, tranh chấp môi trường hiểu tranh chấp tổ chức, cá nhân với tổ chức, cá nhân bao gồm tranh chấp dân 2.1.2 Đặc trưng tranh chấp môi trường So với tranh chấp lĩnh vực dân sự, lao động, kinh tế, đất đai…, tranh chấp lĩnh vực mơi trường có số điểm khác biệt sau đây199: + Tranh chấp môi trường vừa xung đột lợi ích tư vừa xung đột lợi ích cơng Do mơi trường điều kiện sống, không gian sống, chất lượng sống sức khoẻ người, có cá nhân (thậm chí bao gồm hệ chưa sinh ra), nên mâu thuẫn, bất hoà nảy sinh lĩnh vực môi trường không gắn liền với lợi ích người mà gắn với lợi ích chung cộng đồng, lợi ích xã hội Thông thường cộng đồng dân cư quan tâm tới chất lượng khơng khí, đất, nguồn nước, hệ sinh vật… Nếu chất lượng thành phần môi trường bị suy giảm gây ảnh hưởng không tới cá nhân mà ảnh hưởng tới chất lượng sống chung cộng đồng Do đó, điểm khác biệt tranh chấp môi trường với tranh chấp dân tuý, tranh chấp kinh doanh, tranh chấp lao động tranh chấp môi trường thường xuất hai loại lợi ích: lợi ích chung, lợi ích cơng cộng lợi ích riêng, lợi ích tư việc giải tranh chấp phải bảo đảm hai nhóm lợi ích + Tranh chấp mơi trường thường diễn diện rộng, liên quan đến nhiều tổ chức, cá nhân Do môi trường thể thống không tách rời, không bị giới hạn không gian, thời gian nên tác động xấu đến thành phần môi trường ảnh hưởng xấu đến thành phần mơi trường khác Tính chất 199Xem: Viện Khoa học pháp lý, Báo cáo tổng hợp: “Nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam nay”, Bộ Tư pháp, Hà Nội, 2005 258 lan truyền tình trạng mơi trường bị ảnh hưởng tác động tới nhiều chủ thể không định trước Tương ứng với phạm vi mức độ tác động xấu tới môi trường phạm vi cấp độ tranh chấp môi trường, tranh chấp phạm vi địa bàn, phạm vi địa phương, phạm vi quốc gia thâm chí quốc gia Điều cho thấy tranh chấp mơi trường nảy sinh tất chủ thể, không phụ thuộc vào chủ thể xâm hại ai, cá nhân hay tổ chức (thể nhân hay pháp nhân), người nước hay người nước ngồi, khơng cần biết đến điều kiện tiền đề quan hệ ngoại giao, quan hệ hợp đồng hay quan hệ công vụ + Tranh chấp mơi trường nảy sinh từ chưa có xâm hại xảy thực tế Thời điểm xác định tranh chấp môi trường nảy sinh thường sớm so với thời điểm xác định nảy sinh tranh chấp khác Nếu tranh chấp dân sự, kinh tế, lao động, quyền lợi ích mà bên yêu cầu bảo vệ, phục hồi quyền lợi ích bị phía bên xâm hại lĩnh vực mơi trường, bên có u cầu loại trừ trước khả xâm hại đến quyền lợi ích môi trường Khả xâm hại đến lợi ích môi trường tổ chức, cá nhân mà người dự báo thường liên quan đến hoạt động phát triển, đến dự án đầu tư Do vậy, mâu thuẫn lĩnh vực môi trường thường nảy sinh từ giai đoạn đầu trình phát triển – giai đoạn dự án đầu tư chưa vào hoạt động bắt đầu triển khai dự án Vào giai đoạn này, thiệt hại chưa xảy tổ chức, cá nhân cho hoạt động có nguy tiềm tàng hữu gây thiệt hại khơng có biện pháp ngăn chặn kịp thời + Giá trị tranh chấp môi trường thường lớn khó xác định Đặc trưng bắt nguồn từ thực tế xuất giải tranh chấp môi trường thời gian qua Các loại thiệt hại bao gồm: 259 thiệt hại trực tiếp, thiệt hại gián tiếp; thiệt hại thứ sinh, thiệt hại trước mắt, thiệt hại lâu dài; thiệt hại vật chất, thiệt hại phi vật chất; thiệt hại tài sản, thiệt hại tính mạng, sức khoẻ người,… Việc xác định giá trị thiệt hại vụ tranh chấp môi trường gặp nhiều khó khăn thiệt hại thường có biểu đa dạng, đan xen, khó để xác định cách rạch ròi, xác giá trị thiệt hại Một hậu (thiệt hại) xảy nhiều nguyên nhân khác xuất phát từ nhiều hành vi khác nhau, có hành vi hành vi vi phạm pháp luật, có hành vi khơng vi phạm pháp luật Thiệt hại xảy tích tụ, cộng dồn chất gây nhiễm Như vậy, việc tách bạch thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại yếu tố khác gây việc làm không đơn giản + Người bị hại thường người yếu tranh chấp môi trường Trên thực tế, người gây hại thường doanh nghiệp Họ nắm rõ nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trường, gây thiệt hại Bên cạnh đó, họ có tiềm lực kinh tế hẳn người dân bị thiệt hại Do đó, cần có chế hỗ trợ cho người bị thiệt hại trình giải tranh chấp môi trường 2.2 Giải tranh chấp môi trường 2.2.1 Khái niệm Giải tranh chấp môi trường thuật ngữ đời phát triển với thuật ngữ tranh chấp môi trường Khi tranh chấp mơi trường nảy sinh việc giải tranh chấp mơi trường để điều hồ, giải toả xung đột bên tranh chấp xem nhu cầu mang tính tất yếu Giải tranh chấp môi trường hoạt động khắc phục, loại trừ tranh chấp môi trường phát sinh phương pháp đó, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp, đồng thời bảo vệ trật tự, kỷ cương xã hội Tranh chấp môi trường, tượng khách quan, nằm ngồi khả kiểm sốt xã hội, 260 Nhà nước, song nảy sinh mà không bên, xã hội Nhà nước quan tâm giải kịp thời, đắn phát sinh nhiều bất lợi cho xã hội như: làm căng thẳng mối quan hệ, làm tăng chi phí vật chất xã hội, đặc biệt có nguy đe doạ đến mơi trường sống tồn xã hội… Mục đích giải tranh chấp nhằm điều hồ lợi ích đối lập bên giữ gìn bình ổn mối quan hệ xã hội200 Cụ thể hơn, giải tranh chấp lĩnh vực môi trường nhằm giải bất đồng chủ thể tham gia tranh chấp nhằm phục hồi quyền lợi ích hợp pháp chủ thể, bảo đảm bình đẳng chủ thể, phục hồi tình trạng môi trường bị xâm hại, bảo đảm quyền sống môi trường lành người, hạn chế tác hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây Tại Việt Nam, theo quy định pháp luật hành201, việc giải tranh chấp hành lĩnh vực mơi trường thực theo thủ tục tố tụng hành chính, tranh chấp dân mà chủ yếu tranh chấp đòi bồi thường thiệt hại thực theo thủ tục tố tụng dân 2.2.2 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp dân lĩnh vực môi trường Khoản khoản Điều 161 Luật BVMTnăm 2014 quy định: Việc giải tranh chấp môi trường thực theo quy định pháp luật giải tranh chấp dân hợp đồng quy định khác pháp luật có liên quan Tranh chấp mơi trường lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà bên tổ chức, cá nhân nước giải theo pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trừ trường hợp có quy định khác điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Xem: Vũ Thu Hạnh, “Xây dựng hoàn thiện chế giải tranh chấp lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam”, Luận án Tiễn sỹ luật học, Hà Nội, 2004, tr 24 201Luật tố tụng hành 2015, Bộ luật tố tung dân 2015 200 261 Theo Điều Bộ luật Tố tụng dân 2015 quy định quyền định tự định đoạt đương đương có quyền tự định hình thức giải tranh chấp dân sự, có tranh chấp dân lĩnh vực mơi trường, với điều kiện không vi phạm điều cấm luật không trái đạo đức xã hội Như vậy, việc giải tranh chấp lĩnh vực môi trường tiến hành theo hình thức theo bước sau: - Thứ nhất, bên tranh chấp tự tiến hành thương lượng; - Thứ hai, thương lượng không thành, bên tranh chấp tiến hành hoà giải với tham gia bên thứ ba độc lập hai bên lựa chọn, chấp nhận hay định làm vai trò trung gian để hỗ trợ cho bên tìm kiếm giải pháp thích hợp cho việc giải tranh chấp Hoà giải giải pháp mang tính chất tự nguyện, tuỳ thuộc vào lựa chọn bên Đặc biệt, bên thứ ba với tính chất trung gian hồ giải phải có vị trí độc lập với bên Điều có nghĩa bên thứ ba khơng vị xung đột lợi ích bên khơng có lợi ích gắn liền với lợi ích bên vụ việc có tranh chấp Bên thứ ba làm trung gian hồ giải thường cá nhân, tổ chức có trình độ chun mơn có kinh nghiệm việc có liên quan đến tranh chấp tham gia - Thứ ba, q trình thương lượng hồ giải không thành, việc giải tranh chấp bên lựa chọn tổ chức trọng tài án Theo quy định trên, trường hợp khơng thoả thuận được, bên giải thơng qua trọng tài tồ án Tuy nhiên, thời điểm này, tổ chức trọng tài giải tranh chấp bồi thường thiệt hại lĩnh vực môi trường chưa thành lập Do đó, phương thức áp dụng thơng qua tòa án Trình tự giải tranh chấp mơi trường tồ án theo quy định Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 Thực tế rằng, tính chất phức tạp giải bồi thường thiệt hại lĩnh vực mơi trường tính phù hợp pháp luật với đặc 262 thù vấn đề bồi thường thiệt hại mơi trường (cả pháp luật hình thức pháp luật nội dung) nên việc giải bồi thường thiệt hại môi trường chủ yếu thơng qua thương lượng, hòa giải Việc thực thương lượng, hòa giải vụ việc tranh chấp bồi thường thiệt hại thời gian qua thực khác nhau, với mức độ thành công khác Một nguyên nhân quy định hướng dẫn cho hoạt động thương lượng, hòa giải chưa quan tâm xây dựng ban hành Để nâng cao hiệu hoạt động giải tranh chấp mơi trường, cần có tham gia quan nhà nước, tổ chức trị, trị - xã hội q trình thương lượng, hòa giải tranh chấp mơi trường, ví dụ tham gia UBND cấp, quan quản lý nhà nước mơi trường, Đồn luật sư, Hội nông dân với tư cách tổ chức trung gian hòa giải tranh chấp tổ chức đại diện cho người bị hại cố vấn, giúp đỡ người bị hại mặt pháp lý, thu thập chứng Bên thứ ba làm trung gian hồ giải khơng có quyền định hay phán xét nội dung tranh chấp Cơng việc họ bao gồm: + Xem xét, phân tích, đánh giá đưa ý kiến, nhận định bình luận chun mơn, kỹ thuật, nghiệp vụ vấn đề có liên quan để bên tham khảo (ví dụ như: Tổ chức giám định, định giá thiệt hại, tư vấn chuyên môn, tư vấn pháp lý,…); + Đề giải pháp, phương án thích hợp để bên tham khảo lựa chọn định Các bên tranh chấp theo trình tự thương lượng đến hòa giải, song cần lựa chọn hai hình thức tiến hành khởi kiện tòa án CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ ĐỊNH HƯỚNG THẢO LUẬN Phân biệt loại trách nhiệm pháp lí áp dụng hành vi vi phạm pháp luật môi trường Phân tích đặc trưng tranh chấp mơi trường 263 Phân tích cách thức giải bồi thường thiệt hại lĩnh vực môi trường Từ vụ việc cụ thể, xác định trách nhiệm pháp lý chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật môi trường Từ vụ việc cụ thể, xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật mơi trường gây thiệt hại phương án giải bồi thường thiệt hại Bài tập: Do không xây dựng hệ thống xử lý nước thải theo Quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường nên doanh nghiệp A xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường 10 lần, gây ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất đai Với tư cách người có thẩm quyền xử lý vi phạm doanh nghiệp A, Anh (Chị) phải xem xét vấn đề xử lý vi phạm doanh nghiệp A nào? TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG VIII Vũ Thu Hạnh, “Các phương thức giải tranh chấp môi trường Australia” (đồng tác giả), Tạp chí luật học, số 3/2003 Vũ Thu Hạnh, “Xử lí vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường- Những điểm bất cập cần nghiên cứu chỉnh sửa”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 1/2003 Vũ Thu Hạnh, “Bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 3/2007 Vũ Thu Hạnh, “Xây dựng hoàn thiện chế giải tranh chấp lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Báo cáo kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp trường: Trường Đại học Luật Hà nội, Kỹ giải xung đột môi trường, 2013 264 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bender/Sparwasser/Engel (2000), Umweltrecht, C.F Muller Verlag; Heiderberg Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo trạng môi trường Việt Nam năm 2000 Bộ Tài nguyên Môi trường, Tài liệu Hội thảo định hướng xây dựng luật đa dạng sinh học, tháng 4/2006 Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 – 2015, Báo cáo tóm tắt, Hà nội, năm 2015 Bộ Tài nguyên Môi trường, Kỷ yếu Hội nghị môi trường toàn quốc lần thứ IV, Bộ tài nguyên Môi trường, Hà Nội, 29/09/2015 Các công ước quốc tế mơi trường, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội,1995 Các quy định pháp luật môi trường, Tập III, NXB Thế giới, Hà Nội 1999 Cục mơi trường, Hành trình phát triển bền vững 1972 - 1992 2002, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Lê Thạc Cán tập thể tác giả (1993), Đánh giá tác động môi trường: Phương pháp luận kinh nghiệm thực tiễn, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10.Ngân hàng giới, Báo cáo phát triển giới năm 1992, Phát triển môi trường, Bộ Khoa học – Công nghệ – Môi trường, Hà nội, 1993 11.Nghị Quyết 41 Bộ Chính trị ngày 15/11/2004 BVMT thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước 265 12.Nghị số 24-NQ/TW ngày 03 tháng năm 2013 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên BVMT 13.Nhà xuất Khoa học -Kỹ Thuật, Từ điển môi trường Anh - Việt Việt - Anh, Hà Nội, 1995 14.Nhà xuất Tư pháp, Thuật ngữ pháp lý dùng hoạt động Quốc hội Hội đồng nhân dân , Hà Nội – 2004 15.Vũ Thu Hạnh, “Xây dựng hoàn thiện chế giải tranh chấp lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam”, Luận án Tiễn sỹ luật học, Hà Nội, 2004 16.Phạm Ngọc Hồ- Hoàng Xuân Cơ (2009), Đánh giá tác động môi trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17.Paul A Samuelson & William D Nordhaus, Kinh tế học, tập NXB Chính trị quốc gia; Hà Nội, 1997 18.Bùi Xuân Phái, Chức quản lý môi trường Nhà nước đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Hà nội 2016 19.Nguyễn Văn Phương, “Khái niệm chất thải quy định xuất nhập chất thải Cộng hoà liên bang Đức”, Tạp chí luật học số 4/2006 20.Nguyễn Văn Phương, “Một số vấn đề khái niệm chất thải”, Tạp chí Luật học số 10/2006 21.Nguyễn Văn Phương, Pháp luật môi trường hoạt động nhập phế liệu Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Trường dại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2007 22.Nguyễn Văn Phương (chủ nhiệm đề tài), Hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2008 23.Nguyễn Văn Phương, Xung đột môi trường ảnh hưởng đến an ninh môi trường, Kỷ yếu hội thảo: Bảo vệ mơi trường với ổn định 266 trị, xã hội phát triển kinh tế, Trường Đại học Luật TP HCM, ngày 22 tháng năm 2017 24.Fraces Cairncross, Lượng giá trái đất, Bộ KHCNMT, Hà Nội, 2000 25 Vũ Thị Duyên Thuỷ, Pháp luật quản lý chất thải nguy hại, Luận án Tiến sỹ Luật học, năm 2009 26.Mai Thế Toản, Đánh giá môi trường chiến lược, Đánh giá tác động môi trường Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị mơi trường tồn quốc lần thứ IV, Bộ tài nguyên Môi trường, Hà Nội, 29/09/2015 27.Trường Đại học kinh tế quốc dân, Kinh tế môi trường, Đặng Như Toàn (chủ biên) Hà nội, 1996 28.Trường ĐH Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, 2000, Tập luật kinh tế, luật mơi trường.Luật tài chính, ngân hàng 29.Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật; NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2002 30.Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật môi trường, NXB CAND, Hà Nội, 2006 31.Trường Đaị học Luật Hà nội, Giáo trình Luật Mơi trường, NxB CAND, Hà Nội 2015 32.Trường Đại học Luật Hà Nội, Báo cáo phúc trình đề tài khoa học cấp trường “Bình luận số quy định Luật BVMT năm 2014” TS Nguyễn Văn Phương chủ nhiệm, Hà Nội, 2017 33.Jared Diamond, Sụp đổ, NXB Thế giới , 2015 34.Sach Karsten (1994), Genehmigung als Schutzschid?: die Rechtssellung des Inhabers einer Immissionschutzrechtlichen Genehmigung, Dunker & Homblot GmbH, Berlin 35.Phùng Chí Sỹ, Chất thải vấn đề sửa đổi, bổ sung Luật Bảo vệ môi trường, Tài liệu Hội thảo sửa đổi, bố sung Luật Bảo vệ môi trường, Hà nội; 5/2004 267 36.Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI - Cương lĩnh xây dựng đất nước thời ký độ lên chủ nghĩa xã hội, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2010 – 2020 37.Viện ngôn ngữ, Từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội, 1995 38.Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2004 39.Viện Khoa học pháp lý, Báo cáo tổng hợp: “Nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam nay”, Bộ Tư pháp, Hà Nội, 2005 40.Võ Khánh Vinh (chủ biên) , Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật; NXB giáo dục, Hà Nội, 1998 268 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ LUẬT MƠI TRƯỜNG Mơi trường mối quan hệ hữu môi trường phát triển Bảo vệ môi trường 16 Luật môi trường 28 Nguồn luật môi trường 42 CHƯƠNG II QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG Khái niệm quản lý nhà nước môi trường 44 Đặc trưng quản lý nhà nước môi trường 46 Nội dung quản lý nhà nước môi trường 48 Hệ thống quan quản lý nhà nước môi trường 64 CHƯƠNG III QUY CHUẨN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG 269 VÀ TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG Khái niệm quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn mơi trường 70 Mục đích, ý nghĩa quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường 73 Các quy định quy chuẩn kỹ thuật môi trường 76 Các quy định tiêu chuẩn môi trường 86 CHƯƠNG IV PHÁP LUẬT VỀ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Khái niệm đánh giá mơi trường chiến lược, đánh gía tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường 90 Những nội dung pháp luật đánh giá mơi trường chiến lược, đánh gía tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường 101 CHƯƠNG V PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI Khái niệm chất thải quản lý chất thải 124 Quy định quản lý chất thải 132 CHƯƠNG VI PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ, KHAI THÁC TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng từ hoạt động người 159 Những nội dung chủ yếu pháp luật bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên 161 CHƯƠNG VII PHÁP LUẬT KIỂM SỐT Ơ NHIỄM, SUY THỐI MƠI TRƯỜNG TRONG HOẠT 270 ĐỘNG XUẤT, NHẬP KHẨU Khái niệm hoạt động xuất khẩu, nhập tác động mơi trường 207 Sự cần thiết mơ hình bảo vệ mơi trường pháp luật hoạt động xuất khẩu, nhập 210 Nội dung pháp luật kiểm sốt nhiễm, suy thối mơi trường hoạt động nhập 215 Nội dung pháp luật kiểm sốt nhiễm, suy thối mơi trường hoạt động xuất 234 CHƯƠNG VIII PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG Xử lý vi phạm pháp luật môi trường 242 Tranh chấp môi trường giải tranh chấp môi trường 260 Danh mục tài liệu tham khảo 268 271 ... trường Kế hoạch bảo vệ môi trường Chương I LÝ LUẬN VỀ LUẬT MÔI TRƯỜNG MÔI TRƯỜNG VÀ MỐI QUAN HỆ HỮU CƠ GIỮA MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN 1.1 Khái niệm mơi trường Khái niệm mơi trường hiểu mức độ rộng,... khác môi trường sinh viên, môi trường xã hội, môi trường lao động, môi trường đầu tư +) Theo nghĩa rộng mơi trường bao gồm tổng hợp điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới vật thể kiện Môi trường. .. chủ thể q trình chủ thể có hành vi khai thác, sử dụng tác động đến nhiều thành phần mơi trường Giáo trình luật mơi trường trường Đại học Luật Hà nội năm 2006 định nghĩa24 Luật môi trường lĩnh

Ngày đăng: 05/05/2020, 23:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan