Quản lý nhà nước với hình thức hợp tác công – tư trong phát triển hạ tầng giao thông đường bộ ở việt nam

130 76 0
Quản lý nhà nước với hình thức hợp tác công – tư trong phát triển hạ tầng  giao thông đường bộ ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o NGUYỄN MẠNH TIẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HÌNH THỨC HỢP TÁC CÔNG – TƯ TRONG PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o NGUYỄN MẠNH TIẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HÌNH THỨC HỢP TÁC CÔNG – TƯ TRONG PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - MÃ SỐ 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Thị Hồng Điệp HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Học viên Nguyễn Mạnh Tiến LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu nhà trường, kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn công tác hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn cố gắng nỗ lực thân Lời tơi xin tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Phạm Thị Hồng Điệp người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn cho chuyên môn phương pháp nghiên cứu bảo cho nhiều kinh nghiệm thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn Ban quản lý đầu tư dự án đối tác công tư – Bộ Giao thông vận tải, Văn phòng PPP – Cục quản lý đấu thầu – Bộ Kế hoạch Đầu tư giúp đỡ q trình thu thập liệu cung cấp thơng tin luận văn Tôi xin chân thành cám ơn thầy, cô giáo Trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội bạn bè giúp đỡ tơi q trình học tập q trình hồn thành luận văn Sau cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình ln tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học thực luận văn Mặc dù với nỗ lực cố gắng thân, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý chân thành quý thầy, quý cô, đồng nghiệp bạn bè để luận văn hoàn thiện Hà Nội, 30 tháng 10 năm 2015 Học viên Nguyễn Mạnh Tiến MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu ADB Nguyên nghĩa Ngân hàng phát triển Châu Ban PPP Ban Quản lý đầu tư dự án đối tác công - tư CQNNCTQ Cơ quan nhà nước có thẩm quyền CSHT Cơ sở hạ tầng ĐTXD Đầu tư xây dựng GPMB Giải phóng mặt GTVT Giao thông vận tải HSMT Hồ sơ mời thầu HSYC Hồ sơ yêu cầu 10 KCHTGT Kết cấu hạ tầng giao thông 11 KH&ĐT Kế hoạch đầu tư 12 KTNN Kiểm toán nhà nước 13 KT-XH Kinh tế - Xã hội 14 NSNN Ngân sách nhà nước 15 BOO Xây dựng - Sở hữu – Kinh doanh 16 BOT Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao 17 BTL Xây dựng – Chuyển giao – Thuê dịch vụ 18 BLT Xây dựng – Thuê dịch vụ - Chuyển giao 19 BTO Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh 20 BT Xây dựng - Chuyển giao 21 DBO Thiết kế - Xây dựng – Kinh doanh 22 O&M Kinh doanh – Quản lý 23 PPP Hợp tác công – tư 24 QLNN Quản lý nhà nước 25 QLDA Quản lý dự án 26 TMDT Tổng mức đầu tư 27 UBND Ủy ban nhân dân 28 VGF Tài trợ khoảng trống dự án 29 VIDIFI Tổng công ty Phát triển hạ tầng Đầu tư Tài Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH 10 + Quy chế hoạt động Ban đạo để phù hợp với điều kiện, khung pháp lý PPP, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt - Bộ Tài phối hợp với Bộ KH&ĐT xây dựng thông tư hướng dẫn quy trình, thủ tục giải ngân chế quản lý phần vốn tham gia Nhà nước vào dự án PPP; - Bộ Giao thông vận tải, xây dựng thông tư hướng dẫn để thực cơng trình, dự án ngành sở quy định khung Nghị định số 15/2015/NĐ-CP Trong trình xây dựng thơng tư, cần phối hợp với Bộ KH&ĐT, Bộ Tài để đảm bảo thống với quy định chung * Hướng tới ban hành Luật hợp tác công – tư (Luật PPP) Theo tính tốn riêng Bộ GTVT, giai đoạn 2016 - 2020, nhu cầu vốn cho dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng GTVT Bộ GTVT trực tiếp quản lý khoảng 1.015 nghìn tỷ đồng Trong đó, khả đáp ứng nhu cầu từ nguồn ngân sách dự kiến Bộ GTVT khoảng 28% Còn hướng dẫn xây dựng Kế hoạch đầu tư cơng giai đoạn 2016 2020 Bộ KH&ĐT khả ngân sách đáp ứng khoảng 7% nhu cầu (66 nghìn tỷ đồng) Bên cạnh đó, để huy động thêm nguồn lực cho đầu tư phát triển giải pháp tăng hiệu đầu tư nhờ phân công hợp lý khu vực công khu vực tư theo hướng khu vực đảm nhiệm phần công việc mà có lợi Hơn nưa, hình thức đầu tư quan trọng để huy động thêm nguồn vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng dịch vụ công Việt Nam Hiện tại, Nghị định số 15/2015/NĐ-CP Nghị định số 30/2015/NĐCP hai văn quy định cụ thể nhất, bước đầu tạo lập mơi trường thống cho hoạt động thu hút đầu tư tư nhân vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng, dịch vụ công Việt Nam Sự đời Nghị định đánh dấu 116 bước ngoặt lớn thể chế hoạt động thu hút đầu tư tư nhân vào kết cấu hạ tầng dịch vụ công Tuy nhiên, vấn đề nguyên Cục trưởng Cục quản lý đấu thầu - Bộ KH&ĐT cho rằng: cấp pháp lý cao PPP Việt Nam dừng lại cấp nghị định, nên hành lang pháp lý PPP phụ thuộc nhiều vào văn cấp luật chuyên ngành, quan ngại lớn nhà đầu tư Do lâu dài, việc ban hành luật PPP nước ta cần thiết để tạo khung khổ pháp lý ổn định cho mơ hình đầu tư này; đồng thời phù hợp với kinh nghiệm nhiều quốc gia giới ban hành luật PPP 4.2.2 Xúc tiến chương trình dự án PPP, lập danh mục dự án khả thi Để phát triển đầu tư sở hạ tầng theo hình thức đối tác cơng – tư, cần tiến hành lựa chọn xây dựng danh mục dự án điểm, dự án tiên phong ưu tiên thực Đồng thời, cần tạo hội đầu tư công tất loại hình doanh nghiệp thơng qua đấu thầu cạnh tranh Việc lựa chọn dự án PPP Chính phủ hỗ trợ, cần xây dựng tiêu chí cụ thể dự án đó, đó: Về tiêu chí lựa chọn: dự án hỗ trợ Chính phủ phải dự án PPP hạ tầng giao thông thuộc danh mục theo quy định; dự án hướng tới cung cấp dịch vụ theo đơn giá thống áp dụng cho người sử dụng cuối với chi phí hợp lý có khả thu lời Mức độ hợp lý chi phí dự án dựa theo tình hình cụ thể dự án Để xem xét cụ thể dự án dựa vào đánh giá yếu tố sau đây: - Quan hệ yếu tố đầu vào đầu dự án: trường hợp chi phí dự án sách đầu có liên quan đến sử dụng tài nguyên thiên nhiên, dự án khó có khả sinh lợi cần đến hỗ trợ Chính phủ - Quy mơ dự án: dự án có tổng vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn dài, khơng khả thi mặt tài nên cần áp dụng mơ hình PPP dự án thực cần thiết Trường hợp thiếu hụt vốn nhỏ khơng cần thiết áp dụng mơ hình PPP để thực 117 - Tác động kinh tế: trường hợp thực dự án đem lại hiệu kinh tế lớn, có tác động sâu rộng đến kinh tế - xã hội cần áp dụng hình thức PPP để thực Khi tính tốn lượng vốn thiếu, cần xem xét tồn chi phí dự án sở giả định yếu tố đầu vào so sánh với dự kiến mức giá chấp thuận Tính tốn lượng vốn thiếu cần kiểm nghiệm, đánh giá thị trường (như thông qua đấu thầu cạnh tranh cho quan thực có tham gia tư vấn) Việc tính tốn thực trường hợp xây dựng, phát triển dự án xác định quan đề xuất dự án nhà thầu Khi giả định cụ thể tài cần phải chuẩn bị sẵn sàng để đánh giá Tương tự tính tốn nói thực trường hợp chưa có dự án nhu cầu tiềm nguồn vốn tài trợ sơ chứng minh Trong trường hợp nhà thầu tổ chức đề xuất dự án chưa xác định, quản lý ngành có nghiên cứu đánh giá ban đầu mức vốn thiếu Đánh giá ban đầu quản lý quan phụ trách dự án, quan dự kiến phê chuẩn việc sử dụng nguồn tài trợ khu vực tư nhân đề xuất dự án thực Khi xem xét dự án, đặc biệt tính tốn lượng vốn thiếu, cần đảm bảo yêu cầu công bằng, minh bạch, trách nhiệm giải trình, cạnh tranh, mức hợp lý phản ánh thị trường yêu cầu nhà đầu tư Đối với thủ tục thực gồm nội dung lựa chọn dự án; xác định mức vốn hợp lý thiếu cần bổ sung; đảm bảo trung thực lợi ích nhà nước Thủ tục bao gồm bước sau đây: - Xác định lựa chọn dự án phù hợp; - Xác định lựa chọn người đề xuất dự án; - Tính tốn lượng vốn hợp lý thiếu; - Bảo lãnh nguồn tài trợ xác định phạm vi sử dụng nguồn vốn này; 118 Trong việc lựa chọn dự án, cần quy định phương thức đề xuất dự án theo thơng lệ Đó đề xuất từ Bộ ngành quản lý, yêu cầu đề xuất bao gồm đề xuất nhà thầu chọn thông qua đấu thầu cạnh tranh; hay dự án khu vực tư đề xuất Để hấp dẫn doanh nghiệp đầu tư, cần tạo điều kiện để nhà đầu tư thấy rõ hiệu dự án để đầu tư, thực hỗ trợ dự án nhằm tăng cường tính khả thi dự án theo hình thức đối tác công tư Nhà nước chủ động đề xuất dự án theo danh mục ứng kinh phí, nguồn lực tài nhằm phát triển dự án, nghiên cứu khả thi hoàn thiện dự án phương án kỹ thuật hiệu kinh tế xã hội, tính tốn khả thi mặt tài chính, khả chịu đựng phí người sử dụng, mức lợi nhuận… Khi đó, đưa kêu gọi đầu tư cách đấu thầu để có đối tác tư tốt 4.2.3 Kiện tồn máy quản lý, nâng cao trình độ chuyên môn kỹ quản lý đội ngũ cán * Xây dựng quan chuyên biệt (thành lập Ủy nhà nước PPP) Như biết việc để lọt chủ đầu tư không đủ lực thiếu chế quản lý, đấu thầu minh bạch nguyên nhân việc đường cao tốc làm xong phải sửa thiếu giám sát hiệu chun mơn lẫn từ góc độ quản lý nhà nước Mặt khác dự án PPP vốn chế phức hợp sách, pháp luật, tài quản trị; Chính phủ cần thành lập quan chuyên biệt (Ủy ban nhà nước PPP) để quản lý chịu trách nhiệm lĩnh vực trước xã hội Việc thành lập chức năng, nhiệm vụ ủy ban cần qui định theo pháp luật Ủy ban cần có Phó Thủ tướng đứng đầu, đại diện từ ngành liên quan nên có đại diện có lực tư nhân nhằm tận dụng lợi khu vực nâng cao lực ủy ban; đồng thời qui định rõ điều lệ hoạt động ủy ban nhằm hạn chế xung đột lợi ích) Vai trò Ủy ban giám sát chương trình dự án PPP nước đặc biệt ngành giao thông chuẩn bị danh mục dự án ưu tiên Ủy 119 ban đảm bảo đề xuất dự án họ có đủ lực chuẩn bị dự án quản lý suốt trình từ chuẩn bị đến thực dự án, đồng thời phải làm rõ khả có đủ nguồn vốn ngân sách để thực chương trình PPP Ở cấp độ dự án, ủy ban bảo đảm dự án chuẩn bị tốt, khả thi, có khả tốn qui trình, dự án ưu tiên theo trình tự hợp lý khơng nằm ngồi qui hoạch tổng thể Không nên xem việc thành lập Ủy ban PPP cách lấn sân vào công việc tốt đẹp thực quan nhà nước có thẩm quyền khác Ủy ban giảm thiểu thủ tục hành rườm rà khơng phải qua nhiều “cửa”, phải tự cam kết giám sát hoạt động đường cách đáng tin cậy với quan điểm tuân thủ yêu cầu quản trị minh bạch Đối với dự án PPP giao thông đường Ủy ban PPP có chức nhiệm vụ: Xem xét, phân tích nhu cầu Bộ GTVT/ Cục đường đề xuất có phù hợp nằm danh mục dự án; Phê duyệt ban đầu để chuẩn bị dự án đăng ký dự án; Phê duyệt kết nghiên cứu khả thi dự án; Phê duyệt tài liệu mời thầu, chọn thầu; Phê duyệt dự thảo hợp đồng dự án; Nhận báo cáo tiến độ hàng tháng, hàng năm từ đơn vị có liên quan trình dự án từ chuẩn bị đến thực * Hoàn thiện đề án nâng cấp Ban PPP – Bộ GTVT thành Vụ PPP Mặc dù bước đầu Ban PPP – Bộ GTVT vào hoạt động, tạo nhiều kết kích lệ Tuy nhiên, theo Trưởng ban quản lý đầu tư dự án công – tưPPP mơ hình Ban nhiều hạn chế, bất cập cấu tổ chức, định biên; vậy, chưa đáp ứng nhu cầu cấp bách huy động nguồn lực đầu tư phát triển hạ tầng GTVT Đầu tư theo hình thức đối tác cơng - tư xu hướng tất yếu nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển hệ thống hạ tầng GTVT, bước đưa nước ta thành nước công nghiệp vào năm 2020 Nghị số 13-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI đề Đến hết 2014Hiện nay, Bộ GTVT quản lý số lượng lớn dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng - tư (đã triển khai 662 dự án với TMĐT 120 khoảng 148.000 tỷ đồng) tiếp tục tăng mạnh năm tới Các dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng - tư có thời gian kéo dài từ 25-30 năm Bên cạnh đó, thể chế sách thu hút đầu tư tư nhân sơ khai, cần thiết phải có nghiên cứu sâu để xây dựng, hồn thiện Do vậy, nhu cầu hình thành tổ chức thực chức năng, nhiệm vụ tham mưu quản lý Nhà nước hợp tác công - tư thuộc Bộ GTVT (đã quy định Nghị định số 107/2012/NĐ-CP ngày 20/12/2012 Chính phủ) cần thiết, cấp bách Cũng theo Trưởng Bban PPPquản lý đầu tư dự án công – tư, việc xây dựng Đề án thành lập Vụ Đối tác công - tư tổ chức hành thuộc cấu tổ chức Bộ Giao thông vận tảGTVTi nhằm huy động nguồn lực ngân sách đầu tư phát triển KCHTGT để thực Chiến lược phát triển GTVT Việt Nam, phục vụ cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước cần thiết * Đào tạo, nâng cao chuyên môn, kỹ quản lý dự án PPP cho đội ngũ cán Dự án PPP hình thành theo chế phức hợp sách, pháp luật, tài quản trị Do vậy, cần trọng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ kỹ quản lý dự án cho cán Tăng cường lực PPP cho đội ngũ cán triển khai theo nhiều hình thức đa dang mơ hình: lớp học tập trung, buổi thảo luận, hội thảo chuyên đề, buổi thị sát thực tế dự án, hay chuyến học tập kinh nghiệm nước phát triển PPP thành công giới 4.2.4 Quản trị rủi ro xXây dựng tiến trình quản lý dự án từ triên khai tới trình vận hành khai thác dự án * Quản trị tốt rủi ro dự án PPP giao thông đường Các dự án áp dụng hình thức PPP hỗn hợp vốn: Từ nhà đầu tư, Nhà nước tham gia, quỹ bù đắp tài dự án, nguồn hỗ trợ phát triển dự án 121 Những rủi ro dự án tài PPP cần xem xét tới: Rủi ro trị; Rủi ro quy trình/sự phát triển; Rủi ro xây dựng; Sự sẵn có quỹ cơng (nước ngồi, quốc gia, địa phương); Khả huy động vốn từ khối tư nhân; Rủi ro thu nhập (phí sử dụng, phí cầu đường…); Nền kinh tế quốc gia (tỷ lệ tăng trưởng, lạm phát, nợ cơng…); Rủi ro tài (lãi suất, tỷ lệ vốn/nợ, tỷ suất ngoại tệ…) Hiện nay, có thực tế hoạt động dự án quan quản lý nhà nước kiểm tra giám sát phần lớn dự án hoàn thành khơng đạt mục đích ban đầu tất nội dung quản lý dự án (tiến độ, chi phí, chất lượng) Có nhiều lý giải cho yếu tố ảnh hưởng, nội hàm biện minh cho kết mong muốn, cuối ảnh hưởng kinh tế - xã hội chưa xem xét cách thỏa đáng Cho dù tất yếu tố ảnh hưởng đến tiến trình quản lý dự án xuất phát từ “rủi ro” Do vậy, cần phải xem xét lại mô hình quản lý dự án tương lai, nên xem rủi ro hợp phần phạm vi nội dung quản lý dự án, khơng thể xem mục/hạng mục hợp phần (tiến độ - chi phí – chất lượng) quản lý dự án, nhiều rủi ro không xuất hợp phần (chính trị, quy hoạch, kinh tế, tài chính…) Trong thực tế, nhiều dự án khơng quản lý mục tiêu ban đầu phần lớn xuất phát từ rủi ro mà ta chưa quan tâm tiên lượng được, có nhiều rủi ro mang tính quy luật thường diễn dự án khác sau (ví dụ: Sự thay đổi giá cả/trượt giá, quy trình phê duyệt dự án/thời gian phê duyệt, thời tiết/khí hậu…) Do đó, phải xem rủi ro hợp phần quan trọng tiến trình quản lý dự án, đặt biệt dự án áp dụng hình thức PPP * Xây dựng tiến trình quản lý riêng dự án PPP đường Cần thiết phải xây dựng chương trình khung cho quản lý dự án, đặc biệt dự án áp dụng hình thức PPP sở thành phần cốt lõi dự án, hợp phần liên kết chi tiết dễ kiểm soát tiến trình quản lý dự án; đồng thời, lựa chọn thành viên tham gia ngồi u cầu chun mơn, thành viên phải có kỹ làm 122 việc nhóm, tạo dựng thành viên thành đơn vị thống nhất, trí, có mục tiêu dự án tập trung Để có sở thực kiểm soát tối ưu quản lý dự án, cần phải xây dựng chương trình khung cho tiến trình quản lý dự án, phải xây dựng cho dự án cụ thể cho nội dung tiến trình có cấu trúc phân chia cơng việc rõ ràng (định danh tách nhỏ công việc) Ngoài ra, cần xây dựng tập hợp tiến trình phạm vi kiến thức áp dụng chung cho dự án Theo đó, tiến trình mơ tả theo thuật ngữ: Dữ liệu đầu vào (văn bản, kế hoạch, thiết kế, thông tin liên quan ); Công cụ kỹ thuật quản lý (xử lý thông tin đầu vào); Đưa kết quả, định (văn bản, sản phẩm, điều chỉnh trình ) Trong đó, khu vực kiến thức có chứa số tất quy trình quản lý dự án (Ví dụ: Quản lý đấu thầu dự án bao gồm: Lập kế hoạch đấu thầu, tổ chức đấu thầu, thực đấu thầu, Kết thúcức đấu thầu) Theo chuyên gia quản lý dự án, đầu tư nâng cao vai trò quản lý dự án hiệu quả, bổ sung rủi ro hợp phần quản lý, có số lợi ích cho quan nhà nước người liên quan việc cung cấp dự án Điều cung cấp khả lớn để đạt kết mong muốn; Đảm bảo sử dụng hiệu giá trị tốt nguồn lực; Đáp ứng nhu cầu khác bên liên quan dự án Cần tận dụng kiến thức kinh nghiệm tổ chức tư vấn quốc tế Khi nhà quản lý dự án chuyên nghiệp quốc tế tham gia vào thị trường xây dựng Việt Nam, đem lại nhiều hội cho quyền kiến thức kỹ quản lý dự án đại, đặc biệt dự án áp dụng hình thức PPP 4.2.5 Tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát: 123 CQNNCTQ cần trọng thường xuyên tự kiểm tra, giám sát (hoạt động tự kiểm) toàan diện tất khâu tiến trình dự án Bên cạnh khơng bỏ qua việc th đơn vị kiểm định có chun mơn, uy tin để đánh giá chất lượng cơng trình độc lập Ngồi ra, CQNNCTQ cần phối hợp chặt chẽ với quan tra, kiểm tra, kiểm toán đơn vị thực thi nhiệm vụ Đồng thời cần có chế tài đủ mạnh đơn vị liên quan không thực nghiêm túc kết luận kiến nghị quan kiểm tra 124 KẾT LUẬN Hình thức hợp tác cơng – tư lĩnh vực giao thông đường kênh thu hút vốn đầu tư hạ tầng ngày quan trọng phát triển kinh tế đất nước, điều kiện thiếu vốn kinh tế Để thúc đẩy số lượng dự án PPP tăng hiệu đầu tư dự án, tránh rủi ro cho kinh tế thiệt hại người dân cần điều kiện tiên nâng cao hoạt động quản lý nhà nước Góp phần thực mục tiêu này, đề tài tiến hành nghiên cứu cách có hệ thống từ sở lý luận đến đánh giá thực tiễn công tác quản lý nhà nước hình thực hợp tác công – tư dự án giao thông đường giai đoạn 2010 – 2015 để làm sở đưa định hướng giải pháp thời gian tới, như: Một là, Đề tài hệ thống hóa có bổ sung số lý luận QLNN, cần thiết, nội dung QLNN tiến trình triển khai thực dự án PPP Hai là, Đề tài trình bày thực trạng hoạt động quản lý nhà nước dự án PPP giao thông đường Bộ GTVT quản lý triển khai giai đoạn 2010-2015; phân tích rõ thực trạng để qua kết quả, hạn chế quản lý nhà nước nguyên nhân chủ yếu tồn Ba là, Trên sở lý luận thực tiễn, đề tài đưa định hướng tăng cường công tác quản lý nhà nước dự án PPP giao thông đường bộ, đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước hình thức hợp tác cơng – tư thời gian tới Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn Thạc sĩ, với nội dung nghiên cứu phạm vi nghiên cứu giới hạn giai đoạn cụ thể đối tượng dự án PPP Bộ GTVT quản lý nên số vấn đề chưa tập trung phân tích, làm rõ như: việc xây dựng, ban hành cụ thể hóa quy định tiêu chí tài dự án; hướng dẫn lập phương án tài chính; sách ưu đãi cho dự án PPP Đây nội dung cần tiếp tục nghiên cứu sâu công trình sau./ 125 Viết kết luận DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt ADB (2009), Mối quan hệ đối tác nhà nước - tư nhân, Ngân hàng Phát triển châu Á (bản dich); ADB (2012), Kế hoạch Hoạt động Quan hệ Đối tác Công – Tư (PPP) 2012–2020 (bản dịch); Ban QLDA (2014), Báo cáo tình hình đầu tư dự án mở rộng QL 18; Ban QLDA (2015), Báo cáo tình hình đầu tư dự án mở rộng QL 20; Bộ GTVT (2012), Quyết định 1815/QĐ-BGTVT ngày 03/8/2012; Bộ GTVT (2012), Quyết định 2729/QĐ-BGTVT ngày 31/10/2012; Bộ GTVT (2013), Quyết định 3085/QĐ-BGTVT ngày 04/10/2013; Bộ GTVT (2013), Quyết định 1160/QĐ-BGTVT ngày 04/5/2013; Bộ KHĐT (2011), Thông tư 03/2011/TT-BKHĐT ngày 27/01/2011; 10 Bộ KHĐT (2014), Quyết định 1724/QĐ-BKHDT ngày 25/11/2014; 11 Bộ Tài (2004), Thơng tư 90/2004/TT-BTC ngày 07/09/2004; 12 Bộ Tài (2007), Thơng tư 149/2007/TT-BTC ngày 11/05/2007; 13 Bộ Tài (2011), Thơng tư 166/2011/TT-BTC ngày 17/11/2011; 14 Bộ Tài (2013), Thơng tư 159/2013/TT-BTC ngày 14/11/2013; 15 Bộ Xây dựng (2013), Thông tư 10/2013/TT-BXD; 16 Chính phủ (2007), Nghị định 78/2007/ND-CP ngày 11/5/2007; 17 Chính phủ (2009), Nghị định 108/2009/ND-CP ngày 27/11/2009; 18 Chính phủ (2011), Nghị định 24/2011/ND-CP ngày 05/4/2011; 19 Chính phủ (2012), Nghị định 107/2012/ND-CP ngày 20/12/2012; 20 Chính phủ (2015), Nghị định 15/2015/ND-CP ngày 14/02/2015; 21 Chính phủ (2015), Nghị định 30/2015/ND-CP ngày 17/03/2015; 22 Chính phủ (2008), Nghị Quyết 30/2008/NQ-CP; 126 23 Chính phủ (2011), Nghị 11/2011/NQ-CP ngày 24/02/2011; 24 Nguyễn Thị Kim Dung (2008), “Quan hệ đối tác Nhà nước với khu vực tư nhân (PPP) cung cấp số loại dịch vụ công bản: Kinh nghiệm, thông lệ quốc tế tốt ý nghĩa ứng dụng cho Việt Nam”, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Kế hoạch Đầu tư; 25 Phan Huy Đường (2008), Quản lý nhà nước kinh tế, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 26 Phan Huy Đường (2014), Quản lý công, Nhà xuất Đại học Quốc gia phát hành Hà Nội, Hà Nội; 27 Huỳnh Thị Thúy Giang (2012), “Hình thức hợp tác công - tư (Public private partnership) để phát triển sở hạ tầng giao thông đường Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh; 28 Hồ Cơng Hòa (2011), “Mơ hình hợp tác cơng tư - giải pháp tăng nguồn vốn, công nghệ kỹ quản lý tư nhân cho dự án môi trường VN”; 29 Hội nghị Trung ương 4, khóa XI, Nghị 13-NQ/TW; 30 Phan Thị Bích Nguyệt (2013), “PPP - Lời giải cho toán vốn để phát triển sở hạ tầng giao thông đô thị TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 10 (20); 31 Quốc hội (2008), Luật Giao thông đường bộ, số 23/2008/QH12, ngày 13/11/2008 32 Quốc hội (2014), Luật đầu tư công số 49/2014/QH13; 33 Thủ tướng (2010), Quyết định 71/2010/QĐ-TTg ngày 09/11/2010; 34 Thủ tướng (2012), Quyết định 1624/QĐ-TTg ngày 29/10/2012; 35 Thủ tướng (2014), Quyết định 1210/QĐ-TTg ngày 24/07/2014; 36 Ủy ban kinh tế Quốc hội (2013), Phương thức đối tác công – tư: Kinh nghiệm quốc tế khuôn khổ thể chế Việt Nam; 37 Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế TƯ (2008), Phát triển kết cấu hạ tầng để đảm bảo thúc đẩy phát triển bền vững, Thông tin chuyên đề số 04127 2008; 38 Vidifi (2014), Báo cáo tình hình đầu tư dự án Hà Nội – Hải Phòng; 39 Vụ Pháp chế, “Hoàn thiện khung pháp lý hợp tác nhà nước tư nhân”, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2011; Tiếng Anh 40 ADB (2005), Public – Private Partnership (PPP) Handbook; 41 ADB (2008), Public – Private Partnership (PPP) Handbook; 42 Clifford Chance (2011), Public – Private Partnership in Angola; 43 Colverson Perera, Samuel and Perera, Oshani (2012), Harnessing the Power of Public Private Partnerships: The Role of Hybrid Financing Strategies in ustainable Development; 44 Heather Skilling Kathleen Booth (2007), PPP Handbook; 45 International Bank for Reconstruction and Development/ The World Bank, Asian Development Bank, and Inter-American Development Bank (2014), Reference Guide (Version 2); 46 KPMG Global Infrastructure and Projects Group (2011), PPP Vietnam Workshop; 47 Michael J Garvin (2010), “Enabling Development of the Transportation PublicPrivate Partnership Marketin the United States”, Journal of construction engineering and management; 48 World Bank (2006), India - Building Capacities for PPP; 49 Yescombe, E.R (2007), “Public-Private Partnerships: Principles of Policy and Finance”, London: Elsevier; 50 Young Hoon Kwak, YingYiChih, William Ibbs, (2009), “Towards a comprehenshive understanding of Public Private Partnerships for Infrastructure Development”, California Management reviewvol 51, No.2 51 Zhang, X.Q (2005) “Critical Success Factors for Public - Private Partnerships in Infrastructure Development”, Journal of Construction Engineering and Management; 128 Website: 52 www.chinhphu.vn; 53 www.gso.gov.vn; 54 www.mpi.gov.vn; 55 www.mt.gov.vn; 56 www.muasamcong.vn; 129 PHỤ LỤC SỐ 01 ĐỐI TƯỢNG NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN VÀ CÂU HỎI PHỎNG VẤN STTTT Nội dungỘI DUNG A Đối tượngNgười vấn Nguyên Cục trưởng Cục quản lý đấu thầu - Bộ KHĐT Phó chánh văn phòng – Văn phòng PPP – Cục quản lý đấu thầu Trưởng ban – Ban Quản lý đầu tư dự án đối tác công – tư thuộc Bộ GTVT Phó Kiểm tốn trưởng – Kiểm tốn nhà nước chuyên ngành đầu tư B Một số câu hỏi sử dụng vấn Thực trạng công tác quản lý nhà nước dự án PPP lĩnh vực giao thông đường nước ta sao? Bộ máy nhà nước quản lý dự án PPP giao thơng Bộ GTVT quản lý có đáp ứng yêu cầu thực tiễn? Nhà nước làm để tăng cường quản lý dự án PPP, nâng cao hiệu đầu tư dự án? Những sai sót, tồn chủ yếu dự án PPP giao thông đường thời gian qua? KTNN có kiến nghị cơng tác quản lý dự án PPP nay? Ơng/bà đánh công tác quản lý tiến độ chất lượng dự án PPP Bộ GTVT quản lý? 130 ... Cơ sở lý luận quản lý nhà nước hình thức hợp tác cơng – tư phát triển hạ tầng giao thông đường 1.2.1 Khái qt hình thức hHợp tác cơng - tư hợp tác công – tư phát triển hạ tầng giao thông đường. .. MẠNH TIẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HÌNH THỨC HỢP TÁC CÔNG – TƯ TRONG PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - MÃ SỐ 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH... – tư phát triển hạ tầng giao thông đường Chương 2: Phương pháp thiết kế nghiên cứu Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước hình thức hợp tác công - tư phát triển hạ tầng giao thông đường Việt Nam

Ngày đăng: 02/05/2020, 21:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • Với đề tài đề xuất, tác giả đặt ra một số câu hỏi với vấn đề nghiên cứu là:

  • (2) Kinh nghiêm và mô hình quản lý hình thức hợp tác PPP ở một số nước trên thế giới? (1) Quản lý nhà nước đối với các dự án PPP phát triển hạ tầng giao thông đường bộ ở nước ta giai đoạn 2010-2015 diễn ra như thế nào?

  • (2) “Điểm nghẽn” hay những tồn tại, bất cập trong quản lý nhà nước với hình thức PPP, nguyên nhân và biện pháp khắc phụcCó thể làm gì để tăng cường quản lý nhà nước đối với hình thức PPP trong lĩnh vực phát triển hạ tầng giao thông đường bộ trong thời gian tới?

  • Quản lý nhà nước đối với hình thức hợp tác công - tư trong lĩnh vực hạ tầng giao thông đường bộ là hoạt động quản lý trong đó nhà nước thông qua ban hành văn bản pháp luật về thể chế, chính sách, các quy định về tiêu chuẩn chất lượng, các mô hình hợp tác; cũng như mức độ tham gia quản lý, thực hiện, giám sát và phân bổ rủi ro cho mỗi bên của cơ quan nhà nước có thẩm quyền (CQNNCTQ) trong từng khâu thực hiện dự án đầu tư nhằm huy động tối đa nguồn lực từ khu vực tư nhân, đảm bảo tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực trong sử dụng nguồn lực để cung ứng, hoàn thiện hạ tầng giao thông đường bộ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước.

  • Không một ai có thể phủ nhận vai trò, sự đóng góp quan trọng của kết cấu hạ tầng kinh tế nói chung và hạ tầng giao thông đường bộ nói riêng đối với phát triển kinh tế xã hội và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân. Quá trình triển khai thực hiện đầu tư các dự án kết cấu hạ tầng thường thời gian kéo dài, chi phí đầu tư lớn, có nhiều rủi ro có thể diễn ra nêu không được tiên lượng trước và quản lý vận hành tốt.

  • Trong điều kiện nền kinh tế của rất nhiều quốc gia trên thế giới đang phải đối mặt với tình trạng nợ công ngày một gia tăng, thâm hụt ngân sách quốc gia lớn, chi tiêu cho mục đích đầu tư phát triển hạ tầng ở mức cao, ngân sách nhà nước không thể tiếp tục đảm đương toàn bộ nhu cầu về vốn cho dự án phát triển hạ tầng. Do vậy hình thức hợp tác công – tư trong lĩnh vực hạ tầng giao thông là mô hình ngày càng được áp dụng rộng rãi, phổ biến ở nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam.

  • Hình thức hợp tác công – tư các dự án trong lĩnh vực hạ tầng giao thông đường bộ cũng không nằm ngoài đặc trưng và rủi ro tác động trên nhiều khâu, nhiều bước thực hiện dự án; đặc biệt thời gian hợp tác công – tư có thể diễn ra nhiều thập kỷ (bình quân 20-30 năm). Ngoài ra, xuyên suốt quá trình phê duyệt dự án, thiết kế, xây dựng, vận hành khai thác cho đến chuyển giao dự án về khu vực công thì dự án chịu rất nhiều tác động, các rủi ro dẫn đến sự thất bại và thiệt hại cho tất cả các bên tham gia dự án. Như sự ổn định về chính trị, ổn định kinh tế vĩ mô, sự khó khăn hay giải thể của bất kỳ bên nào tham gia, sự đổ vỡ cơ chế tài trợ tài chính dự án, phát sinh chi phí không hợp lý, doanh thu không bù đắp nổi chi phí của dự án, sự thất thoát hoặc nguồn vốn từ ngân sạch sử dụng kém hiệu quả ....

  • Nhằm phát huy tối đa những ưu điểm, lợi thế cũng như hạn chế ở mức thấp nhất những nhược điểm, bất lợi; quản trị và phân bổ rủi ro phù hợp cho khu vực công/ khu vực tư trong hợp tác công – tư. Từ đó đạt được mục tiêu đề ra và hiệu quả của dự án đối với tất các bên và với cả người sử dụng dịch vụ; gia tăng lợi ích kinh tế và xã hội. Do vậy, quản lý nhà nước đối với hình thức hợp tác công – tư là hoạt động không thể thiếu, không tách rời ở tất các các khâu trong quy trình thực hiện từ đầu đến khi kết thúc thỏa thuận hợp tác.

  • Như vậy quản lý nhà nước với vai trò tạo lập môi trường nhằm đảm bảo điều kiện để dự án thực hiện đạt được mục tiêu, thông qua việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế, chính sách và các quy định để quản lý dự án. Ngoài ra, nhà nước giữ vai trò xác định và đảm bảo nguồn lực cho dự án như đảm bảo nguồn vốn đầu tư, mặt bằng thực hiện dự án... và sự phối hợp giữa các chủ thể liên quan đến dự án nhằm sử dụng các nguồn lực hiệu quả. Hơn nữa, nhà nước thúc đẩy thực hiện và hướng dẫn dự án thông qua việc tổ chức, chỉ đạo triển khai dự án đảm bảo việc tuân thủ đúng quy định về quản lý dự án theo cơ chế thị trường, theo sự thỏa thuận cam kết trong hợp đồng dự án. Sau cùng, nhà nước giữ vai trò kiểm tra, kiểm soát dự án nhằm mục tiêu sử dụng đúng đắn và tiết kiệm các nguồn lực dự án, tránh thất thoát lãng phí trong đầu tư.

  • Kiểm tra, kiểm soát, giám sát là một nội dung quan trọng của QLNN các dự án ĐTXD nói chung, công trình đường bộ đầu tư theo hình thức PPP nói riêng.

  • Nhà nước thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát, giám sát trong suốt quá trình triển khai thực hiện vận hành dự án từ đầu đến khi kết thúc hợp đồng dự án nhằm mục tiêu ngăn ngừa kịp thời các hiện tượng tiêu cực, vi phạm pháp luật, gây thất thoát lãng phí tại từng khâu, từng bước, từng giai đoạn của dựa án. Đồng thời, bảo vệ quyền lợi, cũng như việc thực hiện các trách nhiệm, nghĩa vụ đã cam kết của các bên tham gia; bảo vệ quyền lợi của người dân sử dụng dịch vụ và trả phí.

  • Qua công tác kiểm tra, kiểm soát và giám sát nhằm phát hiện những bất cập của cơ chế chính sách để kiến nghị cơ quan có thẩm quyền sửa đổi cho phù hợp. Đồng thời, nhà nước thực hiện xử lý các hành vi vi phạm khi phát hiện, đảm bảo tính công bằng và nghiêm minh.

    • - Cần khung pháp lý thống nhất và đủ điều kiện thi hành, đây là điều kiện quan trọng.

    • Việc điều chỉnh dự án, điều chỉnh Tổng mức đầu tư xuất phát từ một số nguyên nhân chính như sau: Do điều chỉnh quy mô dự án mang lại hiệu quả cao hơn cho dự án, Do các quy hoạch có liên quan khác được duyệt làm ảnh hưởng đến dự án, do điều chỉnh thiết kế để giảm khó khăn trong công tác GPMB và xử lý các phát sinh trong quá trình thi công để đảm bảo chất lượng công trình, do Nhà nước điều chỉnh chế độ chính sách về tiền lương.

    • Việc các dự án phải điều chỉnh tổng mức đầu tưTMDT sẽ dẫn đến ảnh hưởng tăng thời gian thu phí hoàn vốn cho dự án do tăng chi phí, tăng lãi vay.

    • Công tác ban hành văn bản quy phạm pháp luật định hướng cho dự án PPP dần từng bước phục vụ cho công tác quản lý. Nội dung các văn bản quy phạm pháp luật đã kế thừa được các ưu điểm của các chính sách liên quan đến nội dung như việc huy động nguồn vốn xã hội hóa, lựa chọn nhà đầu tư, công tác kiểm tra, giám sát của cơ quan nhà nước có thẩm quyềnCQNNCTQ, quy định cụ thể chức năng nhiệm vụ của hệ thống các cơ quan nhà nước trong quá trình thực hiện chức năng nhiệm vụ… và giảm dần các bất cập của chính sách. Qua đó, có thể rút ra nhận định khái quát, khác biệt lớn nhất của hai loại hình dự án sử dụng nguồn vốn đầu tư nhà nước và nguồn vốn tư trong các dự án PPP là nguồn gốc sở hữu, sử dụng vốn dẫn đến cơ chế quản lý, sử dụng và thực hiện hai loại hình dự án là khác nhau khá lớn.

    • Một số nội dung, tiêu chí chính trong quản lý dự án PPP đã được kế thừa, quy định rõ ràng giúp dễ dàng trong hoạt động quản lý của nhà nước.

    • Bảng 3.1: Những nội dung, chỉ tiêu chính được quy định rõ trong quản lý dự án PPP giao thông.? Tên bảng

    • Qua nghiên cứu, đối chiếu giữa các văn bản pháp luật liên quan tới dự án PPP giao thông đường bộ; tác giả tổng hợp quy định đối với một số nội dung, tiêu chí chính trong quản lý nhà nước đối với dự án PPP tại bảng 3.?dưới đây:tại bảng 3.2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan