KHBM hinh hoc 6 theo chuan kien thuc

10 411 1
KHBM hinh hoc 6 theo chuan kien thuc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THÁNG TUẦN CHƯƠNG TIẾT MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP ĐỒ DÙNG DẠY HỌC HỆ THỐNG BÀI TẬP BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG Học xong chương này, học sinh cần đạt được những yêu cầu sau: o Nhận biết và hiểu được các khái niệm: điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng. o Biết sử dụng các công cụ vẽ, đo. o Có kỹ năng vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. Biết đo độ dài của một đoạn thẳng cho trước, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước và vẽ trung điểm của một đoạn thẳng. 9 1 I 1 §1. Điểm. Đường thẳng. - Hiểu: + Điểm là gì? Đường thẳng là gì? + Quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng. - Biết: + Vẽ điểm, đường thẳng, đặt tên cho điểm, đường thẳng. + Kí hiệu điểm, đường thẳng, sử dụng ký hiệu ∈ và ∉. - Thuyết trình giải quyết vấn đề, tự nghiên cứu vấn đề. - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. Bài tập: - 1, 3, 4, 7 SGK/104,105 - 1, 2, 3 SBT/95,96 - 1 - 9 2 I 2 §2. Ba điểm thẳng hàng - Nắm: + Ba điểm thẳng hàng. + Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. - Biết: + Vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. + Sử dụng được các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. - Thuyết trình giải quyết vấn đề, đàm thoại nghiên cứu vấn đề. - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. Bài tập: - 8, 9, 10, 11 SGK/106,107 - 6, 7, 8, 9 SBT/96. 9 3 I 3 §3. Đường thẳng đi qua hai điểm - Nắm: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. - Biết: + Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm. + Vò trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng. + Cáác khái niệm hai đường thẳng thẳng trùng nhau ,cắt nhau ,song song, với nhau - Đàm thoại nghiên cứu vấn đề. - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. Bài tập: - 15, 16, 17, 18, 19 / 109 SGK - 20, 21, 22 SBT/98. 9 4 I 4 §4. Thực hành: Trồng cây thẳng hàng - Vận dụng được kiến thức đã học về ba điểm thẳng hàng vào việc thực hành chôn cọc hàng rào - Hướng dẫn thực hành, quan sát trực quan. - Ba cọc mốc, thước cuộn. - 2 - 10 5 I 5 §5. Tia - Biết: + Đònh nghóa, mô tả bằng các cách khác nhau + Khái niệm hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau + Phân loại hai tia chung gốc + Phát biểu ngắn gọn các mệnh đề toán học - Thuyết trình giải quyết vấn đề - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ Bài tập: - 23, 24, 25 SGK/113. - 23, 24, 25 SBT/99. 10 6 I 6 Luyện Tập -Hs biết :+ Đònh nghóa tia + Đònh nghóa tia đối nhau + Thứ tự các điểm trên hai tia đối nhau - Đàm thoại - Tự nghiên cứu vân đề - Bảng phụ có nội dung đề BT phần Luyện tập Bài tập: - 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32 SGK/113,114 - 26, 27, 28, 29 SBT/99. 10 7 I 7 §6. Đoạn thẳng -Biết khái niệm đoạn thẳng, biết vẽ đoạn thẳng -Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia -Biết mô tả hình vẽ bằng cách diễn đạt khác nhau - Tự nghiên cứu vân đề - Thuyết trình giải quyết vấn đề - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ Bài tập: - 33, 34, 35, 36, 37, 38 SGK/115,116 - 32, 32 /100 SBT. 10 8 I 8 §7. Độ dài đường thẳng -Biết :+ Độ dài đoạn thẳng là gì? + Sử dụng thước đo độ dài đoạn thẳng, + So sánh 2 đoạn thẳng - Minh hoạ - Diễn giảng - Đàm thoại - SGK - Thước đo độ dài Bài tập: - 43, 44 /119 SGK. - 38  42 / 101 SBT. - 3 - 11 9 I 9 §8. Khi nào thì AM+ MB = AB ? - Nắm được: Nếu M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB - Nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác - Biết áp dụng hệ thức AM+BM=AB để cộng liên tiếp nhiều đoạn thẳng - Trực quan - Đàm thoại nghiên cứu vấn đề -SGK -Thước đo độ dài Bài tập: - 50, 51 / 121, 122 SGK. - 46, 47, 48 SBT/102. 11 10 I 10 Luyện Tập - HS nắm vững nhận xét:Nếu điểm M nằm giữa2 điểm A & B thì : AM + MB = AB - Vận dụng giải được các bài tập phần luyện tập. - Đàm thoại - Tự nghiên cứu vấn đề -Thước thẳng -Phấn màu Bài tập: - 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52 SGK/121,122 - 49, 50, 51 SBT/102, 103 11 11 I 11 §9. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài - Nắm được trên tia ox, có 1 và chỉ OM = m (đơn vò độ dài) (m>0) - Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước -Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Minh hoạ - Diễn giảng - Đàm thoại -SGK -Thước đo độ dài - Compa Bài tập: - 53, 54, 58 SGK/124. - 54, 55, 56 SBT/103. 11 12 I 12 §10. Trung điểm của đoạn thẳng - Hiểu: Trung điểm của đoạn thẳng là gì ? - Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thỏa mãn 2 tính chất nếu thiếu 1 trong 2 tính chất thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng - Biết: vẽ trung điểm của đoạn thẳng, cẩn thận chính xác khi đo, vẽ -Trực quan -Đàm thoại nghiên cức vấn đề - SGK - Thước đo độ dài, compa, sợi dây, thanh gỗ Bài tập: - 61, 62, 63, 64 SGK/126. - 60, 61, 62, 63 SBT/ 104, 105. - 4 - 12 13 I 13 Ôn tập chương I - Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, đoạn thẳng - Sử dụng thành thạo, thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng - Bước đầu tập suy luận đơn giản - Đàm thoại - Tự nghiên cứu vân đề - Dụng cụ đo; thước, compa - Vẽ bảng phụ Bài tập: - 4, 5, 6, 7, 8 trang 127 SGK 12 14 I 14 Kiểm Tra 45 phút - Hệ thống hoá kiến thức đã học ở chương I - Hiểu và vận dụng được giả các bài toán - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác - Nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc - Đề 12 15 12 16 01 17 01 18 - 5 - 01 19 I 15 Trả bài kiểm tra HKI - GV nắm được trình độ của HS từ đó có phương pháp giảng dạy tốt hơn ở HKII. - HS biết được chỗ hỏng trong kiến thức từ đó tự khắc phục. - Phân tích, so sánh tổng hợp - Đề, đáp án THÁNG TUẦN CHƯƠNG TIẾT MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP ĐỒ DÙNG DẠY HỌC HỆ THỐNG BÀI TẬP BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHƯƠNG II: GÓC Học xong chương này, học sinh cần đạt được những yêu cầu sau: o Nhận biết và hiểu được các khái niệm: mặt phẳng, nửa mặt phẳng, góc, số đo góc, tia phân giác của góc, đường tròn, tam giác. o Biết sử dụng các công cụ vẽ, đo. o Làm quan với các hoạt động hình học, biết cách tự học hình học theo SGK. 01 20 II 16 §1. Nửa mặt phẳng - Khái niệm nữa mặt phẳng - Biết: + Gọi tên nữa mặt phẳng + Nhận ra tia nằm giữa 2 tia qua hình vẽ - Đàm thoại - Tự nghiên cứu vấn đề - SGK - Thước thẳng Bài tập: - 1, 2, 3, 4, 5 SGK/73. - 1, 4, 5 /52 SBT - 6 - 02 21 II 17 §2. Góc -Biết :+ Góc là gì, góc bẹt là gì? + Khái niệm góc ; góc bẹt + Vẽ góc ,đặt tên góc, kí hiệu góc + Nhận biết điểm nằm góc - Trực quan - Thuyết trình giải quyết vấn đề - SGK - Thước thẳng Bài tập: - 6, 7, 8, 9, 10 SGK/75. - 7, 10 /53 SBT. 02 22 II 18 §3. Số đo góc - Nhận biết khái niệm số đo góc. - Công nhận mỗi góc có 1 số đo xác đònh, số đo xác đònh, số đo của góc bẹt là 180 0 - Biết đònh nghóa góc vuông, góc nhọn, góc tù - Biết so sánh 2 góc - Đo cẩn thận chích xác - Minh hoạ - Diễn giảng - Đàm thoại - SGK - Thước đo góc - Êke - Đồng hồ có kim Bài tập: - 11, 12, 13, 14 SGK/79. - 14, 15 /55 SBT 02 23 II 19 §4. Khi nào thì ? - Nếu tia oy nằm giữa hai tia ox, oz thì: - Biết đònh nghóa, nhận biết hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù. - Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại. - Nhận ra một góc trong hình vẽ - Trực quan. - Đàm thoại. - Tự nghiên cứu vấn đề. - SGK. - Thước thẳng. - Thước đo góc Bài tập: - 18, 19, 20, 21, 22, 23 SGK/82,83. - 16, 17, 18 SBT/55. - 7 - 02 24 II 20 §5. Vẽ góc cho biết số đo - Trên nửa mặt phẳng xác đònh có bờ chứa tia ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia oy sao cho (0<m<180 0 ). - Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc. - Đo, vẽ cẩn thận, chính xác. - Trực quan. - Đàm thoại. - Tự nghiên cứu vấn đề. - SGK. - Thước thẳng. - Thước đo góc Bài tập: - 24, 25, 26 27, 28 /84, 85 SGK 03 25 II 21 §6. Khái niệm tia phân giác của góc - Hiểu: + Tia phân giác của góc là gì? + Đường phân giác của góc là gì? - Biết: + Vẽ tia phân giác của góc. + Vẽ cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy. - Trực quan. - Đàm thoại. - Tự nghiên cứu vấn đề. - SGK. - Thước thẳng. - Thước đo góc Bài tập: - 30, 31, 32 SGK/87. - 30, 31, 33 SBT/58 03 26 II 22 Luyện Tập - Nắm vững các khái niện tia phân giác, đường phân giác. - Vận dụng giải được các bài tập phần luyện tập. - Tự nghiên cứu vấn đề. - So sánh. - Phấn màu. - Thước thẳng. - Thước đo góc Bài tập: - 33, 34, 35, 36, 37/ 87 SGK. 03 27 & 28 II 23 & 24 Thực hành đo góc trên mặt đất - Vận dụng được kiến thức đã học vào trong thực tế. - Biết đo góc trên mặt đất. - Thực hành, trực quan. - Giác kế. - 8 - 04 29 II 25 §8. Đường tròn - Biết khái niện đường tròn là;hình tròn cung, dây cung, đường kính, bán kính. - Sử dụng compa thành thạo. - Biết: + Vẽ đường tròn, cung tròn. + Giữ nguyên độ mở compa. - Vẽ hình, sử dụng compa cẩn thận, chính xác. - Nhận biết được điểm nằm bean trong d8ường tròn - Minh họa. - Đàm thoại. - Trực quan. - SGK. - Thước thẳng. - Compa Bài tập: - 38, 39, 42 SGK /91, 92, 93. - 35, 36, 37, 38 SBT/59. 04 30 II 26 §9. Tam giác - Đònh nghóa được tam giác. - Hiểu: + Đỉnh, cạnh góc của tam giác là gì? - Biết: + Vẽ tam giác. + Gọi tên và ký hiệu tam giác. + Nhận ra điểm nằm trong, bên ngoài. +Đo các yếu tố (cạnh,góc) của một tam giác cho trước - Minh hoạ. - Đàm thoại. - Trực quan. - SGK. - Thước thẳng. - Compa. - Thước đo góc Bài tập: - 43, 44, 46, 47 /94, 95 SGK. - 40, 41, 42 SBT/60, 61. 04 31 II 27 Ôn tập chương II - Hệ thống hoá kiến thức về góc. - Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác. - Bước đầu tập suy luận đơn giản. - Đàm thoại, tự nghiên cứu vấn đề, phát vấn . - SGK. - Bảng phụ, dụng cụ đo vẽ. Bài tập: - 5, 6, 7, 8/ 96 SGK - 9 - 04 32 II 28 Kiểm tra chương II - Hệ thống hoá kiến thức đã học ở chương II. - Hiểu và vận dụng được giải các bài toán. - Thái độ trung thực, chính xác trong làm việc cá nhân. - Nhắc nhỡ học sinh làm bài nghiêm túc. - Đề, đáp án 05 33 II 29 Trả bài kiểm tra cuối năm - Nhận xét bài kiểm tra của học sinh. - Giúp học sinh biết được những chỗ hỏng trong kiến thức từ đó tự khắc phục. - Phân tích, so sánh. - Đề, đáp án 05 34 05 35 DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CM DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU - 10 - . SGK - Thước đo độ dài, compa, sợi dây, thanh gỗ Bài tập: - 61 , 62 , 63 , 64 SGK/1 26. - 60 , 61 , 62 , 63 SBT/ 104, 105. - 4 - 12 13 I 13 Ôn tập chương I - Hệ. nội dung đề BT phần Luyện tập Bài tập: - 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32 SGK/113,114 - 26, 27, 28, 29 SBT/99. 10 7 I 7 6. Đoạn thẳng -Biết khái niệm đoạn thẳng,

Ngày đăng: 27/09/2013, 12:10

Hình ảnh liên quan

- Bảng phụ có nội dung đề BT phần Luyện tập - KHBM hinh hoc 6 theo chuan kien thuc

Bảng ph.

ụ có nội dung đề BT phần Luyện tập Xem tại trang 3 của tài liệu.
o Làm quan với các hoạt động hình học, biết cách tự học hình học theo SGK. - KHBM hinh hoc 6 theo chuan kien thuc

o.

Làm quan với các hoạt động hình học, biết cách tự học hình học theo SGK Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Nhận ra một góc trong hình vẽ - KHBM hinh hoc 6 theo chuan kien thuc

h.

ận ra một góc trong hình vẽ Xem tại trang 7 của tài liệu.
-Biết khái niện đường tròn là;hình tròn   cung, dây cung, đường kính, bán kính. - Sử dụng compa thành thạo. - KHBM hinh hoc 6 theo chuan kien thuc

i.

ết khái niện đường tròn là;hình tròn cung, dây cung, đường kính, bán kính. - Sử dụng compa thành thạo Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan