Nước Đức giữa hai cuộc chien tranh the giói

8 620 2
Nước Đức giữa hai cuộc chien tranh the giói

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trung T©m GDTX B¾c Mª NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO, NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ DẠY CỦA LỚP 11B CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ DẠY CỦA LỚP 11B Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Trình bày những nét chính về cao trào đấu tranh ở Châu Âu và sự ra đời của Quốc tế Cộng Sản? Tiết 13. Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) • Mục tiêu bài học: • Sau khi học viên học xong bài yêu cầu trình bài những nét khái quát nhất về các giai đoạn phát triển của nước Đức. • Lý giải được nguyên nhân vì sao ở Đức lại phải phát xít hoá bộ máy, và những mưu đồ của Hít-le. • Những nét cơ bản của Đức trong kinh tế, ngoại giao thời kỳ Phát xít cầm quyền. I. Nước Đức trong những năm (1818-1929) 1.Nước Đức và cao trào cách mạng 1918-1929 a) Nước Đức Sau chiến tranh - Sau chiến tranh thế giới I, Đứcnước bại trận bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng. - Tháng 6/ 1919, Hoà ước Véc-xai và Oasingtơn được ký kết. Đức phải bồi thường chiến tranh và bị giải giáp, quản thúc bởi các nước thắng trận. Do vậy kinh tế kiệt quệ chưa từng thấy. b) Cao trào cách mạng - Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ, cao trào cách mạng dâng cao trong nước. - Thành lập các nước Cộng hoà Xô-viết ra đời ở Đức. - Đảng Cộng sản Đức thành lập và lãnh đạo phong trào đấu tranh ở Đức. Tiền là giấy làm diều ở Đức! Một bạn hãy đọc Sgk để làm rõ vì sao lại vậy????????? Đọc SGK và cho biết: Hoàn cảnh nước Đức sau chiến tranh thế giới thứ nhất? - Nhờ sự giúp đỡ của các nước Châu Âu, đặc biệt là Mỹ, kinh tế Đức đã vươn lên đứng đầu Châu Âu (1924-1929) - Về chính trị: Chế độ Cộng hoà Vaima được củng cố, tăng cường đàn áp phong trào công nhân, tuyên truyền tư tưởng phục thù. - Từ cuối năm 1923-1929 tình hình kinh tế Đức dần ổn định. 2.Những năm ổn định tạm thời (1924-1929) Kinh tế và chính trị Đức 1924-1929 có những nét gì mới? Hãy đọc SGK, dùng bút chì đánh dấu những ý cơ bản mà bạn cho là đúng!!! II. Nước Đức trong những năm 1929-1939 1. Khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc Xã lên cầm quyền - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) giáng một đòn nặng nề cho kinh tế, chính trị và xã hội Đức. Làm cho Đức khủng hoảng trầm trọng. - Để đối phó với khủng hoảng, giai cấp tư sản cầm quyền đã đưa Hit-le, thủ lĩnh đảng Quốc xã lên cầm quyền - Ngày 30/1/1933 Hít-le làm thủ tướng đã mở ra một thời kỳ đen tối cho nước Đức. Chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức, các lực lượng phát xít thâu tóm toàn Đức. Cuộc khủng hoảng kinh tế đã để lại hậu quả gì cho Đức? Để giải quyết khó khăn chính quyền Đức đã có hoạt động gì? 2. Nước Đức trong những năm 1933-1939 - Trong thời kỳ cầm quyền (1933-1939) Hít-le thực hiện những chính sách hết sức phản động:  Chính trị: + Công khai khủng bố đàn áp các đảng phái tiến bộ và đặt Đảng Cộng sản Đức ra khỏi vòng pháp luật. + Thủ tiêu Cộng hoà Vaima và thiết lập chính quyền độc tài phát xít (Hít-le cầm đầu)  Kinh tế: + Tập chung sản xuất lớn theo hướng quân sự hoá nền kinh tế.  Đối ngoại: tự ý rút khỏi Hội Quốc liên để tự do hành động. Tập chung xây dựng Đức thành một trại lính khổng lồ. Yêu cầu các anh (chị) và các em về học bài cũ theo nội dung bài học! Chuẩn bị bài mới ở nhà trước khi đến lớp Tạm biệt hẹn gặp buổi học hôm sau! . I. Nước Đức trong những năm (1818-1929) 1 .Nước Đức và cao trào cách mạng 1918-1929 a) Nước Đức Sau chiến tranh - Sau chiến tranh thế giới I, Đức là nước. nét chính về cao trào đấu tranh ở Châu Âu và sự ra đời của Quốc tế Cộng Sản? Tiết 13. Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)

Ngày đăng: 28/09/2013, 03:10

Hình ảnh liên quan

- Từ cuối năm 1923-1929 tình hình kinh tế Đức dần ổn định. - Nước Đức giữa hai cuộc chien tranh the giói

cu.

ối năm 1923-1929 tình hình kinh tế Đức dần ổn định Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan