Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mối tương quan giữa bộ luật dân sự năm 2015 và luật thương mại năm 2005

93 82 0
Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mối tương quan giữa bộ luật dân sự năm 2015 và luật thương mại năm 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶNG XUÂN TÚ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬT KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ TRÁCH NHIỆM VI PHẠM HỢP ĐỒNG: MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 VỚI LUẬT THƯƠNG MẠI ĐẶNG XUÂN TÚ 2016 - 2018 HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ TRÁCH NHIỆM VI PHẠM HỢP ĐỒNG: MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 VỚI LUẬT THƯƠNG MẠI ĐẶNG XUÂN TÚ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI ĐĂNG HIẾU HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Vậy xin viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Đào tạo Sau đại học - Viện đại học Mở Hà Nội xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đặng Xuân Tú LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình q Thầy Cơ, nhờ động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy PGS.TS Bùi Đăng Hiếu người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể quý thầy cô khoa đào tạo sau đại học Viện Đại học mở Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Học viên thực Đặng Xuân Tú MỤC LỤC MỞ ĐẦU:……………………………………………………………… … Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG…………………………………………………… … 1.1 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm vi phạm hợp đồng …… … 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm vi phạm hợp đồng…………… ….… … 1.1.2 Khái niệm trách nhiệm vi phạm hợp đồng…………… ….… … 15 1.2 Căn phát sinh trách nhiệm vi phạm hợp đồng ……………… 17 Chương 2: NỘI DUNG TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 VÀ LUẬT THƯƠNG MẠI NĂM 2005 VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN…… …… 29 2.1 Trách nhiệm vi phạm hợp đồng theo quy định Bộ luật Dân năm 2015…………………………………………………… ………… 29 2.1.1 Căn phát sinh trách nhiệm vi phạm…………… ………… 29 2.1.2 Quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng………… ………… 30 2.1.3 Quy định miễn trừ trách nhiệm……… ……………… ……… 39 2.2 Trách nhiệm vi phạm hợp đồng theo quy định Luật Thương mại năm 2005………………………………………………… ………… 41 2.1.1 Căn phát sinh trách nhiệm vi phạm…………… ………… 41 2.1.2 Quy định trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng…………… 42 2.1.3 Quy định miễn trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng… ……… 46 2.3 Những điểm tương đồng khác biệt quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng theo quy định Bộ Luật Dân năm 2015 với Luật Thương mại năm 2005…………………… …….…… 50 2.3.1 Những điểm tương đồng…………… ……………………….…… 50 2.1.2 Những điểm khác biệt………………………………………… … 51 2.4 Thực tiễn áp dụng……………………………………………….…… 56 Chương 3: NỘI DUNG TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 VÀ LUẬT THƯƠNG MẠI NĂM 2005 VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN…… …… 64 3.1 Về phát sinh trách nhiệm vi phạm hợp đồng.…….…… 64 3.2 Về hậu pháp lý vi phạm hợp đồng.………………….…… 66 3.2.1 Buộc thực hợp đồng…………… ………………….…… 66 3.2.2 Phạt vi phạm…………………………………………………… … 67 3.2.3 Buộc bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng… ……… …… 70 3.2.4 Biện pháp trách nhiệm trả lãi chậm toán ……… …… 71 3.2.5 Tạm ngừng thực hợp đồng ……………………….… …… 72 3.3 Một số nội dung cụ thể khác hoàn thiện Luật Thương mại mối tương quan với Bộ luật Dân năm 2015………………… 74 KẾT LUẬN…………………………………………………………… … 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢ……………………………… … 82 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân BTTH Bồi thường thiệt hại HĐXX Hội đồng xét xử TAND Tòa án nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu Hợp đồng công cụ pháp lý thiếu để xác lập quan hệ giao lưu kinh tế, dân sự, khoa học…giữa cá nhân tổ chức với Trong sống hàng ngày chúng ta, người, tổ chức để thực nhu cầu thiết yếu mình, họ phải thiết lập hợp đồng giao dịch Tuy nhiên, hợp đồng sau giao kết bên tự nguyện thực cách thẳng, nghiêm túc trung thực mà có trường hợp vi phạm hợp đồng không thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ ghi nhận hợp đồng Đặc biệt giai đoạn nay, kinh tế Việt Nam đà phát triển, hội nhập thay đổi với kinh tế giới quan hệ dân kinh tế diễn ngày đa dạng phức tạp, kéo theo tranh chấp vi phạm hợp đồng Khi có hành vi vi phạm hợp đồng xảy ra, phải giải tranh chấp vi phạm đó, biện pháp mà áp dụng có chủ thể vi phạm hợp đồng mua bán trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng, ghi nhận Bộ luật Dân năm 2015 Luật Thương Mại năm 2005 Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng hình thức chế tài Nhà nước quy định để áp dụng hành vi vi phạm quyền nghĩa vụ mà bên thỏa thuận hợp đồng dân Đó việc mà cá nhân, pháp nhân buộc phải thực trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng (1) chủ thể buộc phải tiếp tục thực hợp đồng; (2) chủ thể buộc phải BTTH tài sản cho chủ thể bị vi phạm Pháp luật hợp đồng nước ta có q trình phát triển qua giai đoạn, phù hợp với hồn cảnh kinh tế, trị, xã hội thời kỳ Đi với hàng loạt văn pháp luật đời điều chỉnh lĩnh vực hợp đồng Hiện nay, đất nước chuyển sang kinh tế thị trường, đặc biệt sau gia nhập WTO, quan hệ kinh tế ngày pháp triển mạnh mẽ Những giao dịch, hợp tác mà tham gia ký kết ngày nhiều Những hợp đồng nước ngày ký kết cách đa dạng Tuy nhiên, nghiên cứu hợp đồng nói chung, nghiên cứu vấn đề trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng cần nghiên cứu tổng thể nhiều khía cạnh khác Hệ thống quy định pháp luật vấn đề trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng nhiều vướng mắc, bất cập Bên cạnh đó, quy định trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng BLDS năm 2015 Luật Thương mại năm 2005 nhiều vấn đề chưa thống cụ thể Do dẫn đến có nhiều vụ tranh chấp xảy kéo dài, giải qua nhiều cấp không thành lẽ có nhiều nhận thức khác vấn đề Bên cạnh đó, hàng năm, có hàng chục nghìn vụ án tranh chấp trách nhiệm dân tòa án nhân dân cấp thụ lý giải lại lại gặp phải thiếu đồng chưa thống quy định pháp luật hành khiến nhiều vụ án phải xét xử nhiều lần tính thuyết phục án chưa cao Từ thực tiễn đặt nhu cầu phải nghiên cứu làm rõ quy định BLDS năm 2015 Luật Thương mại năm 2005 hình thức trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng mua bán, để phát quy định bất hợp lý, hạn chế từ đề xuất khắc phục, để biện pháp trách nhiệm pháp lý vào quan hệ dân sự, đáp ứng nhu cầu kinh tế thị trường Có thể thấy rằng, hoạt động phòng ngừa, ngăn chặn hành vi vi phạm hợp đồng nhằm bảo đảm trật tự tạo công chủ thể quan hệ hợp đồng yêu cầu cần thiết việc thiết lập xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh nhằm thúc đẩy kinh tế Việt Nam ngày phát triển theo xu hướng hội nhập quốc tế Trong năm vừa qua, vi phạm hợp đồng có xu hướng gia tăng nhanh chóng, đặc biệt xuất hành vi vi phạm mang tính chất phức tạp, nghiêm trọng vi phạm hợp đồng có giá trị kinh tế cao Điều chứng tỏ rằng, phần nguyên nhân việc nhận thức, quy định thực thi chế độ trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng chưa hợp lý xem tác nhân gây tình trạng vi phạm hợp đồng nghiêm trọng giai đoạn Để ngăn chặn hành vi vi phạm hợp đồng, thực nhiều hình thức khác đề cao đạo đức, nâng cao ý thức pháp luật, tuyên truyền phổ biến pháp luật cho chủ thể tham gia giao kết hợp đồng Trong đó, xác định áp dụng trách nhiệm pháp lý biện pháp pháp luật đặc biệt, góp phần việc ngăn chặn hiệu hành vi vi phạm Vì vậy, văn pháp luật, nhà nước ln có quy định cụ thể chế định trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại Hiện nay, quy định trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng tiếp tục khẳng định Luật Thương mại năm 2005 BLDS năm 2015 Tuy nhiên, số quy định trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng bộc lộ số bất cập gây khó khăn cơng tác áp dụng pháp luật giải tranh chấp có liên quan Các hành vi vi phạm hợp đồng, áp dụng trách nhiệm, biện pháp trách nhiệm, trường hợp miễn trừ trách nhiệm vấn đề tranh cãi giới luật học, đặc biệt cách thức áp dụng biện pháp trách nhiệm pháp lý cho hành vi vi phạm hợp đồng Những vấn đề cần phải tiếp tục làm rõ đề xuất giải pháp pháp lý nhằm khắc phục, hoàn thiện Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng đòi hỏi phải cần sửa đổi, bãi bỏ số quy định pháp luật chưa phù hợp ban hành quy định trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng mang tính thích ứng cao theo xu hướng tiếp thu có chọn lọc điểm tiến văn pháp luật quốc tế Về lý luận, có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước, phân tích trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng, đặc biệt trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng Từ lý tác giả lựa chọn đề tài “Trách nhiệm vi phạm hợp đồng: Mối tương quan Bộ luật dân 2015 với Luật Thương mại” làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoa học pháp lý Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập tới vấn đề khác hợp đồng nói chung trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp khía cạnh khác dùng biện pháp để bảo đảm cho thực nghĩa vụ Bên tạm ngừng tạm ngừng thực phần nghĩa vụ tương ứng với mức độ vi phạm bên vi phạm Bên tạm ngừng thực hợp đồng phải thông báo cho bên kia, khơng thơng báo khơng áp dụng biện pháp này, không thông báo mà áp dụng biện pháp tạm ngừng có thiệt hại phải chịu trách nhiệm bồi thường” 3.2.5 Tạm ngừng thực hợp đồng Tạm ngừng thực hợp đồng hình thức chế tài theo bên tạm thời khơng thực nghĩa vụ hợp đồng Theo Điều 309 Luật Thương mại 2005 quy định hậu pháp lý việc tạm ngừng hợp đồng: Khi hợp đồng bị tạm ngừng thực hợp đồng cịn hiệu lực Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định Luật BLDS năm 2015 quy định: “Bên phải thực nghĩa vụ trước có quyền hỗn thực nghĩa vụ, khả thực nghĩa vụ bên bị giảm sút nghiêm trọng đến mức thực nghĩa vụ cam kết bên có khả thực nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Bên phải thực nghĩa vụ sau có quyền hỗn thực nghĩa vụ đến hạn bên thực nghĩa vụ trước chưa thực nghĩa vụ đến hạn”, quy định phù hợp với thực tiễn áp dụng pháp luật Theo quy định Điều 308 Luật thương mại 2005 quy định: " Trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật này, tạm ngừng thực hợp đồng việc bên tạm thời không thực nghĩa vụ thuộc các trường hợp sau đây: Xảy hành vi vi phạm mà bên thỏa thuận điều kiện để tạm ngừng thực hợp đồng; Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng” 72 Hậu pháp lý việc tạm ngừng thực hợp đồng Khi hợp đồng bị tạm ngừng thực hợp đồng cịn hiệu lực Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định Luật Thương mại năm 2005 Về chất, tạm ngừng thực hợp đồng loại chế tài thương mại, cụ thể: Tạm ngừng thực hợp đồng việc tạm thời không thực nghĩa vụ hợp đồng theo định bên có hành vi vi phạm hợp đồng Căn áp dụng chế tài tạm ngừng thực hợp đồng 1- Xảy hành vi vi phạm mà bên thỏa thuận điều kiện để tạm ngừng thực hợp đồng Trong trường hợp này, hành vi vi phạm bên dự liệu, thỏa thuận, cam kết hợp đồng, để xảy hành vi vi phạm đó, bên bị vi phạm áp dụng chế tài tạm ngừng thực hợp đồng 2- Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Vi phạm nghĩa vụ hợp đồng vi phạm hợp đồng bên gây thiệt hại cho bên đến mức làm cho bên không đạt mục đích việc giao kết hợp đồng - theo Điều Luật thương mại năm 2005 Trình tự, thủ tục áp dụng chế tài tạm ngừng thực hợp đồng Khi áp dụng chế tài tạm ngừng thực hợp đồng, bên bị vi phạm phải thông báo việc tạm ngừng thực hợp đồng cho bên kia, trường hợp không thông báo, gây thiệt hại cho bên phải bồi thường Hậu pháp lý việc tạm ngừng thực hợp đồng Hợp đồng bị tạm ngừng thực hiện, hiệu lực việc tạm ngừng thực hợp đồng việc tạm thời không thực nghĩa vụ hợp đồng, không 73 chấm dứt hoàn toàn Hợp đồng tiếp tục thực hành vi vi phạm khắc phục hai bên giải quyết, thỏa thuận xong tranh chấp phát sinh So với BLDS năm 2015 Luật Thương mại năm 2005 quy định chưa đầy đủ thời điểm bên bị vi phạm chấm dứt việc tạm ngừng thực hợp đồng, bên vi phạm hợp đồng tương ứng với hành vi vi phạm bên vi phạm, bên bị vi phạm tạm ngừng thực nghĩa vụ tương ứng mà không cần phải vi phạm nghiêm trọng bên vi phạm 3.3 Một số nội dung cụ thể khác hoàn thiện Luật Thương mại mối tương quan với Bộ luật Dân năm 2015 Thứ nhất, Đối với thiệt hại, cần sửa theo xu hướng thiệt hại thực tế thiệt hại dự tính giao kết hợp đồng Bên cạnh đó, lỗi cố ý xác định để xác định loại trách nhiệm pháp lý mức độ nặng vi phạm hợp đồng Bỏ vi phạm áp dụng biện pháp trách nhiệm tạm ngừng thực hợp đồng, nên quy định vi phạm hợp đồng áp dụng trường hợp tạm ngừng thực nghĩa vụ hợp đồng, việc tạm ngừng thực hợp đồng tương ứng với mức độ vi phạm hợp đồng Khi xác định trách nhiệm khiếu nại bắt buộc áp dụng trách nhiệm vi phạm hợp đồng Quy định khiếu nại tác dụng có hiệu để bên hợp đồng quan tâm việc thực quyền nghĩa vụ mình, tích cực theo dõi thay đổi, tiến trình thực hiện, kết thúc hợp đồng Bên cạnh đó, thơng báo áp dụng biện pháp trách nhiệm, theo Luật Thương mại năm 2005, bên áp dụng biện pháp tạm ngừng, đình chỉ, hủy hợp đồng, bên bị vi phạm phải thông báo cho bên vi phạm việc áp dụng biện pháp Nếu không thông báo mà áp dụng chịu trách nhiệm có thiệt hại, chí bên vi phạm có quyền luận giải rằng, bên vi phạm không chấp nhận việc áp dụng loại trách nhiệm này, hợp đồng khơng tự động chấm dứt mà phải có hành vi thơng báo Trừ trường hợp bên bị vi phạm cho áp dụng biện pháp buộc thực hợp đồng gia hạn thời gian cố định để bên thực hiện, có kèm theo nội dung, hết thời hạn gia hạn mà bên vi phạm không thực hợp đồng 74 xem hợp đồng bị hủy Vậy thông báo cần đưa vào Luật Thương mại năm 2005 điều kiện để xác định trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng sau “Bên bị vi phạm phải thông báo việc áp dụng biện pháp trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng cho bên vi phạm, khơng thơng báo gây thiệt hại bên bị vi phạm chịu trách nhiệm” Ngoài ra, biện pháp đình thực hợp đồng Luật Thương mại năm 2005 không đồng với tên gọi đơn phương chấm dứt hợp đồng BLDS năm 2015, thực tế giải vụ án, tịa án khơng áp dụng biện pháp đình đơn phương chấm dứt mà thay vào chấm dứt hợp đồng hủy hợp đồng Nhiều án không phân định hủy đình đơn phương chấm dứt Với quy định giới quy định hình thức hủy hợp đồng số quốc gia chia thành hủy có hồi tố hủy khơng có hồi tố Vì vậy, khơng nên sử dụng thuật ngữ đình đơn phương chấm dứt hợp đồng phù hợp Thứ hai, Hồn thiện quy định khơng chịu trách nhiệm thực hợp đồng miễn, giảm trách nhiệm - Về không chịu trách nhiệm thực hợp đồng: Luật Thương mại năm 2005 quy định bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm bên thỏa thuận trường hợp miễn trách nhiệm; xảy kiện bất khả kháng; hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia; hành vi vi phạm bên thực định quan quan lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng bên vi phạm hợp đồng có nghĩa vụ chứng minh trường hợp miễn trách nhiệm (Điều 294 Luật Thương mại năm 2005); Bên vi phạm phải thông báo văn cho bên trường hợp miễn trách nhiệm hậu xảy Khi trường hợp miễn trách nhiệm chấm dứt bên vi phạm hợp đồng phải thông báo cho bên biết, không thông báo gây thiệt hại phải bồi thường (Điều 295 Luật Thương mại năm 2005) Riêng trường hợp bất khả kháng, bên chấm dứt hợp đồng, kéo dài thời hạn thực hợp đồng Nếu bên có thỏa thuận thời hạn kéo dài áp dụng theo 75 thỏa thuận này, không thỏa thuận thời hạn kéo dài thực hợp đồng sau có kiện bất khả kháng thời hạn kéo dài thời gian diễn kiện bất khả kháng cộng với thời gian hợp lý không kéo dài theo điểm a, b khoản Điều 296 Đối với loại hợp đồng mà cố định thời gian giao hàng khơng áp dụng việc kéo dài thời hạn thực hợp đồng có kiện bất khả kháng Thực tiễn áp dụng hình thức miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng tòa án xét xử tranh chấp hợp đồng , vào trường hợp miễn trách nhiệm quy định Luật Thương mại năm 2005, nhận định tòa án cho rằng, trường hợp hành vi vi phạm hợp đồng nên chịu trách nhiệm pháp lý Dựa phân tích lý luận, quy định văn pháp luật hành, thực tiễn áp dụng, theo quan điểm tác giả cần phải có cách tiếp cận khác việc quy định trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng quy định Luật Thương mại năm 2005 Chúng ta nên sửa đổi quy định hành theo cách quy định BLDS năm 2015, trường hợp không bị xem vi phạm hợp đồng bên bên khơng phải chịu trách nhiệm Ngoài ra, bên gặp phải việc không thực hợp đồng nguyên nhân bên có quyền, ngồi việc bên khơng thực nghĩa vụ hợp đồng chấm dứt hợp đồng, chọn giải pháp kéo dài thời gian thực hợp đồng để thỏa thuận lại nội dung hợp đồng Vậy nhóm điều khoản trường hợp khơng chịu trách nhiệm quy định “Các bên kéo dài thời gian để thỏa thuận lại việc thực hợp đồng có xảy trường hợp việc không thực hợp đồng nguyên nhân bên có quyền; thời gian kéo dài khoản thời gian hợp lý vịng tháng sau xảy việc khơng thực nghĩa vụ hợp đồng; sau thời hạn mà bên khơng thỏa thuận hợp đồng chấm dứt bên tự chịu trách nhiệm bên cố tình kéo dài thời gian mà không muốn thỏa thuận lại nội dung hợp đồng bên phải chịu trách nhiệm Hơn nữa, sau thống phương án thực 76 hợp đồng sau kéo dài thời gian bên không thực theo thỏa thuận phải chịu trách nhiệm” Bên có nghĩa vụ gặp phải hồn cảnh khó khăn, trở ngại khách quan bên khơng áp dụng trường hợp chịu trách nhiệm giống nội dung mà tương tự việc giảm trách nhiệm, trường hợp giảm trách nhiệm khơng phải bên có quyền định mà luật pháp ấn định bên phải thi hành Nên đưa vào quy định Luật Thương mại năm 2005 theo hướng “Khi bên có nghĩa vụ thực hợp đồng gặp phải hồn cảnh khó khăn, trở ngại khách quan thời gian gặp phải trường hợp khơng tính vào thời gian thực hợp đồng, sau kết thúc thời hạn này, bên phải có trách nhiệm thỏa thuận lại việc thực hợp đồng Nếu hết thời gian gặp phải hồn cảnh khó khăn mà bên khơng thỏa thuận lại việc thực hợp đồng bên bị xem vi phạm hợp đồng; bên có nghĩa vụ thực hợp đồng gặp hồn cảnh khó khăn phải có nghĩa vụ u cầu quan nhà nước có thẩm quyền nơi diễn trường hợp xác nhận để chứng minh gặp phải hoàn cảnh này; Bên gặp trường hợp phải thơng báo cho bên có quyền biết văn bản” - Miễn, giảm trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại: Ngoài trường hợp bên không thực nghĩa vụ hợp đồng chịu trách nhiệm pháp luật thương mại ấn định, mà bên có quyền khơng quyền định dù bên có mong muốn cách giải khác khơng có quyền định đoạt Một đặc điểm quan hệ hợp đồng áp dụng tương tự pháp luật hành hình Luật Thương mại năm 2005 sử dụng phương pháp mệnh lệnh để giải việc mà khơng sử dụng phương pháp thỏa thuận, bình đẳng quan hệ hợp đồng Trừ trường hợp có thỏa thuận việc tăng thêm trách nhiệm bên quan hệ hợp đồng, việc thỏa thuận áp dụng biện pháp trách nhiệm khơng ngược lại với chất, mục đích việc giao kết hợp đồng, bên bị vi phạm không tự ý áp dụng tăng nặng biện pháp trách nhiệm cho bên vi phạm, bên áp dụng biện pháp giảm nhẹ trách nhiệm cho bên vi phạm Để tạo cơng bằng, 77 bình đẳng áp dụng biện pháp trách nhiệm tương ứng với hành vi vi phạm hợp đồng, tôn trọng nguyên tắc tự thỏa thuận bên quan hệ hợp đồng có vi phạm xảy Luật Thương mại năm 2005 nên quy định “Bên bị vi phạm có quyền miễn, giảm trách nhiệm cho bên vi phạm bên thực hành vi vi phạm hợp đồng” 78 Kết luận chương Thứ nhất, trình bày nội dung cần hoàn thiện trách nhiệm vi phạm hợp đồng quy định Luật Thương mại 2005 Luật Dân năm 2015 chưa phù hợp với thực tiễn, văn pháp luật chuyên ngành như: Về phát sinh trách nhiệm vi phạm hợp đồng; Về hậu pháp lý vi phạm hợp đồng; Về thiệt hại; Về trường hợp miễn giảm trách nhiễm vi phạm hợp đồng Thứ hai, hoàn thiện trách nhiệm vi phạm hợp đồng phải tuân thủ theo đường lối sách Đảng nhà nước, phải cân đối mức độ phù hợp với luật pháp quốc tế, theo điều kiện hoàn cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam thời gian tương lai, theo thống với quy định BLDS hành đặt mối quan hệ với luật chuyên ngành Thứ ba, đề xuất bổ sung vi phạm nghiêm trọng, vi phạm bên vi phạm vi phạm trước thời hạn, xác định vi phạm hợp đồng bên thứ ba Sửa đổi xác định trách nhiệm để quy định khiếu nại thông báo bắt buộc áp dụng trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng Sửa đổi nội dung biện pháp dụng trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng Bên cạnh đó, đề xuất loại bỏ số quy định pháp luật không cần thiết BLDS năm 2015 Luật Thương mại năm 2005 Luận văn đề xuất hướng sửa đổi Luật Thương mại cho phù hợp với thực tiễn Ngồi ngành tịa án cần tuyển chọn người có trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ pháp lý chun ngành để phân tích điều khoản hợp đồng quy định pháp luật Qua giảm thiểu án oan bảo vệ lợi ích đáng bên đương 79 KẾT LUẬN Trên sở quy định hành pháp luật Việt Nam, tài liệu thực tiễn áp dụng trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng, luận văn vào nghiên cứu phân tích để có cách nhìn tồn diện hơn, đánh giá thực trạng pháp luật trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng Đồng thời, đưa số kiến nghị việc hoàn thiện áp dụng quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng để đạt hiệu cao Hiện nay, có nhiều tài liệu, cơng trình khoa học nghiên cứu hợp đồng chế tài vi phạm hợp đồng Trên sở kế thừa thành tựu có, luận văn cập nhật phân tích vấn đề tìm hiểu trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng, quy định pháp luật liên quan đến chế tài để từ đưa số kết luận sau: Thứ nhất, trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng chế định pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh có hành vi vi phạm hợp đồng, trách nhiệm không xem xét theo nghĩa trách nhiệm thông thường mang tính tích cực mà loại trách nhiệm pháp lý mang tính tiêu cực hành vi vi phạm hợp đồng bên (không tự giác thực nghĩa vụ hợp đồng theo cam kết) số loại trách nhiệm pháp lý xem biện pháp chế tài mà bên bị vi phạm áp dụng cho bên vi phạm Đây biện pháp pháp lý giải hậu từ hành vi vi phạm hợp đồng, khắc phục, bù đắp mang tính ngang tổn thất cho bên thiệt hại, đảm bảo việc thực nghĩa vụ hợp đồng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên hợp đồng Hồn thiện chế định góp phần vào việc phòng ngừa phòng chống hành vi vi phạm hợp đồng Tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng vi phạm hợp đồng, loại vi phạm hợp đồng, sở xác định trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng Thứ hai, nhận xét quy định trách nhiệm pháp lý vi phạm quy định pháp luật thương mại Việt Nam cụ thể Luật Thương mại 2005 có nội 80 dung phù hợp chưa hoàn toàn phù hợp với quy định Luật Dân Sự năm 2015 Phân tích việc áp dụng quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng để giải vụ việc tranh chấp hợp đồng từ tòa án cấp Việt Nam, nhận xét điểm áp dụng theo quy định Luật Thương mại 2005 điểm chưa theo quy định, linh động áp dụng cách hợp lý áp dụng tùy tiện quy định pháp luật Đánh giá mức độ phù hợp thực trạng áp dụng quy định trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng vào thực tiễn giải tranh chấp vi phạm hợp đồng Thứ ba, giao kết hợp đồng, phần lớn trường hợp bên mong muốn thực đầy đủ nghĩa vụ theo hợp đồng để đạt lợi ích kỳ vọng Tuy nhiên trình thực hợp đồng xảy trường hợp bên vi phạm hợp đồng như: không thực đúng, không thực đầy đủ, chậm thực nghĩa vụ…theo hợp đồng Để hạn chế tình trạng quyền lợi đáng có vi phạm xảy ra, bên tham gia ký kết hợp đồng cần lưu ý cẩn trọng chuẩn bị kỹ suốt trình trước, sau đàm phán, ký kết hợp đồng Các nội dung tác giả đưa xuất phát từ góc độ lý luận kết hợp với phân tích thực tiễn khiếm khuyết pháp luật quy định trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng Trong q trình hồn thành luận văn, nhiều ngun nhân khác không tránh khỏi tồn tại, hạn chế thiếu sót, thời gian tới tác giả cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện đề tài này./ 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT • Phạm Kim Anh (2003), Khái niệm lỗi trách nhiệm dân sự, Tạp chí khoa học pháp lý, 2003 số 03 (tr 32-36) • Phạm Kim Anh (2008), Trách nhiệm dân liên đới bồi thường thiệt hại pháp luật dân Việt Nam, Tác giả tiến sĩ luật học, Đại học luật Hà Nội • Phan Thơng Anh, Bất cập giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 02 +03/ 2013 • Vũ Thị Lan Anh (2008), Hợp đồng thương mại pháp luật hợp đồng số nước giới, Tạp chí luật học 2008 số 11 (tr 3-10) • Trần Việt Anh, So sánh trách nhiệm dân hợp đồng trách nhiệm dân ngồi hợp đồng, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 4/2011 • Trần Việt Anh, Bàn khái niệm hợp đồng, Tạp chí nhà nước pháp luật số 4/2010 • Trần Việt Anh, Hồn thiện pháp luật trách nhiệm dân hợp đồng, Website: www.tks.edu.vn • Nguyễn Mạnh Bách (1998), Nghĩa vụ dân Luật dân Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội • Ban biên tập tạp chí tịa án, cách tính lãi suất hợp đồng vay tài sản, Tạp chí TAND, số 17/2005 • Ban tun giáo trung ương (2014), “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh nêu cao tinh thần trách nhiệm, chống chủ nghĩa cá nhân, nói đơi với làm”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội • Bản so sánh Dự thảo BLDS 2005 sửa đổi bổ sung 82 • Bản so sánh Dự thảo sửa đổi, bổ sung BLDS Việt Nam với BLDS Việt Nam 2005 • Bộ luật Dân năm 1995 • Bộ luật Dân năm 2005 • Bộ luật Dân năm 2015 • Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 • Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 • Các quy định pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Website: www.123doc.org • Nguyễn Văn Cừ, Trần Thị Huệ (2017), Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2015 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội • Nguyễn Thị Dung (2001), Áp dụng trách nhiệm hợp đồng kinh doanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội • Kiều Thị Thùy Linh, Đèo Thị Thủy, Hoàn thiện pháp luật hợp đồng dịch vụ, Website: www.tcdcpl.moj.gov.vn • Luật Thương mại năm 1997 • Luật Thương mại năm 2005 • Luật Xây dựng năm 2014 • Lê Thị Tuyết Hà (2016), Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội • Ngơ Việt Hịa, Bình luận chế định hợp đồng BLDS, Website: www.smic.org.vn • Hợp đồng dân hợp đồng thương mại: khác & hệ pháp lý, Website: www.luatsuphamtuananh.com 83 • Khái niệm hợp đồng, Website: www.luathopdong.com • Võ Sỹ Mạnh, Vi phạm hợp đồng pháp luật việt nam: số bất cập định hướng hồn thiện, Website: www.ieit.edu.vn/vi • Ngơ Hồng Oanh(2016), Bình luận khoa học BLDS năm 2015, Nxb Lao động • Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 • Hồng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng • Đinh Thị Mai Phương (2005), Thống luật hợp đồng Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội • Lê Thị Diễm Phương (2009), Hoàn thiện chế định phạt vi phạm pháp luật hợp đồng thượng mại Việt Nam, Trường đại học luật TP.HCM- Luận văn thạc sĩ Luật học • Dương Anh Sơn, Lê Thị Bích Thọ (2005), Một số ý kiến phạt vi phạm vi phạm hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam, Tạp chí Khoa học Pháp lý 2005 • Lê Văn Sua, Một số quy định pháp luật dân sự, thương mại chế định hợp đồng – bất cập kiến nghị, Website: www.moj.gov.vn • Lê Văn Sua, Quy định pháp luật trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm, Website: www.moj.gov.vn • Nguyễn Quốc Sửu, Về chế định giải thích giao dịch dân Dự thảo Bộ luật Dân (sửa đổi), Website: www.molisa.gov.vn • Nguyễn Thị Tình, Đỗ Phương Thảo, Hồn thiện quy định chế tài thương mại theo LTM năm 2005, Tạp chí dân chủ pháp luật tháng 3/2013 • Tịa án nhân dân Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án số 13/2011/KDTM-ST ngày 02/6/2011 tranh chấp hợp đồng mua bán 84 • Tịa án nhân Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh, Bản án sơ thẩm số 11/2011/KDTM-ST ngày 28/9/2011 tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa dịch vụ lắp đặt • Tịa án nhân dân quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án số 70/2014/KDTM –ST ngày 24/6/2014 tranh chấp hợp đồng mua bán dịch vụ • Tòa án nhân dân Quận Phú Nhuận Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án số 07/2012/KDTM-ST ngày 10/4/2012 tranh chấp hợp đồng mua bán • Tịa án nhân dân Thành phố Cam Ranh, Bản án số 02/2011/KDTM-ST ngày 15/6/2011 tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa • Tòa án nhân dân tối cao, Quyết định Giám đốc thẩm số 03/2009/KDTM-GĐT ngày 09/04/2009 tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa • Trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại, Website: www.itsolution.com.vn • Trách nhiệm pháp lý gì?, Website: www.azlaw.vn • Nguyễn Thị Minh Trâm, Những điểm khác biệt hợp đồng dân hợp đồng thương mại, Website: www.cpc.vn/vi-vn • Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội • Trường Đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình luật kinh tế, Nxb.Tư Pháp, Hà Nội • Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình luật dân Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội • Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam, Nxb Cơng an Nhân dân Hà Nội • Trường Đại học Luật TP.HCM (2012), Giáo trình pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia VN, TP.HCM 85 • Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam “Biểu phí trọng tài” theo định số 137/VIAC ngày 24/3/2014 • Trương Thanh Tùng (2004), Phương hướng hoàn thiện Luật Thương mại điều kiện kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học luật TP.HCM • Về chế định “Miễn trừ trách nhiệm dân hợp đồng”, Website: www.luatdaiviet.vn 86 ... pháp lý vi phạm hợp đồng; quy định Bộ luật dân năm 2015 Luật thương mại năm 2005 trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng: mối tương quan Bộ luật dân năm 2015 Luật thương mại năm 2005 Phạm vi nghiên... tương quan Bộ luật dân năm 2015" theo đó, (i)Nghiên cứu quy định Bộ Luật dân năm 2015 Luật thương mại 2005 trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng để từ mối tương quan Bộ Luật dân năm 2015 Luật thương. .. trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng mối tương quan BLDS năm 2015 Luật Thương Mại năm 2005 28 Chương 2: NỘI DUNG TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 VÀ LUẬT

Ngày đăng: 24/04/2020, 21:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan