BẢO hộ CÔNG dân VIỆT NAM ở nước NGOÀI

42 257 2
BẢO hộ CÔNG dân VIỆT NAM ở nước NGOÀI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài tiểu luận môn Công pháp quốc tế 1 dành cho sinh viên Luật Đề tài: Bảo hộ Công dân Việt Nam ở nước ngoài Theo các Công ước quốc tế và Luật Việt Nam ..........................................................................................................

BẢO HỘ CƠNG DÂN VIỆT NAM Ở NƯỚC NGỒI Contents LỜI MỞ ĐẦU Khái quát chung vấn đề bảo hộ công dân 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm công dân 1.1.2 Khái niệm bảo hộ công dân .5 1.2 Đặc điểm bảo hộ công dân 1.3 Điều kiện bảo hộ công dân 1.4 Mối quan hệ bảo hộ cơng dân tị nạn trị .11 Pháp luật quốc tế bảo hộ công dân 15 2.1 Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 .15 2.2 Công ước viên quan hệ ngoại giao năm 1961 17 2.3 Công ước viên quan hệ lãnh năm 1963 19 2.4 Công ước quốc tế bảo vệ quyền người lao động di trú thành viên gia đình họ năm 1990 23 Quy định pháp luật việt nam bảo hộ công dân .27 3.1 Căn bảo hộ công dân .27 3.2 Thẩm quyền bảo hộ công dân 29 3.3 Biện pháp bảo hộ công dân 29 Thực tiễn vấn đề bảo hộ công dân Việt Nam nước .31 4.1 Thực tiễn công tác bảo hộ công dân nước 31 4.2 Một số vụ việc bảo hộ cơng dân lĩnh vực hình 33 4.3 Những khó khăn, vướng mắc gặp phải cơng tác bảo hộ 36 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo hộ công dân 38 KẾT LUẬN 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 LỜI MỞ ĐẦU Ngày giao lưu nước giới ngày mở rộng, phát triển trở nên phức tạp Cơng dân quốc gia sinh sống nơi giới, vấn đề bảo vệ quyền lợi ích họ quốc gia đặc biệt quan tâm Có thể nói vấn đề quan trọng mối quan hệ quốc gia vấn đề bảo hộ công dân Đây vấn đề có ý nghĩa đặc biệt khơng quốc gia mà có vai trò quan trọng phạm vi toàn giới Sở dĩ nói yếu tố cấu thành nên quốc gia dân cư sinh sống lãnh thổ quốc gia Trong mối quan hệ qua lại quyền nghĩa vụ công dân với quốc gia, công dân phải thực số nghĩa vụ, đồng thời hưởng số quyền định mà quốc gia dành cho họ Một quyền mà công dân quan tâm quyền bảo hộ nước ngoài, trách nhiệm quốc gia cơng dân Khái quát chung vấn đề bảo hộ công dân 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm công dân Nhà nước xuất xã hội phát triển đến giai đoạn định tương ứng với điều kiện kinh tế, xã hội nảy sinh trình phát triển Nhà nước khác với tổ chức chỗ nhà nước có chủ quyền quốc gia tổ chức đại diện cho tiếng nói mình, khơng thể đại diện cho tiếng nói quốc gia Trong đó, quốc gia đại diện cho tồn thể người dân vùng lãnh thổ, quốc gia chủ thể luật quốc tế Trong khoa học pháp lý khái niệm “công dân” hiểu khác theo thời gian Trong triết học Hy Lạp cổ đại, “công dân” hiểu người đàn ông tự do, thành viên chế độ trị có đủ phẩm chất mà thể u cầu Còn “cơng dân” thời kỳ Trung Cổ lại dùng để người dân sống pháo đài thành thị, người hoạt động sản xuất thủ công buôn bán phường hội Như thời kì thể nhân xem cơng dân quốc gia người sống lãnh thổ quốc gia tham gia hoạt động sản xuất thủ công để tạo sản phẩm phục vụ cho sống, họ phải tuân theo luật lệ mà quốc gia đặt Bên cạnh đó, địa vị cơng dân thời kì khơng bình đẳng với nhau, công dân sống pháo đài hay thành thị thường có địa vị cao người khơng sống nhà nước bảo vệ tốt Hơn nữa, khơng có chế khác để xác định người công dân quốc gia đặc điểm nhận dạng qua vẻ màu da, cách ăn mặc hay ngơn ngữ Từ xa xưa vai trò vị trí người dân sống lãnh thổ định coi trọng, cách hay cách khác họ chứng minh cần thiết xã hội Cho đến năm 1933, lần địa vị người dân nhấn mạnh họ coi thành phần để tạo nên quốc gia Theo quy định Điều Công ước Montevideo năm 1933 quyền nghĩa vụ quốc gia thực thể coi quốc gia theo pháp luật quốc tế phải có bốn yếu tố sau: Dân cư thường xuyên; Lãnh thổ xác định; Chính phủ; Năng lực tham gia vào quan hệ quốc tế với chủ thể quốc tế khác Như vậy, phận cấu thành nên quốc gia dân cư quốc gia Theo cơng pháp quốc tế đại “ dân cư tổng hợp người sinh sống, cư trú lãnh thổ quốc gia định phải chịu điều chỉnh pháp luật quốc gia ” Khái niệm dân cư rộng khái niệm cơng dân, dân cư bao gồm ngưòi cơng dân người công dân Trong quốc gia, khơng có cơng dân quốc gia mà có cơng dân nước ngồi người khơng phải cơng dân khơng có quốc tịch Mối quan hệ pháp lí ràng buộc nhà nước với công dân quốc gia chủ yếu thông qua chế định quốc tịch Theo từ điển Tiếng việt, cơng dân có nghĩa là: “ Người dân có đủ quyền lợi nghĩa vụ với đất nước ” Công dân xác định thể nhân mặt pháp lí thuộc nhà nước định Nhờ xác định mà thể nhân hưởng quyền mà nhà nước dành cho họ nhà nước bảo hộ nước nước ngoài, đồng thời phải thực số nghĩa vụ nhà nước Như vậy, công dân quốc gia người có quốc tịch quốc gia đó, hưởng quyền lợi phải gánh vác nghĩa vụ định theo pháp luật quốc gia Theo Điều 17 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 “ cơng dân nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam” Như khái niệm công dân gắn liền với khái niệm quốc tịch Quốc tịch mối liên hệ bền vững thể nhân quốc gia định Ở Việt Nam, quốc tịch Việt Nam để xác định người công dân Việt Nam Khi người có hai hay nhiều quốc tịch người coi cơng dân hai hay nhiều quốc gia phải chịu điều chỉnh hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác (Điều Công ước Lahaye 1930 Một số vấn đề liên quan đến xung đột luật quốc tịch quy định: Trừ quy định Cơng ước này, người có hai hay nhiều quốc tịch nước mà người có quốc tịch coi cơng dân mình) Từ phân tích thấy cơng dân quốc gia có số đặc điểm sau: Cơng dân quốc gia người có quốc tịch quốc gia đó, pháp luật quốc gia quy định cho hưởng quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội buộc phải thực nghĩa vụ công dân đối quốc gia Còn người khơng phải công dân quốc gia mà họ cư trú quyền nghĩa vụ hạn chế Phần lớn công dân quốc gia cư trú lãnh thổ quốc gia cơng dân cư trú lãnh thổ quốc gia sở t có nhiều quyền nghĩa vụ công dân cư trú nước 1.1.2 Khái niệm bảo hộ cơng dân Quyền bảo hộ tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm quyền quan trọng công dân lãnh thổ quốc gia mà mang quốc tịch Từ người coi cơng dân quốc gia họ có quyền nghĩa vụ quốc gia đặt cho họ Theo từ điển Tiếng việt, “bảo hộ” có nghĩa là: “Bênh vực, trơng nom Bảo hộ kẻ yếu ” Từ định nghĩa thấy bảo hộ việc người, tổ chức hay quốc gia bảo vệ người yếu thế, quan tâm giúp đỡ họ Bảo hộ công dân yêu cầu cần thiết quốc gia có chủ quyền Từ khẳng định chủ quyền quốc gia so với quốc gia khác quan hệ quốc tế Hiện bảo hộ công dân hiểu theo hai nghĩa: Thứ nhất, theo nghĩa hẹp, bảo hộ công dân hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi ích cơng dân nước nước ngồi, quyền lợi ích bị xâm phạm nước ngồi Như vậy, theo nghĩa hẹp bảo hộ công dân diễn cá nhân, tổ chức quan nhà nước có thẩm quyền nước sở có hành vi vi phạm pháp luật, gây phương hại đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân nhà nước mà người cơng dân tiến hành hoạt động bảo hộ công dân Thứ hai, theo nghĩa rộng, bảo hộ cơng dân bao gồm hoạt động giúp đỡ mặt mà nhà nước giành cho cơng dân nước ngồi, kể trường hợp khơng có hành vi xâm hại tới công dân nước Như vậy, bảo hộ cơng dân theo nghĩa rộng có nghĩa nhà nước tiến hành hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng dân nước thực quyền nghĩa vụ nước sở cách tốt Việc thực bảo hộ cơng dân nước ngồi tiến hành sở phù hợp với pháp luật quốc gia nước ngồi Do việc bảo hộ khơng có nghĩa giải phóng cơng dân khỏi trừng phạt theo tội phạm mà người thực hiện, mà bảo hộ công cụ để đảm bảo tuân thủ chế độ pháp lí người nước quốc gia sở Nếu người nước thực hành vi vi phạm pháp luật quốc gia sở bảo hộ tiến hành theo hướng làm sáng tỏ bối cảnh mà người nước ngồi vi phạm pháp luật tìm cách giúp họ giảm nhẹ hình phạt cách hợp pháp Chẳng hạn quan đại diện giới thiệu cho người vi phạm pháp luật vị luật sư có kinh nghiệm để giúp người tham gia tố tụng Như vậy, bảo hộ công dân hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi ích cơng dân nước nước ngồi trường hợp quyền lợi ích bị xâm phạm kể trường hợp khơng có xâm phạm theo quy định pháp luật 1.2 Đặc điểm bảo hộ công dân Thứ nhất, thực tiễn luật quốc tế thừa nhận quốc gia có trách nhiệm bảo hộ cơng dân Đó nghĩa vụ quốc gia cơng dân quyền quốc gia so với quốc gia khác quan hệ quốc tế Trong mối quan hệ với quốc gia khác vấn đề bảo hộ cơng dân mình, quốc gia bình đẳng Nghĩa khơng có quốc gia có quyền áp đặt nghĩa vụ hay bât kì hạn chế quốc gia khác Hiện nay, quốc gia trao chức thực công tac bảo hộ công dân cho quan nhà nước có thẩm quyền Khoa học pháp lý quốc tế chia thành hai loại: Cơ quan nước quan có thẩm quyền bảo hộ cơng dân nước ngồi Thứ hai, quan hệ quốc tế, vấn đề bảo vệ công dân quốc gia quan tâm sâu sắc, quốc gia thường kí các điều ước quốc tế để có sở pháp lý bảo hộ cho cơng dân mình, đồng thời quốc gia quy định chi tiết pháp luật vấn đề Đặc biêt vấn đề chủ thể bảo hộ Ở VN, theo điều Luật Quốc Tịch “Quốc tịch Việt Nam thể mối quan hệ gắn bó cá nhân với nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, làm phát sinh quyền, nghĩa vụ công dân Việt Nam nhà nước quyền, trách nhiệm nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam công dân Việt Nam” Quốc tịch sở pháp lý làm phát sinh quyền nghĩa vụ công dân Việt Nam nhà nước Việt Nam ngược lại Về phụ thuộc giúp công dân nhận quyền lợi mà nhà nước pháp luật đảm bảo cho họ hưởng đồng thời xác định trách nhiệm nghĩa vụ nhà nước việc bảo vệ quyền lợi công dân nước công dân sinh sống nước Như vậy, để người nhận bảo hộ quốc gia người phải cơng dân quốc gia (Trừ số trường hợp) Bên cạnh đó, dù người có hai hay nhiều quốc tịch quốc gia số quốc gia có quốc tịch làm bảo hộ Thứ ba, hoạt động bảo hộ công dân đa dạng mà quốc gia thực để giúp đỡ công dân Vì tùy vào trường hợp cụ thể mà quan đại diện sử dụng biện pháp bảo hộ khác để bảo hộ cho công dân Tuy nhiên việc bảo hộ công dân phải phù hợp với pháp luật quốc gia sở điều ước quốc tế có liên quan quốc gia nước cử đại diện nước nhận đại diện kí kết tham gia Đồng thời, dựa quy định pháp luật nước mình, quan đại diện thự biện pháp bảo hộ cụ thể thực tế Như từ biện pháp đơn giản cấp hộ chiếu, cấp visa biện pháp phức tạp ngoại giao Trong thực tiễn, biện pháp ngoại giao thường coi biện pháp để thực bảo hộ cơng dân.Việc sử dụng phương pháp để bảo hộ phụ thuộc vào nhiều yếu tô quyền lợi công dân bị vi phạm, tầm quan trọng quyền bị vi phạm cá nhan lợi ích quốc gia Bảo hộ cơng dân nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ích họ nước họ bị xâm hại hay có nguy bị xâm hại mà giúp đỡ hỗ trợ cơng dân rời vào tình trạng khó khăn Đồng thời, phải phù hợp với PL quốc gia ĐƯQT có liên quan Thứ tư, thực bảo hộ công dân phải tuân theo số nguyên tắc luật quốc tế Chẳng hạn : Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia; Nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế; Nguyên tắc hòa bình giải tranh chấp quốc tế…… 1.3 Điều kiện bảo hộ công dân Thứ quốc gia thực với bảo cơng dân hay nói cách khác người bảo hộ phải mang quốc tịch quốc gia tiến hành bảo hộ Điều quy định cụ thể Điều Công ước Viên 1961 quan hệ ngoại giao, theo chức quan trọng quan đại diện ngoại giao là: ”Bảo vệ quyền lợi nước cử công dân nước cử nước tiếp nhận phạm vi cho phép luật quốc tế” Bên cạnh đó, điều Cơng ước Viên 1963 quan hệ lạnh có quy định tương tự Như hai công ước quy định cụ thể chức quan ngoại giao quan lãnh bảo vệ quyền lợi công dân nước Tuy nhiên trường hợp người có hai hay nhiều quốc tịch số quốc gia mà mang quốc tịch bảo hộ mà quốc gia không bảo hộ cơng dân người cư trú lãnh thổ quốc gia mà người có quốc tịch Quốc gia sở có quyền định cho họ số quốc gia mà người cần bảo hộ có quốc tịch đứng bảo hộ cho cơng dân họ Vì vấn đề xem xét quốc gia có thẩm quyền bảo hộ thuộc phạm vi chủ quyền quốc gia sở Thứ hai quốc gia thực bảo hộ cơng dân người bị xâm phạm quyền lợi ích nước ngồi cơng dân rời vào hồn cảnh khó khăn cần nhà nước giúp đỡ, gặp thiên tai, chiến tranh, bệnh tật…… Đây sở thực tiễn để nhà nước bảo hộ công dân Chẳng hạn từ cuối tháng năm 2014 tình hình trị Libya diễn phức tạp nhiều nước rút nhân viên ngoại giao Bộ ngoại giao cung với Bộ Lao Động –Thương binh xã hội Việt Nam chức liên quan lên phương án đảm bảo an toàn đưa lao động Việt Nam rời Libya Đến ngày 22/8/2014 340 tổng số 1750 lao động Việt Nam quốc gia Bắc Phi này, quan chức tiến hành hỗ trợ đưa người lại nước Thứ ba quốc gia tiến hành bảo hộ cơng dân người khơng khả bảo hộ quyền lợi ích họ Họ sử dụng biện pháp mà không quốc gia sở khôi phục lại quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại chưa chấm dứt thực tế Tuy nhiên số trường hợp quốc gia 10 nước theo quy định pháp luật Việt Nam luật pháp quốc tế.” Nghị 36-NQ/TW Bộ Chính trị cơng tác người VN nước khẳng định rõ: “Việc bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân pháp nhân VN nước cần thiết, thể trách nhiệm Nhà nước cơng dân, góp phần nâng cao vị trị, uy tín Nhà nước ta giới mắt người VN nước ngoài, góp phần khuyến khích, động viên ngày nhiều đóng góp bà vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Thủ tướng phủ kí định số 199/Qđ-ttg thành lập Quỹ bảo hộ công dân pháp nhân Việt Nam nước ngồi Bộ Ngoại giao quản lý có nhiệm vụ cấp kinh phí cho cơng tác bảo hộ cơng dân Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Lao động-Thương binh Xã hội rà soát ký kết Hiệp định lao động với nước: Lào năm 1995, Oman năm 2007, Qatar năm 2008, LB Nga năm 2008, Kazakstan năm 2008, UAE năm 2009, Canada năm 2010… Đây hành lang pháp lý quan trọng, sở để bảo hộ quyền lợi ích đáng người lao động VN nước ngồi Cổng thơng tin điện tử công tác lãnh di cư quốc tế Cục Lãnh Bộ Ngoại giao quản lý (địa lanhsuvietnam.gov.vn dicu.gov.vn) vào hoạt động nhằm đáp ứng yêu cầu cập nhật chia sẻ thông tin, giúp công dân tiếp cận có kiến thức cần thiết nước ngồi đồng thời góp phầnđưa cơng tác BHCD ngày chun nghiệp Về hợp tác quốc tế, thể quan tâm Đảng Nhà nước ta công tác bảo hộ công dân pháp nhân VN nước ngoài, Nhà nước ta ký kết tham gia nhiều điều ước quốc tế, đáng ý Công ước Viên 1961 quan hệ ngoại giao, công ước Viên 1963 quan hệ lãnh gần 20 hiệp định 28 lãnh sự, hiệp định kiều dân mà ta ký với nước Để bảo vệ người lao động VN nước ngoài, Bộ Ngoại giao kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép VN trở thành thành viên thức Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tháng 11/2007, tham gia tích cực hoạt động tổ chức lao động quốc tế (ILO) tham gia diễn đàn nước quốc tế lĩnh vực Chính phủ mở khoảng 100 CQĐD (các Đại sứ quán, Tổng Lãnh quán Cơ quan Lãnh danh dự) khắp châu lục Với máy này, công tác bảo hộ, giúp đỡ cơng dân nước ngồi chắn đạt nhiều kết tích cực Tại Đại sứ quán địa bàn có đông lao động VN như: Malaysia, Hàn Quốc, Nhật Bản, Qatar, UAE, CH Séc…, thành lập Ban Quản lý lao động 3.2 Thẩm quyền bảo hộ công dân Cơ quan nước: Bộ Ngoại giao quan có nhiệm vụ quyền hạn theo dõi , thực bảo hộ công dân ghi nhận nghị định 26/2017/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ ngoại giao Cơ quan nước ngoài: Đã thuộc nguyên tắc chung việc bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi thuộc quan đại diện ngoại giao nước ta nước nhận đại diện như: Đại sứ quán, Lãnh qn, văn phòng đại diện Việc bảo hộ cơng dân quan thưc ghi nhận Công ước Viên 1961 quan hệ ngoại giao, Công ước Viên 1963 quan hệ lãnh Luật Cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước năm 2009 3.3 Biện pháp bảo hộ công dân 29 Các biện pháp bảo hộ công dân mà Việt Nam thực thể chức nhiện vụ Bộ Ngoại giao quan đại diện Việt Nam nước ngồi thơng qua cách thức khác nhau, từ đơn giản cấp hộ chiếu, visa xuất cảnh cách thức bảo hộ phức tạp có ảnh hưởng tới quan hệ ngoại giao nước hữu quan đưa vụ việc toàn án quốc tế…Việc lựa chọn cách thức bảo hộ mức độ phụ thuộc vào nhiều yếu tố quyền lợi bị vi phạm mức độ vi pham, thái độ nước sở tại… Hầu hết biện pháp bảo hộ công dân Việt nam quy định Nghị định 26/2017/nđ-cp quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ ngoại, định số 199/Qđttg thành lập Quỹ bảo hộ cơng dân pháp nhân Việt Nam nước ngồi quy định hoạt động quỹ” Chi cho hoạt động quan đại diện ngoại giao, quan lãnh quan uỷ quyền Việt Nam nước để thực việc bảo hộ công dân pháp nhân Việt Nam;Trợ giúp trường hợp cơng dân đặc biệt khó khăn, bị tai nạn, gặp rủi ro nghiêm trọng, tự họ khắc phục được;Tạm ứng tiền mua vé nước, chi trả chi phí bệnh viện, khách sạn, cho công dân Việt Nam trường hợp: Đương khơng có khả tài có bảo lãnh gia đình, thân nhân tổ chức nước hoàn trả khoản tiền này;Trường hợp đặc biệt đương khơng có bảo lãnh gia đình tổ chức nước có cam kết hoàn trả đương sự.”, Luật Cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước năm 2009 sửa đổi bổ sung 2017 quy định nhiệm vụ quyền hạn quan đại diện nước ngồi Nhìn chung biện pháp ngoại giao biện pháp thường sử dụng việc bảo hộ công dân sở pháp lý biện pháp nguyên tắc giải hòa 30 bình tranh chấp quốc tế Biện pháp ngoại giao thực để bảo hộ cơng dân thơng qua trung gian hòa giải, thương lượng đàm phán trực tiếp Ngoài thực tiễn quan hệ quốc tế quốc gia sử dụng biện pháp trừng phạt kinh tế trừng phạt ngoại giao… Thực tiễn vấn đề bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi 4.1 Thực tiễn cơng tác bảo hộ cơng dân nước ngồi Bộ Ngoại giao Việt Nam quán triệt, xem công tác bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi trọng tâm công tác Bộ quan đại diện VN nước Bảo hộ công dân nguyên tắc cẩn trọng luật: Đối với việc bảo hộ công dân Việt nước ngoài, nguyên tắc luật pháp quốc tế nguyên tắc không can thiệp vào công việc thuộc thẩm quyền nội quốc gia Do đó, hoạt động bảo hộ phải xem xét kỹ tiến hành cẩn trọng nhằm tránh vượt mức hợp lý, gây cản trở hay tác động đến việc thực thi công việc quan chức nước sở Trên thực tế 10 năm gần đây, đại sứ quán Việt chưa “bỏ rơi” cơng dân Việt Nam nước ngồi, luôn nỗ lực để bảo đảm công dân Việt Nam quốc gia giới đối xử với quy định pháp luật sở luật pháp quốc tế, có luật nhân quyền quốc tế Trong thực tiễn hoạt động, quan đại diện (CQĐD) Việt Nam hỗ trợ hiệu cộng đồng người Việt Nam nước ngồi, bảo vệ quyền lợi ích đáng họ trước quan có thẩm quyền quốc gia nước sở Chỉ tính từ năm 2009 đến nay, CQĐD làm tốt chức tìm hiểu, đề 31 biện pháp giúp đỡ công dân Việt Nam nhiều trường hợp cần có hỗ trợ khẩn cấp, kịp thời Chẳng hạn năm 2011, Việt Nam tổ chức chiến dịch giải cứu 10.400 lao động Việt Nam Lybia sau nước diễn đảo lật đổ Tổng thống Gadaffi vào tháng 1/2011 Chính phủ Việt Nam định thành lập Ban đạo giải tình hình cơng dân Việt Nam Trung Đơng Bắc Phi, có nhiệm vụ sơ tán lao động Việt Nam Libya đưa nước Tiếp đó, Đại sứ Việt Nam Libya phối hợp với Cục Quản lý lao động nước đại diện Tổ chức di dân quốc tế (IOM) đề nghị IOM hỗ trợ, giúp đỡ cho lao động Việt Nam Kết chiến dịch hàng ngàn lao động Việt Nam nước an toàn đường bộ, đường hàng không đường thủy Trường hợp bảo hộ công dân(BHCD) Việt Nam trường hợp kết với cơng dân nước ngồi thực tốt Chẳng hạn, Cơ quan lãnh Việt Nam phối hợp với Đại sứ quán Việt Nam Hàn Quốc xử lý vụ việc công dâu người Việt Thạch Thị Hồng Ngọc bị người chồng tâm thần Hàn Quốc sát hại Sau đó, Bộ Ngoại giao Hàn Quốc mời Đại sứ Việt Nam đến để gửi lời chia buồn trao số tiền 10 triệu won (tương đương 8300 USD) cho gia đình nạn nhân Đại sứ quán Việt Nam Hàn Quốc cấp giấy tờ giúp đỡ gia đình đưa hài cốt chị Ngọc an táng quê nhà Việc đấu tranh nhằm bảo vệ quyền lợi ngư dân Việt Nam thực tốt vụ 10 thuyền viên Việt Nam làm việc tàu đánh cá Đài Loan bị cảnh sát Nam Phi bắt xét xử Cape Town ngày 05/5/2009, Cục Lãnh gặp gỡ trao công hàm cho Đại sứ quán Nam Phi Hà Nội, đồng thời Đại sứ quán Việt Nam Nam Phi tìm hiểu rõ việc, phối hợp đưa phương án bảo hộ phù hợp, hiệu Kết 10 thuyền viên đưa nước an 32 toàn ngày 22/6/2009 Tương tự, ngày 12/7/2010, tàu Dung Quất bị bắt giữ Davao (Philippines) hàng hóa chở tàu có dấu hiệu bị nhiễm nước, Cục Lãnh có cơng hàm gửi Đại sứ qn Philippines Hà Nội, đồng thời đạo Đại sứ quán Việt Nam Philippines có cơng hàm gửi Tòa án Davao đề nghị nước nhanh chóng giải vụ việc theo luật pháp Philippines thông lệ quốc tế Kết tàu Dung Quất thả Việt Nam ngày 03/8/2010 Ngoài ra, năm 2017 năm ghi nhận số bão áp thấp nhiều kỷ lục (16 bão 04 áp thấp nhiệt đới) Bộ Ngoại giao phối hợp chặt chẽ với Ban Chỉ đạo Trung ương phòng chống thiên tai Ủy ban quốc gia tìm kiếm cứu nạn, chủ động đề nghị quốc gia/vùng lãnh thổ liên quan tạo điều kiện cho 676 tàu, 1.245 ngư dân di chuyển vào nơi an toàn để trú, tránh bão, đồng thời hỗ trợ việc cứu nạn đưa nước vụ/19 ngư dân ngư dân gặp nạn biển có bão áp thấp nhiệt đới 4.2 Một số vụ việc bảo hộ công dân lĩnh vực hình Có thể kể đến vụ việc cách năm, công dân Nguyễn Thanh Ngọc Tuyết, sinh năm 1988 (công dân TP HCM) bị quan có thẩm quyền Malaysia bắt giữ ngày 26/6/2011 vận chuyển 2,7 kg ma túy từ Châu Phi vào Malaysia Suốt từ năm 2012 đến 29/3/2016, phiên xử Nguyễn Thanh Ngọc Tuyết sử dụng luật sư Tòa án định Tháng 3/2016, Tòa án Liên bang Malaysia tuyên án 20 năm tù giam chị Tuyết tội vận chuyển ma túy (tại hai phiên tòa sơ thẩm phúc thẩm trước đó, Tòa án Malaysia tuyên án tử hình với tội danh mua bán, tàng trữ ma túy) Trong trình năm chị Tuyết bị bắt xét xử Malaysia, ĐSQ Việt thăm lãnh sự, động viên đương sự; làm việc với quan chức nước sở để trình tố tụng diễn luật, xét xử công công dân ta 33 Cũng Malaysia, sau vụ Nguyễn Thanh Ngọc Tuyết năm, Klong K Djoanh – công dân Việt tỉnh Lâm Đồng bị kết án tử hình vận chuyển ma túy Trong suốt thời gian từ 2012 đến lần xử cấp phúc thẩm, đương sử dụng luật sư Tòa định Trong q trình xét xử đó, ĐSQ sát cánh động viên, thăm hỏi đương sự, đồng thời thăm lãnh sự, làm việc với quan chức nước sở để trình tố tụng diễn luật, xét xử công công dân Việt Năm 2012, cảnh sát Hà Lan bắt Vũ Hoàng Giang (TP Hà Nội) Giang tham gia vào vụ lấy cắp 1,5 tỉ địa email, lấy thơng tin thẻ tín dụng, chiếm đoạt hàng triệu USD; tạm giữ 60 ngày để điều tra; dự kiến dẫn độ sang Mỹ theo đề nghị Bộ Tư pháp Mỹ Trong trình tố tụng Hà Lan, luật sư Jan Willem Bosman cảnh sát giới thiệu thực vai trò luật sư cho Vũ Hoàng Giang Trong vụ án này, quan đại diện Việt Nam theo sát diễn biến vụ việc, kịp thời động viên đương sự; làm việc với quan chức nước sở để trình tố tụng diễn luật, công với công dân Việt nước Vụ việc nghi phạm Đoàn Thị Hương Malaysia Vụ án Malaysia, Đồn Thị Hương nghi phạm có tính chất đặc biệt nghiêm trọng phức tạp, liên quan đến công dân nhiều quốc gia Các biện pháp bảo hộ vụ bị giới hạn khuôn khổ cho phép pháp luật quốc gia sở tại, pháp luật Malaysia Thực quy định phù hợp với thông lệ quốc tế, quan đại diện Việt Nam Malaysia thực chức nhiệm vụ liên quan đến bảo hộ cơng dân Đồn Thị Hương Cụ thể: Đại sứ quán Việt Nam làm việc với 34 quan chức sở làm rõ thông tin liên quan, theo dõi chặt chẽ để xác minh thông tin Tuy nhiên, vụ án nghiêm trọng phía Malaysia chưa cho phép tiếp xúc lãnh nghi phạm sau bị bắt giữ Sau đó, Đại sứ quán Việt Nam Malaysia phép tiếp xúc lãnh hỏi thăm sức khỏe Đoàn Thị Hương Tại phiên tòa ngày 1/3/2017, đại diện Đại sứ quán Việt Nam Malaysia có mặt để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho Đoàn Thị Hương tòa Ngày 2/3, đại diện Cục Lãnh - Bộ Ngoại giao có gặp với gia đình cơng dân Đồn Thị Hương để giải thích tiến trình tố tụng vụ án hướng dẫn gia đình việc hỗ trợ pháp lý cho Đoàn Thị Hương theo quy định pháp luật nước sở thơng lệ quốc tế Trước đó, Cục Lãnh - Bộ Ngoại giao thơng báo cho gia đình cơng dân Đoàn Thị Hương việc thăm lãnh sức khỏe Đoàn Thị Hương Đại sứ quán Việt Nam Malaysia tiếp tục triển khai biện pháp bảo hộ công dân phạm vi thẩm quyền để bảo đảm tiến trình tố tụng diễn công bằng, khách quan, không phân biệt đối xử, đảm bảo quyền lợi hợp pháp công dân Việt Nam, có việc hỗ trợ tìm luật sư phù hợp với quy định pháp luật nước sở Vụ việc nghệ sĩ Minh Béo tên thật Hồng Quang Minh 39 tuổi, nghệ sĩ hài nhiều khán giả yêu thích bị quan có thẩm quyền Mỹ bắt giữ vào ngày 24 tháng năm 2016 Văn phòng Biện lý Quận Cam cho biết Minh Béo bị truy tố với ba tội danh, gồm: quan hệ tình dục miệng với trẻ vị thành niên, có hành động khiêu dâm với em bé 14 tuổi gạ gẫm trẻ nhỏ để thực 35 hành vi dâm ô Số tiền bảo lãnh ngoại cho Minh Béo triệu USD (hơn 22 tỷ đồng) Sau biết vụ việc quan đại diện ngoại giao hỗ trợ Minh béo việc chọn lựa luật sư bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Minh Béo, hỗ trợ thông tin liên lạc Minh Béo gia đình tổ chức Việt Nam, can thiệp có vi phạm nhân quyền trình bắt giữ, tạm giam Đại diện Tổng Lãnh quán làm việc với quản lý trại giam luật sư có liên quan tới vụ việc Ngoài ra, Tổng Lãnh quán làm việc với quyền địa phương để tiến hành hoạt động bảo hộ công dân phù hợp 4.3 Những khó khăn, vướng mắc gặp phải cơng tác bảo hộ Bên cạnh kết đạt cơng tác bảo hộ cơng dân Việt Nam thiếu sót, nhiều khó khăn khác, điều dẫn đến việc người Việt Nam số nước khó khăn việc ổn định sống, chưa hưởng quy chế rõ ràng, chí số nơi bị kỳ thị Thứ nhất, tình hình giới thời gian tới tiếp tục có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường căng thẳng gia tăng số điểm nóng Ngồi ra, yếu tố an ninh phi truyền thống khủng bố, bắt cóc tin, tội phạm liên quan đến mua bán phụ nữ, trẻ em diễn biến bất thường, lường trước, tiếp tục đe dọa đến an tồn tính mạng, tài sản cơng dân ta nước ngồi Thứ hai, người Việt Nam nước gia tăng nhanh đa dạng thành phần Chính gia tăng nhanh số lượng thành phần gia tăng đa dạng thành phần đặt vấn đề khó khăn, phức tạp cho cơng tác bảo hộ cơng dân 36 Thứ ba, người Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng cá nhân người tự ý bỏ hợp đồng, lại nước làm việc trái phép, người bị lừa đảo xuất lao động sống lang thang nước ngoài, phụ nữ bị lừa bán nước làm gái mại dâm, họ không đăng ký công dân với Cơ quan đại diện, không quản lý, nên có tai nạn, rủi ro… xảy với đối tượng này, chưa thể khẳng định họ có phải công dân Việt Nam hay không để tiến hành bảo hộ, giúp đỡ Thứ tư, Ở số nước, thay đổi thể chế trị, thay đổi luật pháp, địa vị pháp lý cư trú công dân Việt Nam thường bấp bênh, không rõ ràng, khơng hợp pháp điều gây khó khăn không nhỏ cho công tác bảo hộ công dân Việt Nam Để công tác bảo hộ công dân phát huy hiệu toàn diện hơn, Bộ Ngoại giao đạo Cơ quan đại diện Việt Nam nước xây dựng, kiện toàn phương án bảo hộ cơng dân tình khủng hoảng phù hợp với tình hình Cùng với đó, Bộ Ngoại giao tiếp tục nghiên cứu, báo cáo cấp có thẩm quyền khả xây dựng Trung tâm xử lý khủng hoảng để kịp thời xử lý tình khẩn cấp xảy công dân Việt Nam nước ngồi Về kinh phí Quỹ Bảo hộ cơng dân pháp nhân Việt Nam nước ngồi thành lập hoạt động hiệu quả, nhiên nguồn hỗ trợ theo nguyên tắc tạm ứng trước cho cơng dân gặp khó khăn, hoạn nạn để giải cố, công dân có nghĩa vụ hồn trả lại chi phí Quỹ tạm ứng, khoản hỗ trợ khơng hồn lại từ Quỹ thường áp dụng cho trường hợp bảo hộ thực đặc biệt, chi phí thấp Nhiều trường hợp, Cơ quan đại diện Việt Nam nước 37 ngồi khó khăn việc thu xếp tìm nơi ở, lo ăn uống, chữa bệnh, mua thuốc men, quần áo, xử lý hậu cho công dân ta nước Việc thu xếp hỗ trợ pháp lý cho cơng dân ta vụ án Ngồi ra, Bộ Ngoại giao tiếp tục đẩy mạnh công tác phối hợp với Bộ, ngành, địa phương liên quan triển khai đồng nhiều giải pháp cách chuyên nghiệp, kịp thời, hiệu hơn, đáp ứng quan tâm dư luận yêu cầu ngày cao người dân Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo hộ công dân Một là: Nhà nước nước cần đẩy mạnh việc đàm phán, kí kết hiệp định thỏa thuận song phương, đa phương tác động cấp cao quan hệ với nước có đơng người Việt nhằm hỗ trợ bà có vị trí pháp lí ổn định để bảo đảm sống lâu dài nơi cư trú Bên cạnh Nhà nước cần có thủ tục nhanh chóng giúp đỡ cơng dân nước ngồi Hai là: Cần tăng cường quy hóa hoạt động bảo hộ cơng dân Trong thời gian qua, có nhiều người Việt bị xâm hại quyền lợi, nhân phẩm chí tính mạng Nên Nhà nước tiếp tục tăng cường quy hóa hoạt động bảo hộ cơng dân, pháp nhân nước ngồi để bảo đảm quyền lợi ích đáng kiều bào, giúp họ hội nhập tốt vào xã hội sở tại, có sống ổn định lâu dài Đồng thời, lấy lại công cho công dân bị xâm hại Ba là: Thành lập hội đoàn làm cầu nối liên hệ với quan đại diện Việt Nam để giải vướng mắc để cá nhân gặp bất trắc, rủi ro, thông qua tổ chức này, nhờ hỗ trợ, giúp đỡ, can thiệp từ quan 38 đại diện ngoại giao Việt Nam Các quan cần kham khảo, đề xuất với Chính phủ ban hành văn pháp quy phù hợp để bảo vệ quyền lợi đáng nhân dân nước ngồi thân nhân họ Thứ tư: Cần thúc đẩy việc hợp tác quan chức Việt Nam với quan chức nước ngoài, để đảm bảo trật tự an ninh, tính mạng, tài sản cho kiều bào nước Đồng thời, quan chức cần có sách xét, cấp thị thực chặt chẽ để tránh tình trạng thiếu kiểm sốt gây khó khăn phức tạp cho cộng đồng Ngoài cần tăng cường vận động có sách cụ thể khuyến khích người Việt Nam di cư nước ngồi thực đăng ký cơng dân quan đại diện ngoại giao lãnh để công tác bảo hộ quyền lợi ích họ chủ động, tích cực, kịp thời, hiệu 39 KẾT LUẬN Qua phân tích thấy bảo hộ cơng dân có ý nghĩa vô to lớn quốc gia quốc tế Việc thực tốt quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế bảo hộ cơng dân khơng góp phần bảo đảm quyền lợi cho công dân quốc gia mà góp phần tạo mơi trường pháp lý ổn định lành mạnh cho hoạt động bảo vệ quyền cơng dân tồn giới 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Quốc tế , Đại học Luật Hà Nội, 2016 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 Sđbs năm 2014 Luật Cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước năm 2009 sửa đổi bổ sung 2017 Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 Công ước viên quan hệ ngoại giao năm 1961 Công ước quốc tế bảo vệ quyền người lao động di trú thành viên gia đình họ năm 1990 Cơng ước viên quan hệ lãnh năm 1963 Nghị định số 26/2017/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ ngoại giao 10 https://vnembassy-riyadh.mofa.gov.vn/vi-vn/Consular %20Services/Protection%20of%20Citizens/News/Trang/Qu%C3%A1n-tri %E1%BB%87t-ph%C6%B0%C6%A1ng-ch%C3%A2m-ch%E1%BB%A7%C4%91%E1%BB%99ng,-k%E1%BB%8Bp-th%E1%BB%9Di,-nhanh-ch %C3%B3ng,-hi%E1%BB%87u-qu%E1%BA%A3-.aspx 11 https://text.123doc.org/document/3091707-bao-ho-cong-dan-trong-luatquoc-te-va-phap-luat-viet-nammot-so-van-de-li-luan-va-thuc-tien.htm 12 http://baophapluat.vn/quoc-te/malaysia-huy-an-tu-hinh-doan-thi-huong-setranh-duoc-vien-canh-toi-te-nhat-417658.html 13 https://laodong.vn/thoi-su/bo-ngoai-giao-thuc-hien-bao-ho-cong-dan-voidien-vien-minh-beo-535573.bld 14 https://ngaynay.vn/xa-hoi/bo-ngoai-giao-viet-nam-da-xu-ly-cac-vu-viec-baoho-cong-dan-nhu-the-nao-41120.html 15 https://vnconsulate-ekaterinburg.mofa.gov.vn/vi-vn/Consular %20Services/Protection%20of%20Citizens/News/Trang/Qu%C3%A1n-tri %E1%BB%87t-ph%C6%B0%C6%A1ng-ch%C3%A2m-ch%E1%BB%A7- 41 %C4%91%E1%BB%99ng,-k%E1%BB%8Bp-th%E1%BB%9Di,-nhanh-ch %C3%B3ng,-hi%E1%BB%87u-qu%E1%BA%A3-.aspx 42 ... vấn đề bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi 4.1 Thực tiễn cơng tác bảo hộ cơng dân nước ngồi Bộ Ngoại giao Việt Nam quán triệt, xem công tác bảo hộ cơng dân Việt Nam nước ngồi trọng tâm công tác... tịch Việt Nam năm 2008 sửa đổi bổ sung năm 2014 quy định bảo hộ công dân sau: “6 Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ quyền lợi đáng cơng dân Việt Nam nước ngồi Các quan nhà nước nước,... với nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, làm phát sinh quyền, nghĩa vụ công dân Việt Nam nhà nước quyền, trách nhiệm nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam công dân Việt Nam Quốc

Ngày đăng: 27/04/2020, 01:15

Mục lục

  • 1. Khái quát chung về vấn đề bảo hộ công dân

    • 1.1. Khái niệm

      • 1.1.1. Khái niệm về công dân

      • 1.1.2. Khái niệm về bảo hộ công dân.

      • 1.2. Đặc điểm của bảo hộ công dân

      • 1.3. Điều kiện bảo hộ công dân

      • 1.4. Mối quan hệ giữa bảo hộ công dân và tị nạn chính trị

      • 2. Pháp luật quốc tế về bảo hộ công dân

        • 2.1. Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945

        • 2.2. Công ước viên về quan hệ ngoại giao năm 1961

        • 2.3. Công ước viên về quan hệ lãnh sự năm 1963

        • 2.4. Công ước quốc tế về bảo vệ quyền của người lao động di trú và các thành viên gia đình họ năm 1990

        • 3. Quy định của pháp luật việt nam về bảo hộ công dân

          • 3.1. Căn cứ về bảo hộ công dân

          • 3.2. Thẩm quyền bảo hộ công dân

          • 3.3. Biện pháp bảo hộ công dân

          • 4. Thực tiễn vấn đề bảo hộ công dân Việt Nam ở nước ngoài

            • 4.1. Thực tiễn công tác bảo hộ công dân ở nước ngoài

            • 4.2. Một số vụ việc bảo hộ công dân trong lĩnh vực hình sự

            • 4.3. Những khó khăn, vướng mắc còn gặp phải trong công tác bảo hộ

            • 5. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về bảo hộ công dân.

            • KẾT LUẬN

            • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan