Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 5 tuổi

9 78 3
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 5 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KỸ THUẬT Đề tài: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo” PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Giáo dục mầm non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân “Mẫu giáo tốt, mở đầu giáo dục tốt” Mục đích giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, nhận thức, thẩm mĩ, tạo điều kiện tốt để trẻ phát triển tồn diện, hình thành ́u tố nhân cách người Do đó, phát triển ngôn ngữ cho trẻ mục tiêu quan trọng giáo dục mầm non Ngôn ngữ cơng cụ để trẻ giao tiếp, học tập vui chơi Ngơn ngữ giữ vai trò qút định phát triển tâm lý trẻ phương tiện để giáo dục trẻ đạo đức, tư nhận thức chuẩn mực hành vi văn hoá Đối với trẻ mầm non nói chung trẻ 4-5 tuổi nói riêng, trẻ nhạy cảm với nghệ thuật ngơn từ Âm điệu, hình tượng hát ru, đồng dao, ca dao, dân ca sớm vào tâm hồn tuổi thơ Những câu chuyện cổ tích, thần thoại đặc biệt hấp dẫn trẻ, thế cho trẻ tiếp xúc với văn học mà đặc biệt hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo đường phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt nhất, hiệu Thông qua việc trẻ kể chuyện sáng tạo giúp trẻ phát triển lực tư duy, óc tưởng tượng sáng tạo, biết yêu quý đẹp, hướng tới đẹp Khi trẻ kể chuyện, ngôn ngữ trẻ phát triển, trẻ phát âm rõ ràng, mạch lạc, vốn từ phong phú Trẻ biết trình bày ý kiến, suy nghĩ, kể vật hay kiện đó…bằng ngơn ngữ trẻ Là giáo viên dạy trẻ 4-5 tuổi tơi tìm tòi nghiên cứu, nhận thức sâu sắc, ý nghĩa vai trò quan trọng việc phát triển ngôn ngữ phát triển tồn diện trẻ Từ đó tơi sâu nghiên cứu tìm số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo 1.2 Điểm đề tài và phạm vi áp dụng: 1.2.1 Điểm mới của đề tài: Đề tài áp dụng lần đơn vị Điểm đề tài là: giúp cho trẻ phát triển ngôn ngữ tốt nhất, phát triển trí tuệ, trẻ có khả trãi nghiệm cảm xúc trình kể qua nhân vật Đồng thời tác phẩm văn học dẫn dắt trẻ đến với tượng sống động đời sống, giúp trẻ hình thành liên tưởng, niềm vui, hào hứng, phấn khởi Đổi phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm, cô giáo người hướng dẫn, gợi mở Để trẻ hoạt động tích cực, phát huy trí tưởng tượng trẻ, tránh dạy áp đặt, rập khuôn, hướng dẫn theo thông tin chiều Qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ, đồng thời hình thành nên trẻ nhân cách tốt Bên cạnh đó, giúp tơi có thêm kỹ việc lập kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ, lựa chọn phương pháp truyền thụ kiến thức phù hợp với đặc điểm, tâm sinh lý trẻ, có thêm kinh nghiệm thiết kế giảng, nhằm tạo hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động làm quen tác phẩm văn học 1.2.2 Phạm vi áp dụng của đề tài: Đề tài thực năm học 2017-2018, với giải pháp có tính khả thi mang lại hiệu cao đơn vị chúng tơi Vì thế, đề tài có thể áp dụng rộng rãi cho giáo viên trường mầm non, nhằm nâng cao hiệu việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non PHẦN NỘI DUNG 2.1 Thực trạng đề tài Trong trình giảng dạy tơi thấy số trẻ lớp biết kể chuyện sáng tạo thấp Vì vậy, tơi thường xuyên trọng tổ chức hoạt động cho trẻ kể chuyện sáng tạo theo chủ đề Tuy nhiên q trình thực tơi gặp số thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: - Bản thân giáo viên có trình độ chun mơn nghiệp vụ chuẩn, nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ Có khiếu đọc kể diễn cảm biết định hướng cho trẻ kể chuyện sáng tạo có hiệu quả, tạo môi trường hoạt động lớp phong phú - Được quan tâm tạo điều kiện ban giám hiệu nhà trường, đầu tư sở vật chất tương đối đầy đủ lớp chọn làm điểm cho khối - Ban giám hiệu thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn tổ chức đợt bồi dưỡng chuyên đề đó có chuyên đề văn học, hội thi đồ dùng, đồ chơi cho giáo viên đồng nghiệp học tập rút kinh nghiệm - Bản thân tín nhiệm tin cậy phụ huynh * Khó khăn: - Số trẻ lớp đông, đó có 40% trẻ chưa qua lớp mẫu giáo bé nên chưa có nề nếp học tập kiến thức trẻ hạn chế, số cháu nói lắp, số cháu phát âm chưa chuẩn nên gặp nhiều khó khăn việc tổ chức hoạt động cho trẻ kể chuyện sáng tạo - Đồ dùng trực quan chưa đa dạng phong phú, thẩm mỹ chưa đạt, giá trị sử dụng chưa cao Đặc biệt đồ dùng cho trẻ hoạt động - Phụ huynh phần lớn lao động nghèo, nên khó khăn việc hỗ trợ đóng góp kinh phí để tạo góc hoạt động văn học cho trẻ - Khi dạy trẻ kể chuyện sáng tạo giáo viên chưa biết vận dụng tích hợp mơn học khác chưa đầu tư sưu tầm câu chuyện ngồi chương trình Điều đó dẫn đến thực trạng: + Chỉ có 20% trẻ biết kể chuyện sáng tạo vốn từ trẻ ít, ngơn ngữ nói chưa mạch lạc + 40% trẻ nói câu phức + 20% trẻ hứng thú tham gia kể chuyện sáng tạo + 55% trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc Để khắc phục giải qút thực trạng tơi suy nghĩ tìm số biện pháp giúp trẻ hứng thú kể chuyện sáng tạo 2.2 Một số biện pháp thực 2.2.1 Biện pháp 1: Tạo môi trường hoạt động cho trẻ kể chuyện sáng tạo Môi trường cho trẻ hoạt động cần thiết, nếu giáo viên tạo mơi trường cho trẻ hoạt động tốt kích thích trẻ phát triển ngơn ngữ, tham gia vào hoạt động kết đạt cao Vì thế, từ đầu năm học tạo môi trường cách đưa hình ảnh nhân vật câu chuyện bật vào góc văn học số góc lớp học thể mảng tường Vẽ sưu tầm số truyện tranh ngồi chương trình để đưa vào giảng dạy, vận động phụ huynh đóng góp truyện tranh đưa vào góc văn học cho trẻ hoạt động thường ngày Những câu chuyện thể mảng tường không gian to giúp trẻ dễ tri giác, trẻ thảo luận, bàn bạc câu chuyện đó Từ đó, trẻ biết vận dụng kiến thức đó vào kể chuyện sáng tạo cách dễ dàng Tạo môi trường cho trẻ kể chuyện sáng tạo việc làm vô quan trọng nó chỗ dựa, sở vững cho trẻ kể chuyện sáng tạo Đòi hỏi giáo phải biết tạo cảm xúc cho trẻ vật ngộ nghĩnh, đáng yêu, đồng thời phải biết hướng lái, gợi mở cho trẻ có cảm xúc tích cực tham gia hoạt động kể chuyện sáng tạo Qua nội dung tranh, nhân vật, rối trẻ xem nói lên nhận xét đồ dùng đó Như ngôn ngữ trẻ phát triển cách phong phú đa dạng 2.2.2 Biện pháp 2: Đồ dùng phải đa dạng, phong phú, hấp dẫn trẻ Muốn trẻ hứng thú tích cực việc kể chuyện sáng tạo đồ dùng phải đẹp, chuẩn mang tính thẩm mỹ, tư trẻ tư dy trực quan hình tượng Trẻ bị thu hút màu sắc rực rỡ, hình ảnh ngộ nghĩnh, sinh động, mắt trẻ lạ, gợi cho trẻ tò mò, ý giúp cho trẻ dễ nhớ lâu qn Vì thế, tơi tận dụng ngun vật liệu sẵn có địa phương như: Băng đĩa cũ, sách báo, lịch cũ, vỏ hộp, ống lon, chai nhựa, vải vụn, ống kết hợp với xốp màu keo dán tạo nên loại đồ dùng phục vụ cho việc dạy học nói chung, kể chuyện sáng tạo nói riêng Các loại đồ dùng vừa đẹp lại vừa đảm bảo nội dung, màu sắc, an toàn sử dụng lâu dài, đồng thời giúp trẻ ý trình quan sát nhận xét, từ đó giúp trẻ tích lũy nhiều cảm xúc, vốn hiểu biết để thể câu chuyện Cũng từ đó trẻ phát âm xác, diễn đạt rõ ràng, có ngữ điệu, ngữ pháp phát huy trí tưởng tượng sáng tạo trẻ, thông qua đó trẻ biết yêu đẹp đặc biệt từ đó nó hình thành nhân cách cho trẻ Ngồi vệc làm tơi suy nghĩ làm loại rối tay cho trẻ hoạt động, qua nghiên cứu, tìm tòi tơi vận dụng làm từ bóng, vỏ trứng, đĩa nhựa đồ chơi để làm mặt rối, sau đó dùng vải, giấy xếp màu len móc làm váy, thân tay để trẻ sử dụng không bị thô cứng Các khuôn mặt có thể thay đổi tùy theo nội dung nhân vật câu chuyện Qua cách nghĩ làm tạo góc văn học với đồ dùng trực quan phong phú, đa dạng giúp trẻ hứng thú việc kể chuyện sáng tạo Đồng thời ngôn ngữ trẻ dần phát triển 2.2.3 Biện pháp 3: Dạy trẻ cách sử dụng nhân vật phù hợp với ngôn ngữ lời kể sáng tạo Bên cạnh môi trường hoạt động với đầy đủ loại đồ dùng trực quan đa dạng phong phú, thu hút hứng thú tham gia kể chuyện sáng tạo trẻ giáo viên phải dạy trẻ cách sử dụng nhân vật phù hợp với ngơn ngữ lời kể sáng tạo Vì thế, dạy trẻ kể chuyện sáng tạo chuẩn bị cho trẻ tập truyện tranh sưu tầm cách đọc kể cho trẻ nghe đón, trả trẻ chơi ngày Đây hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, sở cho trẻ có kiến thức vững vàng thực kể chuyện sáng tạo Qua cách làm quen trẻ biết đánh giá, nhận xét đặc điểm tính cách nhân vật thơng qua ngơn ngữ nói Ví dụ: Gà xinh đẹp đáng yêu, sói già gian ác, bà Tiên ơng Bụt tốt bụng Phù Thuỷ độc ác Bên cạnh đó, tơi định hướng cho trẻ quan sát tranh chuyện, cho trẻ xem qua đĩa hình câu chuyện Đồng thời kết hợp tri giác với đàm thoại cô trẻ, giúp trẻ nhận xét đánh giá nội dung truyện cách xác nói lên ý tưởng qua nhận thức Bên cạnh đó, tơi dạy trẻ kể chuyện theo nhóm, theo thời gian thực tuần hai tuần, kết hợp lồng ghép môn học khác, trò chơi để củng cố khắc sâu kiến thức, mở rộng vốn hiểu biết thế giới xung quanh cho trẻ Sau số cách dạy trẻ sử dụng đồ dùng trực quan: - Dạy trẻ sử dụng rối tay: dạy trẻ sử dụng một, kết hợp với lời nói, ngôn ngữ biểu cảm với cách diễn rối qua cử động rối lại - Dạy trẻ ghép tranh kể chuyện: chọn tranh mà trẻ thích ghép thành dãi câu chuyện sau đó kể tranh kết hợp với lời nói dẫn thông qua nhân vật tranh - Dạy trẻ ghép nhân vật kể chuyện: chọn nhân vật mà trẻ thích, sau đó ghép nhân vật với tạo thành câu chuyện theo ý tưởng trẻ - Dạy trẻ kể chuyện sa bàn: chọn nhân vật mà trẻ thích kết hợp di chuyển nhân vật đó sa bàn Nói đến đâu đưa nhân vật đến đó, lời kể theo nhân vật sử dụng Qua cách làm này, bước đầu thành công việc thực dạy trẻ kể chuyện sáng tạo, giúp trẻ linh hoạt sử dụng đồ dùng trực quan kết hợp với ngôn ngữ nói rõ ràng mạch lạc, có kỹ tổng hợp “mắt nhìn, miệng nói, tai nghe, tay sử dụng” Trong trình nghiên cứu tiến hành kể chuyện sáng tạo, đến lớp đa số trẻ kể chuyện sáng tạo theo ý tưởng mà khơng cần gợi ý cô Từ việc làm đó trẻ sử dụng thành thạo đồ dùng trực quan vật mà trẻ biết vận dụng sử dụng đồ dùng trực quan chủ đề khác Thông qua câu truyện sáng tạo trẻ, trẻ sử dụng ngữ điệu, ngắt nghỉ để truyền đạt thái độ, tình cảm tác phẩm Trẻ bắt chước giọng kể diễn cảm cô, trẻ có thể hiểu từ với đồ vật lại có thể vào đồ vật khác Từ đó, ngôn ngữ trẻ phát triển mạnh mẽ, vốn từ làm giàu thêm qua đó trẻ cảm nhận phong phú ngôn ngữ 2.2.4 Biện pháp 4: Thay đổi hình thức tổ chức lồng ghép môn học khác nhằm gây hứng thú cho trẻ việc kể chuyện sáng tạo Ngoài cách dạy trẻ sử dụng nhân vật phù hợp với ngôn ngữ lời kể sáng tạo, tơi thường xun thay đổi hình thức tổ chức kể chuyện sáng tạo khác qua tác phẩm, chủ điểm nhằm giúp trẻ hứng thú ý tích cực tiết học Với lới kể diễn cảm, hấp dẫn làm rung động người nghe, biết tích hợp mơn học khác hay nó làm thay đổi khơng khí, làm thay đổi trạng thái kể chuyện Bằng lời ca, lời đối thoại, câu đố, đồng dao, ca dao hay số trò chơi xen lẫn Việc tích hợp mơn học khác, trò chơi vào cho trẻ kể chuyện sáng tạo việc cung cấp thêm số kiến thức bổ trợ cho câu chuyện sinh động Ở lứa tuổi tâm lý trẻ thường mau nhớ chống quên Vì vậy, vào đón trả trẻ đưa trẻ vào góc văn học để hướng dẫn trẻ kiến thức củng cố kiến thức cũ Đây hình thức cho trẻ trải nghiệm có sẵn học tập bạn, trẻ cảm thấy thoải mái tự tin Như biết âm nhạc môn bổ trợ cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, dễ gây ấn tượng cho người xem, thế trước bước vào tiết học thường cho trẻ hát thuộc hát có nội dung phù hợp với câu chuyện trẻ học để tích hợp tiết học cho sinh động Còn trò chơi hình thức chuyển tiếp lần kể hay thay cho phần củng cố câu chuyện mà tiết dạy thường áp dụng Vì vậy, để thay đổi khơng khí tiết học tơi cho trẻ chơi số trò chơi phù hợp nhằm khắc sâu kiến thức cho trẻ tên nhân vật truyện Việc tích hợp mơn học khác cô giáo phải linh hoạt, lựa chọn nội dung cho phù hợp với nội dung câu chuyện, giúp trẻ tham gia vào hoạt động cách tích cực ngôn ngữ trẻ phát triển mạnh mẽ 2.2.5 Biện pháp 5: Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh Môi trường tiếp xúc trẻ chủ ́u gia đình nhà trường Chính việc kết hợp gia đình nhà trường biện pháp thiếu Trong họp phụ huynh đầu năm mạnh dạn nêu lên tầm quan trọng lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đặc biệt thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo Hàng tháng tuyên truyền với phụ huynh qua bảng tuyên truyền, nêu lên nội dung chủ điểm, câu chuyện sáng tạo cô trẻ Qua đó phụ huynh thấy ngôn ngữ trẻ phát triển thế có biện pháp kích thích phát triển ngơn ngữ cho trẻ gia đình Ví dụ: Tơi trao đổi với phụ huynh câu chuyện sáng tạo trẻ kể, yêu cầu phụ huynh nhà cho trẻ kể lại câu chuyện đó kích thích trẻ kể câu chuyện khác Như vậy, ngôn ngữ trẻ phát triển cách phong phú đa dạng Huy động phụ huynh đóng góp nguyên vật liệu sẵn có, dễ tìm báo, vải vụn, len vụn, vỏ hộp, mút xốp…để làm đồ dùng cho trẻ hoạt động, kết hợp đón trả trẻ tơi trao đổi với phụ huynh tình hình học tập trẻ Có thể nói công tác tuyên truyền với phụ huynh việc làm quan trọng việc dạy trẻ kể chuyện sáng tạo để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2.3 Kết đạt Sau thời gian triển khai áp dụng, qua trình thực với biện pháp cách làm đơn vị thu số kết sau: * Đối với thân: Tôi thấy nâng cao tác phong lên lớp, giọng kể trau dồi diễn cảm, thu hút trẻ hứng thú tham gia vào tiết học - Tôi rút nhiều kinh nghiệm qua cách dạy trẻ kể chuyện sáng tạo, sưu tầm nhiều truyện tranh, học thuộc nhiều truyện ngồi chương trình - Tạo môi trường cho trẻ hoạt động tốt góc, đặc biệt góc văn học - Tôi tận dụng nguyên vật liệu sẵn có, dễ tìm để tạo nhiều loại rối phong phú, đa dạng, sử dụng có hiệu việc dạy trẻ kể chuyện sáng tạo - Các tiết dạy kể chuyện sáng tạo tham gia lên chuyên đề trường hội thi nhà trường tổ chức đạt giải * Đối với trẻ: Nội dung Trước thực Sau thực Phát âm rõ ràng mạch lạc 55% 95% (tăng 45%) Phát âm câu phức 40% 95% (tăng 55%) Hứng thú tham gia kể chuyện sáng tạo 20% 90% (tăng 70%) Biết thể ngôn ngữ hoàn cảnh (kể 20% 80% (tăng 60%% chuyện sáng tạo) * Đối với đồ dùng trực quan lớp, trường: - Xây dựng góc tuyên truyền câu chuyện sáng tạo cô trẻ đa dạng, phong phú - Làm 30 truyện tranh chữ to - Sưu tầm nhiều tranh ảnh theo chủ điểm cho trẻ kể chuyện - Làm 15 rối dẹt, 30 rối tay cho trẻ hoạt động chủ điểm - Làm 20 rối tay cho cô hoạt động - Có bảng gài bảng dính cho trẻ ghép tranh kể chuyện sáng tạo - Một sân khấu rối, sa bàn cho cô trẻ kể chuyện sáng tạo * Đối với phụ huynh: - Nhận thức rõ tầm quan trọng việc dạy trẻ kể chuyện sáng tạo để phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Nhiều phụ huynh tin tưởng công tác giảng dạy giáo viên, chăm lo trẻ ý đến việc học tập trẻ Có ý thức sưu tầm nguyên vật liệu sẵn có làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ Giữa nhà trường phụ huynh - giáo viên có hợp tác chặt chẽ giúp trẻ học tập ngày lên Phần kết luận 3.1 Ý nghĩa của đề tài: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo việc làm thiết thực chương trình đổi nay, đòi hỏi cô giáo phải có sáng tạo linh hoạt dạy trẻ, phải có kiên trì rèn luyện trẻ đem lại kết cao Từ thực tế việc rèn luyện phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo thân rút số kinh nghiệm nhỏ sau: - Cô giáo phải sâu nghiên cứu để tạo môi trường tốt cho trẻ hoạt động cách tích cực nhất, biết tạo cảm xúc cho trẻ kể chuyện sáng tạo - Thường xuyên trò chuyện với trẻ, khơi gợi trẻ đặt tên cho nội dung vừa trò chuyện tóm tắt ngắn gọn điều vừa trò chuyện - Khún khích trẻ nói ý nghĩa trẻ qua nội dung hay chủ điểm đó nhằm giúp trẻ luyện cách trình bày, diễn đạt ý - Cho trẻ tham quan, hướng dẫn từ quan sát vật, tượng nhằm mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ; kết hợp đàm thoại để trẻ hiểu sâu chất vật, tượng nói lên nhận xét - Mở rộng vốn từ cho trẻ khuyến khích trẻ sử dụng vốn từ trẻ học hoạt động khác nhau, đặc biệt qua trò chơi ngơn ngữ, trò chuyện, đàm thoại cô với trẻ, trẻ với trẻ 3.2 Kiến nghị, đề xuất: Để nâng cao hiệu phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo có số đề xuất, kiến nghị sau: * Đối với nhà trường: Tham mưu tích cực đến cấp lãnh đạo để xây dựng mua sắm trang cấp thêm cở sở vật chất dụng cụ, đồ dùng phục vụ cho hoạt động dạy học, tổ chức cho giáo viên tập huấn phần mềm Powerpoit, làm đồ dùng, đồ chơi để giáo viên tổ chức hoạt động dạy học có hiệu cao * Đối với lãnh đạo cấp: Quan tâm đến giáo dục mầm non xã nhà Đầu tư, xây dựng thêm phòng chức năng, phòng học điểm trường cháu hoạt động học tập tốt Trên số biện pháp kinh nghiệm dạy trẻ chuyện kể sáng tạo mà rút trình giảng dạy, nhằm giúp trẻ phát triển mặt đạo đức, phẩm chất, thẫm mỹ, trí tuệ, ngơn ngữ Đặc biệt, việc hình thành nhân cách cho trẻ tháo gỡ khó khăn vướng mắc q trình giảng dạy Kính mong góp ý bổ sung quý cấp lãnh đạo đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm tơi mang tính khả thi cao, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng với yêu cầu đổi giáo dục mầm non giai đoạn nay./ Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU: Trang 1.1 Lý chọn đề tài: Trang 1.2 Điểm phạm vi áp dụng đề tài: .Trang 1.2.1 Điểm đề tài: Trang 1.2.2 Phạm vi áp dụng đề tài: Trang 2 PHẦN NỘI DUNG: Trang 2.1 Thực trạng: Trang a Thuận lợi: Trang b Khó khăn: Trang 2.2 Một số biện pháp thực hiện: .Trang 2.2.1 Biện pháp 1: Tạo môi trường hoạt động cho trẻ kể chuyện sáng tạo Trang 2.2.2 Biện pháp 2: Đồ dùng phải đa dạng, phong phú, hấp dẫn trẻ .Trang 2.2.3 Biện pháp 3: Dạy trẻ cách sử dụng nhân vật phù hợp với ngôn ngữ lời kể sáng tạo Trang 2.2.4 Biện pháp 4: Thay đổi hình thức tổ chức lồng ghép mơn học khác nhằm gây hứng thú cho trẻ việc kể chuyện sáng tạo Trang 2.2.5 Biện pháp 5: Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh Trang 2.3 Kết đạt được: Trang PHẦN KẾT LUẬN: Trang 3.1 Ý nghĩa đề tài: Trang 3.2 Kiến nghị, đề xuất: Trang ... huynh thấy ngôn ngữ trẻ phát triển thế có biện pháp kích thích phát triển ngơn ngữ cho trẻ gia đình Ví dụ: Tơi trao đổi với phụ huynh câu chuyện sáng tạo trẻ kể, yêu cầu phụ huynh nhà cho trẻ kể... suy nghĩ tìm số biện pháp giúp trẻ hứng thú kể chuyện sáng tạo 2.2 Một số biện pháp thực 2.2.1 Biện pháp 1: Tạo môi trường hoạt động cho trẻ kể chuyện sáng tạo Môi trường cho trẻ hoạt động... với trẻ: Nội dung Trước thực Sau thực Phát âm rõ ràng mạch lạc 55 % 95% (tăng 45 %) Phát âm câu phức 40 % 95% (tăng 55 %) Hứng thú tham gia kể chuyện sáng tạo 20% 90% (tăng 70%) Biết thể ngơn ngữ

Ngày đăng: 25/04/2020, 16:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan