ngữ văn 9 kì II

222 503 0
ngữ văn 9 kì II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHạM CAO TầNG : Trờng THCS Nậm Ty - Hoàng Su Phì - Hà Giang Tuần 20 Tiết PPCT: 91 Văn bản Ngày soạn : 01. 1 . 2010 Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tổng: Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tông: Bài 18: bàn về đọc sách Chu Quang Tiềm. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến Thức: - Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách. 2. Năng: - Rèn thêm cách viết văn nghị luận qua lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc sinh động, giàu tính thuyết phục. 3. Thái độ : - Giáo dục HS có phơng pháp đọc sách đúng. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên : đọc , soạn , 2. Học sinh : đọc , chuẩn bị bài , đồ dùng . III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra sự chuẩn bị của hs 2. Bài mới : Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS đọc, tìm hiểu chú thích. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt. I. Đọc tìm hiểu chú thích . H: Nhan đề của văn bản cho biết đó là văn bản gì ? H: Hãy nêu cách đọc v/bản ? * Gọi HS đọc, nhận xét. - Văn bản nghị luận. - Khúc triết, rõ ràng, biết thể hiện giọng điệu lập luận. - 2 HS đọc -> nhận xét. 1. Đọc. H: Giới thiệu về tác giả Chu Quang Tiềm ? - Giới thiệu về tác giả . 2. Chú thích. a. Tác giả: - Chu QuangTiềm ( 1897- 1986 ) : nhà mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. Giao an ngữ văn 9 Năm học 2009 - 2010 1 PHạM CAO TầNG : Trờng THCS Nậm Ty - Hoàng Su Phì - Hà Giang H: Nêu xuất xứ của văn bản ? *Bài viết là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm là những lời bàn tâm huyết của ngời đi trớc muốn truyền lại cho thế hệ sau. - Hớng dẫn HS tự tìm hiểu từ khó trong sgk. - Giới thiệu về tác phẩm. - Đọc sgk, hiểu nghĩa của từ. b. Tác phẩm. - Trích dịch từ sách Danh nhân TQ bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách. c. Từ khó : sgk. d. Bố cục : H: Vấn đề nghị luận của bài viết này là gì ? Dựa theo bố cục của bài viết hãy tóm tắt luận điểm của tác giả khi triển khai vấn đề đó ? - Phát hiện . 3 phần : + P1 : từ đầu đến phát hiện thế giới mới -> Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách. + P2 : tiếp đến tiêu hao lực lợng -> Các khó khăn, các thiên hớng sai lệch dễ mắc phải của việc đọc sách. + P3 : còn lại -> Bàn về ph- ơng pháp đọc sách. Hoạt động 2 : H/dẫn HS tìm hiểu v/ bản . II. Tìm hiểu văn bản . H: Qua lời bàn của t/g, em thấy việc đọc sách có ý nghĩa gì trên con đờng phát triển của nhân loại ? H: Tác giả đã dùng những lí lẽ nào để làm rõ ý nghĩa đó? - Phát hiện , phát biểu. 1.Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách - Đọc sách vẫn là một con đ- ờng quan trọng của học vấn Giao an ngữ văn 9 Năm học 2009 - 2010 2 PHạM CAO TầNG : Trờng THCS Nậm Ty - Hoàng Su Phì - Hà Giang H: Với mỗi con ngời, việc đọc sách có tầm quan trọng nh thế nào ? H: Nhận xét về cách lập luận trong đoạn văn ? H: Với cách lập luận trên giúp em hiểu gì về sách và lợi ích của việc đọc sách ? - Gv kết luận . - Suy nghĩ,phát biểu - Đánh giá . - Cách lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục. - Nhận xét, đánh giá. + Sách ghi chép cô đúc và lu truyền mọi tri thức. + Là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại là cột mốc trên con đ - ờng tiến hoá của nhân loại. - Với mỗi con ngời, đọc sách là sự chuẩn bị để có thể làm cuộc trờng chinh vạn dặm trên con đờng học vấn, nhằm phát hiện thế giới mới. -> Sách là vốn quý của nhân loại. Đọc sách là con đờng tích luỹ, nâng cao vốn tri thức. 3. Củng cố , luyện tập : - Em hãy nêu tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách ? 4. Dặn dò : - Về nhà học và chuẩn bị tiết tiếp theo Bàn về việc đọc sách Giao an ngữ văn 9 Năm học 2009 - 2010 3 PHạM CAO TầNG : Trờng THCS Nậm Ty - Hoàng Su Phì - Hà Giang Văn Bản Tiết PPCT: 92 Ngày soạn : 01. 1 . 2010 Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tổng: Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tông: bàn về đọc sách ( Tiếp ) Chu Quang Tiềm. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến Thức: - Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách. 2. Năng: - Rèn thêm cách viết văn nghị luận qua lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc sinh động, giàu tính thuyết phục. 3. Thái độ : - Giáo dục HS có phơng pháp đọc sách đúng. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên : đọc , soạn , Bảng phụ . 2. Học sinh : đọc , chuẩn bị bài , đồ dùng . III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ : Nêu tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách ? 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt H: Đọc & nêu n/d đoạn 2 ? H: Đọc sách có dễ không ? Tại sao cần lựa chọn sách khi đọc ? H: Nếu không lựa chọn khi đọc sẽ gặp nguy hại gì ? H: Tác giả đã chỉ ra những thiên hớng sai lạc khi đọc sách là gì ? H: Theo tg thì cần lựa chọn sách khi đọc nh thế nào ? H: Nhận xét về cách trình bày lí lẽ cũng nh cách lập luận của tác giả ? H: Qua đoạn văn bản trên, tác giả cho em hiểu ntn về - Đọc, phát biểu nội dung. - Suy nghĩ, phát biểu. - Có thiên hớng sai lạc khi đọc. - Suy nghĩ, phát biểu. - Phát biểu . - Thảo luận, trả lời : Cách lập luận chặt chẽ ( phân tích qua so sánh đối chiếu và dẫn chứng cụ thể ). - Nhận xét . II. Tìm hiểu văn bản : 2. Cách lựa chon sách khi đọc. - Sách ngày càng nhiều -> lựa chọn khi đọc. - Không lựa chọn, khi đọc sách -> dẫn đến tình trạng không chuyên sâu và đọc lạc hớng. - Chọn cho tinh, đọc những quyển nào có giá trị cho mình. - Trong khi đọc tài liệu chuyên sâu của mình cũng không thể xem thờng việc đọc loại sách thờng thức. -> Tránh đọc sách tràn lan, Giao an ngữ văn 9 Năm học 2009 - 2010 4 PHạM CAO TầNG : Trờng THCS Nậm Ty - Hoàng Su Phì - Hà Giang cách lựa chọn sách khi đọc ? H: Đọc, nêu nội dung đoạn 3 ? H: Tác giả đã hớng dẫn cách đọc sách ntn ? H: Tác giả đa ra cách đọc sách không chỉ là việc học tập tri thức mà còn học để làm ngời. ý kiến của em nh thế nào ? H: Những yếu tố cơ bản nào đã tạo nên sức thuyết phục của văn bản ? - Gv treo bảng phụ - nhận xét Hoạt động 3 : Hớng dẫn HS tổng kết H: Văn bản Bàn về đọc sách nêu ND gì ? H: Qua học văn bản, em hiểu gì về tác giả ? - Thực hiện y/c. - Phát biểu . - Thảo luận -> trình bày, nhận xét . * Thảo luận, trả lời. - ND lời bàn và cách trình bày của tác giả vừa đạt lí, thấu tình. - Bố cục chặt chẽ, hợp lí. - Cách viết giàu hình ảnh. - Trả lời - HS bộc lộ. - Đọc ghi nhớ. thiếu mục đích. 3. Ph ơng pháp đọc sách . - Không nên đọc lớt qua, đọc chỉ để trang trí bộ mặt mà phải vừa đọc vừa suy nghĩ. - Không nên đọc một cách tràn lan kiểu hứng thú cá nhân mà cần đọc có kế hoạch và có hệ thống. - Đọc sách còn rèn luyện tính cách, chuyện học làm ngời. III. Tổng kết : * Ghi nhớ : sgk 3. củng cố , luyện tập : H: Phát biểu điều em thấm thía nhất khi học bài Bàn về đọc sách ? - Gọi HS lên bảng làm bài tập trắc nghiệm. * Bài tập trắc nghiệm : 1)Văn bản Bàn về đọc sách sử dụng phơng thức biểu đạt nào ? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận. 2)Văn bản trên không đề cập đến ND nào ? A. ý nghĩa của việc đọc sách. C. Phơng pháp đọc sách. B. Cách lựa chọn sách khi đọc. D. Những th viện nổi tiếng trên thế giới. 4. Dặn dò :- Học ghi nhớ, nắm đợc ND, NT của văn bản .- Chuẩn bị tiết Khởi ngữ : tìm hiểu VD theo câu hỏi trong sgk Giao an ngữ văn 9 Năm học 2009 - 2010 5 PHạM CAO TầNG : Trờng THCS Nậm Ty - Hoàng Su Phì - Hà Giang Tiếng Việt Tiết PPCT: 93 Ngày soạn : 01. 1 . 2010 Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tổng: Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tông: khởi ngữ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức : Nắm đợc đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu. 2. năng : Rèn năng đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng khởi ngữ. 3. Thái độ : Giáo dục HS ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên : Đọc , Soạn , bảng phụ . 2. Học sinh : Chuẩn bị bài ở nhà , đồ dùng học tập III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị cảu hs 2. Bài mới : * Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt. * Y/c HS đọc ví dụ - Đọc VD ( bảng phụ ) I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu. * Ví dụ : H: Xác định CN VN trong những câu chứa những từ in đậm ? - Lên bảng xác định, nhận xét . a . Còn anh, anh/ không ghìm nổi xúc động. b. Giàu, tôi /cũng giàu rồi. H: Phân biệt các từ in đậm với chủ ngữ trong những câu trên về vị trí trong câu và quan hệ với VN ? * Thảo luận -> trình bày. - Về vị trí : các từ ngữ in đậm đứng trớc chủ ngữ. - Về quan hệ với VN : các từ c. Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta/ có thể tin ở tiếng ta không sợ nó thiếu giàu và đẹp. ngữ in đậm không có quan hệ chủ vị với VN. -> Những từ ngữ in đậm nêu lên đề tài đợc nói đến trong câu. H: Trớc các từ ngữ in đậm nói trên, có (hoặc có thể - Có thể thêm các q/hệ từ : về, với Giao an ngữ văn 9 Năm học 2009 - 2010 6 PHạM CAO TầNG : Trờng THCS Nậm Ty - Hoàng Su Phì - Hà Giang thêm ) những q/hệ từ nào ? H: Những từ ngữ in đậm đó đợc gọi là khởi ngữ. Em hiểu thế nào là khởi ngữ ? - Khái quát -> rút ra ghi nhớ. - Đọc ghi nhớ / sgk * Ghi nhớ : sgk / 8 Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS luyện tập. II. Luyện tập. * Y/c HS đọc y/c bt. - Đọc bài tập 1. Bài tập 1. H: Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích ? - Làm miệng -> nhận xét . * Các khởi ngữ : a. Điều này b. Đối với chúng mình c. Một mình d. Làm khí tợng e. Đối với cháu * Y/c HS đọc y/c bt. - Đọc yêu cầu BT 2. Bài tập 2. H: Hãy chuyển phần in đậm trong các câu trên thành khởi ngữ ? - Lên bảng làm -> nhận xét . a. Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm. b. Hiểu thì tôi hiểu rồi nhng giải thì tôi cha giải đợc. H: Viết một đoạn văn nghị luận bàn về phơng pháp đọc sách, trong đó em có sử dụng khởi ngữ ? - 1 HS lên bảng viết, còn lại làm vào vở. - Nhận xét, cha bài trên bảng. * Bài tập sáng tạo : Viết đoạn văn. * Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố , luyện tập : - Nêu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu ? - Lấy ví du chứng minh ? 4. Hớng dẫn về nhà : - Học ghi nhớ / sgk. - BT : Đặt câu có khởi ngữ. - Chuẩn bị Phép phân tích và tổng hợp : đọc và trả lời câu hỏi trong sgk. Giao an ngữ văn 9 Năm học 2009 - 2010 7 PHạM CAO TầNG : Trờng THCS Nậm Ty - Hoàng Su Phì - Hà Giang Tập Làm Văn Tiết PPCT: 94 Ngày soạn : 01. 1 . 2010 Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tổng: Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tông: phép phân tích và tổng hợp I. Mục tiêu bài học 1. kiến thức : Hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong làm văn nghị luận. 2. năng : Rèn năng phân tích, tổng hợp khi tạo lập văn bản nghị luận. 3. Thái độ : Giáo dục HS ý thức sáng tạo. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên : đọc , soạn , bảng phụ . 2. Học sinh : chuẩn bị bài ở nhà , đồ dùng . III. Tiến trình bài dạy 1. kiểm tra bài cũ : * Thế nào là văn bản nghị luận ? 2. Bài mới : * Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt. * Y/c hs đọc ví dụ. - Đọc VD ( bảng phụ ) I. Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp. H: Phơng thức biểu đạt của văn bản trên ? - > Phơng thức nghị luận. * Ví dụ : Văn bản Trang phục H: Vấn đề nghị luận của v/b ? - Phát biểu . H: Bài văn đã nêu những dẫn chứng gì về trang phục? Dẫn chứng thứ nhất nêu điều gì ? - Dẫn chứng 1 nêu những hiện tợng ăn mặc không đồng bộ. H: Các dẫn chứng còn lại nêu điều gì ? - Hiện tợng ăn mặc không phù hợp với hoàn cảnh. H: Vì sao không ai làm cái điều phi lí nh tác giả nêu ra ? - Suy nghĩ, trả lời. H: Việc không làm đó cho -> Quy tắc ngầm của Giao an ngữ văn 9 Năm học 2009 - 2010 8 PHạM CAO TầNG : Trờng THCS Nậm Ty - Hoàng Su Phì - Hà Giang thấy những quy tắc nào trong ăn mặc của con ngời? văn hoá. * Phép phân tích : H: Tác giả đã dùng phép lập luận phân tích để nêu ra các dẫn chứng. Em hiểu thế nào là phép lập luận phân tích ? - Kết luận. - Phân tích -> phép lập luận trình bày từng bộ phận của vấn đề nhằm chỉ ra nội dung sự vật, hiện tợng. H: Khi phân tích ngời ta có thể vận dụng các biện pháp NT nào ? - Suy nghĩ, phát biểu H: Câu Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung của toàn xã hội có phải là câu tổng hợp các ý đã nêu không ? Vì sao ? - Thảo luận, trả lời. -> Nó là câu tổng hợp các ý đã phân tích. H: Từ tổng hợp quy tắc nói trên, bài viết đã mở rộng sang vấn đề ăn mặc đẹp nh thế nào ? Các điều kiện quy định cái đẹp của trang phục ? - Suy nghĩ, phát biểu, nhận xét. H: Phép lập luận để chốt lại nh trên là phép tổng hợp. Em hiểu nh thế nào về phép lập luận tổng hợp? - Rút ra kết luận. * Phép lập luận tổng hợp - Tổng hợp -> rút ra cái chung từ những điều đã phân tích . H: Phép lập luận tổng hợp thờng đặt ở vị trí nào ? - Phát biểu . H: Từ việc tìm hiểu VD, hãy nêu vai trò của các phép phân tích và tổng hợp? Phân tích là gì ? Tổng hợp là gì ? * Gọi hs đọc ghi nhớ. - Khái quát kiến thức, rút ra ghi nhớ. - Đọc ghi nhớ / sgk. * Ghi nhớ : sgk. Hoạt động 2 : Hớng dẫn luyện tập. II. Luyện tập. * Đọc y/c bt 1? - Đọc. Bài tập 1 H: Tác giả đã phân tích nh thế nào để làm sáng tỏ luận điểm trên ? - Thảo luận,trình bày, nhận xét . - Phân tích bằng tính chất bắc cầu . - Phân tích đối chiếu. * Đọc yêu cầu bài tập 2? - Đọc. Bài tập 2 H: Tác giả đã phân tích những lí do phải chọn sách để đọc nh thế nào ? - Thảo luận, trình bày, nhận xét, bổ sung. - Do sách nhiều, chất lợng khác nhau -> phải chọn sách, - Do sức ngời có hạn, không chọn sách mà đọc thì lãng phí sức. - Có sách chuyên môn, sách thờng thức -> cần chọn hợp lí. Giao an ngữ văn 9 Năm học 2009 - 2010 9 PHạM CAO TầNG : Trờng THCS Nậm Ty - Hoàng Su Phì - Hà Giang *Đọc yêu cầu bài tập 4. H: Em hiểu phân tích có vai trò ntn trong lập luận ? - Đọc. - Làm miệng, nhận xét Bài tập 4. H: Viết một đoạn văn ngắn phân tích tác hại của việc lời học ? * Nhận xét cho điểm. - 1 HS lên bảng làm, HS còn lại làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài trên bảng. * Bài tập sáng tạo : Viết đoạn văn. 3. Củng cố , luyện tập : Từ nào có thể điền vào chỗ trống trong những câu sau ? a là trình bày từng bộ phận, ph ơng diện của 1 vấn đề nhằm chỉ ra nội dung bên trong của sự vật hiện tợng. b là rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. 4. Dặn dò : - Học ghi nhớ / sgk . - Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị Luyện tập phân tích và tổng hợp : chuẩn bị các bài tập trong sgk. * Tự rút kinh nghiệm: Tập Làm Văn Tiết PPCT: 95 Ngày soạn : 01. 1 . 2010 Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tổng: Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tông: Giao an ngữ văn 9 Năm học 2009 - 2010 10 [...]... Soạn văn bản Tiếng nói của văn nghệ : đọc, trả lời câu hỏi trong sgk Tuần 21 Văn Bản Giao an ngữ văn 9 Tiết PPCT: 96 Ngày soạn : 11 1 2010 Ngày giảng : 13 Lớp : Tiết : Tổng: Năm học 20 09 - 2010 PHạM CAO TầNG : Trờng THCS Nậm Ty - Hoàng Su Phì - Hà Giang Ngày giảng : Bài 19: Lớp : Tiết : Tông: Tiếng nói Của Văn Nghệ I Mục tiêu cần đạt 1 Kiến Thức : - Hiểu đợc nội dung của văn nghệ và sức mạnh diệu... tiết tiếp theo Tiếng nói của văn nghệ tiết 97 Văn Bản Tiết PPCT: 97 Ngày soạn : 11 1 2010 Ngày giảng : Ngày giảng : Lớp : Lớp : Tiết : Tiết : Tổng: Tông: Tiếng nói Của Văn Nghệ ( Tiếp theo ) Giao an ngữ văn 9 16 Năm học 20 09 - 2010 PHạM CAO TầNG : Trờng THCS Nậm Ty - Hoàng Su Phì - Hà Giang I Mục tiêu cần đạt 1 Kiến Thức : - Hiểu đợc nội dung của văn nghệ và sức mạnh diệu của nó đối với đời sống... phẩm : viết năm 194 8, in trong cuốn Mấy vấn đề văn học c Từ khó Năm học 20 09 - 2010 PHạM CAO TầNG : Trờng THCS Nậm Ty - Hoàng Su Phì - Hà Giang - Luận điểm 3 : Văn nghệ có khả năng cảm hoá, sức mạnh lôi cuốn thật diệu * Hoạt động 2 : Hớng dẫn tìm hiểu văn bản H: Phơng thức biểu đạt của văn bản ? II Tìm hiểu văn bản -> Phơng thức nghị luận H: Nhận xét về mối quan hệ giữa các phần trong văn bản ? ->... thích1,3,4, 6,7 ,9, 12 II Tìm hiểu văn bản Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu văn bản H: Hãy xác định các luận cứ * Phát hiện : mà tác giả nêu ra trong văn - Chuẩn bị hành trang bản ? vào thế kỉ mới thì quan trọng nhất là sự chuẩn bị bản thân con ngời - Bối cảnh thế giới hiện nay và những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất nớc - Những điểm mạnh và Giao an ngữ văn 9 Năm học 20 09 - 2010 29 PHạM CAO TầNG... tác giả Giao an ngữ văn 9 28 Năm học 20 09 - 2010 PHạM CAO TầNG : Trờng THCS Nậm Ty - Hoàng Su Phì - Hà Giang 2 năng : - Rèn năng tìm hiểu văn bản nghị luận 3 Thái độ : - Giáo dục HS có ý thức chuẩn bị hành trang cho bản thân mình II Chuẩn bị 1 Thầy: N/c TLTK 2 Trò: Học bài cũ , chuẩn bị bài mới III Tiến Trình bài dạy 1 Kiểm tra : * Trình bày và phân tích nội dung của tiếng nói văn nghệ ? * Tại... gìn vệ sinh chung Giao an ngữ văn 9 34 Năm học 20 09 - 2010 PHạM CAO TầNG : Trờng THCS Nậm Ty - Hoàng Su Phì - Hà Giang II Chuẩn Bị 1 Thầy : Đọc , ra đề kiểm tra 2 Trò : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới III tiến Trình Bài Dạy 1 Kiểm tra bài cũ : 2 Bài mới : Đề Bài : Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam anh hùng giãi phóng dân tộc ,danh nhân văn hoá thế giới Hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của em... vững nội dung bài học Giao an ngữ văn 9 25 Năm học 20 09 - 2010 PHạM CAO TầNG : Trờng THCS Nậm Ty - Hoàng Su Phì - Hà Giang - Chuẩn bị bài Chơng trình địa phơng : Soạn văn bản Tia nắng, trả lời theo câu hỏi cuối văn bản Tuần 22 Văn Bản Tiết PPCT : 101 Ngày soạn : 15 1 2010 Ngày giảng : Ngày giảng : Lớp : Lớp : Tiết : Tiết : Tổng: Tổng: chơng trình địa phơng ( Phần tập làm văn) I Mục tiêu bài học: 1... xuất xứ của văn bản - Giới thiệu về tác phẩm ? - GV : hớng dẫn HS tìm hiểu các chú thích 1,3,4,6 ,9 H: Hãy tóm tắt hệ thống *Phát hiện : luận điểm và nhận xét về bố - Luận điểm 1 : Nội dung cục của bài nghị luận ? của văn nghệ - Luận điểm 2 : Tiếng nói của văn nghệ rất cần thiết với đời sống con ngời Giao an ngữ văn 9 Nội dung cần đạt 14 1 Đọc 2 Chú thích a Tác giả : Nguyễn Đình Thi ( 192 4- 2003 ) b... lại chọn từ "chắc? - Thảo luận -> trình bày H: Hãy viết một đoạn văn ngắn - 1 HS lên bảng viết, còn * Bài tập 4 : Viết đoạn nói về cảm xúc của em khi đợc lại làm vào vở văn thởng thức một tác phẩm văn - Nhận xét, chữa bài trên nghệ, trong đoạn văn đó có câu bảng chứa thành phần tình thái hoặc cảm thán? Giao an ngữ văn 9 20 Năm học 20 09 - 2010 PHạM CAO TầNG : Trờng THCS Nậm Ty - Hoàng Su Phì - Hà Giang... trong câu 2 năng: - Có năng đặt câu và viết đoạn văn có sử dụng thành phần gọi- đáp , phụ chú 3 Thái độ : - Giáo dục HS ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt Giao an ngữ văn 9 Năm học 20 09 - 2010 31 PHạM CAO TầNG : Trờng THCS Nậm Ty - Hoàng Su Phì - Hà Giang II Chuẩn Bị 1 Thầy : Đọc, Soạn ,bảng phụ 2 Trò : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới III Tiến Trình Bài Dạy 1 Kiểm tra bài cũ : * Thế nào là . Tác giả: - Chu QuangTiềm ( 1 897 - 198 6 ) : nhà mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. Giao an ngữ văn 9 Năm học 20 09 - 2010 1 PHạM CAO TầNG :. việc đọc sách Giao an ngữ văn 9 Năm học 20 09 - 2010 3 PHạM CAO TầNG : Trờng THCS Nậm Ty - Hoàng Su Phì - Hà Giang Văn Bản Tiết PPCT: 92 Ngày soạn : 01. 1

Ngày đăng: 27/09/2013, 18:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan