MSDS NaCN

6 94 0
MSDS NaCN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHIẾU AN TỒN HĨA CHẤT Phiếu an tồn hóa chất NaCN Logo doanh nghiệp (không bắt buộc) Số CAS: 143-33-9 Số UN: 1689 Số đăng ký EC: 205-599-4 Số thị nguy hiểm tổ chức xếp loại (nếu có): Số đăng ký danh mục Quốc gia khác (nếu có): I NHẬN DẠNG HĨA CHẤT - Tên thường gọi chất: Sodium Cyanide Mã sản phẩm (nếu có) - Tên thương mại: Sodium Cyanide - Tên khác (không tên khoa học): - Tên nhà cung cấp nhập khẩu, địa chỉ: Địa liên hệ trường hợp khẩn cấp: - Mục đích sử dụng: II THƠNG TIN VỀ THÀNH PHẦN CÁC CHẤT Tên thành phần nguy hiểm Số CAS Cơng thức hóa Hàm lượng học (% theo trọng lượng) Sodium Cyanide 143-33-9 NaCN 100% III NHẬN DẠNG ĐẶC TÍNH NGUY HIỂM CỦA HĨA CHẤT Mức xếp loại nguy hiểm: Theo HMIS (Mỹ): Sức khỏe: Dễ cháy: Phản ứng : Bảo vệ cá nhân: J ; Các thông tin mức xếp loại nguy hiểm khác: TheoWHMIS (Canada) - Chất dễ cháy nhóm B6; - Các chất gây độc cấp tính nghiêm trọng nhóm D-1A (Rất độc); - Chất rắn ăn mòn nhóm E Cảnh báo nguy hiểm - Cháy, nổ độc tiếp xúc: Nguy hiểm – chất độc tác nhân gây bỏng da mắt, chết hít hay nuốt phải, có tác động mạn tính tiếp xúc lâu dài Khơng hít sương hay hơi, tránh tiếp xúc với mắt, da hay quần áo… dùng mơi trường thơng gió đầy đủ, đóng chặt chai, rửa kỹ sau làm việc - Ơ xy hố mạnh, ăn mòn mạnh, biến đổi tế bào gốc, độc cấp tính mãn tính mơi trường thuỷ sinh: Chất oxy hóa mạnh, độc tính cấp mãn tính - Lưu ý tiếp xúc, bảo quản, sử dụng: Lưu trữ thùng kín Lưu trữ nơi khơ ráo, thống mát, riêng biệt thơng gió tốt, tránh xa nơi cháy Tránh nhệt, độ ẩm, tránh vật tương khắc Bảo vệ để tránh nguy hại mặt lý Sử dụng thiết bị dụng cụ không phát lửa 1/6 Các đƣờng tiếp xúc triệu chứng - Đường mắt: Các dấu hiệu triệu chứng kích ứng mắt bao gồm cảm giác bỏng rát, đỏ mắt phồng rộp, mờ mắt - Đường thở: Hít phải khí có nồng độ cao làm cho hệ thần kinh trung ương (CNS) bị tê liệt dẫn đến chóng mặt, chống, đau đầu nơn ói Các dấu hiệu triệu chứng khác suy yếu hệ thần kinh trung ương (CNS) bao gồm đau đầu, buồn nôn khả điều khiển thể Tiếp tục hít dẫn đến mê tử vong - Đường da: Các dấu hiệu viêm da triệu chứng bao gồm cảm giác bỏng rát da khô, nứt nẻ - Đường tiêu hóa: Nếu vật liệu vào phổi, dấu hiệu triệu chứng bao gồm ho, ngạt thở, thở khò khè, khó thở, tức ngực, hụt và/ sốt Các dấu hiệu triệu chứng kích ứng hơ hấp bao gồm cảm giác bỏng tạm thời mũi họng, ho khó thở - Đường tiết sữa: Chưa có thơng tin IV BIỆN PHÁP SƠ CỨU VỀ Y TẾ 1.Trƣờng hợp tai nạn tiếp xúc theo đƣờng mắt (bị văng, dây vào mắt): Rửa mắt lượng nước lớn 15 phút liên tục đẩy mi mắt Phải gọi bác sĩ Trƣờng hợp tai nạn tiếp xúc da (bị dây vào da): Ngay tháo bỏ hết quần áo, giầy,…bị hoá chất bắn vào, phải giặt chúng trước đưa vào sử dụng lại Rửa thật kỹ lưỡng lượng nước lớn 15 phút Sau phải gọi bác sĩ Trƣờng hợp tai nạn tiếp xúc theo đƣờng hơ hấp (hít thở phải hóa chất nguy hiểm dạng hơi, khí): Chuyển nạn nhân khỏi khu vực nguy hiểm tới nơi thoáng mát Nếu nạn nhân khó thở cho nạn nhân thở bình oxy Phải hơ hấp nhân tạo nạn nhân ngừng thở Giữ thật thoải mái chuyển tới bệnh viện gần Trƣờng hợp tai nạn theo đƣờng tiêu hóa (ăn, uống nuốt nhầm hóa chất): Nếu nuốt phải, giữ thật thoải mái, sau uống nhiều nước nước chanh Lưu ý không cho vào miệng nạn nhân vật Và phải chuyển ngang đến bệnh viên gần có điều trị Bác sĩ Lƣu ý bác sĩ điều trị (nếu có): Nếu bệnh nhân không đáp ứng với amyl nitrite, tiêm tĩnh mach với 10 ml dung dịch 3% sodium nitrit với tỷ l khơng q 2,5-5 ml/ phút Sauk hi hồn tất, tiêm trực tiếp với 50 ml dung dịch 25% thisulfat natri theo tỷ lệ tương tự thuốc Cho nạn nhân thở oxy tiếp tục theo quan sát xem nạn nhân từ 24-48 Nếu dấu hiệu ngộ độc xyanua tồn xuất trở lại, lặp lại thuốc nitrite thiosunfat tiêm gờ sau dùng ½ liều ban đầu V BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHI CÓ HỎA HOẠN Xếp loại tính cháy (dễ cháy, dễ cháy dễ cháy, khơng cháy, khó cháy…): Sản phẩm khơng có khả cháy, phân hỉu hay tiếp xúc với axit, vật liệu dễ cháy sinh khí hydro, khí cyanua Sản phẩm tạo bị cháy: Khí Hydro, CO, CO2 Các tác nhân gây cháy, nổ (tia lửa, tĩnh điện, nhiệt độ cao, va đập, ma sát …): Tia lửa điện, nhiệt độ cao, lửa… Các chất dập cháy thích hợp hƣớng dẫn biện pháp chữa cháy, biện pháp kết hợp khác: Bọt chống cháy, phun nước hay sương Chỉ sử dụng bột hóa chất khơ, cacbon dioxit, cát hay đất cho vụ hỏa hoạn nhỏ Không sử dụng vòi phun nước có áp lực để dập lửa Phƣơng tiện, trang phục bảo hộ cần thiết chữa cháy: Nhân viên trực tiếp tham gia hoạt động phòng cháy chữa cháy nên mặc thích hợp, bảo vệ da (chống khí) mặt nạ phòng độc để tránh sản phẩm cháy độc hại 2/6 Các lƣu ý đặc biệt cháy, nổ (nếu có): Khơng có VI BIỆN PHÁP PHÕNG NGỪA, ỨNG PHÓ KHI CÓ SỰ CỐ Tuân theo tất quy định tương ứng địa phương quốc tế Tránh tiếp xúc với vật liệu bị tràn đổ hay thất thoát Vứt bỏ trang thiết bị nhiễm bẩn Cách ly khu vực nguy hiểm không cho người khơng có nhiệm vụ hay khơng bảo vệ vào khu vực Đứng đầu gió tránh kh u vực thấp Ngăn chặn rò rỉ khơng gây nguy hiểm Loại bỏ tất nguồn gây cháy nổ khu vực xung quanh Sử dụng vật liệu có khả hấp thụ (hấp thụ sản phẩm hay mức nước chữa cháy) để tránh làm nhiễm môi trường Ngăn chặn lan rộng hay vào cống, rãnh hay sông cách sử dụng cát, đất hay vật chắn phù hợp khác Cố gắng phân tán hay hướng dòng vào vị trí an tồn, ví dụ sử dụng bụi sương Sử dụng phương pháp khuyến cáo chống lại tích điện tĩnh Đảm bảo liên tục dòng điện cách bọc nối đất tất thiết bị Theo dõi khu vực với thiết bị báo khí dễ cháy Phải thơng báo cho quyền địa phương khơng khống chế lượng sản phẩm bị đổ tràn Hơi tạo thành hỗn hợp có khả nổ với khơng khí Khi tràn đổ, dò rỉ mức nhỏ: Phải có hệ thống thơng gió tốt để khống chế bay phân tán khu vực làm việc Cơ lập vùng bị tràn hóa chất nguy hiểm CHứa lấy lại hóa chất có tể Khơng để hóa chất tràn xuống cống nước Những chất lại tràn, rò rỉ dung dịch NaOCl, Ca(OCl)2 để xử lý đặt thùng chứa thích hợp để đem tiêu hủy Khi tràn đổ, dò rỉ lớn diện rộng: Trang bị đầy đủ đồ dùng bảo hộ cá nhân: Nếu lần giới hạn tiếp xúc vượt 10 lần kiểm sốt kỹ thuật, sử dụng mặt nạ phòng độ nửa mặt Có thể sử dụng mặt nạ phòng độc giới hạn tiếp xúc vượt 50 lần Nếu không xác định mức độ vượt giới hạn tiếp xúc, sử dụng mặt nạn phòng độc có áp suất khơng khí Cơ lập vùng bị tràn hóa chất nguy hiểm Chứa lấy lại hóa chất Lưu trữ thùng chứa thích hợp để đem tiêu hủy VII YÊU CẦU VỀ CẤT GIỮ Tránh hít phải hay tiếp xúc với chất Chỉ sử dụng nơi thơng gió tốt Rửa hồn tồn sau xử lý Để có hướng dẫn việc lựa chọn phương tiện bảo vệ cá nhân, xem Phần VIII Phiếu An Tồn Hóa Chất Sử dụng thông tin bảng liệu làm thông tin để đánh giá nguy trường hợp cụ thể nhằm xác định cách kiểm sốt thích hợp việc bảo quản, lưu trữ thải bỏ an toàn sản phẩm Biện pháp, điều kiện cần áp dụng sử dụng, thao tác với hóa chất nguy hiểm (thơng gió, dùng hệ thống kín, sử dụng thiết bị điện phòng nổ, vận chuyển nội bộ…): Tránh hít phải khí và/ sương Tránh tiếp xúc với da, mắt quần áo Dập tắt lửa trần Không hút thuốc Loại bỏ nguồn gây cháy Tránh tia lửa Biện pháp, điều kiện cần áp dụng bảo quản (nhiệt độ, cách xếp, hạn chế nguồn gây cháy, nổ, chất cần tránh bảo quản chung…): Phải cất chứa khu vực thơng gió tốt, tránh xa ánh sáng mặt trời, nguồn gây cháy nguồn nhiệt khác Tránh xa bình xịt, ngun tố dễ cháy, ơxy hóa, chất ăn mòn cách xa sản phẩm dễ cháy khác mà sản phẩm khơng có hại hay gây độc cho người hay cho môi trường Hơi nặng khơng khí Hãy cảnh giác tích tụ hốc không gian giới hạn Các loại thùng chứa khơng nên để khơng khí Sự ngưng thở nên kiểm sốt hệ thống xử lý thích hợp Thùng chứa khối lượng lớn nên bao đắp xung quanh Đóng chặt dụng cụ chứa không sử dụng Không sử dụng khí nén để đổ đầy, tháo hay xử lý VIII TÁC ĐỘNG LÊN NGƢỜI VÀ YÊU CẦU VỀ THIẾT BỊ BẢO VỆ CÁ NHÂN 3/6 Các biện pháp hạn chế tiếp xúc cần thiết (thơng gió biện pháp giảm nồng độ hơi, khí khu vực làm việc, biện pháp cách ly, hạn chế thời làm việc …): Mức độ bảo vệ cách thức kiểm soát cần thiết thay đổi tùy theo điều kiện phơi nhiễm tiềm ẩn Lựa chọn cách thức kiểm sốt dựa đánh giá rủi ro hồn cảnh chỗ Các biện pháp thích hợp bao gồm: Tạo thơng gió phù hợp khu vực cất trữ Sử dụng hệ thống lắp kín tốt Sự thơng gió chống nổ phù hợp để kiểm sốt ngưng đọng khơng khí hướng dẫn/ giới hạn tiếp xúc Khuyến cáo nên có thơng gió để khí cục Các phƣơng tiện bảo hộ cá nhân làm việc - Bảo vệ mắt: Dùng kính bảo hộ hay khiên che tồn mặt phòng hóa chất bắn vào mắt Duy trì nguồn nước để rửa khu vực làm việc - Bảo vệ thân thể: Mặc đồ bảo hộ thích hợp, gồm ủng, găng tay, áo chồng, tạp dề, áo liền quần để chống tiếp xúc với da Neoprene khuyến cáo để bảo vệ thiết bị bảo hộ cá nhân Cao su tự nhiên polyvinyl chloride không được sử dụng cho thiết bị bảo hộ cá nhân - Bảo vệ tay: Găng tay không thấm nước - Bảo vệ chân: Giày, vớ bảo hộ Phƣơng tiện bảo hộ trƣờng hợp xử lý cố: Quần áo, giày, mũ bảo hộ lao động chống hóa chất, găng tay chống thấm nước Các biện pháp vệ sinh (tắm, khử độc…): Rửa tay trước ăn uống, hút thuốc hay vệ sinh cá nhân Khi thuốc thấm vào bên cần cởi bỏ quần áo Thay quần áo nhanh tốt Rửa bên găng tay trước tháo IX ĐẶC TÍNH LÝ, HĨA CỦA HĨA CHẤT Trạng thái vật lý: Chất rắn Điểm sôi (oC): 1.496oC Màu sắc: màu trắng Điểm nóng chảy (oC): 563oC Mùi đặc trưng: Mùi hạnh nhân Điểm bùng cháy (oC) (Flash point) theo phương pháp xác định: Chưa có thơng tin Áp suất hóa (mm Hg) nhiệt độ, áp Nhiệt độ tự cháy (oC): Chưa có thơng tin suất tiêu chuẩn: khơng có thơng tin Tỷ trọng (Khơng khí = 1) nhiệt độ, Giới hạn nồng độ cháy, nổ (% hỗn hợp với áp suất tiêu chuẩn: 1,1 không khí): Chưa có thơng tin Độ hòa tan nước: Tan hoàn toàn Giới hạn nồng độ cháy, nổ (% hỗn hợp với khơng khí): Chưa có thơng tin Độ pH Tỷ lệ hóa hơi: > 3 Khối lượng riêng (kg/m ): 1.600 kg/m Các tính chất khác có X MỨC ỔN ĐỊNH VÀ KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA HĨA CHẤT Tính ổn định (độ bền nhiệt, độ nhạy với tác nhân ma sát, va đập…): Ổn định điều kiện sử dụng bảo quản thông thường Độ ẩm làm chậm phân hủy, giải phóng khí độc HCN Khả phản ứng: - Phản ứng phân hủy sản phẩm phản ứng phân hủy: Khí độc, HCN, oxit nitơ - Các phản ứng nguy hiểm (ăn mòn, cháy, nổ, phản ứng với mơi trường xung quanh): - Các chất có phản ứng sinh nhiệt, khí độc hại, chất khơng bảo quản chung …: - Phản ứng trùng hợp: Không xảy ra; - Phản ứng tương khác: Các chất oxy hóa mạnh, Mg, F, CLO-, NO3-, NO2-, acid Phản ứng với acid để giải phóng khí độc hại, dễ cháy HCN, phản ứng với cacbon dioxid khơng khí tạo thành HCN - Nên tránh: độ ẩm, nhiệt; XI THÔNG TIN VỀ ĐỘC TÍNH 4/6 Tên thành phần Loại ngƣỡng Kết Đƣờng tiếp Sinh vật thử xúc Sodium cyanide LD50 6,4 mg/Kg Miệng Chuột LD50 10,4 mg/kg Da Thỏ Các ảnh hƣởng mãn tính với ngƣời (Ung thư, độc sinh sản, biến đổi gen …): Khả gây ung thư: Không phân loại chất gây ung thư theo tiêu chuẩn phân loại ACGIH Gây đột biến: Gây đột biến cho tế bào động vật có vú Gây đột biến cho vi khuẩn nấm men Các ảnh hƣởng độc khác: - Rất nguy hiểm trường hợp tiếp xúc với da mắt (gây kích ứng), uống hít phải - Độc hại tiếp xúc với da mắt (ăn mòn) - Chất lỏng phun sương gây tổn thương mô, đặc biệt niêm mạc mắt, miệng đường hơ hấp - Tiếp xúc ngồi da gây bỏng Lâu dài gây loét - Hơi sương gây kích thích đường hơ hấp nghiêm trọng XII THƠNG TIN VỀ SINH THÁI Độc tính với sinh vật Chưa có thơng tin Tên thành phần Loại sinh vật Chu kỳ ảnh hƣởng Kết NaCN Cá Chưa có thơng tin LC/EC50 = 37,4 mg/l; 96 Tác động môi trƣờng - Mức độ phân hủy sinh học: Khơng có thơng tin - Chỉ số BOD COD: Khơng có thơng tin - Sản phẩm q trình phân hủy sinh học: Khơng có thơng tin - Mức độc tính sản phẩm phân hủy sinh học: Rất độc XIII YÊU CẦU TRONG VIỆC THẢI BỎ Thông tin quy định tiêu hủy (thông tin luật pháp): Căn theo quy định hành Luật Hóa Chất số 06/2007/QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007 văn hướng dẫn Xếp loại nguy hiểm chất thải: Chưa có thơng tin Biện pháp tiêu hủy: Khơng sử dụng lại bao bì thùng chứa, đốt chơn lấp bao bì, thùng chứa theo qui chế môi trường pháp luật hành Sản phẩm trình tiêu hủy, biện pháp xử lý: Chưa có thơng tin XIV U CẦU TRONG VẬN CHUYỂN Tên quy định Số Tên vận Loại, Quy Nhãn Thơng tin UN chuyển nhóm cách vận bổ sung đƣờng hàng đóng chuyển biển nguy gói hiểm Quy định vận chuyển hàng 1689 Sodium 6.1 I Hydrogen nguy hiểm Việt Nam: Peroxide Cyanide - Nghị định số 104/2009/NĐ-CP ngày 09/11/2009 CP quy định Danh mục hàng nguy hiểm vận chuyển hàng nguy hiểm phương 5/6 tiện giao thông giới đường bộ; - Nghị định số 29/2005/NĐ-CP ngày 10/3/2005 CP quy định Danh mục hàng hóa nguy hiểm việc vận tải hàng hóa nguy hiểm đường thủy nội địa Quy định vận chuyển 1689 Sodium 6.1 hàng nguy hiểm quốc tế Cyanide EU, USA… XV QUY CHUẨN KỸ THUẬT VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT PHẢI TUÂN THỦ Tình trạng khai báo, đăng ký quốc gia khu vực giới (liệt kê danh mục quốc gia tiến hành khai báo, tình trạng khai báo): Theo quy định nước sở Phân loại nguy hiểm theo quốc gia khai báo, đăng ký: Theo quy định nước sở Quy chuẩn kỹ thuật tuân thủ: Theo quy định nước sở XVI THÔNG TIN CẦN THIẾT KHÁC Ngày tháng biên soạn Phiếu: 05/ 11 / 2014 Ngày tháng sửa đổi, bổ sung gần nhất: 01/07/2015 Tên tổ chức, cá nhân soạn thảo: Lưu ý người đọc: Những thơng tin Phiếu an tồn hóa chất biên soạn dựa kiến thức hợp lệ hóa chất nguy hiểm phải sử dụng để thực biện pháp ngăn ngừa rủi ro, tai nạn Hóa chất nguy hiểm Phiếu có tính chất nguy hiểm khác tùy theo hoàn cảnh sử dụng tiếp xúc 6/6 ... THÁI Độc tính với sinh vật Chưa có thơng tin Tên thành phần Loại sinh vật Chu kỳ ảnh hƣởng Kết NaCN Cá Chưa có thơng tin LC/EC50 = 37,4 mg/l; 96 Tác động môi trƣờng - Mức độ phân hủy sinh học:

Ngày đăng: 25/04/2020, 13:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan