Khóa luận phát triển sản xuất cà phê của các nông hộ ở xã nhâm, huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

97 803 2
Khóa luận phát triển sản xuất cà phê của các nông hộ ở xã nhâm, huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn, khóa luận, chuyên đề, đề tài

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu Trong thương mại nông sản ngày nay, phê trở thành một trong những sản phẩm mang lại giá trị cao. Sở dĩ có được vị trí quan trọng đó không chỉ do phê đem lại giá trị về mặt sức khỏe cũng như hương vị độc đáo cho người tiêu dùng mà còn tạo ra nguồn thu đáng kể cho người sản xuất. Trên thế giới, phê là mặt hàng buôn bán lớn thứ hai sau dầu mỏ. các nước có lợi thế so sánh về trồng và xuất khẩu phê thì việc sản xuất và kinh doanh phê vừa là để nâng cao vị thế dân tộc, vừa là để đem lại nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia và góp phần nâng cao đời sống người dân. Một điều dễ dàng nhận thấy trong hội hiện nay là người tiêu dùng, đặc biệt số đông giới trẻ đều xem phê là thức uống quen thuộc của mình. Việt Nam, một số địa phương như Tây Nguyên, các vùng miền núi Phía Bắc và Bắc Trung Bộ, do có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho quá trình sinh trưởng và phát triển cây phê nên những nơi này trở thành các vùng sản xuất phê lớn. Sau ngày đất nước thống nhất, phê trở thành một trong những cây công nghiệp lâu năm được khuyến khích phát triển sản xuất nhằm thực hiện chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - hội cho người dân. Song song với việc mở rộng quy mô sản xuất, người dân kết hợp đầu tư thâm canh, áp dụng những tiến bộ khoa học trong kỹ thuật để nâng cao năng suất cây trồng. Ngày nay, nhiều trung tâm mua bán và các kênh phân phối sản phẩm phê đã và đang được hình thành nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Tuy nhiên, ngành phê Việt Nam cũng có những hạn chế nhất định của nó. Thứ nhất, do sự phát triển cơ sở hạ tầng, kỹ thuật còn hạn chế và lĩnh vực chế biến, kinh doanh phê hòa tan còn chưa phát triển nên phần lớn phê nước ta chỉ xuất khẩu dưới dạng nhân xô mà chưa qua chế biến. Tiêu chuẩn chất lượng của phê xuất khẩu vẫn chưa đáp ứng yêu cầu của một số thị trường nước ngoài. Thứ hai là do trình độ, tập quán sản xuất của người dân còn lạc hậu ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng sản phẩm phê. Thứ ba, việc sản xuất và tiêu thụ phê Việt Nam cũng thường chịu ảnh hưởng không nhỏ của sự biến động giá phê trên thị trường thế giới trong từng thời kỳ 1 dưới sự tác động của nguồn cung – cầu. Vì vậy, vấn đề đặt ra cho chúng ta là cần rút ra bài học thiết thực từ những khó khăn trên để có phương hướng phát triển phù hợp với lợi ích cộng đồng phê thế giới và mang lại hiệu quả kinh tế cho ngành phê Việt Nam. A Lưới là huyện vùng cao của tỉnh Thừa Thiên Huế, nơi tập trung phần lớn đồng bào dân tộc thiểu số. Được sự ưu đãi về điều kiện đất đai và khí hậu, một số trong huyện đã và đang trở thành những vùng sản xuất phê của tỉnh. Trong các đó, Nhâm là địa phương có quá trình phát triển phê sớm nhất và hiện có quy mô diện tích lớn nhất trong huyện. Bên cạnh đó, các cấp chính quyền và các ban ngành liên quan luôn chú trọng đến công tác phát triển sản xuất và tiêu thụ phê trong định hướng phát triển kinh tế - hội của vùng. Trong những năm qua, sản phẩm phê nơi đây đã được người tiêu dùng đón nhận và góp phần cải thiện đáng kể sinh kế người dân, đặc biệt là người đồng bào dân tộc trong công tác định canh định cư, tạo việc làm cho người dân địa phương và phát triển kinh tế nông hộ. Mặc dù vậy, sản phẩm phê của vùng vẫn có một số nhược điểm như chất lượng chưa đồng đều, sản phẩm chưa phong phú, năng suất chưa tương xứng với tiềm năng và quá trình tiêu thụ còn gặp không ít khó khăn. Điều này một phần là do tập quán canh tác còn lạc hậu, trình độ hiểu biết của người dân vùng miền núi chưa cao, một phần là do quá trình phát triển sản xuất phê còn khá mới mẻ nên điều kiện cơ sở vật chất cũng như cán bộ chuyên môn phục vụ cho việc sản xuất và tiêu thụ phê của còn gặp một số hạn chế nhất định. Để cây phê tại đây phát triển bền vững, đồng thời tăng cường cơ hội và giảm thiểu các trở ngại liên quan trong việc tiếp cận thị trường phê thì cần có định hướng đúng đắn và hệ thống giải pháp phát triển hợp lý dựa trên thực trạng, khả năng sản xuất và tiêu thụ phê của địa phương. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên tôi chọn đề tài: “Phát triển sản xuất phê của các nông hộ Nhâm, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài nghiên cứu của mình. 2 2. Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng sản xuất phê của các nông hộ Nhâm, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất phê của các nông hộ địa bàn nghiên cứu. 3. Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản sau: * Phương pháp thu thập thông tin số liệu + Số liệu sơ cấp: Là những số liệu thu thập từ việc phỏng vấn các nông hộ trồng phê, những nhà thu mua và Nông trường sản xuất kinh doanh phê theo mẫu phiếu điều tra. Trong Nhâm chọn ra 2 thôn có diện tích trồng phê lớn là thôn Nhâm 1, và thôn Ba E. Tổng số mẫu điều tra là 60 mẫu, tương ứng với 60 hộ, trong đó 30 hộ thuộc thôn Nhâm 1, và 30 hộ thuộc thôn Ba E, những hộ được chọn ra là những hộ có diện tích đất trồng phê không quá nhỏ, căn cứ vào tài liệu về diện tích đất trồng phê của các nông hộ trên địa bàn do UBND Nhâm cung cấp. + Số liệu thứ cấp: Hoàn thành khóa luận này, tôi đã sử dụng một số nguồn thông tin thứ cấp được thu thập từ các báo cáo, tài liệu của các cơ quan chức năng như UBND huyện A Lưới, UBND Nhâm, Nông trường phê A Lưới và Phòng Nông nghiệp huyện. Ngoài ra, các thông tin trong các đề tài đã được công bố, các tư liệu sách báo, tạp chí, niên giám thống kê, các trang website trong và ngoài nước cũng là nguồn thông tin bổ ích trong quá trình nghiên cứu của tôi. + Phương pháp chuyên gia chuyên khảo: Là phương pháp tìm hiểu kinh nghiệm của một số nông dân tiêu biểu, tham khảo ý kiến các nhà chuyên môn, các cán bộ quản lý cấp huyện, xã, thôn, các cán bộ khuyến nông của Phòng Nông Nghiệp để có thể đưa ra những giải pháp thiết thực với điều kiện thực tế của địa phương. * Phương pháp phân tích tài liệu: + Phương pháp thống kê thống kê mô tả để đánh giá kết quả, hiệu quả sản xuất và tiêu thụ phê của nông hộ và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc sản xuất và tiêu thụ đó bằng phần mềm Excell và SPSS. 3 + Phương pháp hiện giá (NPV): Là phương pháp phân tích các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế trong đó có tính đến giá trị của đồng tiền về mặt thời gian khi đứng trên góc độ xem xét hiệu quả đầu tư. Do vậy, phương pháp này có tính đến tỷ lệ chiết khấu. + Ma trận SWOT: Từ việc thu thập, tổng hợp những nguồn thông tin để đánh giá kết quả nghiên cứu qua các mặt Mạnh (Strength), Yếu (Weakness), Cơ hội (Opportunity) và Thách thức (Threat). 4. Phạm vi nghiên cứu -Về đối tượng: Các nông hộ sản xuất phê Nhâm, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. -Về không gian: Nhâm, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế -Về thời gian nghiên cứu: Phân tích tình hình sản xuất phê trên địa bàn trong thời kỳ từ năm 2001 đến 2009 theo số liệu điều tra. 5. Hạn chế của đề tài Do trình độ hiểu biết cũng như thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên đề tài nghiên cứu sẽ không tránh khỏi sai sót, rất mong nhận được những đóng góp ý kiến chân thành từ người đọc để có thêm kinh nghiệm cho các lần nghiên cứu sau này. 4 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Lý luận về phát triển sản xuất trong nông nghiệp * Trong lịch sử phát triển của nhân loại, nền sản xuất hội đã trải qua hai hình thức tổ chức kinh tế rõ rệt là sản xuất tự cấp tự túc và sản xuất hàng hóa. Sản xuất tự cấp tự túc là sản xuất sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu của người sản xuất trong nội bộ đơn vị kinh tế. Còn sản xuất hàng hóa là sản xuất ra sản phẩm để trao đổi hoặc bán trên thị trường. Do đó trong sản xuất hàng hóa, các quan hệ kinh tế giữa người sản xuất và người tiêu dùng biểu hiện qua việc mua bán sản phẩm của nhau trên thị trường. Sản xuất hàng hóa ra đời trong điều kiện lịch sử có sự phân công lao động hội và có chế độ tư hữu. Sản xuất háng hóa cũng là kết quả của sự phát triển lực lượng sản xuất và là biểu hiện của sự chuyên môn hóa trong sản xuất . Trong ngành nông nghiệp, phương thức sản xuất hàng hóa cũng được hình thành và phát triển dưới nhiều quy mô khác nhau như nông hộ, hợp tác xã, trang trại, doanh nghiệp…Với phương thức sản xuất này, nông sản do người nông dân sản xuất ra không chỉ phục vụ nhu cầu tự tiêu dùng mà còn được trao đổi, mua bán trên thị trường và đáp ứng nhu cầu của người dân trong hội. Do vậy, quá trình sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp cần có sự chuyên môn hóa trong từng khâu sản xuất – tiêu thụ, sự tập trung hóa về quy mô 43 sản xuất và sự hợp tác hóa giữa các ngành liên quan. Một khi sự chuyên môn hóa càng cao, quá trình tập trung hóa càng lớn thì đòi hỏi hợp tác hóa càng chặt chẽ. Quá trình diễn ra mang tính đồng nhất từ khâu tổ chức các yếu tố đầu vào (vốn, đất đai, lao động, tư liệu sản xuất, kỹ thuật…), tiến hành sản xuất đến khâu thu gom, vận chuyển, chế biến và tới tận tay người tiêu dùng cuối cùng. * Sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp có nhiều ưu điểm tiến bộ hơn so với sản xuất tự cấp tự túc mà cho đến nay chưa có hình thức sản xuất hội nào thay thế. Xét về vai trò và tầm quan trọng, sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp có những ưu điểm sau: 5 - Do chịu sự cạnh tranh buộc người tham gia trong sản xuất hàng hóa nông sản phải năng động trong sản xuất kinh doanh, phải thường xuyên cải tiến kỹ thuật, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật hợp lý hóa sản xuất để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm tiêu thụ được nhiều hàng hóa và thu được nhiều lợi nhuận. Từ đó sản xuất hàng hóa góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất. - Sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp diễn ra làm cho sản xuất gắn liền với tiêu dùng, sản phẩm thường xuyên được cải tiến chất lượng, hình thức để phù hợp với nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng. Điều này góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm và cải thiện mức sống cho người dân. - Quá trình sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp cũng thúc đẩy nhanh chóng quá trình hội hóa sản xuất, mở rộng sự giao lưu thị trường trong nước và quốc tế. Như vậy, sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp không chỉ là cơ sở thúc đẩy sự phát triển ngành nông nghiệp nói riêng mà còn góp phần vào sự tăng trưởng và phát triển nền kinh tế quốc dân nói chung. * Để phát triển sản xuất trong nông nghiệp bền vững, nó phải đáp ứng các yêu cầu sau : - Sản xuất phải gắn liền với hợp tác hóa Hợp tác hóa là sự liên hệ trao đổi sản phẩm và lao động giữa các đơn vị kinh doanh với nhau. Mối liên hệ kinh tế bên ngoài của hợp tác hóa được thực hiện thông qua các hợp đồng kinh tế. Mối liên hệ bên trong được thực hiện bằng sự liên kết trong một quy trình công nghệ, quy trình sản xuất giữa các đơn vị lao động với nhau. - Sản xuất phải đi đôi với tập trung hóa sản xuất Mức độ tập trung sản xuất được thể hiện thông qua việc tập trung quy mô sản xuất như đất đai, lao động, các yếu tố đầu vào. Sự tồn tại quy mô sản xuất nhỏ chỉ đáp ứng cho sản xuất mang tính tự cấp, tự phát hoặc bán ra với lượng cung cầu không cân đối. Do đó, quá trình sản xuất đòi hỏi quy mô sản xuất phải đạt đến một mức độ lớn nhất định nhằm đảm bảo cho công tác thu mua, vận chuyển và chế biến. - Sản xuất phải gắn liền với thâm canh hóa Quá trình đầu tư thâm canh sẽ là cơ sở để nâng cao năng suất lao động và giá trị sản phẩm cho thị trường nông sản về mặt số lượng và chất lượng. 6 1.2. Những đặc trưng của sản xuất nông sản - Giá cả biến động phức tạp Giá cả của sản phẩm nông sản có thể thay đổi đáng kể và đột ngột trong vòng một ngày hoặc một tuần. Mức độ biến động giá do cung cầu điều phối kém hoặc do không thể bảo quản lâu mà phải bán ngay. Do đó, giá của sản phẩm nông sản có xu hướng giảm nhiều vào cuối ngày hoặc khi có một lượng nông sản lớn đột ngột xâm nhập làm cung vượt quá cầu thị trường. phê là cây công nghiệp dài ngày có quá trình sản xuất và thu hoạch kéo dài, nguồn cung khá ổn định nên trong một thời gian ngắn thì giá cả không biến động hoặc chỉ là biến động với mức độ thấp. Tuy nhiên, cũng do yếu tố này chi phối nên khi có rủi ro xảy ra như bão, lụt, hạn hán ., hay nhu cầu về sản phẩm tăng cao do một nguyên nhân nào đó thì giá của phê sẽ tăng lên một cách đáng kể. - Tính thời vụ Các sản phẩm nông nghiệp thường có thời vụ thu hoạch nhất định, hoặc theo từng chu kỳ nên giá cả nông sản lúc vào vụ thường rớt xuống rất thấp do lượng cung quá lớn nhưng sau đó lại được đẩy lên cao vào vụ sau. phê là cây công nghiệp dài ngày có thời gian thu hoạch kéo dài, điều này tạo ra sự khác biệt rõ nét giữa phêcác sản phẩm nông nghiệp ngắn ngày. - Giao động mạnh về giá giữa các năm Giá nông sản có thể dao động mạnh giữa các năm. Điều kiện tự nhiên như thời tiết, dịch bệnh là nguyên nhân chủ yếu gây ra giao động giá do tác động của nó tới cung. Ví dụ, nếu thời tiết không thuận lợi sẽ làm cho sản phẩm nông sản bị mất mùa dẫn đến giá cả tăng lên. Ngược lại, thời tiết thuận lợi có thể tác động tích cực đến sản lượng, lúc này giá cả của sản phẩm nông sản sẽ có xu hướng giảm xuống. Phản ứng của nông dân đối với những hiện tượng trên càng làm giá cả biến động nhanh hơn. Nông dân có thể phản ứng quá tích cực khi thấy giá của một mặt hàng nhất định tăng lên bằng cách mở rộng diện tích nuôi trồng và thâm canh sản xuất trong những vụ tiếp theo làm cho lượng cung vượt quá cầu và dẫn tới giảm giá trong thời điểm thu hoạch. Trong tình huống ngược lại, nông dân lại giảm mạnh sản xuất khi giá sụt giảm nghiêm trọng. - Tính rủi ro cao 7 Rủi ro là đặc điểm cơ bản của thị trường nông sản. Tính rủi ro đây là do ảnh hưởng của nhiều yếu tố như giá cả biến động, thiên tai, mất mùa, sâu bệnh . Đây là một vấn đề hết sức quan trọng đối với nông sản, và càng quan trọng hơn đối với những loại nông sản có sự đầu tư lớn về chi phí và thời gian thu hồi chậm. Cây phê có thời gian KTCB kéo dài khoảng 3 năm, chi phí bỏ ra trong thời kỳ này là khá lớn nhưng thời gian thu hồi lại chậm. Nếu xảy ra rủi ro thì sản lượng thu hoạch sẽ rất thấp, đôi lúc mất trắng. Đây là một trong những đặc điểm cơ bản đối với sản xuất cây công nghiệp dài ngày, điều này càng rõ nét hơn với điều kiện khí hậu bất ổn định của nước ta hiện nay. - Chi phí giao dịch và chi phí tiếp thị cao Chênh lệch giá bán từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng thường rất cao. Nguyên nhân chính dẫn đến sự chênh lệch này là do: Quy mô sản xuất nông sản của các hộ nông dân còn rất nhỏ, lại nằm các vùng sâu, vùng xa. Vì thế, làm tăng chi phí thu gom, chi phí vận chuyển do các thương nhân phải đi đến tận nơi để thu mua. Sau khi thu gom về, các thương nhân phải phân loại, bảo quản, sơ chế hoặc tinh chế sản phẩm, đóng gói. Công việc này cũng làm tăng chi phí. Hao hụt hoặc giảm phẩm cấp sản phẩm cũng là nguyên nhân làm tăng chi phí. Ngoài ra thương nhân còn phải trả thêm các khoản chi phí khác như: chi phí bảo quản, cất trữ, chi phí lao động và lợi nhuận cho tất cả những hoạt động diễn ra trong khâu trung gian này. Những khoản chi phí này sẽ làm cho giá trị sản phẩm sẽ tăng lên. Trong phân tích chuỗi cung, người ta gọi đó là quá trình tạo giá trị. - Thiếu thông tin Khả năng tiếp cận thông tin thị trường kém là một nguyên nhân quan trọng làm cho thị trường nông sản không hiệu quả. Nhìn chung, kiến thức và sự hiểu biết của nông dân về phương thức hoạt động của thị trường là hạn chế và thiếu thông tin về cầu và giá cả. Thiếu kiến thức làm hạn chế khả năng tiếp cận tới các thị trường có cơ hội mang lại lợi nhuận cao hơn, hạn chế khả năng đáp ứng yêu cầu của người mua và thương thuyết để đạt được một mức giá hợp lý. Thương nhân và nhà chế biến cũng có thể không có 8 khả năng tiếp cận các thông tin quan trọng về thị trường, vì vậy, không thể hoàn toàn điều chỉnh ngay được khi môi trường kinh doanh thay đổi. Nói một cách tổng quát, thiếu thông tin làm cho chi phí tiếp thị và rủi ro cao và dẫn tới điều phối cung cầu kém. - Cung kém co dãn theo giá Nói chung lượng cung sản phẩm nông sản không đáp ứng nhanh với giá cả, đặc biệt trong ngắn hạn. Nói cách khác, nông dân cần nhiều thời gian để điều chỉnh sản xuất sao cho đáp ứng với sự thay đổi giá. Người nông dân không thể tăng hay giảm diện tích khi giá cả của nông sản đó biến động. Chỉ có một sự lựa chọn duy nhất là điều chỉnh vật tư đầu vào sao cho hợp lý với điều kiện thực tế. Ngoài ra còn một số hạn chế khác về vấn đề đất đai, lao động để mở rộng sản xuất và khả năng tiếp cận những kỹ thuật để người sản xuất nâng cao sản lượng như giống mới, hệ thống thuỷ lợi . - Độ co dãn của cầu theo giá lớn Không giống như cung, cầu nông sản rất nhạy cảm với sự thay đổi của giá. Do có nhiều sản phẩm có thể thay thế được nên người tiêu dùng thường chuyển hướng sang sử dụng một loại sản phẩm khác nếu như giá của sản phẩm đang sử dụng tăng lên. - Đối với các ngành hàng xuất khẩu thường xảy ra sự giảm giá thực trong dài hạn Do đó người nông dân và các các nhân tổ chức liên quan thường phải áp dụng các chiến lược phối kết hợp như tăng năng suất, giảm chi phí sản xuất, tăng giá trị sản phẩm, đa dạng hóa trong phân đoạn thị trường… 1.3. Vai trò, vị trí và ý nghĩa kinh tế của cây phê phê là một mặt hàng thương mại quan trọng trên thị trường quốc tế. Nếu so sánh với những mặt hàng được buôn bán nhiều nhất thì mặt hàng phê chỉ đứng sau mặt hàng dầu hỏa. Trên thế giới hiện nay có 80 nước trồng phê với tổng diện tích trên 10 triệu ha và giá trị xuất khẩu hằng năm là trên 10 tỷ đô la. Chỉ có 50 nước có sản phẩm phê xuất khẩu, số còn lại do sản phẩm ít chỉ để tiêu dùng trong nước. phê là một thức nước uống khá phổ biến nhiều nước trên thế giới. Ngày nay có đến hàng trăm người uống phê. Tính riêng Mỹ, hằng ngày đã tiêu dùng khoảng 430 triệu tách phê. Các nước trồng phê đã sử dụng 20 triệu người lao động nhiều nước Trung Mỹ và Nam Mỹ cũng như Châu Phi đã thu nguồn ngoại tệ chủ yếu từ xuất khẩu phê. phê Việt 9 Nam hiện nay là một mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế lớn. Kết quả thu ngoại tệ của những năm vừa qua thường diễn biến mức cao chỉ đứng sau mặt hàng nông sản là lúa gạo. Theo quy hoạch thì diện tích phê Việt Nam đến khi định hình vào khoảng trên dưới 400 ngàn ha và giá trị xuất khẩu hàng năm sẽ là trên 1 tỷ đô la, số lao động cần được sử dụng cho ngành kinh tế này lên tới gần 1 triệu người. Ngoài ra việc trồng phê còn có thể đem lại những lợi ích về môi trường, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chống xói mòn đất, cải tạo môi trường sinh thái . 1.4. Đặc điểm của phê ảnh hưởng đến quá trình tổ chức sản xuất 1.4.1. Yêu cầu về sinh thái Cây phê chè sinh trưởng thích hợp nhất trong khoảng nhiệt độ 15-24 độ C, chịu rét tốt nhưng không chịu được sương muối. Nói chung phê chè ưa khí hậu mát mẻ. Giai đoạn phát triển mạnh, tích lũy chất khô, hình thành hạt nếu thời tiết mát mẻ, biên độ ngày đêm càng lớn thì chất lượng nhân và hương vị phê càng cao, đây là một thuận lợi lớn của A Lưới cũng như Nhâm. phê chè cần lượng mưa 1.200 – 1900 mm/năm. Phân bố đều nhưng phải có tối thiểu 2 tháng khô hạn sau khi thu hoạch để tích lũy hooc môn, phân hóa mầm hoa. Khi vào thời kì quả phát triển tăng thể tích, trọng lượng mạnh mà có mưa lớn, phân bố đều thì năng suất cao và chất lượng tốt. Độ ẩm không khí thích hợp cho phê chè là trên 70%, nhưng nếu độ ẩm quá cao sẽ thuận lợi cho sâu bệnh phát triển. Gió lạnh, gió nóng gió khô đều có hại cho cây phê. Gió mạnh quá làm cho cây và đất bốc hơi nước nhiều, lá bị rách, bị rụng, làm gãy cành rụng quả. Về ánh sáng, nguồn gốc nguyên thuỷ của phê chè là trồng dưới tán rừng, nên ưa ánh sáng tán xạ, ưa bóng mát, kém chịu nắng. Ánh sáng trực xạ sẽ gây kích thích cây phát dục mạnh ra hoa nhiều, quả không đủ thời gian tích lũy chất khô nên chất lượng kém, khô cành khô quả nhiều. Ánh sáng tán xạ có tác dụng điều hòa sự ra hoa phù hợp với cơ chế quang hợp, giữ cho vườn cây lâu bền, năng suất ổn định vì vậy bắt buộc phải trồng cây che bóng. 1.4.2. Quy trình sản xuất 10 . sản xuất cà phê c a các nông hộ ở xã Nhâm, huyện A Lưới, tỉnh Th a Thiên Huế. - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất cà phê c a các nông hộ. (Threat). 4. Phạm vi nghiên cứu -Về đối tượng: Các nông hộ sản xuất cà phê ở xã Nhâm, huyện A Lưới, tỉnh Th a Thiên Huế. -Về không gian: Xã Nhâm, huyện A Lưới,

Ngày đăng: 27/09/2013, 21:44

Hình ảnh liên quan

- Tỉa cành, tạo hình cho cà phê: bao gồm tạo hình cơ bản và tạo hình nuôi quả. - Khóa luận phát triển sản xuất cà phê của các nông hộ ở xã nhâm, huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

a.

cành, tạo hình cho cà phê: bao gồm tạo hình cơ bản và tạo hình nuôi quả Xem tại trang 12 của tài liệu.
1.5.1.2. Tình hình tiêu thụ - Khóa luận phát triển sản xuất cà phê của các nông hộ ở xã nhâm, huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

1.5.1.2..

Tình hình tiêu thụ Xem tại trang 13 của tài liệu.
1.5.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê tại Việt Nam - Khóa luận phát triển sản xuất cà phê của các nông hộ ở xã nhâm, huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

1.5.2..

Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê tại Việt Nam Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2: Thị trường xuất khẩu chính của cà phê Việt Nam năm 2009 - Khóa luận phát triển sản xuất cà phê của các nông hộ ở xã nhâm, huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 2.

Thị trường xuất khẩu chính của cà phê Việt Nam năm 2009 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 3: Tình hình sử dụng đất đai của xã Nhâm qu a3 năm (2007 – 2009) - Khóa luận phát triển sản xuất cà phê của các nông hộ ở xã nhâm, huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 3.

Tình hình sử dụng đất đai của xã Nhâm qu a3 năm (2007 – 2009) Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 4: Tình hình dân số và lao động ở xã Nhâm qu a3 năm (2007 – 2009) - Khóa luận phát triển sản xuất cà phê của các nông hộ ở xã nhâm, huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 4.

Tình hình dân số và lao động ở xã Nhâm qu a3 năm (2007 – 2009) Xem tại trang 23 của tài liệu.
2.3.1.1. Tình hình sử dụng đất đai - Khóa luận phát triển sản xuất cà phê của các nông hộ ở xã nhâm, huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

2.3.1.1..

Tình hình sử dụng đất đai Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 9: Trình độ văn hóa – chuyên môn của lao động của các hộ điều tra - Khóa luận phát triển sản xuất cà phê của các nông hộ ở xã nhâm, huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 9.

Trình độ văn hóa – chuyên môn của lao động của các hộ điều tra Xem tại trang 33 của tài liệu.
2.3.1.4. Tình hình sử dụng vốn vay vào sản xuất cà phê - Khóa luận phát triển sản xuất cà phê của các nông hộ ở xã nhâm, huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

2.3.1.4..

Tình hình sử dụng vốn vay vào sản xuất cà phê Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 11: Tình hình vốn sản xuất của các hộ - Khóa luận phát triển sản xuất cà phê của các nông hộ ở xã nhâm, huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 11.

Tình hình vốn sản xuất của các hộ Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 13: So sánh lượng phân bón sử dụng thực tế của người dân với định mức của phòng Nông nghiệp - Khóa luận phát triển sản xuất cà phê của các nông hộ ở xã nhâm, huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 13.

So sánh lượng phân bón sử dụng thực tế của người dân với định mức của phòng Nông nghiệp Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 15: Diện tích, năng suất, sản lượng, giá bán, GO bình quân cà phê hộ. - Khóa luận phát triển sản xuất cà phê của các nông hộ ở xã nhâm, huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 15.

Diện tích, năng suất, sản lượng, giá bán, GO bình quân cà phê hộ Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 16: Hiệu quả sản xuất cà phê của các nông hộ - Khóa luận phát triển sản xuất cà phê của các nông hộ ở xã nhâm, huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 16.

Hiệu quả sản xuất cà phê của các nông hộ Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 17: Phân tích NPV cho hiệu quả sản xuất cà phê của các nông hộ ĐVT: 1000đ/ha - Khóa luận phát triển sản xuất cà phê của các nông hộ ở xã nhâm, huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 17.

Phân tích NPV cho hiệu quả sản xuất cà phê của các nông hộ ĐVT: 1000đ/ha Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 18. Kết quả tổng hợp phân tích NPV theo các kịch bản - Khóa luận phát triển sản xuất cà phê của các nông hộ ở xã nhâm, huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 18..

Kết quả tổng hợp phân tích NPV theo các kịch bản Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 19: Tỷ suất hàng hóa của một số nông sản chủ yếu của hộ - Khóa luận phát triển sản xuất cà phê của các nông hộ ở xã nhâm, huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 19.

Tỷ suất hàng hóa của một số nông sản chủ yếu của hộ Xem tại trang 52 của tài liệu.
MI/C (lần) - Khóa luận phát triển sản xuất cà phê của các nông hộ ở xã nhâm, huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

l.

ần) Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 21: Ảnh hưởng của quy mô diện tích nông hộ đến MI/hộ và MI/C - Khóa luận phát triển sản xuất cà phê của các nông hộ ở xã nhâm, huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 21.

Ảnh hưởng của quy mô diện tích nông hộ đến MI/hộ và MI/C Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 22: Ảnh hưởng của chi phí sản xuất đến thu nhập của hộ (tính bình quân/ha) - Khóa luận phát triển sản xuất cà phê của các nông hộ ở xã nhâm, huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 22.

Ảnh hưởng của chi phí sản xuất đến thu nhập của hộ (tính bình quân/ha) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 23: Đánh giá chung của người dân về mức độ quan trọng của các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất cà phê của hộ - Khóa luận phát triển sản xuất cà phê của các nông hộ ở xã nhâm, huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 23.

Đánh giá chung của người dân về mức độ quan trọng của các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất cà phê của hộ Xem tại trang 64 của tài liệu.
1.4. Tình hình sử dụng lao động cho sản xuất cà phê: - Khóa luận phát triển sản xuất cà phê của các nông hộ ở xã nhâm, huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

1.4..

Tình hình sử dụng lao động cho sản xuất cà phê: Xem tại trang 80 của tài liệu.
II. Tình hình sản xuất của hộ - Khóa luận phát triển sản xuất cà phê của các nông hộ ở xã nhâm, huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

nh.

hình sản xuất của hộ Xem tại trang 81 của tài liệu.
II. Tình hình sản xuất của hộ - Khóa luận phát triển sản xuất cà phê của các nông hộ ở xã nhâm, huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

nh.

hình sản xuất của hộ Xem tại trang 81 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan