Thực tiễn phân công lao động xã hội ở việt nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư

22 155 0
Thực tiễn phân công lao động xã hội ở việt nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Thế giới chứng kiến kỷ nguyên với thành tựu đột phá Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư (CMCN 4.0) tảng cơng nghệ số tích hợp tất cơng nghệ thơng minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất Vấn đề tự động hóa thực tượng nỗi sợ tác động đến q trình chuyển hóa mơi trường làm việc ảnh hưởng đến việc làm, thay người lao động có từ nhiều thập kỷ trước Tuy nhiên, tiến gần cơng nghệ sử dụng trí tuệ nhân tạo với hệ thống tự động hóa tích hợp cao sử dụng robot công nghệ tăng suất lao động dây chuyền sản xuất đặt nhiều thách thức lớn trước Với thực trạng thị trường lao động “mở” giới “phẳng” với tảng công nghệ sáng tạo CMCN 4.0, nơi cần quy định điều chỉnh khái niệm phân công lao động hồn tồn “mới” với khơng gian “mở” (khơng thiết bó buộc khn viên doanh nghiệp truyền thống quan hệ lao động truyền thống) , cách tiếp cận môi trường làm việc khu vực phi thức đòi hỏi hướng tiếp cận khác nhiều so với CMCN 4.0 hội giúp nhà hoạch định sách nhìn nhận lại thực trạng phân cơng lao động Việt Nam mạnh dạn đưa cải cách, đặc biệt bối cảnh Việt Nam tham gia hội nhập nhiều vào thị trường khu vực quốc tế “Thực tiễn phân công lao động xã hội Việt Nam bối cảnh Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư” đề tài vô mẻ chưa nghiên cứu sâu Do đó, em chọn đề tài để phân tích rõ tác động, thách thức CMCN 4.0 phân cơng lao động xã hội Việt Nam, từ rút kinh nghiệm, học giải pháp thực tiễn để giải vấn đề tồn tại, khó khăn lao động Việt Nam bối cảnh đổi CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẤN ĐỀ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG XÃ HỘI Khái niệm phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội tách biệt lao động khác xã hội Phân công lao động gắn liền với chun mơn hóa sản xuất – kinh doanh, nên mang ý nghĩa tích cực, tiến bộ, biểu trình độ phát triển kinh tế - xã hội Các loại phân công lao động xã hội: · Phân công lao động chung: Phân công lao động nội kinh tế quốc dân: tức chia hoạt động kinh tế thành ngành riêng biệt công nghiệp, nông nghiệp, vận tải,… · Phân công lao động riêng (Phân công lao động đặc thù): Phân công lao động nội ngành thành ngành hẹp đến doanh nghiệp cấu chun mơn hóa sản xuất Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư (CMCN 4.0) 1.1.Một số nét về cuộc cach mạng Công nghiêp lân thứ Thế giới có phát triển cao và văn minh kết kết tinh từ biến đổi không ngừng, liên tục với xu chung ngày tiến có gia tốc tăng Những có hơm ngày hơm qua câu chuyện hoang tưởng hay mê tín dị đoan Những hơm xem viễn tưởng ngày mai thực tế sống Dù có bước thăng trầm, biến đổi giới loài người phát triển liên tục dựa tảng khoa học công nghệ (KH&CN) (trước khoa học kĩ thuật) - tảng trí tuệ người Sự sáng tạo dựa trí tuệ người khơng cạn kiệt động vĩnh cửu, động vĩnh cửu lại không tồn tại, điều kỳ diệu mà tạo nên cách mạng khoa học kĩ thuật (KH&KT), cách mạng KH&CN Hệ cách mạng công nghiệp (CMCN), làm biến chuyển lịch sử lồi người Cach mạng cơng nghiêp khái niệm cách mạng liên quan chủ yếu đến sản xuất; với thay đổi điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa, kĩ thuật cơng nghệ Nếu cách mạng KH&KT, KH&CN thường bắt nguồn từ phát minh vĩ đại kết CMCN phải có cú “sốc”, có bước đột phá xã hội, kinh tế, văn hóa Cuộc CMCN 4.0 bắt đầu vào đầu Thế kỉ 21, tảng CMCN lần thứ 3, hình thành cải tiến cách mạng số, với cơng nghệ in 3D, robot, trí tuệ nhân tạo, Internet kết nối vạn vật (IoT – Internet of things), S.M.A.C1, công nghệ nano, sinh học, vật liệu , đặc trưng kết hợp cơng nghệ giúp xóa nhòa ranh giới lĩnh vực vật lý, số hóa sinh học Đó cách mạng hội tụ đỉnh cao, tiết kiệm nguồn lực mức tối ưu từ trước tới Tốc độ phát triển đột phá CMCN 4.0 khơng có tiền lệ lịch sử Để đo tốc độ lan truyền công nghệ, số chuyên gia sử dụng tiêu chí thời gian mà sản phẩm cơng nghệ đạt ngưỡng 50 triệu người sử dụng Theo đó, trước để đạt số 50 triệu người sử dụng, điện thoại cần 75 năm, radio cần 38 năm, tivi cần 13 năm, gần Internet cần năm Facebook cần 3,5 năm Những đột phá công nghệ diễn nhiều lĩnh vực với tốc độ nhanh tương tác thúc đẩy tạo giới số hóa, tự động hóa ngày trở nên hiệu quả, thơng minh 1.1.Ban chất xu hương công nghê của cuộc cach mạng Công nghiêp lân thứ · Bản chất công nghê CMCN 4.0 dựa tảng cơng nghệ số tích hợp tất công nghệ thông minh, công nghệ cao để tối ưu hóa qui trình, phương thức sản xuất; kết hợp hệ thống thực ảo S.M.A.C tảng ngành CNTT giới, dựa xu hướng đại Social – xã hội (S), Mobile – di động (M), Analyties – phân tích liệu (A) Cloud – đám mây (C) Trước thường diễn theo xu hướng có phát minh làm lu mờ phát minh cũ, ngày công nghệ tảng CMCN 4.0 tạo sở cho công nghệ ngành nghề khác phát triển Xu hướng công nghê: (1) Chi phí giảm thúc đẩy lan tỏa rộng rãi · cơng nghệ; (2) Kết hợp nhiều loại hình cơng nghệ số hội tụ công nghệ số với công nghệ khác Công nghê tảng: (1) Dữ liệu lớn (big data); (2) Điện toán đám · mây (cloud computing); (3) Các robot có kết nối;(4) Kết nối Internet vạn vật · Cac công nghê ứng dụng mới: (1) Cơng nghệ in 3D; (2) Máy móc tự động hóa; (3) Trí tuệ nhân tạo; (4) Tích hợp người - máy móc Sự phân loại cơng nghệ tảng, hay công nghệ ứng dụng tương đối, lĩnh vực KH&CN quyện lẫn với nhau, tích hợp với để hỗ trợ phát triển Ví dụ: ➢ Cơng nghê Internet kết nối vạn vật (IoT) hội tụ công nghệ không dây, cơng nghệ vi điện tử điện tốn đám mây; ➢ Sản xuất 3D hội tụ công nghệ vi điện tử, IoT, tự động hóa…; ➢ Người may kết nối hội tụ trí tuệ nhân tạo, tự động hóa Internet… 1.3.Dự bao mợt sớ tac động của cuộc cach mạng Công nghiêp lân thứ Dự báo CMCN 4.0 tác động sâu sắc, to lớn nhiều mặt không kinh tế, xã hội mơi trường mà lên cách sống và phương thức sống người dân, chí tác động lên Chính phủ nước, lên an ninh, trị tồn vẹn lãnh thổ nhiều quốc gia, nhiều khu vực giới; đến địa vị nước, quốc gia, vùng lãnh thổ, doanh nghiệp làm thay đổi phương thức sản xuất kinh doanh tiêu dùng a) Tac động đến kinh tế · Cuộc CMCN 4.0 thúc đẩy mạnh mẽ kinh tế nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ chuyển sang kinh tế tri thức, sang xã hội “thông minh” Các thành tựu KH&CN ứng dụng, hội tụ để tối ưu hóa q trình sản xuất, quản lí, tiêu dùng hạ tầng thông minh, xây dựng thông minh, dây chuyền thông minh, sản phẩm thông minh, quản trị thông minh… Sản xuất dịch chuyển dần từ nước/vùng có nhiều lao động kĩ phổ thơng tài nguyên sang nước/vùng có nhiều lao động chuyên môn cao gần thị trường tiêu thụ Các nước tìm cách chuyển sang phương thức tăng trưởng dựa vào sáng tạo đổi công nghệ Các ngành công nghiệp sáng tạo tăng trưởng nhanh ngành sản xuất dịch vụ truyền thống Phương thức tiêu dùng thay đổi theo hướng bền vững hơn, tiết kiệm nhân văn thúc tăng trưởng kinh tế sáng tạo Ước tính ngành cơng nghiệp sáng tạo Mỹ đóng góp tới 6,4% GDP ngành xuất hàng đầu2 Ở Châu Âu, công nghiệp sáng tạo chiếm UNCTAD, 2010 6,8% GDP 6,5% lực lượng lao động; Anh 9% GDP lực lượng lao động, Đức 6,1% GDP 7% lao động3… Để có kết đó, nhiều nước đầu tư cao cho KH&CN Phần Lan (3,84% GDP), Hàn Quốc (3,74% GDP), Thụy Điển (3,38% GDP), Nhật Bản (3,26% GDP)4 · Cuộc CMCN 4.0 tac động tích cực đến lạm phat tồn cầu Nhờ đột phá cơng nghệ lĩnh vực lượng vật liệu, IoT, người máy, ứng dụng công nghệ in 3D v.v… giúp giảm mạnh áp lực chi phí đẩy đến lạm phát toàn cầu nhờ chuyển đổi sang giới hiệu quả, thông minh sử dụng nguồn lực tiết kiệm Dự báo mức giao hàng tăng đến 400.000 robot/năm đến năm 2018; thập kỷ tới, mức tiết kiệm bình quân giới giá robot so với mức nhân công mức 10% nhờ vào chi phí sản xuất rẻ nhà sản xuất máy móc; ngành cơng nghệ in 3D trị giá 21 tỷ USD vào năm 2020 Trong dài hạn CMCN 4.0 tác động tích cực vào sản xuất Kinh tế giới bước vào giai đoạn tăng trưởng chủ yếu dựa vào động lực khơng có trần giới hạn công nghệ đổi sáng tạo, thay cho tăng trưởng chủ yếu dựa vào yếu tố đầu vào ln có trần giới hạn b) Tac động đến xã hội · Tac động viêc làm phân lượng lao động Các cách mạng công nghệ diễn thường thổi bùng lo ngại Tera Consultants, 2014 Richard Florida, et.al (2015), “Global Creativity Index 2015”, Martin Prosperity Institute, Đại học Tổng hợp Toronto, Canada, Jul/2015 thất nghiệp máy móc làm tất việc Tự động hóa cực cao khả siêu kết nối có tác động lớn lực lượng lao động Theo đó, phần lực lượng lao động kĩ thấp vốn bị ảnh hưởng nặng nề tự động hóa CMCN lần thứ 3, bị ảnh hưởng Sự đời "cobots" - robot hợp tác có khả di chuyển tương tác, giúp công việc kĩ thấp đạt suất nhảy vọt Tuy nhiên, người bị ảnh hưởng nặng lực lượng lao động có kĩ trung bình, phát triển siêu tự động hóa siêu kết nối, kết hợp với trí tuệ nhân tạo tác động đáng kể đến chất công việc tri thức Tự động hóa ban đầu ảnh hưởng đến cơng việc văn phòng, bán hàng, dịch vụ khách hàng, ngành hỗ trợ Quá trình robot tự động hóa, báo cáo tự động trợ lý ảo trở nên phổ biến Trong ngành bảo hiểm không cần can thiệp người, hầu hết truy vấn khách hàng trả lời tự động Trong tài chính, "robot tư vấn" có thị trường Trong ngành tư pháp, máy tính nhanh chóng “đọc” hàng triệu email cắt giảm chi phí điều tra · Thất nghiêp gia tăng không người nghèo nước nghèo Hơn 60% doanh nghiệp tham gia khảo sát Tổ chức lao động quốc tế (ILO) quốc gia ASEAN: Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Thái Lan Việt Nam cho biết, nhận thức rõ tác động tích cực từ việc ứng dụng công nghệ đại robot, kết nối thông minh qua Internet việc tăng suất lao động, tăng doanh số Nhưng dự báo có khoảng 137 triệu lao động, chiếm 56% số lao động làm công ăn lương quốc gia phải đối diện với nguy việc làm việc áp dụng tự động hóa thập niên tới, đặc biệt ngành có tay nghề thấp may mặc, giày, dép dấy lên khơng lo lắng, băn khoăn Tại số quốc gia phát triển, việc người bị thay máy móc thành thực Công ti bảo hiểm nhân thọ Fukoku Mutual (Nhật Bản) cho biết việc thay nhân viên hệ thống AI có khả tính tốn tiền trả bảo hiểm, tăng hiệu suất làm việc thêm 30% thu hồi vốn đầu tư chưa đến năm Theo báo cáo năm 2015 học viện Nghiên cứu Nomura (Nhật Bản), đến năm 2035, gần nửa số việc làm Nhật Bản robot đảm nhiệm Một nhà máy hãng Adidas Đức bắt đầu dùng rô-bôt sản xuất giày vào năm 2017 th 160 cơng nhân Với việc sử dụng robot Adidas đặt mục tiêu cắt giảm công đoạn sản xuất giày từ 18 xuống tiết kiệm chi phí bảo hiểm tai nạn lao động · Cuộc CMCN 4.0 tạo nhiều loại hình viêc làm viêc làm Nhiều chuyên gia cho rằng, CMCN 4.0 tạo nhiều việc làm việc làm bị mất; nhìn lại lịch sử, CMCN lần thứ tạo nhiều việc làm số việc làm bị (lao động chân tay); CMCN lần thứ - cách mạng xe năm 1890 tạo nhiều việc làm số việc làm bị (thay xe ngựa thồ hàng); CMCN lần thứ - cách mạng silicon năm 1960 1970 tạo nhiều việc làm số việc làm bị (lao động văn thư, hành đơn giản) Cuộc CMCN 4.0 tác động lên việc làm phải nằm quy luật tức lâu dài tạo nên nhiều việc làm mới, vì: ➢ Tốc độ thay đổi cơng nghệ nhanh hết Trước phải 10 năm Thomas Newcomen cải tiến động trước công bố với giới vào năm 1712 tác động vào ngành cơng nghiệp lao động chân tay nhiều chục năm sau Ngày nay, việc cải tiến đến 10 tháng, 10 tuần chí sau 10 ngày Một điện thoại thông minh sau đến năm lỗi thời chí vài tháng Do vậy, nhân lực cho KH&CN dịch vụ liên quan gia tăng Tốc độ thay đổi giáo dục gia tăng, ước tính gần 50% kiến thức mơn học năm năm học kĩ thuật sinh viên trở nên lỗi thời trường ➢ Thời đại bùng nổ với hàng loạt cơng nghệ Đó là: trí tuệ nhân tạo; liệu lớn; Internet kết nối vạn vật; công nghệ điện tốn đám mây; robot cơng nghiệp gia đình; xe thiết bị bay khơng người lái; máy in 3D; thực tế ảo… Trong thời gian tới, danh sách nới dài sóng cơng nghệ đời tạo sóng kinh doanh việc làm ➢ Nhiều người khắp giới truy cập vào sở liệu lớn, thử nghiệm đổi sáng tạo không thực trung tâm nghiên cứu, mà nơi hội khởi nghiệp rộng mở; thực cá nhân tài nhà, 10 văn phòng họ nhà máy ➢ Các khoản đầu tư lớn, lên tới hàng tỉ USD, thực công ti để nghiên cứu phát triển cơng nghệ Trong năm 2015, có tới 17,8 tỷ USD đầu tư cho khởi nghiệp, năm 2014 6,5 tỉ USD Robot tự động kết nối với trí tuệ nhân tạo thực lao động chân tay công việc có liên quan đến thuật tốn tổ chức chúng không yêu cầu mức lương, trợ cấp chăm sóc sức khỏe, thời gian nghỉ ngơi ca làm việc không bị bệnh mắc số sai lầm làm việc ➢ Cuộc CMCN 4.0 thúc đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động xã hội nhiều nước Đang xuất ngày đông đảo tầng lớp/giai cấp sáng tạo lĩnh vực KH&CN, thiết kế, nghệ thuật, văn hóa, giải trí, truyền thơng, giáo dục, đào tạo, y tế, pháp luật… Nhiều khả khơng có thất nghiệp diện rộng lao động chuyển dần từ ngành công nghiệp sang ngành công nghiệp CHƯƠNG II: THỰC TIỄN PHÂN CƠNG LAO ĐỘNG XÃ HỘI TRÊN LĂNG KÍNH CỦA CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Thực tiễn phân công lao động nguồn nhân lực Việt Nam Con người bước vào kỉ nguyên cách mạng công nghiệp lần thứ tư với tác động dự báo nhanh, mạnh rộng khắp chưa 11 có lịch sử Từ cách mạng lần này, vấn đề lao động việc làm Việt Nam dự báo có biến động lớn Theo số liệu thống kê, lực lượng lao động nước năm 2008 có 48,34 triệu người (chiếm 70% dân số), trong độ tuổi lao động 44,17 triệu người (chiếm 91,4%); Lực lượng lao động Việt Nam có cấu trẻ, nhóm tuổi 15 – 34 20,97 triệu người (chiếm 43,4%) Tốc độ tăng lực lượng lao động hàng năm giảm dần (năm 2005: 2,26%, năm 2007: 2%, năm 2008: 1,65%), năm lực lượng lao động bổ sung khoảng triệu người Trong đó, năm 2008, nước có 4,145 triệu sở kinh tế, hành chính, nghiệp, thu hút gần 17 triệu lao động vào làm việc, có gần 3,935 triệu sở thuộc khu vực sản xuất kinh doanh, chiếm tỷ trọng 94,9% Số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh có 300 nghìn (trong có 200 nghìn doanh nghiệp hoạt động) So với năm 2002, số lượng sở tăng nhanh tất loại hình, ngành kinh tế, tăng nhiều ngành, lĩnh vực như: Kinh doanh bất động sản tăng 426,2%; sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng tăng 343%, thơng tin truyền thơng tăng 318,6%; Hoạt động tài ngân hàng, bảo hiểm tăng 248,9% Hằng năm doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh thu hút thêm lao động vào làm việc từ 1,2 đến 1,5 triệu người Theo tin thị trường lao động Việt Nam, lực lượng lao động nước quý – 2016 54,40 triệu người, quý 54,36 triệu người, quý 54,44 triệu người quý 54,56 triệu người Tỉ lệ qua đào tạo có bằng, chứng quý 1, 2, 3, năm 2016 tương ứng 20,71; 20,62; 21,50; 21,39 Trong quý 12 – 2017, lực lượng lao động nước 54,51 triệu người, tỉ lệ qua đào tạo 21,52 Theo số liệu thống kê cho thấy, tỉ lệ lao động khu vực nông, lâm, thủy sản giảm nhanh quý trước, tỉ lệ lao động làm công hưởng lương tiếp tục tăng, tỉ lệ thất nghiệp nhóm có trình độ đại học trở lên giảm Cũng theo báo cáo thị trường lao động quý – 2017 cho thấy, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên qua đào tạo có bằng/chứng từ tháng trở lên 11,73 triệu, tăng 460 nghìn người (4,08%) so với quý – 2016, nhóm trung cấp tăng cao (6,53%), nhóm cao đẳng (4,24%), nhóm sơ cấp nghề (3,11%) nhóm đại học, đại học (2,98%) Tỉ lệ lao động qua đào tạo có bằng/chứng từ tháng trở lên quý – 2017 chiếm 21,52% lực lượng lao động, tăng 0,13 điểm phần trăm so với quý – 2016 0,81 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Chuyển dịch cấu lao động quý – 2017 cho thấy: Ngành nông, lâm, thủy sản 40,5%, giảm 1,04 điểm % so với quý – 2016; tỷ trọng việc làm ngành công nghiệp – xây dựng tăng 0,44 điểm % so với quý – 2016 0,77 điểm % so với kỳ năm trước Thống kê cho thấy số người có việc làm tăng mạnh số ngành công nghiệp chế biến, chế tạo (213 nghìn người), giáo dục – đào tạo, bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, xe máy (đều mức 104 nghìn người) giảm mạnh ngành nơng, lâm, thủy sản (573 nghìn người), hoạt động trợ giúp xã hội (46 nghìn người), xây dựng, hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm (33 nghìn người) 13 2.2 Những hạn chế nguồn nhân lực Việt Nam CMCN 4.0 2.2.1 Chất lượng, suất cấu lao động Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, lấy thang điểm 10 chất lượng nhân lực Việt Nam đứng thứ 11/12 nước xếp hạng (đạt 3,79 điểm so với 6,91 điểm Hàn Quốc, 5,76 điểm Ấn Độ, 5,59 Ma-lai-xia Thái Lan 4,94 điểm) Ngay nước AEC, tốc độ tăng cao suất lao động Việt Nam thuộc nhóm thấp Ở khu vực TPP, suất lao động Việt Nam thuộc nhóm thấp: 1/15 Singapore, 1/11 Nhật Bản, 1/6 Malaisia 1/3 Thái Lan Trung Quốc Đặc biệt, từ sau khủng hoảng kinh tế giới năm 2008, tốc độ tăng suất trung bình Việt Nam 3,9%/năm (so với 5% thời kỳ trước đó) 2.2.2 Trình đợ chun mơn tay nghề Việt Nam thiếu nhiều lao động lành nghề, nhân lực qua đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp nước, doanh nghiệp FDI Tay nghề kĩ mềm khác lao động vấn đề bách trình hội nhập Việt Nam Đặc biệt, doanh nghiệp đầu tư vào khu công nghệ cao gặp nhiều khó khăn tuyển dụng nhân lực số lượng chất lượng theo yêu cầu doanh nghiệp Tuy năm có nhiều kĩ sư, cử nhân trường số đáp ứng yêu cầu công việc khiêm tốn (theo đánh giá khoảng 10%) Trong đó, tình trạng chảy máu nhân lực chất lượng cao đáng lưu tâm năm có 14 nhiều sinh viên giỏi lại hay tìm nước ngồi sau du học tốt nghiệp nước 2.2.3 Trình độ ngoại ngữ tin học Theo tổ chức thực thi IELTS, thí sinh Việt Nam đạt điểm trung bình 5,78/9 điểm so với 5,97 Indonesia, 6,53 Philipine 6,64 Malaisia Thực tế, trình độ ngoại ngữ lao động có tay nghề, có trình độ chun mơn rào cản lớn hội nhập Lực lượng lao động qua đào tạo tay nghề cao lại thông thạo ngoại ngữ tin học yếu tố để nâng cao sức cạnh tranh hội nhập hiệu doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT THỰC TRẠNG PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TRONG CMCN 4.0 3.1 · Cụ thể nhiệm vụ phát triển thị trường lao động Đổi đào tạo, dạy nghề hệ thống trường đào tạo nghề theo hướng phát triển nguồn nhân lực, chuyển đổi nghề nghiệp có kĩ 15 phù hợp, tiếp thu, làm chủ khai thác vận hành hiệu tiến công nghệ Cách mạng công nghiệp thứ · Nghiên cứu, đề xuất sách, giải pháp khắc phục, giảm thiểu tác động, ảnh hưởng Cách mạng công nghiệp lần thứ tới cấu thị trường lao động, an sinh xã hội 3.2 Giải pháp đồng xây dựng nguồn nhân lực Để giải vấn đề tồn tại, khó khăn lao động Việt Nam, cần triển khai giải pháp sau: 3.2.1 Đối vơi Nhà nươc · Cần hồn thiện chế sách nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, có chế phối hợp, liên kết sở đào tạo, sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề nghiệp Hoàn thiện chế sách phát triển đội ngũ nhà giáo Trong đó, đặc biệt trọng tới đổi việc tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng cho nhà giáo Đổi cấu hệ thống giáo dục - đào tạo sở khung trình độ quốc gia, tiêu chuẩn kĩ nghề nghiệp, tiêu chuẩn kĩ mềm phù hợp với bối cảnh đất nước xu nước khu vực giới · Cần xây dựng sở liệu quốc gia giáo dục nghề nghiệp Hiện đại hóa hạ tầng cơng nghệ thơng tin tồn hệ thống phục vụ cơng tác quản lí điều hành lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp Đẩy mạnh xây 16 dựng thư viện điện tử, hệ thống đào tạo trực tuyến; khuyến khích sở giáo dục Nhà nước xây dựng phòng học đa phương tiện, phòng chuyên mơn hóa; hệ thống thiết bị ảo mơ phỏng, thiết bị thực tế ảo… · Chú trọng đến hoạt động dự báo nhu cầu nhân lực theo cấu ngành nghề trình độ đào tạo Trên sở đó, Nhà nướccó điều chỉnh kịp thời đào tạo, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội theo giai đoạn · Tăng cường hoạt động hợp tác đa phương, song phương lĩnh vực giáo dục – đào tạo, như: Nghiên cứu khoa học, trao đổi học thuật; Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán quản lí; Quản trị nhà trường; Tạo điều kiện thuận lợi mơi trường pháp lí xã hội để nhà đầu tư nước mở sở giáo dục chất lượng cao Việt Nam 3.2.2 Về phía cac sở đào tạo · Cần đổi tổ chức đào tạo theo mơ đun, tín phát triển đào tạo trực tuyến hướng đào tạo chủ yếu Chương trình đào tạo phải thiết kế linh hoạt, mặt đáp ứng chuẩn đầu nghề; mặt khác, tạo liên thông trình độ nghề nghề · Thay đổi phương pháp đào tạo sở lấy người học làm trung tâm ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế giảng truyền đạt giảng Cùng với đổi hình thức phương pháp thi, 17 kiểm tra giáo dục – đào tạo theo hướng đáp ứng lực làm việc tính sáng tạo người học · Chú trọng phát triển ngành tự động hóa, đồng thời đầu tư cho nhóm nghiên cứu sâu lĩnh vực kĩ thuật số, công nghệ thông tin, lượng vật liệu mới, công nghệ sinh học · Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu công nghệ, phương tiện dạy học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học quản lí đào tạo Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học sở giáo dục nghề nghiệp, gắn nghiên cứu với hoạt động chuyển giao sở Chú trọng nghiên cứu mô phỏng, nghiên cứu tương tác người máy 3.2.3 Đối vơi người lao động · Phải xác định Cách mạng công nghiệp 4.0 xu tất yếu, diễn khơng cưỡng lại Chúng ta khơng có quyền lựa chọn mà bắt buộc phải thích nghi cách chủ động học tập, rèn luyện, trước đón đầu kĩ cần thiết cho kinh tế thông minh cơng nghiệp hóa · Mỗi cá nhân người lao động phải nỗ lực tự vượt qua mình, trước hết tư duy, tập quán, lề thói tiểu nơng, sau tự học tập, tự trang bị kiến thức, kĩ để đáp ứng yêu cầu phát triển 18 KẾT LUẬN Khái niệm công nghiệp 4.0 xuất lần đầu năm 2013 Đức đề cập đến chiến lược cơng nghệ cao, điện tốn hóa sản xuất mà khơng cần đến 19 tham gia người Từ đến nay, cách mạng cơng nghiệp 4.0 có tác động mạnh mẽ nhiều lĩnh vực, với xuất robot có trí tuệ nhân tạo, người máy làm việc thơng minh, có khả ghi nhớ, học hỏi vơ hạn Việc trút bỏ gánh nặng cho công nghệ cao máy móc thơng minh tạo hội cho người làm việc hoạt động kinh doanh hiệu Chính vậy, cơng nghiệp 4.0 trở thành xu tất yếu trình phát triển kinh tế, xã hội Nhiều quốc gia phát triển có chương trình cho riêng sản xuất dựa tiến khoa học cơng nghệ, cụ thể nước Mỹ có “Chiến lược quốc gia sản xuất tiên tiến”, nước Pháp có “Bộ mặt cơng nghiệp nước Pháp”, Hàn Quốc có “Chương trình tăng trưởng Hàn Quốc tương lai”, Trung Quốc có “Sản xuất Trung Quốc năm 2025”, Nhật Bản có “Xã hội thơng minh 5.0″… Tại Việt Nam, cách mạng cơng nghiệp 4.0 nhìn nhận hội để phát triển kinh tế, xã hội Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định rằng: "Cách mạng công nghệ 4.0 hội để thực khát vọng phồn vinh dân tộc Tận dụng hội từ cách mạng yếu tố then chốt, định thành công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước" Bài viết chất, xu hướng công nghệ, dự báo số tác động cách mạng Công nghiệp lần thứ nêu lên thực tiễn phân công lao động xã hội Việt Nam thời kì này; từ đề xuất giải pháp nhằm mục 20 đích giúp Việt Nam nhanh chóng hội nhập, ứng dụng công nghệ 4.0 vào phát triển “kinh tế số” nước ta DANH MỤC SÁCH THAM KHẢO Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2017), Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam, số 12, quý IV/2016; Tổng cục Thống kê (2007-2015), Điều tra Lao động - Việc làm năm 2007-2015; Tổng cục Thống kê (2016), Báo cáo suất lao động Việt Nam: Thực trạng giải pháp; Diễn đàn Kinh tế Thế giới (2015), Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu 2015-2016; Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam số 13, quý 1-2017; Ban Tuyên giáo Trung ương: Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013, tr.200 21 22 ... Thực tiễn phân công lao động xã hội Việt Nam bối cảnh Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư đề tài vô mẻ chưa nghiên cứu sâu Do đó, em chọn đề tài để phân tích rõ tác động, thách thức CMCN 4.0 phân. .. QUÁT CHUNG VỀ VẤN ĐỀ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG XÃ HỘI Khái niệm phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội tách biệt lao động khác xã hội Phân công lao động gắn liền với chuyên môn hóa sản xuất... thất nghiệp diện rộng lao động chuyển dần từ ngành công nghiệp sang ngành công nghiệp CHƯƠNG II: THỰC TIỄN PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG XÃ HỘI TRÊN LĂNG KÍNH CỦA CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Thực tiễn phân công lao

Ngày đăng: 05/05/2020, 15:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẤN ĐỀ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG XÃ HỘI

  • 1. Khái niệm về phân công lao động xã hội

  • 1. Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư (CMCN 4.0)

    • 1.1. Một số nét về cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ 4

    • 1.1. Bản chất và xu hướng công nghệ của cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ 4

    • 1.3. Dự báo một số tác động của cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ 4

      • a) Tác động đến nền kinh tế

      • b) Tác động đến xã hội

        • CHƯƠNG II: THỰC TIỄN PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG XÃ HỘI TRÊN LĂNG KÍNH CỦA CƠ SỞ LÝ THUYẾT

        • 2.1. Thực tiễn phân công lao động nguồn nhân lực Việt Nam

        • 2.2. Những hạn chế của nguồn nhân lực Việt Nam trong CMCN 4.0

          • 2.2.1. Chất lượng, năng suất và cơ cấu lao động 

          • 2.2.2. Trình độ chuyên môn và tay nghề

          • 2.2.3. Trình độ ngoại ngữ và tin học

            • CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT THỰC TRẠNG PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TRONG CMCN 4.0

            • 3.1. Cụ thể nhiệm vụ đối với phát triển thị trường lao động

            • 3.2. Giải pháp đồng bộ xây dựng nguồn nhân lực

              • 3.2.1. Đối với Nhà nước

              • 3.2.2. Về phía các cơ sở đào tạo

              • 3.2.3. Đối với người lao động

                • KẾT LUẬN

                • DANH MỤC SÁCH THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan