skkn sử dụng DI sản PHÒNG TUYẾN TAM điệp BIỆN sơn TRONG môn LỊCH sử địa PHƯƠNG và địa lí địa PHƯƠNG NHẰM PHÁT TRIỂN các kĩ NĂNG THỰC HÀNH của HS

7 45 0
skkn sử dụng DI sản PHÒNG TUYẾN TAM điệp   BIỆN sơn TRONG môn LỊCH sử địa PHƯƠNG và địa lí địa PHƯƠNG NHẰM PHÁT TRIỂN các kĩ NĂNG THỰC HÀNH của HS

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG SÁNG KIẾN NĂM HỌC 2018 - 2019 I Tên sáng kiến: “SỬ DỤNG DI SẢN PHÒNG TUYẾN TAM ĐIỆP - BIỆN SƠN TRONG MÔN LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG VÀ ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG NHẰM PHÁT TRIỂN CÁC KĨ NĂNG THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH” II Tác giả sáng kiến: Đồng tác giả: Tạ Thị Thu Hiền Đinh Thị Hiền Lưu Thị Thanh Nguyễn Thị Hợp Phạm Thị Loan Địa chỉ: Trường THPT Ngơ Thì Nhậm - Xã Đơng Sơn – TP Tam Điệp - Ninh Bình III Nội dung sáng kiến Giải pháp cũ thường làm Hiện nay, việc tổ chức dạy học di sản giáo viên trường phổ thông ngày phổ biến áp dụng tích cực dạy học Lịch sử Địa lí Đây xem phương pháp mang lại nhiều hiệu Dưới nhiều hình thức tổ chức khác để thực dạy học di sản, học sinh có điều kiện để học tập độc lập, hoạt động theo nhóm, phát huy khả năng, tính tích cực, chủ động, sáng tạo Đồng thời hướng dẫn giáo viên, học sinh phát biểu ý kiến cá nhân, làm việc, chia sẻ kinh nghiệm hiểu biết Dạy học di sản có vai trò lớn việc nâng cao hiệu dạy học Lịch sử địa phương Địa lí địa phương nhà trường, góp phần tích cực vào việc nâng cao, mở rộng vốn kiến thức cho học sinh, rèn luyện kĩ năng, tăng hứng thú học tập cho học sinh Tuy nhiên, việc thực công tác giảng dạy Lịch sử địa phương Địa lí địa phương trường gặp nhiều khó khăn hiệu đạt chưa cao Có thể kể đến số nguyên nhân như: Nguồn tư liệu địa phương cấp huyện, xã, thôn thiếu thiết bị, dụng cụ hỗ trợ giảng dạy lịch sử địa phương đồ, ảnh tư liệu, sa bàn minh họa, băng hình tư liệu nên dạy đến tiết học này, gần học sinh học chay, cộng với trí tưởng tượng tiếp cận địa phương mình… Trong tiết dạy lịch sử địa phương, số giáo viên có sử dụng tranh ảnh, tư liệu đề cập đến nội dung lịch sử Ninh Bình Tuy nhiên, nguồn tư liệu mang tính chất minh họa giáo viên chưa tập trung khai thác nghĩa vấn đề nên chưa làm toát lên giá trị văn hóa di sản nói Giải pháp cải tiến 2.1 Bản chất giải pháp Sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thông trở thành giải pháp hiệu nhằm khắc phục hạn chế giải pháp dạy học cũ làm Di sản văn hố Ninh Bình, đặc biệt di sản văn hố phi vật thể có sức sống mạnh mẽ, bảo tồn phát huy đời sống cộng đồng dân tộc Việt Sự phát triển văn hóa kinh tế xã hội gắn bó mật thiết đến đời sống người dân địa phương Để giúp học sinh có hiểu biết giá trị di sản, qua giáo dục học sinh ý thức giữ gìn, bảo vệ di sản,phát triển kinh tế địa phương đồng thời góp phần thúc đẩy việc đổi phương pháp dạy học, thực đa dạng hố hình thức tổ chức dạy học Bản thân giáo viên dạy môn Lịch sử Địa lí quan tâm đến vấn đề này; chúng tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài để nghiên cứu, viết sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng di sản Phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn dạy học môn Lịch sử địa phương Địa lí địa phương nhằm phát triển kĩ thực hành học sinh” 2.2 Các bước xây dựng kế hoạch dạy học gắn với di sản phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn * Bước 1: Lập danh mục di sản nằm hệ thống phòng tuyến Tam Điệp-Biện Sơn: Để có danh mục đầy đủ nhất, giáo viên cần: - Hiểu khái niệm biết cách nhận diện di sản văn hóa phòng tuyến Tam Điệp Biện Sơn - Điều tra thông tin danh mục di sản nằm hệ thống phòng tuyến Tam Điệp Biện Sơn thông qua: + Tham khảo danh mục kiểm kê di sản văn hóa, sở sản xuất kinh doanh Phòng Văn hóa Thơng tin; phòng kinh tế thành phố Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thành phố Tam Điệp; + Thu thập thông tin từ cộng đồng hay người cao tuổi khác, v.v thông qua vấn; + Tra cứu thông tin qua tư liệu sách, báo, tạp chí, băng đĩa, báo nghiên cứu, v.v di sản văn hóa thư viện nhà trường, thư viện thành phố, thư viện tỉnh, thư viện quốc gia; + Tra cứu thông tin Internet; - Lập danh mục di sản văn hóa nằm hệ thống phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn mơ tả tóm tắt di sản danh mục * Bước 2: Tìm mối liên kết nội dung học với di sản văn hóa phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn Để thực bước này, giáo viên: - Nghiên cứu nội dung học chương trình, sách giáo khoa nội dung di sản văn hóa danh mục lập Bước 1; - Lập bảng danh mục liên kết nội dung học di sản văn hóa; - Trên sở bảng tổng hợp, chọn (hoặc nhiều) di sản văn hóa, phù hợp với học để tiến hành thiết kế học sử dụng di sản * Bước 3: Thiết kế học sử dụng di sản văn hóa phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn Nghiên cứu tài liệu liên quan đến di sản văn hóa lựa chọn: - Nghiên cứu tư liệu có liên quan đến di sản văn hóa lựa chọn; - Xác định thông tin, tư liệu cần bổ sung để xây dựng nội dung học; - Chuẩn bị bảng câu hỏi vấn thực địa; Xây dựng kế hoạch thiết kế học Trên sở di sản hệ thống phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn xác định Bước 2, giáo viên xây dựng kế hoạch học hay tổ chức chương trình ngoại khóa Nếu tiết học ý thiết kế hoạt động học tập cho học sinh, sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp Nếu chương trình ngoại khóa tổ chức dạng thi đội chơi Nghiên cứu, tìm hiểu di sản phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn thực tế Giáo viên tổ chức học sinh nghiên cứu thực tế, khảo sát nơi có di sản.Việc tổ chức nghiên cứu, tìm hiểu di sản thực tế khơng nên dài nên chia thành đợt, đợt khoảng 1-2 ngày: - Đợt 1: Tiến hành thu thập thơng tin nơi có di sản thơng qua cách thức vấn, ghi âm, chụp ảnh, quay phim, v.v kiểm chứng tính phù hợp di sản với nội dung học Kiểm chứng hoạt động học gợi ý có phù hợp với yêu cầu nội dung thời lượng học hay không Xác định hình thức tổ chức dạy học: lớp di sản (Bài học thực địa) Để quan sát đánh giá mức độ đạt kết làm việc với di sản HS, GV cần: + Xác định mục tiêu đánh giá, địa điểm, thời gian đối tượng quan sát; + Xây dựng phiếu kiểm bảng tiêu chí quan sát, thang xếp hạng; + Căn vào phiếu kiểm bảng tiêu chí để ghi kết quan sát - Đợt 2: Bổ sung tư liệu thiếu sau chỉnh sửa lại kế hoạch học Chuẩn bị vật, phương tiện, đồ dùng phục vụ cho học Trong trường hợp khơng có điều kiện để tổ chức nghiên cứu, tìm hiểu thực tế, giáo viên với trợ giúp cán văn hóa thơng qua buổi nói chuyện, thuyết trình, giảng dạy nhà nghiên cứu di sản văn hóa cụ thể thơng qua nguồn tư liệu phát hành thức quan quản lý văn hóa Bổ sung, điều chỉnh kế hoạch học Dựa nguồn tư liệu thu thập (sách, báo, tạp chí, băng đĩa, báo nghiên cứu, vấn, viết nhà nghiên cứu, v.v.) tư liệu thu thập từ nghiên cứu thực tế, giáo viên phối hợp với chọn lọc phần tư liệu di sản có giá trị sử dụng hiệu để gắn với học khắc sâu kiến thức phần Áp dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực thiết kế hoạt động học tập Tùy học, thời gian hình thức tổ chức dạy học, giáo viên sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để thiết kế hoạt động học tập trước, sau tiết học cho phù hợp * Bước 4: Giảng tập dượt, đánh giá hoàn thiện Sau hoàn thành việc thiết kế học, điều kiện cho phép, giáo viên tổ chức giảng tập dượt tổ môn sử dụng tiết học để giảng thử nhằm xác định: - Tính phù hợp việc sử dụng di sản văn hóa vào học; - Tính khả thi việc đáp ứng yêu cầu phân phối chương trình mơn học; - Tính xác nội dung di sản văn hóa; Dựa ý kiến đánh giá sau giảng tập dượt, giáo viên cần thống để điều chỉnh tiến trình học, hoạt động, tư liệu hình ảnh lời giảng giáo viên cho phù hợp hoàn thiện kế hoạch, thiết kế học Bổ sung thêm tư liệu, phương tiện phục vụ cho học (nếu cần) Bước 5: Tiến hành giảng dạy học sử dụng di sản văn hóa Sau hồn thành việc thiết kế cần đưa học vào kế hoạch giảng dạy môn học kỳ năm học, Ban Giám hiệu, tổ mơn cần theo dõi tình hình thực thực tế, đánh giá có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp (nếu cần) Giáo viên môn tổ chức giảng dạy học lớp di sản (tại thực địa) 2.3 Tính mới, tính sáng tạo giải pháp - Giải pháp đưa di sản văn hóa vào dạy học Lịch sử địa phương Địa lí địa phương cách cụ thể góp phần thực có hiệu chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo việc sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thông sở lồng ghép nội dung dạy học di sản văn hóa vào mơn học lịch sử phần giáo dục địa phương (cả nội khóa ngoại khóa), nhằm nâng cao chất lượng dạy học nội dung giáo dục địa phương nói riêng dạy học mơn Lịch sử, Địa lí nói chung + Thơng qua hoạt động ngoại khóa di sản văn hóa: Bổ sung, cung cấp thêm nguồn tư liệu có giá trị di tích lịch sử - văn hóa địa phương Thành phố Tam Điệp tình trạng nguồn tư liệu ỏi nhằm phục vụ cho việc dạy học di sản THPT Học sinh hứng thú tham gia chuẩn bị cho tiết học lịch sử địa phương kiến thức nguồn tư liệu mà em tự sưu tầm tiếp cận thích thú với hoạt động học ngoại khóa lịch sử địa phương + Thông qua kiến thức “Sử dụng di sản Phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn dạy học môn Lịch sử địa phương Địa lí địa phương nhằm phát triển kĩ thực hành học sinh” giúp giáo viên có nhận thức hướng tích cực soạn giảng dạy nội dung giáo dục địa phương + Dạy học gắn với di sản phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn giúp hình thành phát triển số kĩ sống cho học sinh như: Kĩ giao tiếp, kĩ lắng nghe tích cực, kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng, kĩ hợp tác, kĩ tư phê phán, kĩ đảm nhận trách nhiệm, kĩ đặt mục tiêu, kĩ tìm kiếm xử lý thông tin… - Việc định hướng học sinh vào tìm hiểu di sản văn hóa địa phương giúp em cảm thấy học lịch sử gắn bó với sống xung quanh em Qua đó, bồi dưỡng học sinh tình cảm tự hào với giá trị văn hóa truyền thống ơng cha để lại, thêm yêu quê hương, yêu đất nước Và hết, em tự nảy sinh ý thức trách nhiệm việc bảo tồn di sản văn hóa, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp từ ngàn xưa lịch sử quê hương, đất nước - Có thể nhận thấy rõ tính hẳn giải pháp cải tiến với giải pháp cũ thường làm thông qua bảng so sánh đây: Nội dung Giải pháp cũ thường làm Giải pháp cải tiến - Giáo viên không sử dụng đưa - Giáo viên chủ động, linh hoạt Ưu điểm nhiều nguồn tư liệu (di sản), việc chọn lọc khai thác không chọn lọc, phân loại số di sản quan trọng vào nguồn tư liệu (di sản) dạy - Kiến thức học sinh tiếp cận nặng nề, - Học sinh tiếp cận khối lượng Kiến thức dàn trải, khó hiểu, sinh động, kiến thức phong phú, dễ hiểu hấp dẫn gắn liền với thực tiễn sinh động - Không thực Kĩ - Học sinh phát triển kĩ học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức, đặc biệt giáo dục kỹ sống lĩnh với sống thực - Không thực Phát triển - Học sinh phát triển trí tuệ nhân cách, tiến tới giáo dục toàn diện - HS hứng thú với học, - Học sinh say mê, hứng thú học Thái độ xem nhẹ mơn lịch sử tập; từ hình thành thái độ đắn môn lịch sử III Hiệu kinh tế xã hội dự kiến đạt Hiệu kinh tế Giáo viên học sinh đỡ tốn tiền bạc công sức phải bỏ thời gian tiền tìm kiếm sách tham khảo có liên quan, điều kiện nguồn tư liệu tham khảo lịch sử địa phương hoi khơng có nhiều Ngồi học gắn với di sản văn hóa, học sinh có ý thức quảng bá du lịch, giới thiệu di sản văn hóa địa danh du lịch tiếng nước nhà cho bạn bè nước giới thông qua phương tiện đại chúng, mạng xã hội facebook, zalo nhằm thu hút khách du lịch, tạo nguồn thu nhập quan trọng cho kinh tế nước nhà thông qua du lịch Hiệu xã hội - Học sinh định hình nhân cách, có thái độ tích cực môn học, kết học tập cao hơn, giảm tỉ lệ học sinh trượt tốt nghiệp đại học – cao đẳng, tạo sở vững để em có việc làm ổn định tương lai - Học sinh giáo dục toàn diện nhân cách lẫn trí tuệ, sở định hướng nhận thức hành động em xã hội nói chung, giúp đào tạo người sống có ích cho xã hội - Giáo viên học sinh có nhìn đắn tác dụng việc khai thác hiệu di sản văn hóa Thành phố Tam Điệp vào q trình dạy học IV Điều kiện khả áp dụng Điều kiện áp dụng - Giáo viên học sinh phải có thời gian lên kế hoạch , lựa chọn di sản địa phương, thăm quan, trải nghiệm thu thập thông tin, xử lý thông tin nên thời gian cần nhiều so với việc dạy học thông thường - Giáo viên cần chuẩn công phu bước dạy học liên hệ với cán văn hóa, hướng dẫn học sinh tìm hiểu, thăm quan, tổ chức cho học sinh báo cáo kết thu - Giáo viên phải thành thạo vi tính, biết sử dụng chương trình phần mềm tin học cần thiết (Powerpoint) để khai thác triệt để nguồn di sản văn hóa Ninh Bình bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể - Giáo viên cần có quan niệm nhận thức đắn tác dụng tiết dạy lịch sử địa phương có sử dụng di sản văn hóa cần tổ chức tốt hoạt động học học sinh, kể khâu chuẩn bị trước bước vào tiết học Khả áp dụng Sáng kiến có khả áp dụng tiết học lịch sử có sử dụng di sản trường THCS THPT tồn Tỉnh Đồng thời, áp dụng lồng ghép việc giảng dạy môn Lịch sử, Địa lí, GDCD, Tiếng Anh Chúng tơi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ ĐỒNG TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Tạ Thị Thu Hiền Đinh Thị Hiền Phạm Thị Loan Lưu Thị Thanh Nguyễn Thị Hợp ... Sử dụng di sản Phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn dạy học mơn Lịch sử địa phương Địa lí địa phương nhằm phát triển kĩ thực hành học sinh” 2.2 Các bước xây dựng kế hoạch dạy học gắn với di sản phòng. .. hóa phòng tuyến Tam Điệp Biện Sơn - Điều tra thông tin danh mục di sản nằm hệ thống phòng tuyến Tam Điệp Biện Sơn thơng qua: + Tham khảo danh mục kiểm kê di sản văn hóa, sở sản xuất kinh doanh Phòng. .. phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn * Bước 1: Lập danh mục di sản nằm hệ thống phòng tuyến Tam Điệp -Biện Sơn: Để có danh mục đầy đủ nhất, giáo viên cần: - Hiểu khái niệm biết cách nhận di n di sản

Ngày đăng: 29/04/2020, 12:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ CƯƠNG

  • SÁNG KIẾN NĂM HỌC 2018 - 2019

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan