Pháp luật về cơ quan đại diện chủ sở hữu thực hiện quyền chủ sở hữu nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước

101 56 0
Pháp luật về cơ quan đại diện chủ sở hữu thực hiện quyền chủ sở hữu nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẠM CHÍ CƠNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ CƠ QUAN ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU THỰC HIỆN QUYỀN CHỦ SỞ HỮU NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC PHẠM CHÍ CƠNG 2015 - 2017 HÀ NỘI - 2017 I BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ CƠ QUAN ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU THỰC HIỆN QUYỀN CHỦ SỞ HỮU NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC PHẠM CHÍ CƠNG CHUN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN LUẬT HÀ NỘI - 2017 I LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn nghiên cứu thực hiện, không chép cá nhân hay tổ chức Đề tài nghiên cứu xuất phát từ thực tiễn công tác chuyên môn nghiên cứu, xây dựng pháp luật doanh nghiệp doanh nghiệp Nhà nước Các tài liệu tham khảo, thông tin số liệu sử dụng Luận văn trích dẫn từ nguồn báo cáo, tài liệu công bố công khai bộ, quan: Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Ban đạo đổi doanh nghiệp, quan nghiên cứu Kết nghiên cứu, phân tích Luận văn trung thực, không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học công bố nghiên cứu trước Hà Nội, Ngày 27 tháng 11 năm 2017 Tác giả Phạm Chí Cơng i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn thạc sĩ này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Thầy giáo, TS Nguyễn Văn Luật dành thời gian tâm huyết hướng dẫn tơi hồn thành Luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa đào tạo sau đại học Viện Đại học Mở Hà Nội, Quý thầy cô giảng dạy trình nghiên cứu, học tập, Quý thầy cô Hội đồng chấm Luận văn có góp ý quý báu thiếu sót, hạn chế Luận văn, giúp nhận vấn đề cần khắc phục để Luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp cơng tác Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Vụ Đổi doanh nghiệp - Văn phòng Chính phủ tạo điều kiện, trao đổi, cung cấp thông tin, tài liệu giúp đỡ suốt q trình thực hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, Ngày 27 tháng 11 năm 2017 Học viên Phạm Chí Cơng ii MỤC LỤC MỤC LỤC I DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VI DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VI MỞ ĐẦU 1 Tổng quan, tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa luận văn Nội dung kết cấu luận văn CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1 Một số vấn đề lý luận DNNN 1.1.1 Khái niệm đặc điểm DNNN 1.1.2 Vai trò DNNN 1.2 Nội dung quản lý nhà nước DNNN 1.2.1 Quản lý hành nhà nước DNNN 1.2.2 Quản lý chủ sở hữu nhà nước DNNN 1.3 Kinh nghiệm quốc tế mơ hình thực chức chủ sở hữu nhà nước DNNN 12 1.3.1 Khái luận mơ hình thực chức chủ sở hữu nhà nước 12 1.3.2 Kinh nghiệm đổi mơ hình tổ chức thực chức đại diện chủ sở hữu nhà nước DNNN số quốc gia 17 1.4 Bài học kinh nghiệm đổi mơ hình tổ chức thực chức đại diện chủ sở hữu nhà nước 23 iii 1.5 Yêu cầu khách quan việc tách chức chủ sở hữu với chức quản lý nhà nước DNNN 24 1.5.1 Sự khác chức quản lý nhà nước chức chủ sở hữu DNNN 24 1.5.2 Yêu cầu tách chức chủ sở hữu nhà nước với chức quản lý nhà nước 27 Tiểu kết Chương 29 CHƯƠNG 31 PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHỨC NĂNG ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC CỦA VIỆT NAM 31 2.1 Khái quát khu vực DNNN Việt Nam 31 2.1.1 Khái quát DNNN 31 2.1.2 Về tái cấu tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước 33 2.2 Khung pháp luật DNNN chức chủ sở hữu, chức quản lý nhà nước DNNN 36 2.2.1 Pháp luật DNNN trước năm 2014 36 2.2.2 Pháp luật DNNN từ năm 2014 đến 38 2.3 Thực trạng thực chức đại diện chủ sở hữu DNNN 40 2.3.1 Khái quát tiến trình đổi tổ chức thực chức chủ sở hữu nhà nước với DNNN 40 2.3.2 Thực trạng thực chức chủ sở hữu nhà nước chức quản lý nhà nước DNNN 43 2.4 Phân tích, đánh giá kết tích cực, hạn chế nguyên nhân 45 2.4.1 Những kết đạt 45 2.4.2 Các hạn chế nguyên nhân 47 Tiểu kết chương 53 CHƯƠNG 55 ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH CƠ QUAN ĐẠI DIỆN 55 iv CHỦ SỞ HỮU ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ VỐN NHÀ NƯỚC TẠI DOANH NGHIỆP 55 3.1 Sự cần thiết thành lập Cơ quan đại diện chủ sở hữu nhà nước 55 3.1.1 Yêu cầu thể chế hóa chủ trương Đảng đổi mơ hình quan đại diện chủ sở hữu nhà nước DNNN 55 3.1.2 Khắc phục hạn chế mơ hình thực chức chủ sở hữu nay, góp phần nâng cao hiệu vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp 56 3.1.3 Yêu cầu quan quản lý nhà nước việc tập trung vào thực chức quản lý nhà nước 56 3.1.4 Đáp ứng yêu cầu quản lý vốn nhà nước đến năm 2020 giai đoạn chiến lược 57 3.2 Hình thành quan đại diện chủ sở hữu phù hợp với thông lệ phổ biến giới 58 3.3 Địa vị pháp lý phương thức thành lập quan đại diện chủ sở hữu nhà nước DNNN 59 3.3.1 Xác định địa vị pháp lý, phương thức thành lập 59 3.3.2 Cơ cấu tổ chức 60 3.4 Chức năng, nhiệm vụ 65 3.4.1 Nhóm chức nhiệm vụ giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ với tư cách quan trực thuộc Chính phủ 65 3.4.2 Nhóm chức năng, nhiệm vụ với tư cách Cơ quan đại diện chủ sở hữu 68 3.4.3 Phương thức tổ chức thực quyền, trách nhiệm nghĩa vụ Cơ quan đại diện chủ sở hữu 77 3.4.4 Thiết lập chế giám sát, đánh giá, yêu cầu công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình Cơ quan đại diện chủ sở hữu 78 3.4.5 Mối quan hệ Cơ quan đại diện chủ sở hữu với quan có thẩm quyền 81 Tiểu kết chương 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DNNN : DNNN UBND : Uỷ ban nhân dân DN : Doanh nghiệp OECD : Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế KPIs : Hệ thống tiêu TĐ : Tập đồn TCT : Tổng cơng ty SCIC : Tổng Công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước SXKD : Sản xuất kinh doanh DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Sự khác chức chủ sở hữu nhà nước chức quản lý nhà nước DNNN 26 DANH MỤC HÌNH Sơ đồ 3.1 Mơ hình quan đại diện chủ sở hữu nhà nước .61 vi MỞ ĐẦU Tổng quan, tính cấp thiết đề tài DNNN đứng trước thách thức cần nâng cao lực, hiệu hoạt động, khả cạnh tranh, nâng cao lực quản trị theo chuẩn mực quốc tế, trao quyền chủ động gắn với trách nhiệm rõ ràng, quản lý, giám sát chặt chẽ bảo toàn nguồn nhà nước đầu tư vào DNNN Đối với nước ta, nhìn chung, hiệu sản xuất, kinh doanh DNNN thấp so với nguồn lực nắm giữ; lực quản trị, điều hành nhiều yếu kém; vai trò dẫn dắt, tạo động lực phát triển kinh tế, đặc biệt ngành công nghệ cao, cơng nghiệp hóa, đại hóa hạn chế Trình độ cơng nghệ, suất lao động sức cạnh tranh DNNN thấp, chưa làm tốt nhiệm vụ bảo đảm cân đối, ổn định kinh tế vĩ mơ Còn tình trạng lãng phí, thất vốn, tài sản; số DNNN phát sinh tiêu cực, vi phạm pháp luật nghiêm trọng gây hậu kinh tế lớn, làm thất thoát vốn, tài sản Nhà nước Điều nhìn nhận xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có vấn đề thể chế vĩ mơ, q trình đổi tư duy, nhận thức vị trí, vai trò kinh tế nhà nước DNNN, độ mở thể chế q trình hồn thiện thể chế kinh tế thị trường Dưới góc độ kỹ trị, hạn chế quản lý DNNN nhà nước thực thi mức quyền sở hữu can thiệp sâu vào điều hành doanh nghiệp ngược lại, nhà nước thực thi thụ động, kiểm soát quyền sở hữu DNNN Chính vậy, Nhà nước cần đóng vai trò chủ sở hữu với sách sở hữu rõ ràng quán tách bạch quản lý nhà nước với quản trị điều hành DNNN cần chuyên nghiệp hiệu theo chế thị trường Xuất phát nhận định trên, tác giả lựa chọn Đề tài: "Pháp luật quan đại diện chủ sở hữu thực quyền chủ sở hữu nhà nước DNNN" góp phần làm rõ sở lý luận, thực tiễn đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật quan đại diện chủ sở hữu thực quyền chủ sở hữu nhà nước DNNN Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Qua nghiên cứu đề tài, tác giả nhận thấy, có số đề án, chuyên đề, luận văn, viết nghiên cứu chuyên gia kinh tế, pháp luật DNNN - Năm 2016, Bộ Kế hoạch Đầu tư Chính phủ giao xây dựng Đề án “Thành lập quan chuyên trách làm đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước vốn nhà nước doanh nghiệp” Hiện Bộ Kế hoạch Đầu tư hoàn thiện Đề án - Một số đề tài nghiên cứu chuyên sâu cơng bố số báo, tạp chí như: Vai trò DNNN vấn đề cần thay đổi, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 12/2014, tác giả Lương Thanh Bình (2014); Quản lý, sử dụng nguồn vốn nhà nước doanh nghiệp: Thực trạng số kiến nghị, Tạp chí Tài số 102014 tác giả Phạm Thị Vân Anh (2014); Quản lý sử dụng vốn, tài sản DNNN: chưa có giải pháp tác giả Phạm Minh Ngọc (2015)… - Ngồi ra, có số chun đề, viết nghiên cứu tái cấu, cổ phần hóa, đổi quản lý nhà nước DNNN Tuy nhiên, chưa có Đề tài nghiên cứu pháp luật, thể chế chuyên sâu, đề xuất giải pháp sách mơ hình quan đại diện chủ sở hữu thực quyền chủ sở hữu nhà nước DNNN Mục đích nhiệm vụ luận văn Nghiên cứu quy định pháp luật quan đại diện chủ sở hữu DNNN vốn nhà nước doanh nghiệp - Nghiên cứu số mơ hình kinh nghiệm quốc tế quan quan đại diện chủ sở hữu DNNN Từ đưa khuyến nghị cho việc hồn thiện mơ hình quan đại diện chủ sở hữu DNNN Việt Nam - Rút luận điểm, giải pháp đề xuất Chương mô hình quan đại diện chủ sở hữu DNNN vốn nhà nước doanh nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Các quy định pháp luật quan đại diện chủ sở hữu DNNN tiêu đầu tư vốn nhà nước phạm vi toàn quốc theo ngành, lĩnh vực; hệ thống tiêu đánh giá kết thực mục tiêu; giải pháp, phân công tổ chức thực cho Cơ quan đại diện chủ sở hữu; cách thức theo dõi, giám sát, đánh giá, chế độ báo báo nội dung có liên quan khác + Phương thức giám sát hoạt động quan đại diện chủ sở hữu 05 năm năm: Kiểm tra, tra trực tiếp; theo dõi kiểm tra tình hình thơng qua báo cáo theo quy định pháp luật; xem xét, kiểm tra tính khả thi kế hoạch hoạt động Cơ quan đại diện chủ sở hữu quan đại diện chủ sở hữu thực trách nhiệm giao; theo dõi, kiểm tra việc thực kế hoạch Chính phủ xếp, đổi nâng cao hiệu quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp; kiểm tra kết hoạt động Cơ quan đại diện chủ sở hữu sở báo cáo định kỳ + Cơ quan đại diện chủ sở hữu lập Báo cáo năm tình hình thực quyền trách nhiệm DNNN phần vốn nhà nước công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên gửi Chính phủ trước ngày 31 tháng năm; bao gồm nội dung chủ yếu sau đây: * Mục tiêu nhiệm vụ mà Chính phủ giao quản lý vốn nhà nước đầu tư DNNN, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; * Tình hình chung hoạt động, tái cấu, xếp, đổi DNNN, doanh nghiệp có phần vốn nhà nước quan làm đại diện chủ sở hữu nhà nước; * Các tiêu tài chính, kết quả, hiệu sản xuất kinh doanh; * Toàn định ban hành thuộc quyền hạn, trách nhiệm nghĩa vụ quan đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp kỳ báo cáo nội dung khác * Đánh giá kết hoạt động Cơ quan đại diện chủ sở hữu: + Tiêu chí đánh giá: Mức độ hoàn thành tiêu giao hiệu tài chính, hiệu xã hội mục tiêu đầu tư vốn nhà nước vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; mức độ hoàn thành kế hoạch, lộ trình tái cấu, xếp, đổi 79 doanh nghiệp thuộc diện quản lý; tính hợp pháp, hợp lý cẩn trọng định chủ sở hữu quan đại diện chủ sở hữu thực kỳ báo cáo + Căn đánh giá: Mục tiêu nhiệm vụ mà Chính phủ giao; kết thực quyền trách nhiệm DNNN phần vốn nhà nước công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; kết giám sát việc thực quyền trách nhiệm quan đại diện chủ sở hữu + Phương thức đánh giá: Chính phủ giao quan đại diện chủ sở hữu tiêu đánh giá cần thực năm 05 năm tiêu chí đánh giá Các tiêu không điều chỉnh suốt kế hoạch, trừ trường hợp bất khả kháng Việc đánh giá thực sở so sánh tiêu đánh giá giao với kết thực kỳ kế hoạch Kết đánh giá phân loại: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, hồn thành nhiệm vụ khơng hồn thành nhiệm vụ theo mức độ hoàn thành tiêu đánh giá - Cơ quan đại diện chủ sở hữu có trách nhiệm cơng bố thơng tin đầy đủ, xác kịp thời theo quy định pháp luật tổ chức hoạt động + Phương tiện cơng bố thông tin gồm: Hệ thống tiếp nhận thông tin, cổng trang thông tin điện tử, ấn phẩm phương tiện thông tin đại chúng khác theo quy định pháp luật + Các thông tin phải công bố: Thơng tin chung tình hình thực quyền trách nhiệm DNNN phần vốn nhà nước công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, bao gồm: Mục tiêu, nhiệm vụ giao kết thực hiện; toàn định ban hành thuộc quyền hạn, trách nhiệm nghĩa vụ quan đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp kỳ báo cáo; kết thực tái cấu, xếp, đổi DNNN, doanh nghiệp có phần vốn nhà nước thuộc quan đại diện chủ sở hữu; tiêu tài chính, kết quả, hiệu sản xuất kinh doanh chung toàn DNNN phần vốn nhà nước doanh nghiệp; số liệu tài tổng hợp tồn giá trị vốn nhà nước DNNN doanh nghiệp khác 80 Thông tin danh mục doanh nghiệp phần vốn nhà nước thuộc Cơ quan đại diện chủ sở hữu, bao gồm: Mục tiêu, nhiệm vụ doanh nghiệp; người đại diện doanh nghiệp; tiêu tài chính, vốn nhà nước, kết hiệu sản xuất kinh doanh Các báo cáo cần công bố: Báo cáo hoạt động tháng thường niên hoạt động Cơ quan đại diện chủ sở hữu; báo cáo doanh nghiệp gửi Cơ quan đại diện chủ sở hữu theo pháp luật công bố thông tin DNNN + Cơ quan đại diện chủ sở hữu có trách nhiệm phê duyệt nội dung công bố thông tin DNNN theo thẩm quyền; bảo đảm tính cơng khai, minh bạch kịp thời thông tin công bố + Cơ quan đại diện chủ sở hữu chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác, trung thực nội dung báo cáo thơng tin cơng bố - Kiểm tốn hoạt động Cơ quan đại diện chủ sở hữu: + Cơ quan đại diện chủ sở hữu phải thực kiểm toán độc lập Báo cáo năm tình hình thực quyền trách nhiệm DNNN phần vốn nhà nước công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Trước sau kiểm toán, Báo cáo hoạt động thường niên phải gửi đến Chính phủ quan quản lý nhà nước theo quy định pháp luật + Cơ quan đại diện chủ sở hữu đối tượng thuộc kiểm toán nhà nước năm kiểm toán nhà nước theo chuyên đề liên quan đến quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tái cấu, xếp, đổi nâng cao hiệu DNNN thuộc chương trình giám sát Quốc hội - Trách nhiệm giải trình: 3.4.5 Mối quan hệ Cơ quan đại diện chủ sở hữu với quan có thẩm quyền Cơ quan đại diện chủ sở hữu chịu giám sát, tra, kiểm tra Quốc hội, Chính phủ quy định Điều 55 Điều 56 Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; chịu quản lý nhà nước bộ, quan ngang theo ngành, lĩnh vực theo quy định pháp luật: 81 3.4.5.1 Mối quan hệ với Quốc hội, quan Quốc hội - Cơ quan đại diện chủ sở hữu chịu giám sát Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng Ủy ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội hoạt động đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp theo quy định, pháp luật hoạt động giám sát Quốc hội Cơ quan đại diện chủ sở hữu phải giải trình, trả lời chất vấn vấn đề đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp Quốc hội, Ủy ban Thường vụ quốc hội yêu cầu - Chuẩn bị báo cáo Chính phủ kỳ họp Quốc hội cuối năm tình hình đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp năm trước; hai kỳ họp, chuẩn bị báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, thành viên khác Chính phủ giải trình, trả lời chất vấn vấn đề đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp trước Ủy ban thường vụ Quốc hội 3.4.5.2 Mối quan hệ với Chính phủ - Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ kiểm tra, tra hoạt động Cơ quan đại diện chủ sở hữu, gồm: Việc tổ chức thực sách, pháp luật đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp; việc thực quyền, trách nhiệm quan đại diện chủ sở hữu; kết hoạt động sản xuất, kinh doanh, bảo toàn, phát triển vốn nhà nước doanh nghiệp - Chính phủ giao Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ, quan liên quan giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ kiểm tra, tra hoạt động Cơ quan đại diện chủ sở hữu, đề xuất Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giải pháp với Cơ quan đại diện chủ sở hữu hoạt động đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp theo lĩnh vực quản lý - Chính phủ giao bộ, quan ngang thực chức quản lý nhà nước ngành lĩnh vực giao có trách nhiệm tham mưu giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phối hợp với Cơ quan đại diện chủ sở hữu xây dựng quy định liên quan đến đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp liên quan đến ngành, lĩnh vực; chiến lược đầu tư phát triển doanh nghiệp; tiêu chí, tiêu mà Cơ quan đại diện chủ sở hữu phải báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; 82 chế giám sát, kiểm tra, tra việc thực sách, pháp luật Nhà nước doanh nghiệp liên quan đến ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước chuyên ngành: + Bộ Tài tham gia ý kiến việc xây dựng, ban hành thực quy định tài áp dụng cho doanh nghiệp Cơ quan đại diện chủ sở hữu quản lý + Bộ Kế hoạch Đầu tư tham gia ý kiến việc định thành lập mới, tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp, chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn dự án đầu tư lớn, tham gia góp vốn vào doanh nghiệp khác thuộc lĩnh vực, ngành nghề, địa bàn, dự án có nguy rủi ro cao doanh nghiệp Cơ quan đại diện chủ sở hữu quản lý + Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tham gia ý kiến việc xây dựng, ban hành thực quy chế tuyển dụng, quản lý, sử dụng, đánh giá chế độ lương, thưởng lao động doanh nghiệp Cơ quan đại diện chủ sở hữu quản lý + Bộ Nội vụ có trách nhiệm tham gia ý kiến việc xây dựng, ban hành thực quy chế tuyển dụng, bố trí, sử dụng khen thưởng, miễn nhiệm, cách chức chức danh quản lý, điều hành doanh nghiệp Cơ quan đại diện chủ sở hữu quản lý + Các Bộ, quan ngang thực nhiệm vụ quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực phân cơng quy định Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức bộ, quan ngang Bộ, quan ngang thực tham gia thực giám sát, đánh giá hoạt động Cơ quan đại diện chủ sở hữu theo phân cơng u cầu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; thực kiểm tra, tra hoạt động DNNN phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn doanh nghiệp khác Với chức năng, nhiệm vụ nêu trên, việc thành lập Cơ quan đại diện chủ sở hữu tạo điều kiện để bộ, quan ngang tập trung vào việc thực tốt chức 83 quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực doanh nghiệp thân Cơ quan đại diện chủ sở hữu 3.4.5.3 Mối quan hệ với Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ khác Bộ, quan ngang thực nhiệm vụ quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực quy định Điều 99 Hiến pháp, Điều 39 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 quy định Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức bộ, quan ngang - Yêu cầu đặt Bộ, quan ngang khơng thẩm quyền ban hành quy định để trực tiếp gián tiếp quản lý DNNN trừ sách chung theo ngành, lĩnh vực Mọi hoạt động quản lý ngành, lĩnh vực có liên quan đến DNNN Chính phủ, Chủ tướng Chính phủ định theo đề xuất Cơ quan đại diện chủ sở hữu Yêu cầu điểm mấu chốt tách dứt điểm chức quản lý nhà nước với DNNN Theo đó: + Cơ quan đại diện chủ sở hữu có trách nhiệm lấy ý kiến bộ, quan ngang việc xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn, dự án đầu tư lớn doanh nghiệp Cơ quan đại diện chủ sở hữu quản lý: + Bộ quản lý ngành tham gia ý kiến việc xây dựng, ban hành thực mục tiêu, định hướng, chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn, dự án đầu tư lớn doanh nghiệp Cơ quan đại diện chủ sở hữu quản lý, bảo đảm phù hợp với chiến lược phát triển, quy hoạch ngành, lĩnh vực phân công phụ trách theo quy định; chịu trách nhiệm ý kiến + Các bộ, quan ngang thực nội dung quản lý nhà nước theo thẩm quyền phạm vi quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực phân công hoạt động: tham gia xây dựng, trình ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật theo ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước phân cơng có sách riêng phát triển DNNN Tham gia xây dựng chiến lược đầu tư phát triển DNNN theo chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành Tham gia theo dõi, giám sát, đánh giá hoạt động DNNN Ban hành danh mục, phương thức quản lý tài chính, sách ưu đãi sản phẩm, dịch vụ công 84 ích thời kỳ Giám sát, kiểm tra, tra việc thực sách, pháp luật Nhà nước doanh nghiệp; giải khiếu nại, tố cáo; khen thưởng xử lý vi phạm phạm vi quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực phân công Cơ quan đại diện chủ sở hữu chịu quản lý nhà nước bộ, quan ngang theo ngành, lĩnh vực theo quy định pháp luật theo Cơ quan đại diện chủ sở hữu có trách nhiệm chấp hành tuân thủ hoạt động quản lý nhà nước bộ, quan ngang theo ngành, lĩnh vực; chấp hành văn quy phạm pháp luật quan quản lý nhà nước chuyên ngành liên quan đến hoạt động DNNN; Thực chiến lược đầu tư theo chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội gắn với quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành phê duyệt 3.4.5.4 Mối quan hệ với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh - Quan hệ Cơ quan đại diện chủ sở hữu với UBND cấp tỉnh tương tự quan hệ bộ, quan ngang với UBND cấp tỉnh theo quy định Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức quyền địa phương - Cơ quan đại diện chủ sở hữu có trách nhiệm lấy ý kiến UBND cấp tỉnh chiến lược, quy hoạch khu vực DNNN theo vùng lãnh thổ thuộc phạm vi quản lý theo phân cấp ủy quyền; đạo doanh nghiệp thuộc quyền quản lý tuân thủ thực quy hoạch, chiến lược phát triển địa phương; quy định pháp luật quản lý nhà nước quyền địa phương 85 Tiểu kết chương Nhà nước cần đóng vai trò chủ sở hữu có hiểu biết tích cực, xây dựng sách sở hữu rõ ràng quán, bảo đảm việc quản trị DNNN thực cách minh bạch có trách nhiệm với mức độ chuyên nghiệp hiệu cần thiết Chính phủ phải hoạch định thực thi sách sở hữu xác định rõ mục tiêu chung sở hữu nhà nước, vai trò nhà nước quản trị DNNN cách thức nhà nước thực thi sách sở hữu Chính phủ khơng cần tham gia vào công việc quản lý hàng ngày DNNN phải cho phép doanh nghiệp có quyền tự chủ hoạt động hoàn toàn để đạt mục tiêu đề Việc thực thi quyền sở hữu cần xác định rõ ràng quản trị DNNN Điều thực thơng qua việc thành lập quan điều phối, phù hợp việc tập trung hóa chức sở hữu nhà nước Cơ quan điều phối sở hữu DNNN phải chịu trách nhiệm trước quan dân cử Quốc hội phải xác định rõ ràng mối quan hệ với quan nhà nước liên quan Việc thiết lập mơ hình quan đại diện chủ sở hữu nhà nước tập trung bước đột phá, khắc phục tồn tại, hạn chế mơ hình phân tán phân tích 86 KẾT LUẬN Đổi mơ hình tổ chức thực chức đại diện chủ sở hữu nhà nước DNNN nội dung công cải cách DNNN, không Việt Nam mà nhiều nước giới thực Đề tài tiếp cận nghiên cứu đổi mơ hình tổ chức thực chức đại diện chủ sở hữu nhà nước DNNN theo hướng tách chức đại diện chủ sở hữu nhà nước với chức quản lý nhà nước quan nhà nước Từ phần nghiên cứu sở lý luận, Đề tài cố gắng làm rõ vai trò DNNN kinh tế quốc dân, cần thiết tồn DNNN kinh tế; làm rõ khác biệt chức quản lý nhà nước chức chủ sở hữu nhà nước DNNN nhằm luận giải cần thiết phải đổi mơ hình tổ chức thực chức đại diện chủ sở hữu nhà nước DNNN theo hướng tách chức quản lý nhà nước chức chủ sở hữu nhà nước Đề tài phân tích kinh nghiệm đổi mơ hình tổ chức thực chức đại diện chủ sở hữu nhà nước DNNN rút học cho Việt Nam Thông qua đánh giá thực trạng khung pháp luật tổ chức thực chức đại diện chủ sở hữu nhà nước DNNN Việt Nam thời gian qua, Đề tài cố gắng tồn nguyên nhân tồn tổ chức thực quyền chủ sở hữu nhà nước DNNN Có thể thấy số tồn điển hình chưa có đồng quán hệ thống quy phạm pháp luật sở hữu nhà nước chủ thể thực chức chủ sở hữu nhà nước vừa chưa đầy đủ, vừa thiếu quán dẫn đến lúng túng tuỳ tiện tổ chức thực dễ tạo khác biệt không hợp lý quản lý DNNN doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Hơn nữa, việc chưa tách chức chủ sở hữu với chức quản lý nhà nước quan nhà nước với việc nhiều quan nhà nước tham gia thực chức chủ sở hữu nhà nước khiến cho hiệu lực hiệu thực chức chủ sở hữu nhà nước chưa cao Trên sở tồn nguyên nhân thực trạng Đề tài đưa số yêu cầu, định hướng giải pháp, phương án đề xuất mơ hình tổ 87 chức thực chức đại diện chủ sở hữu nhà nước DNNN theo hướng tách chức đại diện chủ sở hữu chức quản lý nhà nước Việc đổi mơ hình quản lý vốn nhà nước thành lập Cơ quan đại diện chủ sở hữu làm đại diện chủ sở hữu DNNN vốn nhà nước doanh nghiệp cần thiết, nhằm thể chế hóa tổ chức thực chủ trương Đảng đổi mô hình quan đại diện chủ sở hữu nhà nước; Thực đầy đủ pháp luật Nhà nước đổi mơ hình thực chức đại diện chủ sở hữu DNNN vốn nhà nước doanh nghiệp; Khắc phục tồn tại, hạn chế mơ hình thực chức đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp nay; Tạo điều kiện cho Bộ, Ủy ban nhân dân làm tốt nhiệm vụ quản lý hành nhà nước, góp phần cải thiện mơi trường kinh doanh hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường; Đáp ứng yêu cầu quản lý vốn nhà nước đến năm 2020 giai đoạn chiến lược tiếp theo;… Tại Hội nghị Trung ương 5, khóa XII năm nay, Trung ương đặt vấn đề: “Vì hạn chế, yếu nêu từ lâu qua nhiều nhiệm kỳ đến tình hình chậm chuyển biến, chí có mặt trầm trọng hơn?” Những hạn chế, yếu DNNN chưa thực vai trò lực lượng nòng cốt kinh tế nhà nước; chưa thực nhiệm vụ dẫn dắt, tạo động lực phát triển kinh tế Khơng DNNN làm ăn thua lỗ, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực với dự án đầu tư thất thoát hàng ngàn tỉ đồng; đồng thời nguyên nhân tồn Đó chưa xác định rõ chức năng, nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh chức năng, nhiệm vụ trị - xã hội DNNN; chưa có chuẩn mực hạch tốn kinh doanh đắn phù hợp sản xuất, kinh doanh sản phẩm hàng hóa thơng thường với sản xuất, cung ứng dịch vụ cơng ích Cơ chế quản lý, giám sát việc thực quyền, trách nhiệm quan người đại diện chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp bất cập, dễ bị lợi dụng để trục lợi; tham nhũng, tiêu cực Một lần nữa, Nghị số 05-NQ/TW, Hội nghị Trung ương khóa XII tiếp tục khẳng định: "Hồn thiện mơ hình quản lý, giám sát doanh nghiệp nhà nước vốn, tài sản Nhà nước đầu tư doanh nghiệp Chậm đến năm 2018, thành 88 lập quan chuyên trách làm đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước cổ phần, vốn góp Nhà nước doanh nghiệp" Theo đó, để thực chủ trương nói trên, quy định Luật số 69/2014/QH13 Luật số 76/2015/QH13, cần sớm thành lập Cơ quan đại diện chủ sở hữu thực chức đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp tách khỏi bộ, quan ngang bộ, thay cho mơ hình 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Các chủ trương, sách, quy định pháp luật liên quan Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2014), Kết luận số 103-KL/TW ngày 29/9/2014 sơ kết năm thực Nghị Trung ương khố X tiếp tục hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ban chấp hành Trung ương Đảng (2016), Nghị 05-NQ/TW ngày 01/11/2016 số chủ trương, sách lớn nhằm tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII (2017), Nghị số 12-NQ/TW Hội nghị lần thứ tiếp tục cấu lại, đổi nâng cao hiệu DNNN Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp Trung ương, Báo cáo tình hình tái cấu DNNN năm 2011-2013 nhiệm vụ giải pháp đến năm 2016 Ban Kinh tế Trung ương (2015), Đề án "Chủ trương, sách đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN, trọng tâm tập đồn tổng cơng ty nhà nước q trình tái cấu kinh tế" Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016), Đề án Thành lập quan chuyên trách làm đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước vốn nhà nước doanh nghiệp; Phụ lục đổi mơ hình thực thiện chức đại diện chủ sở hữu nhà nước DNNN, kinh nghiệm quốc tế ứng dụng vào Việt Nam Bộ Tài (2017), Báo cáo số 7712/BTC-TCDN ngày 12/6/2017 tổng hợp, báo cáo tình hình tài kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2016 DNNN doanh nghiệp có vốn nhà nước Bộ Tài (2016), Báo cáo tổng kết công tác xếp, đổi DNNN giai đoạn 2011-2015 nhiệm vụ, giải pháp giai đoạn 2016-2020 Chính phủ (1999), Nghị định số 84/1999/NĐ-CP Chính phủ ngày 28/08/1999 tổ chức lại Tổng cục Quản lý vốn tài sản Nhà nước doanh 90 nghiệp trực thuộc Bộ Tài chính; 10 Chính phủ (1999), Nghị định 199/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2004 ban hành quy chế quản lý tài Cơng ty nhà nước quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác 11 Chính phủ (2012), Nghị định số 99/2012/NĐ-CP ngày 15/11/2012 phân công, phân cấp thực quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước DNNN vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp 12 Chính phủ (2015), Nghị định số số 91/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 10 năm 2015 Chính phủ đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý, sử dụng vốn, tài sản doanh nghiệp; 13 Chính phủ (2016), Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01/9/2016 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ 14 Chính phủ (2014), Báo cáo số 512/BC-CP ngày 25/11/2014 Chính phủ tình hình tài kết hoạt động sản xuất, kinh doanh năm 2013 doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ và doanh nghiệp có vốn nhà nước; 15 Chính phủ (2015), Báo cáo 620/BC-CP ngày 11/11/2015 Chính phủ tình hình tài hoạt động SXKD năm 2014 DN Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ DN có cổ phần, vốn góp Nhà nước; 16 Chính phủ (2016), Báo cáo số 428/BC-CP ngày 17/10/2016 hoạt động đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước DN phạm vi toàn quốc năm 2015; 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI văn kiện Đại hội XII Đảng; 18 Kết luận số 50-KL/TW, ngày 29/10/2012, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) Đề án “Tiếp tục xếp, đổi nâng cao hiệu DNNN” 19 Nghị số 42/2009/QH12 ngày 27/11/2009 Quốc hội Nghị 42/2009/QH12 Quốc hội việc nâng cao hiệu lực, hiệu thực 91 sách, pháp luật quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước tập đồn, tổng cơng ty nhà nước 20 Quốc hội (1995), Luật DNNN (1995), số 39/L/CTN, Quốc hội (1994) 21 Quốc hội (2003), Luật DNNN ngày 26/11/2003 số 14/2003/QH11 22 Quốc hội (2005), Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 23 Quốc hội (2014), Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp năm 2014 số 69/2014/QH13; 24 Quốc hội (2014), Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13; 25 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức Chính phủ số 76/2015/QH13 ngày 19 tháng 06 năm 2015; B Tài liệu nghiên cứu, báo cáo tham vấn sách, đề tài khoa học, nguồn liệu khác 26 Lương Thanh Bình (2014), Vai trò DNNN vấn đề cần thay đổi, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 12/2014, tr.22-24; 27 Maria Vagliasindi (2008), Governance Arrangements for State Owned Enterprises, Policy Research Working Paper No 4542, The World Bank, Sustainable Development Network, March 2008, tr.10 28 OECD, (2005), Hướng dẫn OECD Quản trị Công ty DNNN (OECD Guidelines on Corporate Governance of State-Owned Enterprises © 2005 OECD 29 Phạm Thị Vân Anh (2014), Quản lý, sử dụng nguồn vốn nhà nước doanh nghiệp: Thực trạng số kiến nghị, Tạp chí Tài số 10-2014; 30 Phạm Minh Ngọc (2015), Quản lý sử dụng vốn, tài sản DNNN: chưa có giải pháp bản, http://www.thesaigontimes.vn/137338/Quan-ly-su-dung-von-taisan-tai-DNNN-van-chua-co-giai-phap-can-ban.html, ngày 26/10/2015 31 The World Bank (2006), Held by the visible hand: Challenge of SOE Corporate Governance for Emerging Markets; 92 32 http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=36954&idcm=188 33 http://doimoidoanhnghiep.chinhphu.vn/so-lieu-bao-cao/ 34 http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/tai-chinh/316717/trung-quoc-cai-cach-dnnnmo-hinh-uy-ban-quan-ly-va-giam-sat-tai-san.html; 35.http://baodautu.vn/co-quan-dai-dien-chu-so-huu-von-nha-nuoc-tai-doanh-nghieptheo-mo-hinh-co-quan-nha-nuoc-hay-doanh-nghiep-d61846.html 36 http://www.scic.vn/index.php/contact/57-pressrelease/press-reference/1005-mohinh-nao-phu-h-p-cho-co-quan-chuyen-trach-d-i-di-n-v-n-nha-nu-c.html 37 http://vneconomy.vn/doanh-nhan/khai-thong-duong-den-so-huu-von-nha-nuoc20170403045048782.htm 38.http://www.thesaigontimes.vn/159893/Cau-hoi-chua-tim-duoc-loi-giai-cuaDNNN.html 93 ... ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ CƠ QUAN ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU THỰC HIỆN QUYỀN CHỦ SỞ HỮU NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC PHẠM CHÍ CƠNG CHUN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ... định pháp luật quan đại diện chủ sở hữu DNNN vốn nhà nước doanh nghiệp Thực trạng DNNN, tổ chức, thực chức đại diện chủ sở hữu DNNN nước ta - Nghiên cứu số mơ hình quan quan đại diện chủ sở hữu. .. chủ sở hữu nhà nước Sở hữu bao gồm hai vấn đề nội dung sở hữu quan hệ sở hữu Quan hệ sở hữu có hai khía cạnh: là, quan hệ chủ thể đối tượng sở hữu; hai là, quan hệ chủ sở hữu với đối tượng sở hữu

Ngày đăng: 25/04/2020, 14:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan