BD HSG SINH HỌC 9 - 4

36 2.4K 100
BD HSG SINH HỌC 9 - 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng gd - đt bảo thắng Nguyễn Văn Lập THCS số 3 Thái Niên Chơng I. Các thí nghiệm của men đen Phần I: Lí thuyết Một số thuật ngữ và khái niệm cơ bản về di truyền học 1. Tính trạng là những đặc tính cụ thể về hình thái, sinhsinh hóa của cơ thể 2. Cặp tính trạng tơng phản là hai trạng thái biểu hiện trái ngợc nhau của một tính trạng 3. Dòng thuần là dòng đồng hợp về kiểu gen và đồng nhất về một loại kiểu hình 4. Kiểu hình là tổ hợp các loại tính trạng bên ngoài và bên trong của cơ thể sinh vật 5. Kiểu gen là tổ hợp các gen trong tế bào của cơ thể 6. Thể đồng hợp là cơ thể mang hai hặc nhiều alen giống nhau của của cùng một gen: AA; aa; AABB; AAbb . 7. Thể dị hợp là cơ thể mang 2 hoặc nhiều alen khác nhau của cùng một kiểu gen: Aa; AAaa 8. Đồng tính là hiện tợng con lai F 1 đều đồng nhất về một loại kiểu hình nào đó 9. Phân tính là hiện tợng con lai sinh ra có cả kiểu hình trội và cả kiểu hình lặn đối với một hay một số tính trạng nào đó 10. Trội hoàn toàn là hiện tợng khi lai hai cơ thể khác nhau về một tính trạng do một cặp gen chi phối, ở đời con F 1 chỉ biểu hiện một trong hai tính trạng hoặc của bố hoặc của mẹ. Tính trạng đợc biểu hiện ở đời con F 1 là tính trạng trội, tình trạng cha đợc biểu hiện ở F 1 là tính trạng lặn. 11. Trội không hoàn toàn là hiện tợng khi lai hai cơ thể thuần chủng, khác nhau bởi một cặp tính trạng do một cặp gen chi phối và F 1 có kiểu hình trung gian, F 2 kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1: 2 : 1 Bài 1 - Lai một cặp tính trạng Lí thuyết 1. Phát biểu nội dung quy luật phân li. Chứng minh sự đúng đắn của quy luật này bằng những hiểu biết về NST, nguyên phân giảm phân và thụ tinh? 2. Men đen giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà lan nh thế nào? Trả lời - Men đen giả định: Mỗi tính trạng trên cơ thể do một cặp nhân tố di truyền quy định Men đen đã giải thích kết quả thí nghiệm của mình bằng sự phân li của cặp nhan tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp của chúng trong thụ tinh, cụ thể cơ chế di truyền tính trạng nh sau: Trong tế bào sinh dỡng các nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp Khi giảm phân tạo giao tử: mỗi nhân di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất của nó nh ở cơ thể thuần chủng p Khi thụ tinh: các nhân tố di truyền trong các giao tử tổ hợp lại cặp nhân tố di truyền đợc phục hồi và trên cơ sở đó tính trạng đợc biểu hiện sơ đồ nh sau: 3. Muốn xác định đợc kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội ta phải làm gì? Nếu không dùng phép lai phân tích thì có thể sử dụng thí nghiệm lai nào để xác xác định cơ thể có kiểu hình trội là đồng hợp hay dị hợp? Trả lời Dùng phép lai phân phân tích tức là đem cơ thể có tính trạng trội cần kiểm tra kiểu gen lai với cơ thể có tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồn hợp, còn kết quả lai phân tính thì cá thể mang tính trạng lặn có kiểu gen dị hợp Cho tự thụ phấn: Nếu con đồng tính thì P đồng hợp Nếu đời con có kiểu hình mới xuất hiện (chiếm1/4) thì P dị hợp 1 Phòng gd - đt bảo thắng Nguyễn Văn Lập THCS số 3 Thái Niên 4. Điểm giống và khác nhau cơ bản giữa trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn trong phép lai một cặp tính trạng ở F 1 và F 2 Trong hai trờng hợp trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn trờng hợp nào là phổ biến hơn Trả lời Giống: Kiểu hình F 1 đồng tính; F 2 phân tính Kiểu gen F 1 dị hợp, F 2 tỉ lệ phân li kiểu gen1 : 2 : 1 Khác: HS hoàn thành bài tập 3 SGK Trờng hợp trội hoàn toàn phổ biến hơn vì: Sự biểu hiện ra kiểu hình của một kiểu gen còn chịu sự tác động của môi trờng trong thực tế môi trờng tác động vào kiểu gen th- ờng không thuận lợi 5. Tại sao trong phép lai phân tích nếu kết quả phép lai có hiện tợng đồng tình thí cơ thể mang tình trạng trội đem lai có kiểu gen dị hợp ? Nếu có hiện tợng phân tính thì cơ thể mang tính trạng trội đem lai có kiểu gen dị hợp? 6. so sánh di truyền trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn? Giải thích vì sao có sự khác nhau đó. Cho ví dụ về lai một cặp tính trạng, viết sơ đồ lai từ P đến F 1 Trả lời Giống nhau: F 1 đều đồng tính vì P thuần chủng nên chỉ cho một loại giao tử do đó F 1 chỉ có một kiểu gen duy nhất Khác nhau: Trờng hợp trội hoàn toàn Trờng hợp trội không hoàn toàn + Kiểu hình F 1 mang tính trạng trội + Tỉ lệ kiểu hình ở F 2 : 3 trội :1 lặn + Sự khác nhau do; tính trạng trội hoàn toàn nen át chế hoàn toàn tính trạng lặn + Kiểu hình F 1 mang tính trạng trung gian. + Tỉ lệ kiểu hình ở F 2 : 1 trội : 2 trung gian: 1 lặn + Sự khác nhau đó là do tính trạng trội không hoàn toàn nên không át hoàn toàn đợc tính trạng lặn Vấn đề 1. Xác định F 1 và F 2 (trội hoàn toàn) Phơng pháp Bớc 1: Xác định tính trội lặn Bớc 2: Quy ớc gen Bớc 3: Xác định kiểu gen Bớc 4: Viết sơ đồ lai và kết quả P: Mẹ x bố Bài tập 1. ở đậu Hà lan tính trạng màu vàng trội hoàn toàn so với hạt màu xanh. Xác định kết quả F 1 và F 2 khi đem thụ phấn hai cây đậu thuần chủng hạt vàng và hạt xanh. Bài tập 2. ở cà chua thụ phấn cây quả tròn với cây quả bầu dục F 1 thu đợc 100% cây quả tròn, sau đó lấy cây F 1 lai với nhau. a. Xác định kết quả ở F 2 b. Lấy các cây thu đợc ở F 2 tự thụ phấn với nhau. Xác định kết quả ở F 3 Bài tập 3. ở cây bắp (ngô) tính trạng hạt vàng trội hoàn toàn so với tính trạng hạt trắng a. Cho 2 cây bắp hạt vàng đều có kiểu gen dị hợp lai với nhau. Xác định tỉ lệ phân tính thu đợc ở F 1 b. Nếu đem lai các cây bắp hạt trắng với nhau thì ở đời con cây bắp hạt trắng chiếm tỉ lệ phần trăm là bao nhiêu? Vấn đề 2. Dựa vào kiểu hình để xác định kiểu gen của bố mẹ Phơng pháp Bớc 1: Xác định trội lặn Bớc 2: Quy ớc gen Bớc 3: Xác định kiểu gen (dựa vào kiểu hình lặn của đời con hoặc đời cháu ) Bớc 4: Viết sơ đồ lai 2 Phòng gd - đt bảo thắng Nguyễn Văn Lập THCS số 3 Thái Niên Bài tập 1. ở ngời thuận tay phải (gen F), thuận tay trái gen f. Trong một gia đình bố và mẹ thuận tay trái. Xác định kiểu gen bố mẹ và viết sơ đồ lai minh họa Bài tập 2. Màu sắc lông trâu do một gen quy định và tồn tại trên NST thờng. Đem lai trâu đực trắng (1) với trâu cái đen (2) đẻ lần thứ nhất đợc một nghé trắng (3) Lần thứ hai đợc một nghé cái đen (4). Nghé đen này lớn lên giao phối với trâu đực đen (5) sinh ra nghé trắng (6) a. Cho biết màu gen nào là trội màu gen nào là lặn b. Tìm kiểu gen của 6 con trâu trên Giải (4) x (5) nghé trắng (6) Nghé đen trội so với nghé trắng Quy ớc: Gen B quy định tính trạng lông đen, gen b quy định tính trạng lông trắng. Nghé lông trắng (6) có kiểu gen bb nhận từ nghé đen (4) một gen b, nhận từ trâu đực đen (5) một gen b nghé đen (4) có kiểu gen Bb Trâu dực đen (5) có kiểu gen Bb Trâu đực trắng (1) có kiểu gen bb Nghé trắng (3) có kiểu gen bb nhận một gen b từ (1) và nhận một gen b từ (2) trâu đực đen (2) có kiểu gen Bb Vấn đề 3. Dựa vào tỉ lệ kiểu hình để xác định kiểu gen Phơng pháp Bớc 1. Xác định trội lặn Bớc 2. Quy ớc Bớc 3. Xác định kiểu gen dựa vào tỉ lệ kiểu hình F Bài tập 1. Tính trạng chín sớm trội hoàn toàn so với tính trạng chín muộn a. Muốn ngay ở F 1 xuất hiện tỉ lệ kiểu hình 3 : 1thì bố mẹ phải có kiểu gen và kiểu hình nh thế nào? b. Nếu lấy lúa thu đợc ở F 1 thụ phấn với lúa chín muộn thì F 2 có tỉ lệ kiểu hình phân li nh thế nào? Muốn ngay ở F 1 xuất hiện tỉ lệ kiểu hình 1 : 1 thì bố mẹ phải có kiểu gen nh thế nào? Bài tập 2. ở lúa tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp. Cho 3 cây thân cao tự thụ phần ở thế hệ thứ nhất thu đợc kiểu hình chung 110cây thân cao : 10 cây thân thấp . a. Xác định kiểu gen của các cây thân cao ở thế hệ xuất phát và viết sơ đồ lai kiểm chứng. b. Khi cho lai 2 cây lúa F 1 với nhau thì ở F 2 thu đợc 50%cây thân cao : 50% cây thân thấp. Xác định kiểu gen và kiểu hình của F 1 và F 2 . Giải a. Quy ớc: B quy định tính trạng thân cao, b quy định tính trạng thân thấp . Tỉ lệ kiểu hình chung: 110thân cao : 11than thấp 11thâncao : 1 thân thấp Số tổ hợp là 12/4 = 3 phép lai. - 1tính trạng thân thấp ở thế hệ lai thứ nhất chứng tỏ 1 trong 3 phép lai có kiểu gen ở thế hệ xuất phát là dị hợp cả bố và mẹ Bb (theo Menđen) 3 tổ hợp còn lại có tính trạng thân cao. - 8 tổ hợp con lại có tính trạng thân cao chứng tỏ ở 2 phép lai còn lại cả bố cả mẹ đều có kiểu gen trội thuần chủng BB - Sơ đồ lai: HS viết đúng 3 phép lai sau: Phép lai1: Bb x Bb Phép lai2: BB x BB Phép lai3: BB x BB b. F 2 thu đợc tỉ lệ 50%thân cao : 50% thân thấp 1 Thân cao : 1 Thân thấp 3 Phòng gd - đt bảo thắng Nguyễn Văn Lập THCS số 3 Thái Niên F 2 có 1 thân thấp có kiểu gen là bb : 1giao tử b đợc nhận từ bố, giao tử còn lại đợc nhận từ mẹ. Mặt khác F 2 có thân cao chứng tỏ bố hoặc mẹ phải có gen B, do đó kiểu gen của 2 cây lúa F 1 là Bb (thân cao) x bb (thân thấp) HS viết đúng sơ đồ lai Bài tập 3. ở bí đỏ, tính trạng qua dài trội hoàn toàn so với tính trạng quả bầu dục. Cho 3 cây tự thụ phấn ở F 1 thu đợc tỉ lệ kiểu hình chung là 7 quả dài : 5 quả bầu dục. Xác định kiểu gen của 3 cây ở thế hệ xuất phát và viết sơ đồ lai kiểm chứng Giải Quy ớc: Gen A quy định tính trạng quả dài, a quy định tính trạng quả bầu dục. Tỉ lệ 7 dài : 5 bầu dục = 12 tổ hợp do đó có 3 phép lai 1. AA x AA 2. Aa x Aa 3. aa x aa Vấn đề 4. Xác định kết quả ở F 1 và F 2 (trội không hoàn toàn) Bớc 1: Xác định trội lặn Bớc 2: Quy ớc gen Bớc 3: Xác định kiểu gen Bớc 4: Viết sơ đồ lai và kết quả Bài tập 1. ở cây bông phấn, tính trạng hoa màu đỏ trội không hoàn toàn so với hoa màu trắng. Hoa màu hồng là tính trạng trung gian. Xác định két quả ở F 1 và F 2 khi đem thụ phấn hai câybông phấn hoa đỏ và hoa trắng Bài tập 2. ở gà có các tính trạng lông đen (BB), lông trắng (bb) và lông xanh (Bb). ở đời con thu đợc kết quả nh thế nào trong các phép lai sau a. Gà lông xanh x Gà lông đen b. Gà lông trắng x Gà lông xanh c. Gà lông xanh x Gà lông xanh Vấn đề 5. Di truyền tơng đơng (hay đồng trội) Bài tập 1. ở ngời 3 alen I A , I B và I O là 3 alen quy định các nhóm máu A, B, AB và O. Gen I A và I B tơng đơng nhau và đều trội hoàn toàn so với I O a. Cho biết kiểu gen của nhóm máu A, B, O và AB. b. Nếu bố thuộc nhóm máu B, mẹ thuộc nhóm máu AB thì con có nhóm máu gì? c. Nếu bố thuộc nhóm máu O mẹ thuộc nhóm máu Athì con cò nhóm máu gì ? d. Nếu các con đều có đủ các nhóm máu A, B, AB và O thì bố và mẹ có kiểu gen nh thế nào ? Vấn đề 6. Gen gây chết tỉ lệ kiểu hình 3 : 1 đợc biến đổi thành tỉ lệ 2 : 1 do alen trội có tác động gây chết khi ở thể đồng hợp Ví dụ 1. Ngời ta đem lai 1 cặp cá chép kính với nhau, khi thu hoạch thu đợc 2 dạng cá là cá chép kính và cá chép vảy với tỉ lệ 2 : 1. 1. Xác định số cá thu đợc, biết rằng cá chép kính đẻ 10000 trứng và tỉ lệ sống của trứng 100% cá con có tốc độ lớn nh nhau và không bị tử vong. Kiểu gen của cá chép kính là Aa (dị hợp tử) kiểu gen của cá chép vảy là aa (đồng hợp tử). Kiểu gen đồng hợp tử AA cho dạng cá không vảy và tổ hợp này làm trứng không nở . 2. Hãy chon cặp cá bố mẹ nh thế nào để cho sản lợng cá cao nhất? Tại sao lại chọn nh thế ? Giải 1. 7500con. 2. Để có sản lợng cá cao nhất thì 100% trứng đẻ ra đều nở vậy F 1 không có tổ hợp AA, muốn vậy thì ít nhất một trong 2 bố mẹ phải không có gen A Vậy kiểu gen của 2 bố mẹ thuộc 2 trờng hợp sau: Aa x aa 4 Phòng gd - đt bảo thắng Nguyễn Văn Lập THCS số 3 Thái Niên Aa x aa( sơ đồ lai) Bài 2 - Lai hai cặp tính trạng Câu 1. Phát biểu nội dung vắn tắt của quy luật phân li Dựa vào căn cứ nào để cho rằng tính trạng màu sắc và hình dạng hạt ở đậu Hà lan trong thí nghiệm của Menđen di truyền độc lập nhau? Trả lời Nội dung quy luật - sgk - ở F 2 : tỉ lệ kiểu hình chung của hai tính trạng là: 9 vàng - trơn : 3 vàng - nhăn : 3 xanh - trơn : 1 xanh - nhăn đó là kết quả của sự tổ hợp kiểu hình của hai tính trạng là (3 trơn : 1nhăn) x (3vàng : 1xanh) Nh vậy khi xét riêng từng cặp tính trạng thì nhận thấy tỉ lệ phân li từng cặp tính trạng ở F 2 đều là 3 trội : 1 lặn kết quả này cho thấy sự di truyền của mỗi tính trạng đều tuân theo quy luật phân li. Từ những nhận xét trên Menđen đã khẳng định các cặp tính trạng đã di truyền độc lập nhau. Câu 2. Men đen đã giải thích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của mình nh thế nào? Trả lời GV yêu cầu học sinh nêu giả định của Menđen từ đó dựa vào sơ đồ để giải thích kết quả thí nghiệm Câu 3. Biến dị tổ hợp là gì ? nó đợc xuất hiện trong hình thức sinh sản nào? Biến dị tổ hợp có ý nghĩa gì đối với chọn giống và tiến hoá? Tại sao ở các loài sinh sản giao phối biến dị tổ hợp lại phong phú hơn nhiều so với những loài sinh sản vô tính? Trả lời Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng vốn có ở P làm xuất hiện kiểu hình khác P. Loại biến dị này xuất hiện nhiều trong hình thức sinh sản hữu tính Biến dị tổ hợp làm tăng tính đa dạng của sinh vật là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn giống và tiến hóa ở các loài sinh sản giao phối biến dị tổ hợp lại phong phú vì: ở các loài giao phối trong quá trình giảm phân xảy ra sự phân li và tổ hợp tự do của NST và của gen đã tạo nên nhiều loại giao tử. Nhờ đó khi thụ tinh đã tạo ra nhiều kiểu gen khác với kiểu gen của P nên xuất hiện nhiều kiểu hình khác P Đối với loài sinh sản vô tính là hình thức sinh sản bằng con đờng nguyên phân, nên bộ NST bộ gen ở đời con vẫn giống bộ NST bộ gen ở đời mẹ Luyện giải bài tập lai hai cặp tính trạng Loại 1. Phơng pháp giải bài tập lai hai cặp tính trạng trong dạng bài tập trắc nghiệm 1. Xác định tỉ lệ kiểu hình ở F 1 hay F 2 Đề bài cho quy luật di truyền của từng cặp tính trạngDựa vào đó suy nhanh tỉ lệ của từng cặp tính trạngở F 1 hay F 2 . Rồi tính nhanh tích tỉ lệ của từng cặp tính trạngthì đợc tỉ lệ kiểu hình chung ở F 1 hay F 2 2. Xác định kiểu gen kiẻu hính của P Đề bài cho tỉ lệ kiểu hình ở F 1 hay F 2 . Do đó cần suy nhanh tỉ lệ của từng cặp tính trạng suy ra kiểu gen của từng cặp tính trạng suy ra kiểu hình chung của P Loại 2. Phơng pháp giải bài tập lai hai cặp tính trạng trong dạng bài tập tự luận Vấn đề 1. Xác định kết quả F 1 và F 2 Phơng pháp 1. Xác định tỉ lệ trội lặn 2. Quy ớc gen 3. Xác định kiểu gen 4. Viết sơ đồ lai 5 Phòng gd - đt bảo thắng Nguyễn Văn Lập THCS số 3 Thái Niên Bài 1. ở cà cây cao A trội hoàn toàn so với cây thấp, quả đỏ B trội hoàn toàn so với quả vàng b. Hai cặp gen quy định hai tính trạng nói trên nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Đem lai thứ cà chua thuần chủng thân cao, quả vàng với thân thấp quả đỏ thu đợc F 1 a. Cho F 1 tự thụ phấn thì kết quả phân li kiểu gen và kiểu hình nh thế nào ở F 2 ? b. Cho F 1 lai phân tích với cây thân thấp quả vàng thì kết quả ở đời lai F B nh thế nào? c. Xác định kiểu gen kiểu hình ở cơ thể đem lai để F 1 có sự phân tính về cả hai tính trạng theo tỉ lệ: 3 cây cao - quả đỏ : 3 cây cao - quả vàng : 1 cây thấp - quả đỏ : 1 cây thấp - quả vàng Bài 2. Biết 2 tính trạng màu sắc lông, kích thớc lông ở chó do 2 cặp gen quy dịnh. Hai cặp gen xác định 2 cặp tính trạng này tồn tại trên hai cặp NST thờng. Đem chó lông đen ngắn lai với nhau thì đợc: 89 lông đen - ngắn : 31 lông đen - dài : 29 lông trắng - ngắn : 11 lông trắng - dài. Biện luận và viết sơ đồ lai. Bài 3. Đem lai hai dòng đậu thuần chủng hạt xanh trơn với hạt vàng nhăn thu đợc F 1 đồng loạt hạt tím trơn. Nếu mỗi gen xác định một tính trạng và tồn tại trên NST thờng . a. Có kết luận gì rút ra đợc từ phép lai trên. b. Cho F 1 tự thụ phấn viết các loại giao tử có thể sinh ra. Viết sơ đồ lai từ F 1 đến F 2 để xác định tỉ lệ phân li kiểu gen kiểu hình Bài 4. ở lúa có các tính trạng thân cao A thân thấp a, chín muộn B chín sớm b. Hạt dài D hạt tròn d. Các gen trên phân li độc lập, cho thứ lúa dị hợp tử cả 3 tính trạng cao chín muộn hạt dài lai với lúa đồng hợp tử về thân cao chín muộn hạt tròn. Không kẻ bảng hãy xác định a. Số loại và tỉ lệ phân li kiểu gen ở F 1 b. Số loại và tỉ lệ phân li kiểu hình ở F 1 c. Tỉ lệ loạigen đồng hợp tử ở F 1 d. Tỉ lệ loạigen dị hợp tử về 3 cặp gen ở F 1 e. Tỉ lệ loại kiểu gen đồng hợp tử lặn ở F 1 f. Tỉ lệ loại kiểu hình của hai gen trội một gen lặn g. Tỉ lệ loại kiểu hình của 1 gen trội và 2 gen lặn Vấn đề 2. Dựa vào kiểu hình để xác định kiểu gen của bố mẹ Phơng pháp 1. Xác định trội lặn 2. Quy ớc gen 3. Xác định kiểu gen (dựa vào kiểu hình lặn ở đời con hoặc đời cháu ) 4. Viết sơ đồ lai Bài 1. Một cặp vợ chồng đều thuận tay phải, mắt nâu sinh đợc 3 ngời con: Đứa đầu thuận tay phải mắt nâu Đứa 2: Thuận tay trái, mắt nâu Đứa 3: Thuận tay phải, mắt đen Tìm kiểu gen chắc có của những ngời con trong gia đình trên. Biết rằng mỗi gen xác định một tính trạng và nằm trên NST thờng Bài 2. ở ngời có các tính trạng tính trạng mắt nâu, mắt đen A. Tóc quăn B tóc thẳng b. Hai cặp gen tồn tại trên NST thờng. a. Bố mắt nâu, tóc quăn và mẹ mắt den tóc thẳng, Con cái của họ có kiểu gen và kiểu hình nh thế nào ? b. Bố mẹ đều mắt nâu tóc quăn sinh đợc 4 ngời con: Đứa đầu mắt nâu tóc thẳng Đứa thứ 2 mắt đen tóc quăn Đứa thứ 3 mắt nâu, tóc quăn Đứa thứ t mắt đen tóc thẳng 6 Phòng gd - đt bảo thắng Nguyễn Văn Lập THCS số 3 Thái Niên Tìm kiểu gen của bố mẹ và con cái Vấn đề 3. Dựa vào tỉ lệ kiểu hình F để xác định kiẻu gen của bố mẹ Phơng pháp 1. Xác định trội lặn 2. Quy ớc gen 3. Xác định kiểu gen (dựa vào tỉ lệ kiểu hình), xét riêng từng cặp tính trạng 4. Viết sơ đồ lai và kết quả Vấn đề 4. Xác định kiểu gen kiểu hình của P dựa vào một số tỉ lệ kiểu hình quen thuộc ở đời con (F 1 ) trong lai hai tính phân li độc lập (Lu ý cần kết hợp với đề bài để xác định chính xác kiểu gen) F 1 cho tỉ lệ kiểu hình Kiểu gen của P 9 : 3 : 3 : 1 = (3 : 1)(3 : 1) P cả hai cặp tính trạng đều có kiểu gen dị hợp. Vậy P là AaBb x AaBb 3 : 3 : 3 : 1 = (3 : 1)(1 : 1) Một cặp dị hợp một cặp phân tích. Vậy P là: AaBb x Aabb hoặc: AaBb x aaBb 3 : 1 = (3 : 1)(1 : 0) Có 2 trờng hợp và một cặp dị hợp 1 cặp đồng tính Trờng hợp 1 AaBb x AaBB AaBB x AaBb AaBB x Aabb Aabb x Aabb Trờng hợp 2: AABb x AABb AaBb x AABb AABb x aaBb aaBb x aaBb 1 : 1 : 1 : 1 = (1 : 1)(1 : 1) Hai cặp phân tích. AaBb x aabb Aabb x aaBb 1 : 1 = (1 : 1)(1 : 0) Một cặp phân tích, một cặp đống tính, vậy sẽ có 8 sơ đồ lai Bài 1. Cho lúa thân cao hạt tròn lai với lúa thân thấp, hạt dài. F 1 thu đợc toàn lúa thân cao hạt dài. Cho F 1 giao phấn thu đợc F 2 có kiểu hình: 717 thân cao, hạt dài : 240 thân cao, tròn : 235 thân thấp dài : 79 thân thấp tròn. Biết rằng mỗi gen xác định một tính trạng. Tìm kiểu gen kiểu hình của P để ngay F 1 có sự phân tính ở hai tính trạng: 1. 3 : 3 : 1 : 1 2. 1 : 1 : 1 : 1 Bài 2. Cho cà chua thân cao quả vàng lai với cà chua thân thấp quả đỏ . F 1 thu đợc toàn cà chua thân cao quả đỏ. F 1 giao phấn thu đợc F 2 có kiểu hình nh sau: 718 cao đỏ : 241 cao vàng : 236 thấp đỏ : 80 tháp vàng Biết rằng mỗi gen xác định một tính trạng a. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P dến F 2 b. Tìm kiểu gen kiểu hình của P để ngay F 1 có sự phân li về 2 tình trạng - 3:3:1:1 - 3:1 - 1:1:1:1 7 Phòng gd - đt bảo thắng Nguyễn Văn Lập THCS số 3 Thái Niên Chơng II. Nhiểm sắc thể Câu 1. Nêu một ví dụ về tính đặc trng của bộ NST ở mỗi loài sinh vật. Phân biệt bộ NST l- ỡng bội và bộ NST đơn bội. Tính đặc trng về bộ NST ở tế bào mỗi loài sinh vật? Trả lời Bộ NST đặc trng về hình dạng số lợng và cấu trúc Ví dụ Bộ NST của ruồi giấm 2n=8 Có 2 cặp hình chữ V và 1 cặp hình hạt ở con cái Con đực một cặp Phân biệt bộ NST lỡng bội và bộ NST đơn bội: Bộ NST lỡng bội Bộ NST đơn bội NST tồn tại thành từng cặp tơng đồng hoặc tơng đồng không hoàn toàn. Mỗi cặp NST gồm 2NST đơn có nguồn gốc khác nhau Gen trên NST tồn tại thành từng cặp alen Tồn tại ở tế bào sinh dỡng và mô tế bào sinh dục nguyên thủy Chỉ tồn tại thành từng chiếc và xuất phát từ một nguồn gốc Gen tồn tại thành từng chiếc có nguồn gốc xuất phát từ bố hoặc mẹ Tồn tại trong tế bào giao tử Câu 2. Trình bày cơ chế đặc trng và ổn định của bộ NST ở các loài sinh sản hữu tính? Trả lời Cơ chế: Bộ NST đặc trng của loài đợc duy trì ổn định qua các thế hệ nhờ sự kết hợp giữa 3 cơ chế: Nguyên phân - Giảm phân - Thụ tinh: - Qua giảm phân, bộ NST phân li dẫn đến hình thành giao tử đơn bội - Trong thụ tinh, sự kết hợp giữa các giao tử tạo ra 2n trong các hợp tử . - Qua nguyên phân, hợp tử phát triển thành cơ thể trởng thành. Trong nguyên phân có sự kết hợp giữa nhân đôi và phân đôi NST về 2 cực tế bào dẫn đến bộ NST 2n đ ợc duy trì ổn định qua các thế hệ tế bào. Câu 3. Cấu trúc điển hình của NST đợc biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia tế bào ?Mô tả cấu trúc đó? Trả lời Đợc nhìn rõ nhất ở kì giữa vì ở kì này NST co ngắn cc đạinên quan sát đợc đawcj điểm hình thái số lợng , Cấu trúc: Mỗi NST gồm hai crômatit gắn với nhau ở tâm động Mỗi crômatit gồm chủ yếu 1 phân tử ADN và prôtêin lọi hítôn Câu 4. Vai trò của NST đối với sự di truyền tính trạng? NST có cấu trúc mang gen mỗi gen nằm ở một vị trí xác định trên NST những biến đổi về cấu trúc và số lợng của NST sẽ gây ra những biến đổi ở các tính trạng di truyền NST có khả năng nhân đôi (bản chất là do ADN nhân đôi) nhờ đó mà thông tin di truyền đợc sao chép qua các thề hệ Câu 5. Phân tích những chức năng các thành phần của tế bào tham gia vào quá trình phân bào? Trả lời - Chức năng của màng tế bào trong quá trình phân bào ở kì cuối sau khi tế bào chất phân chia thì màng tế bào biến đổi để phân chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con + ở tế bào động vật màng tế bào thắt lại ở giữa để chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con + ở tế bào thực vật màng tế bào tạo ra vách ngăn giữa để chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con 8 Phòng gd - đt bảo thắng Nguyễn Văn Lập THCS số 3 Thái Niên - Chức năng của tế bào chất và các bào quan + Tế bào chất: khi thoi vô sắc đợc hình thành hoàn chỉnh để tạo điều kiện các NST phân li về 2 cực của tế bào, đến kì cuối các tơ vô sắc hòa tan trở lại vào tế bào chất. Trong phân bào tế bào chất phân chia ngẫu nhiên cho các tế bào con + Bào quan: Các bào quan tăng lên để phân chia cho các tế bào con Vào kì trung giản trung tử tự nhân đôi thành hai trung tử di chuyển về 2 cực của tế bào, tạo điều kiện để thoi vô sắc hình thành và lan dần vào giữa - Chức năng của nhân + Màng nhân và nhân con biến mất hoàn toàn ở kì đầu, giúp NST hoạt dộng, biến đổi và phân li về 2 cực của tế bào và hình thành trở lại vaò kí cuối góp phân tái tạo cấu trúc đặc trng của tế bào + NST có những hoạt động mang tính chu kì giúp thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ Câu 5. Những biến đổi hình thái của NST đợc biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ở các kì nào? Tại sao nói sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì? Trả lời ở kì trung gian NST ở dạng sợi mãnh, duỗi xoắn cực đại, tại kì này xảy ra sự nhân đôi ADN - Kì đầu các crômatit trong mỗi NST kép đóng xoắn - Kì giữa NST kép đóng xoắn cực đại hình dạng và kìch thớc điển hình, lúc này mỗi NST kép nằm tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc - Kí sau mỗi crômatit trong từng NST kép tách nhau tại tam động thành 2 NST đơn, các NST duỗi xoắn - Kì cuối các NST duỗi xoắn cực đại và có dạng sợi mãnh để chuyển vào kì trung gian của đợt phân bào tiếp theo Nh vậy có thể nói trong nguyên phân từ kì đầu đến kì giữa NST đóng xoắn dàn tới mức cực đại đãm bảo cho NST nằm gọn trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc Từ kì sau đến kì cuối NST đơn tháo xoắn dần và dạt tới mức duỗi xoắn cực đại ở kì cuối. Do dó ngời ta nói NST đóng xoắn có tính chất chu kì Câu 6. Một cơ thể lỡng bội 2n có cặp gen dị hợp BbCc. Hãy dùng sơ đồ phân bào và nêu những sự kiện quan trọng để chứng minh cho quá trình sau: 2n Nguyên phân 2n Trả lời Sơ đồ: Những sự kiện quan trọng: NST nhân đôi ở kì trung gian NST kép xếp thành một hàng trên mặt phẳn xích đạo của thoi vô sắc ở kì giữa Sự chia đôi và phân li đồng đều của NST về 2 cực của tế bào Câu 7. Một tế bào gồm các NST đợc kí hiệu là A đồng dạng với a, B đồng dạng với b, tiến hành phân bào a. Hãy cho biết bộ NST của các tế bào nói trên là bộ NST lỡng bội hay đơn bội? Tại sao? b. khi các NST đó tập hợp trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc thì kí hiệu của các NST nh thế nào? Tại sao? Bài tập Vấn đề 1. Xác định số lợng NST, số tâm động, crômatit qua các kì nguyên phân Phơng pháp Bớc 1: Xác định bộ NST 2n 9 Phòng gd - đt bảo thắng Nguyễn Văn Lập THCS số 3 Thái Niên Bớc 2: Xác định số lợng NST số tâm động, số crômatit Số NST đơn Số NST kép Số crômatit Số tâm động Số phân tử ADN trong NST Bài 1. Bộ NST ở lúa nớc 2n = 24. Hỏi ở kì giữa của nguyên phân có số lợng NST đơn, crômatit, tâm động là bao nhiêu? Vấn đề 2. Tính số TB con sau nguyên phân Từ 1 tế bào ban đầu Qua phân bào đợt 1 tao ra 2 tế bào con đợt 2 tạo ra 4 tế bào con đợt 3 tạo ra 8 tế bào con X đợt tạo ra 2 x tế bào con Từ a tế bào ban đầu với số lần nguyên phân bằng nhau thì số tế bào con sinh ra là: 2 x .a Từ nhiều tế bào ban đầu nguyên phân với số lần không bằng nhau a. Tế bào qua nguyên phân x 1 đợt số tế bào con tạo ra là: a. 1 x 2 b. Tế bào qua nguyên phân x 2 đợt tế bào con tạo ra là: b. 2 x 2 Tổng số tế bào con tạo ra là 1 2 x x a = a.2 + b.2 Vấn đề 3. Xác định số NST môi trờng cung cấp cho quá trình nguyên phân 1. Số NST tơng đơng với nguyên liệu môi trờng cung cấp a. Một tế bào nguyên phân liên tiếp x lần thì số NST tơng đơng với nguyên liệu môi trờng cung cấp là: (2 x - 1) a . 2n b.Có a tế bào (mỗi tế bào chứa 2n NST) nguyên phân với x lần bằng nhau tạo a.2 x tế bào con, do đó số NST tơng đơng với nguyên lệu môi trờng cung cấp là a . 2 x . 2n - a . 2n = 2n . a (2 x - 1) 2. Số NST mới hoàn toàn do môi trờng cung cấp là: a . 2 x . 2n - 2a . 2n = 2n . a(2 x - 2) Bài 1. Có 10 hợp tử của cùng 1 loài nguyên phân một số lần bằng nhau và đã sử dụng của môi trờng nội bào nguyên liệu tơng đơng với 2480 NST đơn. Trong các tế bào con đợc hình thành số NST mới hoàn toàn đợc tạo ra từ nguyên liệu môi trờng là 2400 1. Xác định tên loài 2. Tính số lần nguyên phân của mỗi hợp tử. 2n = 8, k = 5 Bài 2. Có 5 tế bào sinh dỡng đang nguyên phân với số lần bằng nhau tạo ra một số tế bào mới chứa 960 NST đơn ở trạng thái cha nhân đôi Môi trờng nội bào cung cấp nguyên liệu để tạo ra 840 NST đơn cho quá trình phân bào liên tiếp . a. Xác định bộ NST lỡng bội của loài và số lần nguyên phân của tế bào nói trên b. Tính số lợng NST có trong các tế bào con khi chúng đang ở kì sau của của lần nguyên phân thứ 2 2n = 24, k = 3 Số lợng NST ở kì sau của lần nguyên phân thứ 2 = 480 NST Bài 3. Có hai tế bào nguyên phân với số lần không bằng nhau và đã tạo ra tổng số tế bào con 40 tế bào. Biết số tế bào 1 có số lần nguyên phân nhiều hơn tế bào 2 10 [...]... Kiu gen ca b, m l: - P1: () AaBbDd x Aabbdd () - P2: () AabbDd x AaBbdd () - P3: () AaBbdd x AabbDd () - P4: () Aabbdd x AaBbDd () Cõu 6 Nờu cỏc bc c bn trong cụng ngh t bo v ng dng ca nú Tr li Cỏc bc: - Tỏch t bo t c th ri nuụi cy trong mụi trng dinh dng nhõn to thớch hp to thnh mụ non (mụ so) - Dựng hooc mụn sinh trng kớch thớch mụ so phõn hoỏ thnh c quan hoc c th hon chnh ng dng: - Cụng ngh t bo c... kì sau? a 512 b k=7 c 16 d 2n = 14 e Kì giữa: Số NST kép : 2 24 Số tâm động: 2 24 Số crômatit: 44 8 Kì sau: Số NST đơn: 44 8 Số tâm động: 44 8 Số crômatit: o Bài 4 ở ruồi giấm 2n=8 a Một nhóm tế bào sinh dục đang thực hiện quá trình giảm phân có tất cả 128 NST kép - Hãy xác định nhóm tế bào này đang ở kì nào? - Tính số lợng tế bào ở thời điểm tơng ứng? b Một nhóm tế bào sinh dục sơ khai có tất cả 512 NST... Giống nhau: - Đều tồn tại thành từng đôi trong các tế bào sinh dỡng và tế bào sinh dục sơ khai - Có khả năng tự nhân đôi khi phân bào - Đều phân li và tổ hợp theo các quy luật nh nhau trong phân bào - Đều mang các gen quy dịnh tính trạng thờng - Đều chịu các quy luật di truyền nh nhau Khác nhau: NST thờng NST giới tính - Số lợng có n - 1 cặp - Chỉ có 1 cặp - Các NST trong mỗi cặp hoàn toàn đồng - Các NST... x = 2 49 6 : (78 x 2) = 16 t bo + Trng hp 2: nu t bo ang kỡ sau gim phõn II x = 2 94 6 : 78 = 32 t bo b Tớnh s thoi phõn bo: - Trng hp 1: cỏc t bo ang kỡ sau nguyờn phõn S thoi phõn bo l: 1 + 2 + 4 + 8 + 16 = 31 thoi - Trng hp 2: cỏc t bo ang kỡ sau gim phõn II S t bo sinh giao t l: 32 : 2 = 16 4 + S thoi trong giai on nguyờn phõn l: 2 - 1 = 15 thoi + S thoi trong giai on gim phõn l: 16 x 3 = 48 thoi... sinh vật 2 Vì sao tính đặc trng và ổn định của ADN chỉ có tính chất tơng đối? 3 Cho biết: Đoạn mạch gốc ADN gồm 5 bộ ba: - AAT - TAA - AXG - TAG - GXX (1) (2) (3) (4) (5) - Hãy viết bộ ba thứ (3) tơng ứng trên mARN - Nếu tARN mang bộ ba đối mã là UAG thì sẽ ứng với bộ ba thứ mấy trên mạch gốc? 1 * Yếu tố quy định tính đặc trng và ổn định: -Số lợng, thành phần, trình tự sắp xếp các nu trên ADN A+T -. .. thành b Số lợng tế bào sinh tinh trùng và số lơng tế bào sinh trứng cần thiết cho quá trình thụ tinh c Số đợt nguyên phân của mỗi tế bào a 32 b Số lợng tế bào sinh trứng: 256 Số lợng tế bào sinh tinh: 512 18 Phòng gd - đt bảo thắng Thái Niên Nguyễn Văn Lập THCS số 3 c 9 lần Bài 10 Trong vùng sinh sản của ống dẫn sinh dục của 1 cá thể cái có 1 số tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân 4 lần liên tiếp, có... là: a.2n 2 Số NST môi trờng cung cấp cho cả quá trình phát sinh tạo giao tử từ các tế bào sinh dục sơ khai: - Gọi a là số tế bào sinh dục sơ khai.k là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơkhai Số tế bào sinh tinh hoặc sinh trừng là: a.2k Số NST môi trờng cung cấp cho cả quá trình là: 2n.a(2k - 1) + a 2k 2n = 2n a(2k+1 - 1) Bài 6 Một tế bào sinh dục của gà 2n = 78 NST Mỗi NST đơn trong cùng cặp NST... bin v bin d t hp Thng bin - L nhng bin i kiu hỡnh ca cựng mt kiu gen, do nh hng trc tip ca mụi trng - Biu hin ng lot, cú hng xỏc nh - Phỏt sinh trong i cỏ th, khụng di truyn c - Giỳp c th thớch ng kp thi vi mụi trng Bin d t hp - L s t hp li cỏc tớnh trng, do cú s t hp li cỏc gen ca P - Xut hin ngu nhiờn, riờng l, khụng cú hng xỏc nh - Xut hin qua sinh sn hu tớnh, di truyn c - L ngun nguyờn liu ca tin... = rN 300 vC HT = rN - 1 - Khi lng phõn t ARN: - Tng s liờn kt húa tr trong ARN: - Tng quan gia nuleotit ca gen v v ribonucleotit mARN: rN = N 2 - Tng quan gia Nu mi loi v ribonu mi loi A = T = Am + Um G = X = Gm + Xm 2 Cỏc dng bi tp c bn Bi 1 Mt phõn t ARN cú 4 loi ribo nucleotit Am : Um : Gm : Xm phõn chia theo t l 2 : 4 : 6 : 3 Tng s liờn kt húa tr trong ARN núi trờn bng 1 49 9 Xỏc nh: 1 Chiu di phõn... phát và tạo nguồn biến dị tổ hợp triển thành cơ thể 24 Phòng gd - đt bảo thắng Thái Niên Nguyễn Văn Lập THCS số 3 Câu 4 Cơ chế tế bào học của các quy luật phân li Phân li độc lập di truyền liên kết, di truyền giới tính Cơ chế tế bào học Cơ chế tế bào của quy luật phân li họccủa quy luật phân li độc lập -Một cặp gennằm -Các cặp gen A trên 1 cặp NST t- lennằm trên các cặp ơng đồng do sự NST tơng đồng phân . 16 d. 2n = 14 e. Kì giữa: Số NST kép : 2 24. Số tâm động: 2 24. Số crômatit: 44 8 Kì sau: Số NST đơn: 44 8. Số tâm động: 44 8. Số crômatit: o Bài 4. ở ruồi giấm. Nội dung quy luật - sgk - ở F 2 : tỉ lệ kiểu hình chung của hai tính trạng là: 9 vàng - trơn : 3 vàng - nhăn : 3 xanh - trơn : 1 xanh - nhăn đó là kết quả

Ngày đăng: 28/09/2013, 00:10

Hình ảnh liên quan

Vấn đề 3. Dựa vào tỉ lệ kiểu hình F để xác định kiẻu gen của bố mẹ - BD HSG SINH HỌC 9 - 4

n.

đề 3. Dựa vào tỉ lệ kiểu hình F để xác định kiẻu gen của bố mẹ Xem tại trang 7 của tài liệu.
Câu 11. Trình bày cơ chế hình thành tế bào n, 2n, 3n. - BD HSG SINH HỌC 9 - 4

u.

11. Trình bày cơ chế hình thành tế bào n, 2n, 3n Xem tại trang 15 của tài liệu.
Nếu cho chó lông đen dài lai với nhau, mỗi đời lai thu đợc tỉ lệ kiểu hình 3 đen dà i: 1 đen ngắn  - BD HSG SINH HỌC 9 - 4

u.

cho chó lông đen dài lai với nhau, mỗi đời lai thu đợc tỉ lệ kiểu hình 3 đen dà i: 1 đen ngắn Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan