Khóa luận đánh giá tình hình và hiệu quả kinh tế sử dụng đất của một số mô hình nông lâm kết hợp ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế

83 1.8K 8
Khóa luận đánh giá tình hình và hiệu quả kinh tế sử dụng đất của một số mô hình nông lâm kết hợp ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn, khóa luận, chuyên đề, đề tài

ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta là một nước nông nghiệp với khoảng 70% dân số sống bằng nghề nông. Từ xưa đến nay kể cả trong tương lai nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của đất nước. Nó không chỉ cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng của con người, cung cấp nguyên liệu cho các ngành chế biến mà còn tạo ra nhiều sản phẩm xuất khẩu có giá trị, hàng năm thu về một nguồn ngoại tệ rất lớn, góp phần khẳng định vị trí của nông nghiệp Việt Nam trên trường quốc tế. Đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp thì đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt không thể thay thế được, nó tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất với tư cách vừa là đối tượng lao động, vừa là tư liệu lao động. Đất đai là sản phẩm của tự nhiên có trước lao động, đất đai có giới hạn về mặt diện tích nhưng khả năng sản xuất thì vô hạn nếu chúng ta biết sử dụng đất đai một cách hợplàm tăng độ phì cho đất, tăng năng suất cây trồng. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển kinh tế-xã hội thì đất đai đang bị giảm sút cả về số lượng lẫn chất lượng. Do sự phát triển của các ngành kinh tế, đặc biệt là việc xây dựng các khu công nghiệp, công trình xây dựng, sân golf … hàng năm đã thu hồi một diện tích rất lớn đất nông nghiệp. Bên cạnh đó, sự gia tăng rất nhanh của dân số, cùng với nó là sự thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người về các sản phẩm nông nghiệp. Để thỏa mãn các nhu cầu đó, con người đã tìm mọi cách tác động vào đất đai để tạo ra các sản phẩm theo mong muốn của mình. Để làm được điều này, con người đã quá lạm dụng các thành tựu của khoa học kỹ thuật (sử dụng quá nhiều phân bón hóa học, thuốc trừ sâu …), sản xuất không đi đôi với bảo vệ, bồi dưỡng đất đai … nên đất đai ngày càng cằn cỗi, bạc màu … Vì thế, sử dụng đất đai tiết kiệm gắn liền với hiệu quả đang trở thành vấn đề cấp thiết cả trong hiện tại tương lai. Nam Đông là huyện miền núi của tỉnh Thừa Thiên Huế, có tài nguyên đất khá đa dạng thích hợp với nhiều loại cây trồng nhưng do phương thức canh tác lạc hậu của người dân đã làm cho độ phì nhiêu ngày càng cạn kiệt, cùng với nó là mức độ xói mòn ngày càng tăng. Bên cạnh đó, đây cũng là vùng thường xuyên xảy ra thiên tai cộng với điều kiện sản xuất thiếu thốn, phương thức canh tác lạc hậu, đất đai manh mún đã làm cho hiệu 1 quả sản xuất nông nghiệp nơi đây không cao, chưa tương xứng với tiềm năng vốn có của vùng. Xuất phát từ những lí do trên, tôi đã chọn đề tài “Đánh giá tình hình hiệu quả kinh tế sử dụng đất của một số hình nông lâm kết hợp huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế” để nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp.  Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hoá cơ sởluận thực tiễn của vấn đề sử dụng đất nông nghiệp. - Phân tích tình hình sử dụng đất nông nghiệp của các hình nông lâm kết hợp huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế qua đó đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp của huyện. - Tìm ra các hình sử dụng đất tiêu biểu có hiệu quả kinh tế cao để có thể nhân rộng trong tương lai. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế.  Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp duy vật biện chứng tư duy logic: Là phương pháp nhằm nhận thức bản chất của các hiện tượng tự nhiên, kinh tế, xã hội. Nó yêu cầu các hiện tượng phải được nghiên cứu trong mối liên hệ bản chất chặt chẽ, tác động lẫn nhau một cách khoa học, khách quan logic, không phải đặt trong trạng thái tĩnh mà là trong sự phát triển không ngừng sự vận động của các sự vật, hiện tượng qua các thời kỳ khác nhau. - Phương pháp phân tích so sánh - Phương pháp thống kê toán học - Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của những người có kinh nghiệm, các cán bộ lãnh đạo am hiểu về lĩnh vực này, các bậc bề trên có kinh nghiệm trong làng xã, … 2 - Phương pháp điều tra phỏng vấn trực tiếp: Trong đề tài của mình tôi có phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng đất của các cây lâu năm, để phân tích đánh giá chính xác giá trị các dòng tiền về các khoản chi phí của các năm mà không chịu ảnh hưởng của yếu tố lạm phát tôi đã sử dụng phương pháp điều tra các khoản chi phí này tại thời điểm năm 2009.  Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế Đề tài này chỉ tiến hành nghiên cứu điểm trên 3 xã của huyện Nam Đông: xã Hương Phú, xã Thượng Nhật, xã Thượng Quảng, đại diện cho 3 khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau có các hình nông lâm kết hợp tiêu biểu của huyện. - Mẫu điều tra: Để đảm bảo tính thực tiễn của đề tài, tôi đã tiến hành phỏng vấn 90 hộ trên 3 xã, trong đó mỗi xã tôi chọn điều tra 30 hộ trên 3 thôn. Ngoài ra, trước khi tiến hành điều tra tôi đã tham khảo ý kiến của trưởng thôn để lựa chọn ra những hộ có tính đại diện cho thôn. - Thời gian thực hiện đề tài: từ 30/01/2010 tới 01/05/2010 PHẦN II: NỘI DUNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3 CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. CƠ SỞLUẬN 1.1.1. Khái niệm phân loại đất đai trong sản xuất nông nghiệp 1.1.1.1. Khái niệm * Khái niệm đất đai Năm 1886 Doccu Raiep (người Nga) đưa ra một định nghĩa tương đối hoàn chỉnh về đất: “Đất là một thể tự nhiên được hình thành do tác động tổng hợp gồm các yếu tố: khí hậu, sinh vật, đá mẹ, tuổi địa phương”. Theo William, khi định nghĩa về đất thì ông đi sâu vào đất trồng hơn ông cho rằng: đất là lớp mặt tơi xốp của địa cầu có khả năng sản xuất ra sản phẩm cây trồng. Còn theo Luật đất đai của Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì: “Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng”. * Khái niệm đất sản xuất nông nghiệp Hiện nay, theo điều chỉnh của luật đất đai thì đất nông nghiệp bao gồm cả đất lâm nghiệp, do đó cần phân biệt rõ khái niệm đất nông nghiệp với đất sản xuất nông nghiệp. - Đất sản xuất nông nghiệp: là đất được sử dụng chủ yếu vào sản xuất của các ngành như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ hải sản hoặc sử dụng để nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp. Ngoài tên gọi đất sản xuất nông nghiệp, đất sử dụng vào sản xuất nông nghiệp còn được gọi là ruộng đất. * Độ phì nhiêu của đất phân hạng đất - Độ phì nhiêu của đất: là khả năng cung cấp cho cây trồng về nước, thức ăn, khoáng các yếu tố cần thiết khác để cây trồng sinh trưởng phát triển bình thường. - Độ phì nhiêu tự nhiên của đất: là độ phì nhiêu được hình thành dưới tác động của yếu tố tự nhiên, chưa có tác động của con người. 4 - Độ phì nhiêu nhân tạo của đất: là độ phì nhiêu được tạo ra do tác động của con người, thông qua hoạt động sản xuất tác động vào đất đai như cày xới, bón phân, cải tạo đất, thuỷ lợi tưới tiêu, áp dụng các biện pháp kỹ thuật nông nghiệp… - Độ phì nhiêu kinh tế: là độ phì nhiêu mang lại lợi ích kinh tế cụ thể. Đây là cơ sở để đánh giá tính kinh tế của đất. - Phân hạng đất: là sự đánh giátính chất so sánh về mặt chất lượng của đất, sự đánh giá về độ màu mỡ khả năng sản xuất của đất. 1.1.1.2. Phân loại đất nông nghiệp  Theo Luật đất đai 2003, nhóm đất nông nghiệp bao gồm: - Nhóm đất trồng cây hàng năm - Đất trồng cây lâu năm - Đất trồng rừng sản xuất - Đất trồng rừng phòng hộ - Đất trồng rừng đặc dụng - Đất nuôi trồng thuỷ sản - Đất làm muối - Đất nông nghiệp khác theo quy định của chính phủ.  Trong quỹ đất nông nghiệp, theo các tiêu thức khác nhau người ta phân thành các loại đất khác nhau. Với mục đích là quản lý sử dụng đất một cách hiệu quả nhất, thì có thể phân loại theo các cách sau: - Theo thời hạn canh tác của từng loại cây trồng: có đất trồng cây hàng năm đất trồng cây lâu năm. + Đất trồng cây hàng năm: là đất trồng các loại cây trồng có chu kỳ sản xuất trong khoảng thời gian 1 năm (những cây trồng ngắn ngày). + Đất trồng cây lâu năm: là đất trồng các loại cây trồng có chu kỳ sản xuất lâu hơn 1 năm (những cây trồng dài ngày). - Căn cứ vào công dụng của đất, người ta phân đất nông nghiệp thành các loại: đất trồng cây lương thực, đất trồng cây công nghiệp, đất trồng cây thực phẩm, đất trồng cây ăn quả, đất trồng cây dược liệu, đất trồng hoa cây cảnh…Sau đó, người ta căn cứ vào thời hạn canh tác của từng loại cây trồng để phân tiếp thành cây hàng năm hay cây lâu 5 năm. Hai cách phân loại giống nhau, chỉ khác nhau trật tự của các tiêu thức khi phân loại. - Căn cứ vào vị trí, địa điểm của đất đai nông nghiệp, người ta phân thành đất vườn, đất ruộng, đất rẫy, đất ven sông suối… + Đất vườn: là đất bao quanh nhà thường trồng các loại cây lâu năm như các loại cây ăn quả, cây bóng mát, cây công nghiệp… + Đất ruộng: thường là đất thuộc, có địa hình bằng phẳng, diện tích rộng, khả năng cung cấp nước thuận lợi trồng cây hàng năm là chủ yếu như: lúa, ngô, màu, rau, đậu… + Đất rẫy: thường là đất mới khai phá, địa hình tương đối bằng phẳng, diện tích tương đối hẹp, khả năng cung cấp nước kém, chủ yếu canh tác nhờ nước trời… + Đất ven sông suối: là đất được bồi tụ bởi các con sông suối, trừ một số cánh đồng có diện tích tương đối lớn, còn lại đa số ven sông suối đều mới bồi tụ: độ lẫn giữa các loại đất, sỏi, đá lớn, tính ổn định kém vì chịu ảnh hưởng xói lở của chính các sông suối bồi tụ nên chúng, vì vậy canh tác rất bấp bênh. - Phân loại đất theo tính chất thổ nhưỡng nông hoá, được căn cứ vào nhiều tiêu thức như: căn cứ vào nguồn gốc đá mẹ - yếu tố cấu thành nên đất (đất feralitit, đất bazan…), thành phần cơ giới của đất (đất cát, cát pha, thịt nhẹ, thịt trung bình, thịt nặng, sét), theo hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất (nghèo, trung bình, giàu các chất đạm, lân, kali…), theo độ chua, kiềm (PH)… - Phân loại đất đai theo hạng của đất đai căn cứ vào mức độ sinh lời của đất, căn cứ để tính hạng đất gồm các yếu tố: chất đất, vị trí, địa hình, điều kiện khí hậu, thời tiết, điều kiện tưới tiêu… 1.1.2. Vai trò, vị trí của đất đai trong sản xuất nông nghiệp Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, là điều kiện vật chất cần thiết để thực hiện mọi quá trình sản xuất, vừa là chỗ đứng, vừa là địa bàn hoạt động cho tất cả các ngành nông lâm nghiệp, công nghiệp khai thác khoáng sản, giao thông vận tải, văn hoá - xã hội an ninh quốc phòng… Đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp, đặc biệt trong ngành trồng trọt, đất đai là yếu tố sản xuất hết sức quan trọng. Đất đai không chỉ là chỗ đứng, chỗ dựa của cây 6 trồng như các ngành khác mà còn cung cấp thức ăn cho cây trồng thông qua sự phát triển của trồng trọt tạo điều kiện cho ngành chăn nuôi phát triển. Với ý nghĩa đó thì trong nông nghiệp: - Đất đai (hay ruộng đất) là tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt. Đất đai đóng vai trò quyết định trong việc tạo ra các nông sản, nếu như không có đất thì không có hoạt động sản xuất nông nghiệp nào được tiến hành. Trong quá trình sử dụng độ phì nhiêu của đất không bị mất đi mà còn có thể tăng lên nếu biết sử dụng đất một cách hợp thường xuyên có các biện pháp bảo vệ, cải tạo, bồi dưỡng nâng cao độ phì cho đất. - Đất đai vừa là tư liệu lao động vừa là đối tượng lao động. Đối với sản xuất nông nghiệp thì đất đai là cơ sở tự nhiên sản sinh ra của cải vật chất cho xã hội. Đúng như Uyliam Petis đã nói: “Lao động là cha, đất đai là mẹ của mọi của cải vật chất”. 1.1.3 Đặc điểm của đất đai trong sản xuất nông nghiệp Trong sản xuất nông nghiệp đất đai có một số đặc điểm khác với các tư liệu sản xuất khác (như máy móc, công cụ…). - Ruộng đất là sản phẩm của tự nhiên, nó vừa là đối tượng lao động vừa là tư liệu lao động. Đất đai là tặng phẩm của thiên nhiên, nhưng không vì thế mà ta sử dụng một cách bừa bãi, trong quá trình sử dụng phải thường xuyên áp dụng các biện pháp bảo vệ, cải tạo, bồi dưỡng, nâng cao độ phì cho đất. - Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng không thể thay thế được. Đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp, đất đai là đóng vai trò hết sức quan trọng, nếu không có đất thì không có hoạt động sản xuất nông nghiệp nào được tiến hành, đất đai chính là yếu tố quyết định tạo ra các sản phẩm nông nghiệp. Vì thế trong quá trình sử dụng đất phải thật sự quý trọng đất. - Diện tích đất đai có giới hạn về mặt tự nhiên, nên con người không thể tự ý tăng diện tích theo ý muốn như các “tư liệu sản xuất” khác (máy móc, công cụ…). Từ đặc điểm này đòi hỏi trong quá trình quản lý sử dụng đất phải thực sự tiết kiệm. Đồng thời muốn nâng cao hiệu quả sử dụng đất phải bố trí cơ cấu cây trồng có chế 7 độ canh tác hợp lý, chú trọng khai thác chiều sâu của đất làm tăng sức sản xuất của đất để ngày càng gia tăng khối lượng sản phẩm trên một đơn vị diện tích. - Đất đai có vị trí cố định nó gắn liền với điều kiện thời tiết, khí hậu của từng vùng cụ thể, vì thế con người không thể di chuyển đất đai từ nơi này sang nơi khác. Từ đó, trong quá trình sản xuất đòi hỏi người nông dân phải bố trí hệ thống canh tác (cây trồng, vật nuôi) thích hợp với từng vùng sinh thái theo vị trí của đất đai. - Đất đai thường có tính chất không đồng nhất về mặt chất lượng do cấu tạo thổ nhưỡng, địa hình, vị trí, độ màu mỡ của ruộng đất thường là khác nhau. Điều đó đòi hỏi trong quá trình sử dụng đất phải có những biện pháp bảo vệ, cải tạo, bồi dưỡng, nâng cao độ phì cho đất phải phù hợp với từng địa hình, chất đất tương ứng. - Đất có khả năng sinh lời vô hạn (sức sản xuất của đất không bị giới hạn). Trong quá trình sử dụng đất đai, nếu con người sử dụng hợp lý, có hệ thống canh tác phù hợp thì độ phì của đất đai không những không bị hao mòn mà còn tăng thêm. Từ đặc điểm này đòi hỏi trong quản lý sử dụng phải thường xuyên cải tạo đất, bón phân hợp lý để tăng độ phì cho đất. 1.1.4. Quan điểm của Nhà nước về sử dụng đất nông nghiệp Luật đất đai năm 1993, năm 1998 2003 cũng quy định: đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân do nhà nước đại diện chủ sở hữu. Nhà nước quản lý đất đai bằng pháp luật, nhà nước thống nhất quản lý đất đai để củng cố quan hệ sản xuất xã hội nhằm sử dụng đấthiệu quả hợp lý. Do đó, ngoài việc nắm chắc diện tích các loại đất, cần phải nghiên cứu chất đất, đánh giá, định giá đất để xây dựng kế hoạch sử dụng đất hợp lý. Đảng Nhà nước ta đã xác định việc sử dụng đất nông nghiệp cần thực hiện theo các phương hướng cơ bản sau: - Kết hợp sử dụng đất theo chiều rộng chiều sâu, trong đó, theo chiều sâu là con đường cơ bản lâu dài. Đẩy mạnh thâm canh trên toàn bộ diện tích trồng trọt, coi trọng tăng vụ khai hoang để mở rộng diện tích. - Bố trí cơ cấu cây trồng mùa vụ phù hợp với sinh thái của từng vùng. Khai thác sử dụng tổng hợp đất đai, sức lao động tài nguyên khác. - Kết hợp kinh doanh nông nghiệp với lâm nghiệp ngư nghiệp. 8 - Tăng cường tính pháp luật trong quản lý kinh doanh sử dụng đất nông nghiệp. 1.1.5 Một số chỉ tiêu đánh giá trình độ hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp 1.1.5.1 Khái quát về hiệu quả hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp  Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp: Do tính chất mâu thuẫn giữa nguồn tài nguyên hữu hạn nhu cầu ngày càng tăng của con người mà ta phải xem xét đến hiệu quả được tạo ra như thế nào? Chính vì thế khi đánh giá hoạt động sản xuất không chỉ dừng lại việc đánh giá kết quả mà còn đánh giá hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc xác định khái niệm, bản chất của hiệu quả sử dụng đất phải xuất phát từ luận điểm triết học của Mác những nhận thức lý luận của lý thuyết hệ thống, nghĩa là hiệu quả phải được xem xét trên 3 mặt: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội hiệu quả môi trường. Nhưng trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này tôi chỉ dừng lại việc nghiên cứu hiệu quả kinh tế.  Hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế được hiểu là mối tương quan so sánh giữa lượng kết quả đạt được lượng chi phí bỏ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Mối tương quan đó cần xét cả về phần so sánh tuyệt đối tương đối. Đồng thời cần phân biệt rõ ba khái niệm về hiệu quả: hiệu quả phân phối, hiệu quả kỹ thuật hiệu quả kinh tế. Hiệu quả kỹ thuật là số lượng sản phẩm có thể đạt được trên một đơn vị chi phí đầu vào hay nguồn lực được sử dụng để sản xuất trong những điều kiện cụ thể về kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào nông nghiệp. Nó chỉ ra rằng một đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại thêm bao nhiêu đơn vị sản phẩm. Hiệu quả phân phối là chỉ tiêu hiệu quả trong đó yếu tố giá sản phẩm giá đầu vào được tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một đồng chi phí thêm về đầu vào hay nguồn lực. Thực chất của hiệu quả phân phối là hiệu quả kỹ thuật có liên quan đến yếu tố giá đầu vào giá đầu ra. Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt cả hiệu quả kỹ thuật hiệu quả phân phối. Nếu đạt được một trong hai yếu tố hiệu quả kỹ thuật hay hiệu quả phân phối mới là điều kiện cần chứ chưa phải là điều kiện đủ cho đạt hiệu quả 9 kinh tế. Chỉ khi nào việc sử dụng nguồn lực đạt cả chỉ tiêu hiệu quả kỹ thuật hiệu quả phân phối thì khi đó sản xuất mới đạt hiệu quả kinh tế. Từ đó có thể kết luận bản chất của phạm trù hiệu quả kinh tế sử dụng đất là: với một diện tích đất đai nhất định sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất nhiều nhất với một lượng đầu tư chi phí về vật chất lao động thấp nhất. 1.1.5.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp  Nhóm nhân tố về điều kiện tự nhiên Nhóm các nhân tố về điều kiện tự nhiên bao gồm: đất, nước, khí hậu…chúng tác động trực tiếp đến kết quả của hoạt động sản xuất nông nghiệp. Do nhận thức thấp kém, con người đã làm cho khí hậu biến đổi ngày càng xấu đi, thảm họa thiên tai ngày càng gia tăng về tần số cũng như cường độ ngày càng mạnh hơn. Do vậy, hoạt động sản xuất nông nghiệp ngày càng bấp bênh, lệ thuộc nhiều vào tự nhiên, độ rủi ro ngày càng cao.  Nhóm nhân tố kinh tế, kỹ thuật canh tác Kết quả sản xuất còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế, kỹ thuật. Trước đây mức đầu tư thấp, kỹ thuật lạc hậu, người dân chỉ chú tâm khai thác chiều rộng làm cho hiệu quả sản xuất thấp. Hiện nay với sự tiến bộ của khoa học công nghệ, đời sống của người dân được nâng cao, mức tích lũy cho đầu tư cũng tăng lên người dân ngày chú trọng đầu tư khai thác theo chiều sâu nên hiệu quả sản xuất đạt được ngày càng cao.  Nhóm các nhân tố quy hoạch, tổ chức Quy hoạch sản xuất: công tác quy hoạch bố trí cây trồng có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất. Để tiếp tục nâng cao hiệu quả sản xuất cần quy hoạch bố trí cây trồng phù hợp với điều kiện sinh thái, kết cấu hạ tầng, khả năng sản xuất, luôn gắn với thị trường, có định hướng lâu dài, đồng thời phải bảo vệ được tài nguyên, môi trường. Tổ chức sản xuất: mục đích của công tác tổ chức sản xuất là nhằm khai thác tối đa sức sản xuất của đất. Để làm được điều này cần phải đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi, thực hiện thâm canh, tăng vụ, hình thành nhiều hình thức hợp tác trong sản xuất.  Nhóm các nhân tố xã hội 10 . đất nông nghiệp. - Phân tích tình hình sử dụng đất nông nghiệp của các mô hình nông lâm kết hợp ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế qua đó đánh giá hiệu. của vùng. Xuất phát từ những lí do trên, tôi đã chọn đề tài Đánh giá tình hình và hiệu quả kinh tế sử dụng đất của một số mô hình nông lâm kết hợp ở huyện

Ngày đăng: 27/09/2013, 21:41

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Diện tích các loại đất theo nguồn gốc hình thành - Khóa luận đánh giá tình hình và hiệu quả kinh tế sử dụng đất của một số mô hình nông lâm kết hợp ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 2.

Diện tích các loại đất theo nguồn gốc hình thành Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 4: Dân số và lao động huyện Nam Đông qua 3 năm 2007 – 2009 - Khóa luận đánh giá tình hình và hiệu quả kinh tế sử dụng đất của một số mô hình nông lâm kết hợp ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 4.

Dân số và lao động huyện Nam Đông qua 3 năm 2007 – 2009 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 5: Diện tích, cơ cấu đất đai huyện Nam Đông qua 3 năm 2007 – 2009 - Khóa luận đánh giá tình hình và hiệu quả kinh tế sử dụng đất của một số mô hình nông lâm kết hợp ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 5.

Diện tích, cơ cấu đất đai huyện Nam Đông qua 3 năm 2007 – 2009 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 6: Cơ cấu diện tích đất nông nghiệp huyện Nam Đông phân theo đối tượng sử dụng (1/1/2009) (ĐVT: ha) - Khóa luận đánh giá tình hình và hiệu quả kinh tế sử dụng đất của một số mô hình nông lâm kết hợp ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 6.

Cơ cấu diện tích đất nông nghiệp huyện Nam Đông phân theo đối tượng sử dụng (1/1/2009) (ĐVT: ha) Xem tại trang 26 của tài liệu.
Dựa vào Bảng 7 ta thấy, ngoại trừ cây cao su còn đa phần các loại cây trồng năm 2009 của huyện đều đạt năng suất khá cao. - Khóa luận đánh giá tình hình và hiệu quả kinh tế sử dụng đất của một số mô hình nông lâm kết hợp ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế

a.

vào Bảng 7 ta thấy, ngoại trừ cây cao su còn đa phần các loại cây trồng năm 2009 của huyện đều đạt năng suất khá cao Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 8: Diện tích, sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản huyện Nam Đông giai đoạn 2007 - 2009 - Khóa luận đánh giá tình hình và hiệu quả kinh tế sử dụng đất của một số mô hình nông lâm kết hợp ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 8.

Diện tích, sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản huyện Nam Đông giai đoạn 2007 - 2009 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 9: Diện tích, tình hình chăm sóc, và quản lý rừng huyện Nam Đông giai đoạn 2007 - 2009 - Khóa luận đánh giá tình hình và hiệu quả kinh tế sử dụng đất của một số mô hình nông lâm kết hợp ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 9.

Diện tích, tình hình chăm sóc, và quản lý rừng huyện Nam Đông giai đoạn 2007 - 2009 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 10: Sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu và giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp  huyện Nam Đông giai đoạn 2007 - 2009 - Khóa luận đánh giá tình hình và hiệu quả kinh tế sử dụng đất của một số mô hình nông lâm kết hợp ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 10.

Sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu và giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp huyện Nam Đông giai đoạn 2007 - 2009 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 11: Tổng đàn gia súc gia cầm huyện Nam Đông năm 2009 - Khóa luận đánh giá tình hình và hiệu quả kinh tế sử dụng đất của một số mô hình nông lâm kết hợp ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 11.

Tổng đàn gia súc gia cầm huyện Nam Đông năm 2009 Xem tại trang 35 của tài liệu.
2.7.3. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của các hộ được điều tra 2.7.3.1. Quy mô diện tích của các hộ được điều tra - Khóa luận đánh giá tình hình và hiệu quả kinh tế sử dụng đất của một số mô hình nông lâm kết hợp ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế

2.7.3..

Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của các hộ được điều tra 2.7.3.1. Quy mô diện tích của các hộ được điều tra Xem tại trang 39 của tài liệu.
hình III BQC 1. Diện tích đất NN BQ/hộ Ha/hộ 4,01 4,39 2,69 3,48    -  DT đất NN BQ/khẩuHa/khẩu0,810,830,530,72    -  DT đất NN BQ/LĐNNHa/LĐNN0,901,301,101,10 - Khóa luận đánh giá tình hình và hiệu quả kinh tế sử dụng đất của một số mô hình nông lâm kết hợp ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế

h.

ình III BQC 1. Diện tích đất NN BQ/hộ Ha/hộ 4,01 4,39 2,69 3,48 - DT đất NN BQ/khẩuHa/khẩu0,810,830,530,72 - DT đất NN BQ/LĐNNHa/LĐNN0,901,301,101,10 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 14: Tổng hợp mức đầu tư cho các loại cây trồng của các hộ điều tra (BQ/ha) - Khóa luận đánh giá tình hình và hiệu quả kinh tế sử dụng đất của một số mô hình nông lâm kết hợp ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 14.

Tổng hợp mức đầu tư cho các loại cây trồng của các hộ điều tra (BQ/ha) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 16: Bảng tổng hợp chi phí cho chăn nuôi của các hộ điều tra ĐVT: 1.000 đồng - Khóa luận đánh giá tình hình và hiệu quả kinh tế sử dụng đất của một số mô hình nông lâm kết hợp ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 16.

Bảng tổng hợp chi phí cho chăn nuôi của các hộ điều tra ĐVT: 1.000 đồng Xem tại trang 45 của tài liệu.
2.7.3. Đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế sử dụng đất của các mô hình - Khóa luận đánh giá tình hình và hiệu quả kinh tế sử dụng đất của một số mô hình nông lâm kết hợp ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế

2.7.3..

Đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế sử dụng đất của các mô hình Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 18: Bảng tổng hợp mức đầu tư cho 1 ha cao su            thời kỳ KTCB của các hộ - Khóa luận đánh giá tình hình và hiệu quả kinh tế sử dụng đất của một số mô hình nông lâm kết hợp ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 18.

Bảng tổng hợp mức đầu tư cho 1 ha cao su thời kỳ KTCB của các hộ Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 1 9: Bảng tổng hợp chi phí đầu tư cho 1 ha cao su thời kỳ kinh doanh                                                                                                                             ĐVT: 1.000đ - Khóa luận đánh giá tình hình và hiệu quả kinh tế sử dụng đất của một số mô hình nông lâm kết hợp ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 1.

9: Bảng tổng hợp chi phí đầu tư cho 1 ha cao su thời kỳ kinh doanh ĐVT: 1.000đ Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 20: Kết quả và hiệu quả kinh tế sử dụng đất của cây cao su của các hộ điều tra (BQ/ha) - Khóa luận đánh giá tình hình và hiệu quả kinh tế sử dụng đất của một số mô hình nông lâm kết hợp ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 20.

Kết quả và hiệu quả kinh tế sử dụng đất của cây cao su của các hộ điều tra (BQ/ha) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Dựa vào bảng ta thấy giai đoạn đầu kinh doanh từ năm thứ 8-10 và giai đoạn cầm chừng năm 16 và 17 cây cao su cho năng suất thấp nên 1 đồng IC bỏ ra thu được ít hơn 10 đồng VA và GO - Khóa luận đánh giá tình hình và hiệu quả kinh tế sử dụng đất của một số mô hình nông lâm kết hợp ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế

a.

vào bảng ta thấy giai đoạn đầu kinh doanh từ năm thứ 8-10 và giai đoạn cầm chừng năm 16 và 17 cây cao su cho năng suất thấp nên 1 đồng IC bỏ ra thu được ít hơn 10 đồng VA và GO Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 25: Bảng tổng hợp mức đầu tư cho 1 ha keo của các hộ điều tra - Khóa luận đánh giá tình hình và hiệu quả kinh tế sử dụng đất của một số mô hình nông lâm kết hợp ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 25.

Bảng tổng hợp mức đầu tư cho 1 ha keo của các hộ điều tra Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 27: Bảng tổng hợp mức đầu tư cho 1 ha cao su  của các hộ điều tra (BQ/ha) - Khóa luận đánh giá tình hình và hiệu quả kinh tế sử dụng đất của một số mô hình nông lâm kết hợp ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 27.

Bảng tổng hợp mức đầu tư cho 1 ha cao su của các hộ điều tra (BQ/ha) Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 28: Kết quả và hiệu quả kinh tế sử dụng đất của cây cao su của các hộ điều tra (BQ/ha) - Khóa luận đánh giá tình hình và hiệu quả kinh tế sử dụng đất của một số mô hình nông lâm kết hợp ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 28.

Kết quả và hiệu quả kinh tế sử dụng đất của cây cao su của các hộ điều tra (BQ/ha) Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 29: Tổng hợp kết quả và hiệu quả sử dụng đất của các mô hình - Khóa luận đánh giá tình hình và hiệu quả kinh tế sử dụng đất của một số mô hình nông lâm kết hợp ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 29.

Tổng hợp kết quả và hiệu quả sử dụng đất của các mô hình Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 31: Diện tích Cao su bị thiệt hại sau cơn bão số 9 - Khóa luận đánh giá tình hình và hiệu quả kinh tế sử dụng đất của một số mô hình nông lâm kết hợp ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế

Bảng 31.

Diện tích Cao su bị thiệt hại sau cơn bão số 9 Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan