Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại vietinbank chi nhánh lâm đồng

72 625 2
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại vietinbank chi nhánh lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn, khóa luận, chuyên đề, đề tài

1 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm về Ngân hàng thƣơng mại: Ngân hàng Thƣơng mại (NHTM) là loại ngân hàng giao dịch trực tiếp với các loại hình doanh nghiệp, tổ chức đoàn thể xã hội và cá nhân, bằng việc huy động vốn dƣới hình thức nhận tiền gửi hoạt kỳ, tiền gửi định kỳ, tiền phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, đồng thời sử dụng số vốn huy động đƣợc để cho vay, chiết khấu, cung cấp các phƣơng tiện thanh toán và cung ứng dịch vụ ngân hàng cho các đối tƣợng là khách hàng trong nền kinh tế. Ngân hàng thƣơng mại là loại ngân hàng có số lƣợng lớn và rất phổ biến trong nền kinh tế. Sự có mặt của ngân hàng thƣơng mại trong hầu hết các mặt hoạt động của nền kinh tế xã hội đã chứng minh rằng: ở đâu có một hệ thống ngân hàng thƣơng mại phát triển, thì ở đó sẽ có sự phát triển với tốc độ cao của nền kinh tế- xã hội. Luật số 47/2010/QH12 Luật các Tổ chức tín dụng Việt Nam định nghĩa : “Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của luật này, nhằm mục tiêu lợi nhuận”. Khoản 4, Điều 4 Luật các Tổ chức tín dụng Trong đó hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng, bao gồm : Huy động vốn dƣới mọi hình thức, cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, chiết khấu chứng từ có giá, bao thanh toán, cho thuê tài chính, thấu chi, cho vay trả góp, cho vay tiêu dùng, và cung cấp mọi dịch vụ ngân hàng khác. Luật các TCTD cũng khẳng định tính chất kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận của NHTM. Ngân hàng thƣơng mại là định chế tài chính trung gian quan trọng nhất trong 2 nền kinh tế thị trƣờng với nhiệm vụ nhận tiền gửi của công chúng dƣới hình thức ký thác, và sử dụng nguồn lực đó cho các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụngtài chính và các hoạt động dịnh vụ khác với mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Nhƣ vậy, ngân hàng thƣơng mại là loại định chế tài chính trung gian quan trọng nhất trong nền kinh tế thị trƣờng. Nhờ hệ thống định chế tài chính trung gian này mà các nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội sẽ đƣợc huy động, tập trung lại, đồng thời sử dụng số vốn đó để cấp tín dụng cho các tổ chức kinh tế, cá nhân để phát triển kinh tế xã hội. 1.1.2. Các loại hình Ngân hàng thƣơng mại: 1.1.2.1 Xét theo tính chất và mục tiêu hoạt động: + Ngân hàng Thƣơng Mại (Commercial Bank): Ngân hàng thƣơng mại là loại ngân hàng hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ và dịch vụ ngân hàng, đây là loại ngân hàng có số lƣợng lớn và rất phổ biến trong nền kinh tế. Hoạt động của ngân hàng thƣơng mại bao gồm huy động vốn (Nhận ký thác), cho vay (Cấp tín dụng), dịch vụ thanh toán , ngân quỹ, dịch vụ ngân hàng hiện đại và các hoạt động kinh doanh khác. Là ngân hàng thƣơng mại, trong bảng cân đối kế toán chúng ta nhận thấy trong phần nguồn vốn, nguồn vốn huy động (Vốn nhận ký thác) chiếm tỷ trọng lớn và là nguồn vốn chủ yếu của ngân hàng, còn trong phần tài sản, các khoản cho vay cũng chiếm tỷ trọng lớn và chủ yếu. Ngoài ra, nếu là ngân hàng thƣơng mại, ngân hàng đó đƣợc quyền thực hiện mọi dịch vụ ngân hàng khác. + Ngân hàng Đầu Tƣ (Investment Bank) : Ngân hàng đầu tƣ là loại hình ngân hàng mà hoạt động chính của ngân hàng này là hoạt động đầu tƣ tài chính và kinh doanh chứng khoán. Các ngân hàng đầu tƣ không đƣợc phép huy động vốn, không đƣợc cấp tín dụng nhƣ các ngân hàng thƣơng mại. Ngân hàng đầu tƣ cũng không đƣợc cung cấp các dịch vụ ngân hàng nhƣ các ngân hàng thƣơng mại. Nguồn vốn chủ yếu của ngân hàng đầu tƣ là vốn cổ phần và vốn đi vay bằng cách phát hành trái phiếu ngân hàng . Trong bảng cân đối kế toán của ngân hàng đầu tƣ chúng ta thấy rõ sự khác biệt lớn so với ngân 3 hàng thƣơng mại, trong phần nguồn vốn, vốn điều lệ là nguồn vốn chủ yếu, bên cạnh đó là vốn đi vay (phát hành trái phiếu), không có vốn nhận ký thác, trong phần tài sản, chúng ta thấy rõ các khoản mục đầu tƣ (Đầu tƣ tài chính), không có khoản mục tín dụng. Ở những nƣớc công nghiệp phát triển, ngân hàng đầu tƣ có số lƣợng khá lớn, và hoạt động của nó có tác động rất mạnh đến thị trƣờng chứng khoán nói riêng và thị trƣờng tài chính nói chung. Ơ Việt nam, hiện chƣa có ngân hàng đầu tƣ, nhƣng trong tƣơng lai gần sẽ hình thành các ngân hàng đầu tƣ trên cơ sở chuyển đổi mô hình công ty chứng khoán và các quỹ đầu tƣ, nếu các tổ chức này hội đủ điều kiện. Những công ty chứng khoán khi hội đủ diều kiện sẽ trở thành các ngân hàng đầu tƣ với những hoạt động nhƣ nói ở trên. + Ngân Hàng Phát Triển ( Development Bank) : Ngân hàng phát triển là loại ngân hàng khác hẵn ngân hàng thƣơng mại và ngân hàng đầu tƣ. Sự khác biệt này vừa thể hiện qua nội dung hoạt động vừa thể hiện qua mục tiêu hoạt động. Về nguồn vốn, ngân hàng phát triển dựa hẵn vào nguồn vốn điều lệ và một phần vốn tiếp nhận từ các nguồn tài trợ của Chính phủ, các tổ chức tài chính. Ngân hàng phát triển sử dụng các nguồn vốn này để đầu tƣ phát triển các công trình thuộc cơ sở hạ tầng của nền kinh tế, hoặc tài trợ phát triển cho các đối tƣợng cần nhận đƣợc sự giúp đỡ. Hoạt động của ngân hàng phát triển, không phải là hoạt động kinh doanh, không vì mục tiêu lợi nhuận nhƣ ngân hàng thƣơng mại và ngân hàng đầu tƣ, hoạt động của ngân hàng phát triển là hoạt động vì sự ổn định và phát triển của toàn bộ nền kinh tế xã hội, mọi tổ chức và cá nhân trong xã hội đều đƣợc hƣởng lợi từ những kết quả hoạt động của ngân hàng phát triển 1.1.2.2. Xét theo loại hình hoạt động: + Ngân hàng bán buôn : - Ngân hàng bán buôn trước hết phải là những ngân hàng có quy mô lớn, hoặc rất lớn. Các tiêu chí để xác định ngân hàng quy mô lớn gồm có: vốn, tổng tài sản, hệ thống chi nhánh và số lƣợng lao động. Việc xác định quy mô ngân hàng còn tùy 4 thuộc vào từng không gian cụ thể. Không có một chỉ tiêu định lƣợng chắc chắn để xác định quy mô của Ngân hàng. Tùy vào đặc điểm của hệ thống ngân hàng của từng nƣớc mà xây dựng tiêu chí để xác định quy mô. Ở Việt nam hiện nay, những ngân hàng có quy mô lớn thƣờng là những ngân hàng có vốn tự có (vốn tự có cấp I) khoảng từ trên 10.000 tỷ VND trở lên (tƣơng đƣơng 550 triệu USD trở lên) những ngân hàng có vốn tự có cấp I khoảng từ trên 5.000 tỷ đến 10.000 tỷ VND đƣợc xem là những ngân hàng quy mô vừa, những ngân hàng còn lại có vốn dƣới 5.000 tỷ VND đƣợc coi là ngân hàng có quy mô nhỏ. - Khách hàng vay vốn của ngân hàng bán buôn là những khách hàng lớn. Có thể nói đây là đặc điểm và là tiêu chí chính để phân biệt Ngân hàng bán buôn và Ngân hàng bán lẻ, vì hoạt động tín dụnghoạt động cơ bản và chủ yếu của bất kỳ một Ngân hàng thƣơng mại nào. - Hoạt động tín dụng của Ngân hàng bán buôn nhằm vào các đối tượng sau: Các Ngân hàng thƣơng mại có quy mô vừa và nhỏ. Các Ngân hàng thƣơng mại có quy mô vừa và nhỏ, nhất là những Ngân hàng quy mô nhỏ, thƣờng không đủ khả năng để huy động vốn cho hoạt động tín dụng của mình, những Ngân hàng này sẽ thiếu vốn và sẽ đi vay các Ngân hàng lớn. Các tổ chức tín dụng khác nhƣ Công ty Tài chính, Công ty cho thuê tài chính. Các Tập đoàn Kinh tế, các Tổng công ty có quy mô lớn. - Hoạt động tín dụng mang tính chất bán buôn: Hoạt động tín dụng mang tính chất bán buôn, thể hiện qua 3 điểm sau: Các khoản tín dụng có giá trị lớn: Có thể phân biệt quy mô và giá trị tín dụng qua phƣơng pháp thống kê những khách hàng vay vốn lớn tại một ngân hàng, hoặc có thể phân biệt giá trị tín dụng lớn hay nhỏ qua phân cấp phán xét giá trị tín dụng; Thông thƣờng những khoản tín dụng vƣợt quá thẩm quyền phán xét của giám đốc chi nhánh (đối với Ngân hàng vừa và nhỏ) hoặc vƣợt quá thẩm quyền phán xét của Trƣởng phòng tín dụng (đối với Ngân hàng lớn) đƣợc coi là khoản tín dụng có giá trị lớn. Có quan điểm cho rằng nên lấy vốn tự có để so sánh, nếu khoản tín dụng chiếm tỷ lệ từ 2% vốn tự có trở lên, thì khoản tín dụng đó đƣợc coi là khoản tín 5 dụng quy mô lớn . Các khoản tín dụng đƣợc thực hiện thông qua thị trƣờng liên ngân hàng, hoặc đƣợc thực hiện trực tiếp giữa Ngân hàng bán buôn với các tổ chức tín dụng, hoặc đƣợc thực hiện theo hợp đồng tín dụng giữa Ngân hàng bán buôn với các Tập đoàn kinh tế, các Tổng công ty 90, 91 . + Ngân hàng bán lẻ Ngân hàng bán lẻ trƣớc hết đó là những ngân hàng cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng trực tiếp đến “ngƣời tiêu dùng” từ các sản phẩm huy động vốn, cho vay, dịch vụ thanh toán, ngân quỹ và các dịch vụ ngân hàng khác. Sự thỏa mãn của khách hàng về việc cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho họ, là thƣớc đo để đánh giá quy mô, mức độ của hoạt động ngân hàng bán lẻ. Hoạt động ngân hàng bán lẻ, hiểu một cách đơn giản nhất – chính là đƣa sản phẩm dịch vụ ngân hàng đến mọi đối tƣợng, mọi tầng lớp trong xã hội với sự đa dạng, phong phú và tiện ích, trong đó, phát triển sản phẩm ngân hàng điện tử sẽ là bƣớc đột phá có ý nghĩa quyết định. Đối tƣợng mà hoạt động ngân hàng bán lẻ hƣớng đến bao gồm 2 nhóm: - Thứ nhất: các doanh nghiệp vừa và nhỏ: đây là nhóm đối tƣợng rất phổ biến, đặc biệt đối với Việt Nam, đang trong giai đoạn đầu của sự phát triển, số lƣợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam rất lớn và rất cần sự hỗ trợ, giúp đỡ về mặt tài chính của hệ thống ngân hàng – phục vụ và cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho DNVVN chắc chắn sẽ thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. - Thứ hai: khách hàng cá nhân: khách hàng cá nhân trong hoạt động ngân hàng bán lẻ chiếm vị trí đặc biệt, vì nó không những có số lƣợng cực lớn mà còn liên quan đến toàn bộ quá trình tiêu dùng của xã hội. Cá nhân có tiền để dành, hoặc tiết kiệm sẽ không có nơi nào an toàn tiện lợi hơn khi gửi vào hệ thống ngân hàng thƣơng mại, cá nhân cũng có quá nhiều nhu cầu tài chính để phục vụ đời sống của họ. Nếu các ngân hàng khai thác tốt nhóm khách hàng trong việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cho họ, sẽ có tác dụng rất lớn cả trong lĩnh vực kinh tế, đời sống mà còn làm cho hệ thống thanh toán nói riêng và lƣu thông tiền tệ nói 6 chung của nền kinh tế phát triển tốt và ổn định. Khách hàng của Ngân hàng bán lẻ chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ và nhóm khách hàng cá nhân chiếm vị trí quan trọng. Đó chính là đối tƣợng mà tất cả các ngân hàng (có quy mô nhỏ, vừa và quy mô lớn ) đều hƣớng tới. Ngân hàng bán lẻ tốt nhất thƣờng là các ngân hàng lớn, có màng lƣới rộng, trình độ nhân viên đƣợc đào tạo cơ bản, chuyên nghiệp; công nghệ hiện đại và chiếm ƣu thế hơn so với các ngân hàng nhỏ và vừa, giá cả tín dụng -lãi suất cho vay phù hợp với giá cả thị trƣờng. Hoạt động Ngân hàng bán lẻ là hoạt động liên quan đến nhiều đối tƣợng trong xã hội, liên quan đến những tiện ích mà hệ thống Ngân hàng cung cấp cho xã hội từ khâu sản xuất đến lƣu thông trao đổi tiêu dùng. Hoạt động Ngân hàng bán lẻ phản ánh khả năng xâm nhập sâu rộng vào các lĩnh vực đời sống kinh tế – xã hội. Mức độ phát triển hoạt động Ngân hàng bán lẻ thể hiện sự phát triển chiều rộng của hệ thống ngân hàng. Phân biệt Ngân hàng bán buôn và Ngân hàng bán lẻ, chỉ có ý nghĩa tƣơng đối. Một Ngân hàng thƣơng mại có quy mô lớn, đƣơng nhiên vừa hoạt động Ngân hàng bán buôn, vừa hoạt động Ngân hàng bán lẻ, một Ngân hàng thƣơng mại quy mô vừa cũng có thể vừa là Ngân hàng bán buôn vừa là Ngân hàng bán lẻ, nhƣng nếu Ngân hàng Thƣơng mại có quy mô nhỏ thì Ngân hàng đó chỉ thuần túy là Ngân hàng bán lẻ. 1.1.2.3. Xét theo lĩnh vực hoạt động: + Ngân hàng chuyên doanh Ngân hàng chuyên doanh là loại ngân hàng mà hoạt động của ngân hàng này có tính chuyên môn hóa cao, có sự phân biệt rất rõ về chuyên ngành và lĩnh vực kinh doanh : - Có sự tách biệt pháp lý giữa hoạt động ngân hàng của ngân hàng thƣơng mại, hoạt động kinh doanh chứng khoán ( Ngân hàng Đầu tƣ), hoạt động kinh doanh bảo hiểm. 7 - Có sự phân biệt trong hoạt động nghiệp vụ, nhƣ ngân hàng tiết kiệm, ngân hàng cầm cố, ngân hàng đầu tƣ Ngân hàng chuyên doanh là loại hình ngân hàng chỉ đƣợc áp dụng ở một số nƣớc theo giấy phép cho từng ngân hàng, Sự phân định rõ ràng lĩnh vực và chuyên ngành hoạt động của ngân hàng chuyên doanh , giúp việc kiểm tra giám sát của cơ quan quản lý trở nên đơn giản hơn . Tuy nhiên, cần lƣu ý rằng bên cạnh các ngân hàng chuyên doanh, vẫn tồn tại loại hình ngân hàng đa năng, thậm chí có số lƣợng lớn với những quy mô rất lớn . trong đó điển hình là ở Mỹ và Nhật bản + Ngân hàng đa năng Ngân hàng đa năng là loại ngân hàng mà hoạt động của nó không bị bó hẹp trong một ngành hay một lĩnh vực cụ thể nào thuộc ngành tài chính ngân hàng. Đặc điểm của loại hình ngân hàng này là : - Không có sự tách biệt pháp lý giữa hoạt động ngân hàng, kinh doanh đầu tƣ chứng khoán và bảo hiểm - Không có sự phân biệt trong hoạt động nghiệp vụ, những ngân hàng này vừa nhận ký thác, vừa cho vay, lại vừa kinh doanh đầu tƣ chứng khoán … Ngân hàng đa năng, đƣợc phân loại theo hai cấp độ tùy theo luật pháp của mỗi nƣớc : gồm ngân hàng đa năng hoàn toàn và ngân hàng đa năng một phần : Ngân hàng đa năng hoàn toàn là những ngân hàng đƣợc cung cấp đầy đủ các dịch vụ ngân hàng, đầu tƣ chứng khoán, bảo hiểm. Những hoạt động ở những lĩnh vực khác nhau nhƣ vậy đƣợc phép thực hiện trong một thực thể pháp lý, tức là trong một tổ hợp tài chính ngân hàng đa năng . Mô hình này áp dụng nhiều ở Đức, Hà Lan, Thụy sỹ … Ngân hàng đa năng một phần là những ngân hàng mà trong hoạt động kinh doanh về ngân hàng, còn đƣợc phép hoạt động kinh doanh đầu tƣ chứng khoán, kinh doanh bảo hiểm, với điều kiện các ngân hàng này phải xin giấy phép thành lập công ty trực thuộc ( Công ty con) để hoạt động kinh doanh theo những lĩnh vực cho phép nhƣ công ty chứng khoán, công ty bảo hiểm, công ty đầu tƣ tài chính, công ty cho thuê tài chính v.v . Ngân hàng đa năng một phần là loại ngân 8 hàng tồn tại khá phổ biến trên thế giới. Anh, Australia, Canada , Việt Nam, Thailand , Trung Quốc, Hàn Quốc và nhiều nƣớc khác ƣa chuộng mơ hình ngân hàng đa năng một phần. 1.1.2.4. Xét theo hình thức sở hữu: + Ngân hàng thương mại Nhà nước (State Ownes Commercial Banks) Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc còn gọi là ngân hàng cơng (Public Banks). Loại ngân hàng do Nhà nƣớc bỏ vốn ra để thành lập - ngân hàng có 100% vốn của Nhà nƣớc. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần mà Nhà nƣớc nắm cổ phần chi phối ( Từ 51% cổ phần trở lên ) cũng đƣợc xếp vào loại hình ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc. + Ngân hàng thương mại cổ phần (Joint Stock Commercial Banks) Ngân hàng cổ phần, theo tên gọi của nó đó là những ngân hàng do các tổ chức và cá nhân cùng góp vốn để thành lập. Đây là ngân hàng đa sở hữu, do đó tỷ lệ nắm giũ vốn cổ phần của cổ đơng có ý nghĩa quan trọng .Luật pháp của nhiều nƣớc đều có quy định tỷ lệ nắm giữ tối đa vốn cổ phần của cổ đơng nhằm hạn chế sự thâu tóm quyền lực và chi phối tuyệt đối trong ngân hàng đó. 1.1.3 Các hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại: 1.1.3.1 Huy động vốn : Huy động vốn là một trong hai mặt của hoạt động cơ bản của NHTM . Với hoạt động huy động vốn , các ngân hàng thương maiï đƣơc phép sử dụng tất cả những cơng cụ và phƣơng pháp khác nhau để huy động mọi nguồn tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế để tạo lập nguồn vốn, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu vay vốn của nền kinh tế . Ngân hàng thƣơng mại huy động vốn dƣới các hình thức sau đây : - Nhận tiền gửi ( Nhận ký thác) : + Nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế. + Nhận tiền gửi của cá nhân, các tổ chức đồn thể xã hội . + Nhận tiền gửi của các tổ chức tín dụng. + Các hình thức huy động khác. 9 - Phát hành chứng từ có giá để huy động vốn: + Phát hành kỳ phiếu ngân hàng. + Phát hành trái phiếu ngân hàng - Vay các tổ chức tín dụng khác: + Vay các ngân hàng trong nƣớc. + Vay các ngân hàng nƣớc ngoài. - Vay ngân hàng Nhà nƣớc. + Vay tái cấp vốn. + Vay tái chiết khấu. + Vay khác. 1.1.3.2 Hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng của NHTM là hoạt động chuyển hóa nguồn vốn huy động để sử dụng cho nền kinh tế dƣới hình thức cho vay trực tiếp, cho vay gián tiếp để phát triển sản xuất kinh doanh và phục vụ nhu cầu đời sống của ngƣời lao động. * Cho vay trực tiếp: - Theo tính chất: + Cho vay sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế. + Cho vay tiêu dùng đối với cá nhân ,hộ gia đình, các tổ chức đoàn thể xã hội. - Theo thời hạn: + Cho vay ngắn hạn với thời hạn từ một năm trở xuống. +Cho vay trung hạn với thời hạn từ trên 1 năm đến 5 năm. + Cho vay dài hạn với thời hạn trên 5 năm. * Cho vay gián tiếp: - Chiết khấu chứng từ có giá. - Bao thanh toán. * Hình thức cho vay khác: - Thấu chi. - Cho vay thông qua phát hành thẻ Tín dụng. * Cho thuê tài chính: 10 NHTM muốn hoạt động cho thuê tài chính phải thành lập công ty cho thuê tài chính. Các loại hình hoạt động cho thuê tài chính gồm có : Cho thuê tài chính thông thƣờng với 3 bên tham gia : loại hình cho thuê này thƣờng đƣợc vận dụng khi cho thuê tài sản thiết bị mới 100%, đòi hỏi phải có sự tham gia của nhà cung cấp : + Bên cho thuê. + Bên đi thuê. + Nhà cung cấp. - Cho thuê tài chính thông thƣờng với 2 bên tham gia : loại hình cho thuê này thƣờng sử dụng trong trƣờng hợp cho thuê tài sản thiết bị củ, đã qua sử dụng, vì vậy không cần thiết phải có sự tham gia của nhà cung cấp : + Bên cho thuê. + Bên đi thuê. - Mua và cho thuê lại. - Cho thuê giáp lƣng. 1.1.3.3 Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ: + Thu phát tiền mặt, vận chuyển, bảo quản + Cung ứng các phƣơng tiện thanh toán + Thực hiện dịch vụ thanh toán và chuyển tiền quốc tế + Bảo quản hiện vật quý, giấy tờ có giá + Nghiệp vụ ủy thác và đại lý + Cho thuê tủ két sắt, cầm đồ + Mua bán hộ + Kinh doanh dịch vụ bảo hiểm + Kinh doanh dịch vụ bất động sản + Kinh doanh ngoại hối và vàng +Tƣ vấn tài chính tiền tệ . 1.1.3.4 Các hoạt động khác: - Đầu tư trực tiếp: . quy mô lớn. - Hoạt động tín dụng mang tính chất bán buôn: Hoạt động tín dụng mang tính chất bán buôn, thể hiện qua 3 điểm sau: Các khoản tín dụng có giá. chi t khấu. + Vay khác. 1.1.3.2 Hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng của NHTM là hoạt động chuyển hóa nguồn vốn huy động để sử dụng cho nền kinh tế dƣới hình

Ngày đăng: 27/09/2013, 21:55

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Tỷ trọng nguồn vốn huy động tại VietinBank Chi nhánh Lâm Đồng.                                                                          - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại vietinbank chi nhánh lâm đồng

Bảng 2.1.

Tỷ trọng nguồn vốn huy động tại VietinBank Chi nhánh Lâm Đồng. Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.2: Vốn huy động phân loại theo thời hạn tại VietinBank Chi nhánh Lâm Đồng:  - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại vietinbank chi nhánh lâm đồng

Bảng 2.2.

Vốn huy động phân loại theo thời hạn tại VietinBank Chi nhánh Lâm Đồng: Xem tại trang 34 của tài liệu.
2.2.1.3 Tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn huy động: - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại vietinbank chi nhánh lâm đồng

2.2.1.3.

Tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn huy động: Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.3: Tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn huy động tại VietinBank Chi nhánh Lâm Đồng - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại vietinbank chi nhánh lâm đồng

Bảng 2.3.

Tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn huy động tại VietinBank Chi nhánh Lâm Đồng Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.4: Mức độ đảmbảo nguồn vốn kinh doanh tại VietinBank Chi nhánh Lâm Đồng   - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại vietinbank chi nhánh lâm đồng

Bảng 2.4.

Mức độ đảmbảo nguồn vốn kinh doanh tại VietinBank Chi nhánh Lâm Đồng Xem tại trang 36 của tài liệu.
Theo bảng số liệu 2.4, mức độ đảmbảo vốn kinh doanh tăng dần từ năm 2008 đến năm 2010, trong thời gian này, chi nhánh Lâm Đồng phải sử dụng vốn  điều chuyển nội bộ để cân đối - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại vietinbank chi nhánh lâm đồng

heo.

bảng số liệu 2.4, mức độ đảmbảo vốn kinh doanh tăng dần từ năm 2008 đến năm 2010, trong thời gian này, chi nhánh Lâm Đồng phải sử dụng vốn điều chuyển nội bộ để cân đối Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.5: Phân loại dƣ nợ theo thành phần kinh tế tại VietinBank Chi nhánh Lâm Đồng  - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại vietinbank chi nhánh lâm đồng

Bảng 2.5.

Phân loại dƣ nợ theo thành phần kinh tế tại VietinBank Chi nhánh Lâm Đồng Xem tại trang 38 của tài liệu.
Qua số liệu của bảng 2.6 cho thấy tỷ trọng dƣ nợ cho vay ngắn hạn cĩ xu hƣớng giảm dần, trong khi cho vay trung dài hạn lại cĩ xu hƣớng tăng dấn - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại vietinbank chi nhánh lâm đồng

ua.

số liệu của bảng 2.6 cho thấy tỷ trọng dƣ nợ cho vay ngắn hạn cĩ xu hƣớng giảm dần, trong khi cho vay trung dài hạn lại cĩ xu hƣớng tăng dấn Xem tại trang 41 của tài liệu.
2.2.2.3 Phân tích dƣ nợ theo loại hình đảmbảo tín dụng: - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại vietinbank chi nhánh lâm đồng

2.2.2.3.

Phân tích dƣ nợ theo loại hình đảmbảo tín dụng: Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng số 2.7 Phân tích đảmbảo tín dụng tại VietinBank Lâm Đồng - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại vietinbank chi nhánh lâm đồng

Bảng s.

ố 2.7 Phân tích đảmbảo tín dụng tại VietinBank Lâm Đồng Xem tại trang 43 của tài liệu.
2.2.2.4 Phân tích chất luợng tín dụng: + Vịng quay vốn tín dụng:  - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại vietinbank chi nhánh lâm đồng

2.2.2.4.

Phân tích chất luợng tín dụng: + Vịng quay vốn tín dụng: Xem tại trang 43 của tài liệu.
hiện qua bảng 2.10. qua số liệu bảng này, vịng quay vốn tín dụng đạt trên 2 vịng, riêng năm 2008 chỉ đạt 1,98 vịng - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại vietinbank chi nhánh lâm đồng

hi.

ện qua bảng 2.10. qua số liệu bảng này, vịng quay vốn tín dụng đạt trên 2 vịng, riêng năm 2008 chỉ đạt 1,98 vịng Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.9: Tốc độ tăng trƣởng tín dụng tại VietinBank Chi nhánh Lâm Đồng .  - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại vietinbank chi nhánh lâm đồng

Bảng 2.9.

Tốc độ tăng trƣởng tín dụng tại VietinBank Chi nhánh Lâm Đồng . Xem tại trang 46 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan