SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP

102 133 1
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để hiểu được đặc điểm ngành nông nghiệp nước ta đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng các kiến thức đã học từ địa lí tự nhiên, địa lí dân cư,... để hiểu sâu nội dụng bài học, vận dụng kiến thức đã học giải quyết các vấn đề nảy sinh. Bên cạnh đó, học sinh cũng cần rèn luyện các kĩ năng khai thác Atlat Địa lí Việt Nam, kĩ năng phân tích biểu đồ, bảng số liệu, lựa chọn biểu đồ,... để tìm ra nội dung kiến thức và nâng cao kĩ năng làm bài thực hành trong kì thi THPT Quốc gia. Bản đồ tư duy (Mindmap) là cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích một vấn đề ra thành một dạng của lược đồ phân nhánh. Đây là một kĩ thuật để nâng cao cách ghi chép. Bằng cách dùng giản đồ ý, tổng thể của vấn đề được chỉ ra dưới dạng một hình trong đó các đối tượng thì liên hệ với nhau bằng các đường nối. Với cách thức đó, các dữ liệu được ghi nhớ và nhìn nhận dễ dàng và nhanh chóng hơn. Xuất phát từ tầm quan trọng của địa lí ngành nông nghiệp và câu hỏi làm thế nào để học sinh có thể ghi nhớ nhanh nhất, lâu nhất các nội dung của chuyên đề để trả lời tốt các câu hỏi trong kì thi THPT Quốc gia tôi quyết định viết chuyên đề SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NƠNG NGHIỆP PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ Một vấn đề quan trọng để học sinh đạt điểm cao mơn Địa lí kì thi THPT quốc gia phải nắm thật tồn hệ thống kiến thức lí thuyết bản, sau kiến thức lí thuyết mở rộng nâng cao Trên sở đó, học sinh biết cách vận dụng để giải tập thực hành từ dễ đến khó Theo cấu trúc đề thi THPT Quốc gia mơn Địa lí năm 2018-2019, đề thi bao gồm: Như vào cấu trúc đề mà Bộ Giáo dục ban hành thực tế tìm hiểu đề thi tuyển sinh nhiều năm gần phần địa lí ngành kinh tế chiếm khoảng 15% số điểm toàn Bao gồm ngành: nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Những câu hỏi khó mức độ vận dụng vận dụng cao thường tập trung phần địa lí ngành vùng kinh tế nói chung địa lí ngành nơng nghiệp nói riêng Để hiểu đặc điểm ngành nơng nghiệp nước ta đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng kiến thức học từ địa lí tự nhiên, địa lí dân cư, để hiểu sâu nội dụng học, vận dụng kiến thức học giải vấn đề nảy sinh Bên cạnh đó, học sinh cần rèn luyện kĩ khai thác Atlat Địa lí Việt Nam, kĩ phân tích biểu đồ, bảng số liệu, lựa chọn biểu đồ, để tìm nội dung kiến thức nâng cao kĩ làm thực hành kì thi THPT Quốc gia Bản đồ tư (Mindmap) cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích vấn đề thành dạng lược đồ phân nhánh Đây kĩ thuật để nâng cao cách ghi chép Bằng cách dùng giản đồ ý, tổng thể vấn đề dạng hình đối tượng liên hệ với đường nối Với cách thức đó, liệu ghi nhớ nhìn nhận dễ dàng nhanh chóng Xuất phát từ tầm quan trọng địa lí ngành nơng nghiệp câu hỏi làm để học sinh ghi nhớ nhanh nhất, lâu nội dung chuyên đề để trả lời tốt câu hỏi kì thi THPT Quốc gia định viết chuyên đề "SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP" II THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ - Đối tượng: Học sinh lớp 12 - Thời lượng: tiết III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp đồ tư - Phát vấn, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Phương pháp mảnh ghép, thảo luận nhóm - Phương pháp tính tốn, sử lí số liệu, nhận dạng biểu đồ, IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Atlat địa lí VN - Sơ đồ tư hệ thống hóa kiến thức địa lí nơng nghiệp giáo viên học sinh làm - Bản đồ nơng nghiệp - Tranh ảnh tình hình phát triển phân bố V TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Sách giáo viên Địa lí 12 – Nhà xuất giáo dục năm 2008 Câu hỏi tập kỹ Địa lí 12 - Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội năm 2013 Bài tập Địa lí 12 Nâng cao - Nhà xuất giáo dục năm 2010 Hướng dẫn học khai thác Atlat Địa lí Việt Nam - Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2014 Ôn luyện thi trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2019 mơn Địa lí - Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội năm 2019 Bộ đề thi THPT Quốc gia mơn Địa lí - Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội năm 2018 Sơ đồ tư câu hỏi trắc nghiệm khách quan Địa lí 11 – 12 - Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội năm 2018 Chuần kiến thức, kĩ Địa lí Trung học phổ thơng - Nhà xuất giáo dục năm 2008 Bộ đề ôn luyện trắc nghiệm KHXH năm 2017 10 1050 câu hỏi Trắc nghiệm 12, Lê Thông, NXB GD 11 Đề thi minh họa thức từ năm 2017 đến 12 Một số trang Web: Wikipedia, vietjack.com, vungoi.vn, http://quangtuan8682.violet.vn PHẦN NỘI DUNG I MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ Sau kết thúc chuyên đề: Một số vấn đề phát triển phân bố nông nghiệp Phát triển nông Kiến thức : nghiệp nhiệt - Chứng minh giải thích đặc điểm đới nông nghiệp nước ta Kĩ : - Sử dụng đồ, Atlat để nhận xét phân bố nông nghiệp - Nền nông nghiệp nhiệt đới, sản xuất ngày hiệu quả, phát triển theo hướng sản xuất hàng hố - Vẽ phân tích biểu đồ, số liệu thống kê thay đổi sản xuất nông nghiệp Chuyển dịch Kiến thức : cấu nơng - Hiểu trình bày cấu ngành nông nghiệp nghiệp : trồng trọt, chăn nuôi ; tình hình phát triển phân bố số trồng, vật ni nước ta - Chứng minh xu hướng chuyển dịch cấu nông nghiệp - Cây trồng : lương thực (lúa), số loại thực phẩm, công nghiệp - Vật nuôi : lợn, gia cầm trâu, bò Kĩ : - Sử dụng Atlat địa lí Việt Nam để trình bày cấu nông nghiệp phân bố trồng, vật nuôi chủ yếu - Viết báo cáo ngắn chuyển dịch cấu nông nghiệp dựa bảng số liệu biểu đồ cho trước Vấn đề phát Kiến thức : triển thuỷ sản - Hiểu trình bày điều kiện, tình hình phát lâm nghiệp triển, phân bố ngành thuỷ sản số phương hướng phát triển ngành thuỷ sản nước ta - Hiểu trình bày vai trò, tình hình phát triển phân bố ngành lâm nghiệp, số vấn đề lớn phát triển lâm nghiệp - Thuận lợi khó khăn khai thác nuôi trồng thuỷ sản - Chú ý vấn đề suy thoái rừng bảo vệ Kĩ : tài nguyên rừng - Phân tích đồ lâm, ngư nghiệp, Atlat để xác định khu vực sản xuất, khai thác lớn - Vẽ phân tích biểu đồ, số liệu thống kê lâm, ngư nghiệp Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Kiến thức : - Hiểu trình bày đặc điểm vùng nơng nghiệp : Trung du miền núi Bắc Bộ, Đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long - Trình bày xu hướng thay đổi tổ chức lãnh thổ nông nghiệp : phát triển kinh tế trang trại vùng chuyên canh để sản xuất hàng hoá Kĩ : - Sử dụng đồ Việt Nam để trình bày phân bố số ngành sản xuất nông nghiệp, vùng chuyên canh lớn - Phân tích bảng thống kê biểu đồ để thấy rõ xu hướng thay đổi tổ chức lãnh thổ nông nghiệp - Kể sách tác động đến phát triển nông nghiệp - Đặc điểm điều kiện tự nhiên, dân cư, sở hạ tầng, trình độ thâm canh, chun mơn hố sản xuất - Thay đổi cấu sản phẩm nông nghiệp, tạo vùng chuyên canh - Chuyên canh lúa, cà phê, cao su Thái độ - Có nhận thức đắn nơng nghiệp - Ủng hộ chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp theo xu hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa - Trân trọng người nơng dân sản phẩm lao động nơng nghiệp, bồi dưỡng ước mơ, tích cực học tập - Biết quý trọng sản phẩm ngành nơng nghiệp - Có ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: Giải vấn đề; hợp tác; giao tiếp; sử dụng công nghệ thông tin, tự học, - Năng lực chuyên biệt thuộc mơn Địa lí: Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng đồ, tranh ảnh; sử dụng số liệu thống kê II HỆ THỐNG KIẾN THỨC SỬ DỤNG TRONG CHUYÊN ĐỀ BÀI 21 ĐẶC ĐIỂM NỀN NƠNG NGHIỆP NƯỚC TA Nền nơng nghiệp nhiệt đới a Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên cho phép nước ta phát triển nông nghiệp nhiệt đới *Nhân tố quy định đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa nơng nghiệp nước ta - Đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa quy định đến tính chất nhiệt đới nơng nghiệp nước ta - Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa khí hậu với lượng nhiệt, ẩm cao quanh năm, phân mùa khí hậu, phân mùa rõ rệt theo chiều Bắc - Nam, độ cao địa hình…ảnh hưởng đến cấu mùa vụ cấu sản phẩm ngành nông nghiệp ảnh hưởng đến suất sinh học trồng vật nuôi *Thuận lợi: Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên cho phép nước ta phát triển nơng nghiệp nhiệt đới - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với nhiệt độ trung bình > 20 0C, lượng mưa lớn (1500 -2000 mm/năm), độ ẩm > 80% : + Cho phép nước ta trồng trọt quanh năm + Cây trồng vật ni có nhiều điều kiện sinh trưởng, phát triển đặc biệt sinh vật nhiệt đới + Có thể áp dụng phương thức thâm canh, tăng vụ, xen canh… - Khí hậu phân hóa rõ rệt theo chiều Bắc – Nam, Đông – Tây độ cao địa hình thuận lợi cho việc chuyển đổi cấu mùa vụ cấu sản phẩm nơng nghiệp, đa dạng hóa loại nơng sản (cận nhiệt, ơn đới, nhiệt đới) Hãy lấy ví dụ để chứng minh phân hoá mùa vụ phân hố khí hậu nước ta Hướng dẫn giải: - Sự khác biệt mùa vụ miền Bắc miền Nam + Đồng sơng Hồng có vụ lúa hè thu, đơng xn, vụ mùa Ngồi vụ lúa, có vụ đơng trồng rau màu thích hợp với khí hậu lạnh mùa đơng từ tháng 11 đến tháng (hiện nay, vụ đông trở thành vụ đồng sơng Hồng) + Đồng sơng Cửu Long có hai vụ năm vụ lúa hè thu vụ lúa đông xn vụ mùa (vụ mùa có vai trò khơng đáng kể diện tích ngày giảm) - Sự khác biệt mùa vụ miển núi + Ở đồng chủ yếu vụ lúa hè thu, đơng xn Riêng đồng sơng Hồng có vụ đông + Ở miền núi chủ yếu vụ hoa màu Thơng thường năm có hai vụ Ngồi ra, có nhiều trồng trái vụ Miền núi phía Bắc khác với miền núi phía Nam vụ đông với nhiều loại rau màu cho giá trị cao - Sự phân hóa điều kiện địa hình, đất trồng cho phép đồng thời đòi hỏi áp dụng hệ thống canh tác khác vùng : trung du miền núi Bắc Bộ trồng lâu năm gia súc lớn, vùng đồng châu thổ trồng hoa màu, lương thực (lúa nước), phát triển thủy sản; Đông Nam Bộ Tây Nguyên phát triển vùng chuyên canh công nghiệp lâu năm nguồn gốc nhiệt đới ⟹ Từ hình thành vùng chuyên canh nông nghiệp lớn với mạnh khác Việc sử đụng đất điều kiện nơng nghiệp nhiệt đới cần ý điều gì? Hướng dẫn giải: - Bảo vệ đất, chống sói mòn, rửa trơi, suy thối đất - Áp dụng hệ thống canh tác khác vùng *Khó khăn - Sự biến động thất thường thời tiết tạo nên tính bấp bênh nơng nghiệp nhiệt đới - Các tai biến thiên nhiên thường xuyên xảy ra: lũ lụt, hạn hán, bão… - Các dịch bệnh vật nuôi sâu bệnh hại trồng - Tạo nên tính mùa vụ khắt khe nơng nghiệp b Nước ta khai thác ngày có hiệu đặc điểm nông nghiệp nhiệt đới - Các tập đoàn cây, phân bố phù hợp với vùng sinh thái nông nghiệp (cụ thể xây dựng vùng chuyên canh công nghiệp vùng sản xuất lương thực thực phẩm dựa mạnh tự nhiên, kinh tế xã hội vùng) - Cơ cấu mùa vụ có thay đổi quan trọng với việc đưa giống ngắn ngày, chịu sâu bệnh thu hoạch trước mùa mưa bão hay hạn hán - Tính mùa vụ khai thác tốt nhờ đẩy mạnh hoạt động vận tải, áp dụng rộng rãi công nghiệp chế biến bảo quản nông sản - Việc trao đổi nông sản khắp vùng nước, nhờ mà hiệu sản xuất nông nghiệp ngày tăng - Đẩy mạnh xuất nông sản hướng quan trọng để phát huy mạnh nông nghiệp nhiệt đới: rau cao cấp vụ đông xuất sang nước vĩ độ, hoa đặc sản nhiệt đới vùng miền, loại công nghiệp giá trị cao Phát triển nông nghiệp đại sản xuất hàng hóa góp phần nâng cao hiệu nơng nghiệp nhiệt đới - Có tồn song song nông nghiệp sản xuất theo lối cổ truyền nơng nghiệp hàng hóa - Chuyển từ nông nghiệp cổ truyền sang nơng nghiệp hàng hóa - So sánh đặc điểm nông nghiệp cổ truyền nông nghiệp hàng hóa Tiêu chí Quy mơ Phương thức canh tác Nơng nghiệp cổ truyền Nơng nghiệp hàng hố -Quy mơ nhỏ -Quy mô tương đối lớn -Manh mún, phân tán -Mức độ tập trung cao -Chủ yếu sử dụng sức người động vật -Tăng cường sử dụng máy móc, vật tư nông nghiệp -Kĩ thuật thô sơ, lạc hậu -Sản xuất nhiều loại, phục vụ nhu cầu -Kĩ thuật tương đối tiên tiến chỗ -Chun mơn hố thể tương đối rõ Hiệu -Năng suất lao động thấp -Năng suất lao động cao -Năng suất vật nuôi trồng -Năng suất vật nuôi trồng cao -Hiệu thấp đơn vị diện tích -Hiệu cao đơn vị diện tích Tiêu thụ -Sản xuất mang tính chất tự cung tự cấp, -Gắn liền với thị trường tiêu thụ hàng hoá sản phẩm không quan tâm tới nhu cầu thị -Thị trường đóng vai trò lớn sản trường xuất Phân bố -Phân bố nhiều nơi nước ta -Phân bố số vùng -Tập trung vùng gặp nhiều khó -Tập trung vùng có nhiều điều kiện khăn thuận lợi Câu hỏi tập Câu 1: Nền nơng nghiệp nhiệt đới có thuận lợi khó khăn gì? Hãy cho ví dụ chứng minh nước ta phát triển ngày có hiệu nông nghiệp nhiệt đới Hướng dẫn giải: - Thuận lợi chủ yếu: + Sản phẩm nông nghiệp đa dạng (sản phẩm nhiệt đới chính, có số sản phẩm cận nhiệt đới ôn đới) + Khả xen canh, tăng vụ lớn + Giữa vùng mạnh khác - Khó khăn chủ yếu: + Tính mùa vụ khắt khe nơng nghiệp + Thiên tai, tính chất bấp bênh nông nghiệp Câu 2: Hãy phân biệt số nét khác nông nghiệp tự cấp, tự túc cổ truyền nơng nghiệp hàng hóa đại Hướng dẫn giải: Tiêu chí Quy mơ Phương thức canh tác Nơng nghiệp cổ truyền Nơng nghiệp hàng hố -Quy mô nhỏ -Quy mô tương đối lớn -Manh mún, phân tán -Mức độ tập trung cao -Chủ yếu sử dụng sức người động -Tăng cường sử dụng máy móc, vật tư vật nơng nghiệp -Kĩ thuật thơ sơ, lạc hậu -Kĩ thuật tương đối tiên tiến -Sản xuất nhiều loại, phục vụ nhu cầu -Chun mơn hố thể tương đối rõ chỗ Hiệu -Năng suất lao động thấp -Năng suất vật nuôi trồng -Năng suất lao động cao -Năng suất vật nuôi trồng cao -Hiệu thấp đơn vị diện tích -Hiệu cao đơn vị diện tích Tiêu thụ -Sản xuất mang tính chất tự cung tự -Gắn liền với thị trường tiêu thụ hàng sản cấp, khơng quan tâm tới nhu cầu thị hố phẩm trường -Thị trường đóng vai trò lớn sản xuất Phân bố -Phân bố nhiều nơi nước ta -Phân bố số vùng -Tập trung vùng gặp nhiều -Tập trung vùng có nhiều điều khó khăn kiện thuận lợi Câu 3: Phân tích bảng số liệu để thấy rõ đặc điểm cấu trang trại nước hai vùng Đông Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long Nhận xét giải thích phát triển số loại trang trại tiêu biểu Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long, năm 2006 Hướng dẫn giải: Cơ cấu loại trang trại nước, Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long, năm 2006 Các loại trang trại Cả nước Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Tổng số 100,0 100,0 100,0 Trang trại trồng hàng năm 28,7 10,7 44,9 Trang trại trồng lâu năm 16,0 58,3 0,3 Trang trại chăn nuôi 14,7 21,4 3,6 Trang trại nuôi trồng thủy sản 30,1 5,3 46,2 Trang trại thuộc loại khác 10,5 4,3 5,0 - Nhận xét giải thích: + Ở Đông Nam Bộ: trang trại trồng công nghiệp lâu năm chiếm tỉ trọng lớn nhất, có điều kiện thuận lợi cho phát triển công nghiệp lâu năm (đất đai, khí hậu) Tiếp đến trang trại chăn nuôi, phát triển dựa điều kiện nguồn thức ăn thuận lợi nhu cầu thực phẩm lớn trung tâm công nghiệp thành phố lớn + Ở Đồng sông Cửu Long, trang trại nuôi trồng thuỷ sản chiếm tỉ trọng lớn nhất, có nhiều điều kiện cho ni trồng thuỷ sản (sơng ngòi, kênh rạch, bãi triều, mặt nước ruộng sâu, ) Tiếp đến trang trại trồng hàng năm, phát triển dựa điều kiện thuận lợi đất đai, khí hậu nhu cầu BÀI 22 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ngành trồng trọt Dựa vào hình 22 (SGK), nhận xét cấu sản xuất ngành trồng trọt xu hướng chuyển dịch cấu ngành Hình 22 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt (%) Hướng dẫn giải: - Các nhóm trồng chủ yếu: lương thực, công nghiệp, rau đậu, ăn quả, khác - Sự thay đổi tỉ trọng nhóm giá trị sản xuất ngành trồng trọt: lương thực, ăn quả, rau đậu khác giảm tỉ trọng, đó, cơng nghiệp có tỉ trọng tăng nhanh a Sản xuất lương thực *) Vai trò: Sản xuất lương thực thực phẩm (LTTP) có tầm quan trọng đặc biệt + Cung cấp LTTP cho người để đảm bảo tồn phát triển xã hội + Tạo nguồn nguyên liệu phong phú cho công nghiệp chế biến LTTP + Góp phần phá độc canh lúa, bước đa dạng hố nơng nghiệp đưa chăn ni lên thành ngành + Tạo tiền đề vững để phân công lao động theo ngành theo lãnh thổ + Tạo nguồn hàng xuất với khối lượng ngày lớn, chủng loại mặt hàng ngày đa dạng, chất lượng ngày cao, có khả cạnh tranh thị trường + Tạo nhiều việc làm mới, thu hút nhiều lao động dư thừa xã hội góp phần giải việc làm +Đảm bảo an ninh lương thực phục vụ quốc phòng Cung cấp cho chăn nuôi, bước đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất nơng nghiệp *) Điều kiện thuận lợi cho sản xuất lương thực + Điều kiện tự nhiên 10 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất thống kê, 2016) Nhận xét sau khơng với diện tích sản lượng lúa nước ta, giai đoạn 20052015 theo bảng số liệu trên? A Diện tích tăng B Sản lượng tăng C Sản lượng tăng nhanh diện tích D Năng suất không tăng Câu 17 Căn vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng lương thực 90%? A Thái Bình B Thanh Hóa C Hòa Bình D Nghệ An Câu 18 Căn vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 19, cho biết chè phân bố tỉnh sau đây? A Hà Giang, Yên Bái, Phú Thọ, Thái Nguyên, Lâm Đồng B Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Thái Nguyên, Lâm Đồng C Hà Giang, Yên Bái, Phú Thọ, Sơn La, Điện Biên, Lâm Đồng D Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lâm Đồng Câu 19 Cho biểu đồ Biểu đồ thể hiện? A Diện tích gieo trồng giá trị sản xuất lương thực nước ta giai đoạn 1990 – 2014 B Cơ cấu diện tích gieo trồng giá trị sản xuất lương thực nước ta giai đoạn 1990 – 2014 88 C Tốc độ tăng trưởng tích gieo trồng giá trị sản xuất lương thực nước ta giai đoạn 1990 – 2014 D Diện tích gieo trồng giá trị sản xuất ngành trồng trọt nước ta giai đoạn 1990 – 2014 Câu 20 Trong ngành trồng trọt, xu hướng giảm tỉ trọng lương thực, tăng tỉ trọng công nghiệp nhằm: A phát triển công nghiệp chế biến B tạo nhiều sản phẩm xuất C chuyển nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa D nâng cao hiệu kinh tế nơng nghiệp ĐÁP ÁN Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án A 11 A C 12 B D 13 A A 14 C D 15 C A 16 D C 17 A B 18 A C 19 A 10 C 20 D BÀI 24 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP Câu Giải pháp sau chủ yếu làm tăng giá trị sản xuất thủy sản? A Hiện đại hóa tàu thuyền ngư cụ B Tăng cường đánh bắt thủy sản xa bờ 89 C Phát triển ngành công nghiệp chế biến D Đẩy mạnh ngành nuôi trồng thủy sản Câu Nước ta cần phải đẩy mạnh đánh bắt xa bờ A nguồn lợi hải sản ven bờ cạn kiệt B góp phần bảo vệ mơi trường vùng biển C nước ta có nhiều ngư trường xa bờ D hiệu kinh tế cao, bảo vệ chủ quyền Câu Yếu tố tự nhiên quan trọng ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành đánh bắt thủy sản nước ta A nguồn lợi thủy sản B điều kiện khí hậu C địa hình đáy biển D chế độ thủy văn Câu Cho thông tin sau: “Ở nước ta, tổng trữ lượng hải sản khoảng 3,9 - 4,0 triệu tấn, cho phép khai thác hàng năm 1,9 triệu Biển nước ta có 2000 lồi cá, có khoảng 100 lồi có giá trị kinh tế, 1647 lồi giáp xác, có 100 lồi tơm, nhiều lồi có giá trị xuất cao, nhuyễn thể có 2500 lồi, rong biển 600 lồi Ngồi có nhiều loại đặc sản khác hải sâm, bào ngư, sò điệp ” Thơng tin vừa cho chứng tỏ vùng biển nước ta A có nhiều đặc sản B có nguồn hải sản phong phú C giàu tơm cá D có nhiều lồi hải sản có giá trị kinh tế Câu 5: Một ngư trường trọng điểm nước ta? A Hải Phòng- Nam Định B Thái Bình – Thanh Hóa C Hải Phòng – Quảng Ninh D Nghệ An – Hà Tĩnh Câu 6: Ý nói ngành thủy sản nước ta nay? A Phương tiện tàu tuyền, ngư cụ lạc hậu, không trang bị B Các dịch vụ thủy sản ngày phát triển C Chưa hình thành sở chế biến thủy sản D Các mặt hàng thủy sản chưa chất nhận thị trường Hoa Kì Câu 7: Trong địa phương đây, nơi có tỉ lệ diện tích rừng so với diện tích tồn tỉnh cao là? A Hưng n B Bình Dương C Kon Tum D Vĩnh Phúc Câu 8: Căn vào biểu đồ Thủy sản (năm 2007) Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, tỉnh có giá trị sản xuất thủy sản tổng giá trị sản xuất nông, thủy sản 5% phân bố củ yếu hai vùng? 90 A Đông nam Bộ, Bắc Trung Bộ B Tây Nguyên, Đông Nam Bộ C Tây Nguyên, Trung du miền núi Bắc Bộ D Đồng sông Cửu Long, Tây Nguyên Câu 9: Căn vào đồ lâm nghiệp (năm 2007) atlat Địa lí Việt nam trang 20, hai tỉnh có giá trị sản xuất lâm nghiệp cao nước ta là? A Bắc Giang, Thanh Hóa B Nghệ An, Sơn La C Nghệ An, Lạng Sơn D Thanh Hóa, Phú Thọ Câu 10: Căn vào đồ lâm nghiệp (năm 2007) atlat Địa lí Việt nam trang 20, giai đoạn 2000-2007, tổng diện tích rừng nước ta tăng? A 1284 nghìn B 1428 nghìn C 1824 nghìn D 12184 nghìn Câu 11 Cho bảng số liệu: HIỆN TRẠNG RỪNG NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005-2014 Năm Tổng diện tích đất có rừng (nghìn ha) Rừng tự nhiên (nghìn ha) Rừng trồng (nghìn ha) Tỉ lệ che phủ rừng (%) 2005 12418,5 9529,4 2889,1 37,5 2009 13258,8 10339,3 2919,5 39,1 2014 13796,5 10100,2 3696,3 40,4 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất thống kê, 2016) Theo bảng số liệu trên, nhận xét sau không trạng rừng nước ta giai đoạn 2005-2014? A Tổng diện tích đất có rừng tăng B Diện tích rừng tự nhiên tăng nhanh rừng trồng C Diện tích rừng tự nhiên tăng chậm rừng trồng D Tỉ lệ che phủ rừng tăng qua năm Câu 12 Cho bảng số liệu: HIỆN TRẠNG RỪNG NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005-2014 Năm Tổng diện tích đất có Rừng tự nhiên rừng (nghìn ha) (nghìn ha) Rừng trồng (nghìn ha) Tỉ lệ che phủ rừng (%) 91 2005 12418,5 9529,4 2889,1 37,5 2009 13258,8 10339,3 2919,5 39,1 2014 13796,5 10100,2 3696,3 40,4 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất thống kê, 2016) Để thể diện tích độ che phủ rừng nước ta giai đoạn 2005- 2014, biển đồ sau thích hợp nhất? A Tròn B Cột C Đường D Cột kết hợp đường Câu 13 Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG THỦY SẢN NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005- 2015 (Đơn vị: nghìn tấn) Năm Tổng số Chia Khai thác Nuôi trồng 2005 3466,8 1987,9 1478,9 2010 5142,7 2414,9 2728,3 2013 6019,7 2803,8 3215,9 2015 6549,7 3036,4 3513,3 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất thống kê, 2016) Căn vào bảng số liệu trên, cho biết nhận xét sau không sản lượng thủy sản nước ta giai đoạn 2005-2015? A Sản lượng thủy sản khai thác tăng lớn nuôi trồng B Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng lớn khai thác C Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng nhanh khai thác D Sản lượng thủy sản khai thác tăng chậm tổng sản lượng nước Câu 14 Tỉnh sau tiếng nuôi cá tra, cá ba sa lồng bè sông Tiền, sông Hậu với sản lượng lớn? A Đồng Tháp B Hậu Giang C An Giang D Vĩnh Long Câu 15 Ý nghĩa kinh tế rừng biểu việc A góp phần điều hòa khí hậu hạn chế nhiễm mơi trường khơng khí B đóng vai tròn quan trọng bảo vệ đất, ngăn cản q trình xói mòn C cung cấp nhiều lâm sản (gỗ, củi…) dược liệu D có tác dụng điều hòa lượng nước mặt đất 92 Câu 16 Ngành lâm nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng cấu kinh tế hầu hết vùng lãnh thổ nước ta, A rừng có nhiều giá trị kinh tế môi trường sinh thái B nhu cầu tài nguyên rừng lớn phổ biến C nước ta có 3/4 đồi núi, lại có vùng rừng ngập mặn ven biển D độ che phủ rừng nước ta tương đối lớn gia tăng Câu 17 Hoạt động ngành lâm nghiệp? A Trồng rừng B Khoanh nuôi bảo vệ rừng C Khai thác, chế biến gỗ lâm sản D Lai tạo giống trồng vật nuôi Câu 18 Điều kiện thuận lợi để nuôi, thả cá, tôm nước nước ta có nhiều A sơng suối, kênh rạch, ao hồ, bãi triều B sông suối, kênh rạch, ao hồ, ô trũng đồng C sông suối, kênh rạch, ao hồ, đầm phá D sông suối, kênh rạch, ao hồ, rừng ngập mặn Câu 19 Nơi thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nước lợ miền Trung A sông suối B kênh rạch C ao hồ D đầm phá Câu 20 Thuận lợi kinh tế - xã hội ngành thủy sản nước ta A bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng B vùng biển có nguồn lợi hải sản phong phú C thị trường nước thủy sản mở rộng D có nhiều khu vực thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản ĐÁP ÁN Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án C 11 B D 12 D A 13 A 93 D 14 C C 15 C B 16 C C 17 D C 18 B C 19 D 10 C 20 C BÀI 25 TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP Câu Điều kiện sinh thái sau không với Trung du miền núi Bắc Bộ? A Núi, cao nguyên, đồi thấp B Đất Feralit đỏ vàng, đất phù sa cổ bạc màu C Đồng hẹp, vùng đồi trước núi D Khí hậu cận nhiệt đới, ơn đới núi, có mùa đơng lạnh Câu Điều kiện sinh thái nông nghiệp điển hình Đồng Sơng Hồng là: A đồng ven biển rộng lớn, đất phù sa, hạn hán mùa khơ 94 B đồng châu thổ có nhiều ô trũng, đất phù sa, có mùa khô kéo dài C đồng châu thổ có nhiều trũng, đất phù sa, có mùa đơng lạnh D đồng ven biển nhỏ hẹp, đất phù sa, nhiều thiên tai Câu Phát biểu sau không với điều kiện sinh thái Duyên hải Nam Trung bộ? A Đồng hẹp, mầu mỡ B Có nhiều vụng biển thuận lợi cho ni trồng thủy sản C có cao nguyên badan rộng lớn D Dễ bị hạn hán mùa khô Câu Tây Nguyên vùng A có cao nguyên badan rộng lớn, độ cao khác B nhiều đất đỏ đá vôi đất xám bạc màu phù sa cổ C khí hậu phân hai mùa mưa, khơ rõ rệt D thiếu nước mùa khô Câu Đông Nam Bộ vùng A thiếu nước mùa khơ B có vùng trũng có khả ni trồng thủy sản C có vùng đất badan đất xám phù sa cổ rộng lớn, phẳng D có đồng hẹp, mầu mỡ Câu Điểm giống điều kiện sinh thái nông nghiệp Đồng sông Hồng Đồng sơng Cửu Long hai có A mùa đơng lạnh B diện tích tương tự C đất phù sa D diện tích đất phèn lớn Câu Điểm giông điều kiện sinh thái nông nghiệp Trung du miền núi Bắc Bộ với Đơng Nam Bộ hai có A đất badan B đất phù sa cổ bạch màu C vùng trũng có khả ni trồng thủy sản D mùa đông lạnh Câu Điểm giống điều kiện sinh thái nông nghiệp Trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên hai có A đất đỏ đá vơi B đất đỏ badan 95 C cao nguyên D hai mùa mưa, khô rõ rệt Câu Phát biểu sau không với điều kiện kinh tế - xã hội Đồng sông Hồng? A Dân số đông nước B Dân có kinh nghiệm thâm canh lúa nước C Mạng lưới đô thị dày đặc; thành phố lớn tập trung cơng nghiệp chế biến D Q trình thị hóa cơng nghiệp hóa đẩy mạnh Câu 10 Phát biểu sau không với điều kiện kinh tế - xã hội Bắc Trung Bộ? A Dân có kinh nghiệm đấu tranh chinh phục tự nhiên B Mật độ dân số cao nước C Có số thị vừa nhỏ, chủ yếu ven biển D Có số sở công nghiệp chế biến Câu 11 Căn vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 20, cho biết vùng sau có giá trị sản xuất thủy sản thấp giá trị sản xuất nông – lâm – thủy sản? A Duyên hải Nam Trung Bộ B Đồng sông Cửu Long C Đông Nam Bộ D Tây Nguyên Câu 12 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết mía khơng phải sản phẩm chun mơn hóa vùng nông nghiệp sau đây? A Đồng sông Hồng B Trung du miền núi Bắc Bộ C Bắc Trung Bộ D Tây Nguyên Câu 13 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết hai vùng nông nghiệp sau trồng nhiều cà phê nước ta (năm 2007)? A Đông Nam Bộ, Tây Nguyên B Trung du miền núi Bắc Bộ C Bắc Trung Bộ, Đông Nam Bộ D Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ Câu 14 Đàn trâu nuôi nhiều Trung du miền núi Bắc Bộ chủ yếu A điều kiện sinh thái thích hợp B truyền thống chăn ni vùng C nhu cầu thị trường lớn D nguồn thức ăn đảm bảo Câu 15 Vùng ĐBSH ĐBSCL có ngành chăn ni phát triển A có lực lượng lao động đơng đảo, có kinh nghiệm chăn ni B có nguồn thức ăn cho chăn ni phong phú, thị trường tiêu thụ rộng lớn C có điều kiện tự nhiên thuận lợi 96 D giống vật ni có giá trị kinh tế cao Câu 16 Tây Nguyên Trung du miền núi Bắc Bộ chuyên mơn hóa chè chủ yếu A lao động có kinh nghiệm B khí hậu cận nhiệt đới phân hóa đai cao C nhu cầu thị trường lớn D có mùa đơng lạnh Câu 17 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết nhận xét sau không với nông nghiệp nước ta? A Lúa trồng nhiều Đồng băng sông Cửu Long Đồng băng sông Hồng B Cao su trồng nhiều Đông Nam Bộ Tây Nguyên C Chè trồng nhiều Trung du miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên D Điều trồng nhiều Tây Nguyên Đồng băng sông Hồng Câu 18 Cơ sở để đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp nước ta A trồng công nghiệp B phát triển chăn nuôi C phát triển công nghiệp chế biến D đảm bảo an ninh lương thực Câu 19 Với mùa đơng lạnh có mưa phùn, Đồng sơng Hồng có lợi để A tăng thêm vụ lúa B trồng loại rau ôn đới C trồng công nghiệp lâu năm D nuôi nhiều gia súc ưa lạnh Câu 20 Động lực thúc đẩy q trình chun mơn hóa thâm canh nông nghiệp nước ta A Hoạt động dịch vụ nông nghiệp phát triển B Nhu cầu thị trường C Sự xuất hình thức sản xuất nơng nghiệp D Sự chuyển dịch mạnh mẽ cấu ngành nông nghiệp ĐÁP ÁN Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án C 11 D C 12 A C 13 A B 14 A D 15 A 97 C 16 B B 17 D C 18 D A 19 B 10 B 20 A VII KẾT QUẢ TRIỂN KHAI CHUYÊN ĐỀ TẠI TRƯỜNG - Sau triển khai chuyên đề, nhận thấy: + Học sinh dễ hiểu có khả liên hệ nhanh + Học sinh hào hứng ôn tập phần kiến thức học thông qua việc vẽ sơ đồ tư - Kết quả: Khảo sát chuyên đề “ Sử dụng đồ tư câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học chuyên đề số vấn đề phát triển phân bố nông nghiệp” + Địa điểm: lớp 12A3 – THPT Phạm Cơng Bình – Năm học 2018 - 2019 + Sĩ số: 30 học sinh + Kết quả: 100% học sinh đạt điểm 5, đó: 98 Điểm Số lượng học sinh Tỉ lệ % Từ – 16 53,33 Từ 8- 10 33,33 >= 13,34 - Sau hai năm thực xây dựng chuyên đề ôn thi THPT Quốc gia môn Địa lí nói chung qua q trình giảng dạy chuyên đề “ Sử dụng đồ tư câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học chuyên đề số vấn đề phát triển phân bố nơng nghiệp” nói riêng tơi thầy nhóm chun mơn nhận thấy kết thi THPT Quốc gia mơn Địa lí trường THPT Phạm Cơng Bình hai năm qua có nhiều tiến Năm học 2016 - 2017 2017 - 2018 2018 - 2019 Thứ hạng 32 13 - Điểm thi THPT quốc gia mơn Địa lí trường cao mức trung bình tồn tỉnh có bước phát triển so với kết trường năm học trước Điều khẳng định hiệu định việc thay đổi phương pháp ôn thi THPT Quốc gia nhóm chun mơn PHẦN KẾT LUẬN Mặc dù lượng kiến thức chuyên đề dài, qua trình giảng dạy cách thay đổi phương pháp giảng dạy phát huy tính tích cực học sinh, sử dụng đồ tư câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhận thấy học sinh hứng thú học tập làm tập nhà đầy đủ Chuyên đề “Một số vấn đề phát triển phân bố nông nghiệp” phần kiến thức dùng để thi THPT QG, phần lớn câu hỏi đề THPT Quốc gia hỏi chuyên đề câu hỏi mức độ khó có tình vận dụng cao Qua việc giảng dạy chuyên đề cách đồ tư giúp học sinh ôn tập nhanh hơn, đồng thời giải câu hỏi khó đề thi, giúp học sinh nhận thức vai trò ngành nơng nghiệp, trân trọng sản phẩm nơng nghiệp, có ý thức bảo vệ mơi trường, tài nguyên 99 - Để giảng dạy ôn tập chuyên đề cần phải có hệ thống kiến thức đầy đủ theo chuẩn kiến thức kĩ Bộ Giáo dục, với hình thức thi trắc nghiệm nay, giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chuẩn phân loại theo mức độ nhận thức, phương pháp giảng dạy phù hợp, để từ phân loại học sinh để tìm cách giảng dạy phù hợp đem lại hiệu cao Với mong muốn nên xây dựng chuyên đề “ Một số vấn đề phát triển phân bố nông nghiệp”, tập trung vào đổi phương pháp ôn tập để học sinh ghi nhớ nhanh hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần kiến thức kĩ để học sinh rèn luyện kĩ làm Hy vọng nguồn tài liệu hữu ích để giáo viên sử dụng vào giảng dạy đem lại hiệu cao Trong trình thực chun đề này, thân tác giả có hạn chế định Do mong nhận góp ý đồng nghiệp để chuyên đề hồn thiện Tơi xin rân trọng cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ II THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC .3 IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC V TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN NỘI DUNG 100 I MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ II HỆ THỐNG KIẾN THỨC SỬ DỤNG TRONG CHUYÊN ĐỀ .6 Bài 21 Đặc điểm nông nghiệp nước ta Bài 22 Vấn đề phát triển nông nghiệp 11 Bài 23 Thực hành 22 Bài 24 Vấn đề phát triển ngành thủy sản lâm nghiệp 26 Bài 25 Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 33 III PHƯƠNG PHÁP BẢN ĐỒ TƯ DUY 39 IV HỆ THỐNG CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐẶC TRƯNG CỦA CHUYÊN ĐỀ 43 V HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG CHUYÊN ĐỀ THEO CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC 46 Bảng mô tả mức độ nhận thức lực hình thành sau học chuyên đề 46 Câu hỏi tập minh họa 48 VI BÀI TẬP TỰ GIẢI .80 VII KẾT QUẢ TRIỂN KHAI CHUYÊN ĐỀ TẠI TRƯỜNG 98 PHẦN KẾT LUẬN 99 101 .. .trong kì thi THPT Quốc gia tơi định viết chuyên đề "SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP" II... chế - Vấn đề sản xuất công nghiệp ăn - Vấn đề phát triển chăn nuôi: vai trò, điều kiện phát triển, trạng phát triển phân bố - Vấn đề phát triển thuỷ sản lâm nghiệp: vai trò, điều kiện phát triển. .. vungoi.vn, http://quangtuan8682.violet.vn PHẦN NỘI DUNG I MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ Sau kết thúc chuyên đề: Một số vấn đề phát triển phân bố nông nghiệp Phát triển nông Kiến thức : nghiệp nhiệt - Chứng

Ngày đăng: 05/05/2020, 19:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.

  • 3. Thái độ

  • PHẦN KẾT LUẬN

  • III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC. .................................................................................................3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan