Tâm lí học đại cương

36 76 0
Tâm lí học đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương TÂM LÍ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC 1.1 Đối tượng nhiệm vụ tâm lí học 1.1.1 Đối tượng tâm lí học Tâm lí học nghiên cứu hình thành, vận hành phát triển hoạt động tâm lí 1.1.2 Nhiệm vụ tâm lí học + Nghiên cứu chất hoạt động tâm lí + Phân loại tượng tâm lí + Nghiên cứu quy luật hình thành phát triển tâm lí 1.2 Bản chất tâm lí người Tâm lí người phản ánh thực khách quan vào não người thơng qua chủ thể, tâm lí người có chất xã hội-lịch sử 1.2.1 Tâm lí người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể + Hiện thực khách quan nguồn gốc, nội dung tâm lí người + Phản ánh thuộc tính chung dạng vật chất vận động Não người dạng vật chất não người có thuộc tính phản ánh Não người dạng vật chất sống có tổ chức cao nhất, cấu trúc tinh vi, nên khả phản ánh não người phản ánh tâm lí có ý thức, sáng tạo + Phản ánh tâm lí não tạo hình ảnh tâm lí, hình ảnh đối tượng thực khách quan + Để có phản ánh tâm lí, người phải có mối quan hệ với đối tượng thực khách quan Mối quan hệ gọi hoạt động giao tiếp Hoạt động giao tiếp hai dòng quan hệ làm nên sống thực người định trực tiếp hình thành phát triển tâm lí người + Phản ánh tâm lí mang tính chủ thể - Cùng đối tượng phản ánh, chủ thể khác lại tạo hình ảnh tâm lí đối tượng vừa có chung lại vừa có riêng - Cùng đối tượng phản ánh, thời điểm, tâm trạng khác nhau, chủ thể lại tạo hình ảnh tâm lí đối tượng có mức độ sắc thái khác - Ngun nhân: đặc điểm sinh lí, mơi trường sống, hoạt động giao tiếp người vừa có chung lại vừa có riêng * Ứng dụng sư phạm + Hiện thực khách quan sinh viên nội dung đào tạo , nghiên cứu, hình thành phát triển tâm lí sinh viên phải nghiên cứu nội dung đào tạo + Nhiệm vụ giảng viên tổ chức dạng hoạt động giao tiếp cho sinh viên Đặc biệt giảng viên tổ chức để sinh viên thực hoạt động học tập nghề nghiệp, hoạt động chủ đạo sinh viên Để tổ chức hoạt động học, giảng viên cần phải làm việc sau: - Xác định xác đối tượng hoạt động học tiết học, học - Xác định phương tiện mà sinh viên phải sử dụng tiết học - Xác định quy trình (phương pháp học) mà sinh viên phải thực quy trình tổ chức (phương pháp dạy) mà giảng viên phải thực tiết học + Giảng viên phải đảm bảo nguyên tắc dạy học vừa sức chung vừa sức riêng 1.2.2 Tâm lí người chức não Tất hình ảnh tâm lí tồn não, để có phản ánh tâm lí phải có thực khách quan tác động não người phải hoạt động để tiếp nhận tác động đó; từ mà tạo hình ảnh tâm lí đối tượng thực khách quan Đơn vị hoạt động não phản xạ Phản xạ có hai loại: phản xạ khơng điều kiện phản xạ có điều kiện Phản xạ có điều kiện sở sinh lí tâm lí người Một phản xạ có phần: + Phần tiếp nhận: bao gồm giác quan dây thần kinh hướng tâm Nhiệm vụ phần tiếp nhận tác động đối tượng mã hóa tác động thành xung động thần kinh để truyền não + Phần trung ương (bộ não): Não tiếp nhận xung động thần kinh giải mã xung động để tạo hình ảnh tâm lí + Phần vận động: Là hành động người tác động vào đối tượng theo điều khiển, điều chỉnh hình ảnh tâm lí + Phần liên hệ ngược: Là tín hiệu từ phần vận động báo phần trung ương kết thực hành động, từ người điều khiển, điều chỉnh hành động để đạt mục đích Mặc dù tâm lí nằm phần trung ương khơng tách rời phần lại Hoạt động não giác quan không quy định nguồn gốc, nội dung, chất lượng tâm lí người mà não quan phản ánh, nơi tiếp nhận gìn giữ tâm lí người * Ứng dụng sư phạm + Cơ sở sinh lí học tập phản xạ có điều kiện Sinh viên học tập bình thường giác quan não hoạt động bình thường Từ đó, xác định vai trò giáo dục thể chất nhà trường + Đặc điểm sinh lí có khác biệt sinh viên dẫn đến khác tốc độ, cường độ tiếp thu tri thức biểu tâm lí 1.2.3 Tâm lí người có chất xã hội mang tính lịch sử a Tâm lí người có chất xã hội + Các đối tượng phản ánh người có hai loại: vật, tượng tự nhiên sản phẩm người làm Trong đó, sản phẩm người làm chủ yếu Bởi vì, hoạt động người hoạt động làm sản phẩm, sản phẩm lưu giữ kinh nghiệm người gọi kinh nghiệm xã hội (nền văn hóa xã hội) Cá nhân muốn có tâm lí, chất người phải hoạt động để tiếp thu kinh nghiệm xã hội + Để tiếp thu kinh nghiệm xã hội, thiết cá nhân phải thông qua giao tiếp với người khác Q trình xét mặt chức trình giáo dục - Nếu kinh nghiệm xã hội trình độ thấp, để tiếp thu loại kinh nghiệm cá nhân thông qua giao tiếp với người xung quanh (dạy học diễn sống hàng ngày) - Nếu kinh nghiệm xã hội trình độ cao, để tiếp thu loại kinh nghiệm thiết cá nhân phải học nhà trường người có tay nghề dạy học hướng dẫn (dạy học diễn nhà trường) + Như vậy, cá nhân phải hoạt động giao tiếp với người khác để tiếp thu kinh nghiệm xã hội Đó chất xã hội tâm lí người *Ứng dụng sư phạm + Nội dung giáo dục đại học phận kinh nghiệm xã hội nhà sư phạm tuyển chọn theo nguyên tắc định làm thành nội dung chương trinh mơn học, hoạt động giáo dục Chương trình môn học vừa sở vừa giới hạn phát triển tâm lí sinh viên + Nhiệm vụ giảng viên tổ chức để học sinh thực dạng hoạt động giao tiếp Đặc biệt, sinh viên thực hoạt động học giao tiếp với giáo viên, giao tiếp nhóm tập thể b Tâm lí người mang tính lịch sử + Kinh nghiệm xã hội luôn phát triển Tâm lí người có nguồn gốc nội dung từ kinh nghiệm xã hội Bởi vậy, kinh nghiệm xã hội phát triển tâm lí người thay đổi phát triển + Sự phát triển cá nhân diễn qua nhiều giai đoạn Các giai đoạn khác chất lượng phát triển tâm lí * Ứng dụng sư phạm + Nội dung phương pháp giáo dục phải thay đổi giai đoạn phát triển xã hội + Nội dung phương pháp giáo dục phải thay đổi cấp học 1.3 Ý thức hình thành ý thức cá nhân 1.3.1 Khái niệm ý thức Ý thức hình thức phản ánh tâm lí cao riêng người có, phản ánh ngôn ngữ, làm cho người có khả sâu nhận thức chất thực khách quan, đồng thời tỏ thái độ điều khiển, điều chỉnh mối quan hệ với thực khách quan, nhằm đạt mục đích đề từ trước Các thuộc tính ý thức: a Ý thức thể lực nhận thức cao người thực khách quan + Nhận thức chất, nhật thức khái quát ngôn ngữ + Dự kiến trước kế hoạch hành vi, kết làm cho hành vi mang tính có chủ định b Ý thức thể thái độ người thực khách quan Nhờ ngơn ngữ, q trình diễn phản ánh, người đánh giá mức độ thiết thân thực khách quan đời sống thực tỏ thái độ riêng thực khách quan c Ý thức thể lực điều khiển, điều chỉnh hành vi người Dựa vào hình ảnh tâm lí, người điều khiển điều chỉnh hành vi thực khách quan để đạt mục đích đề Tóm lại ý thức không nhận thức (tri thức) mà thái độ, điều khiển điều chỉnh hành vi nhằm đạt mục đích đề từ trước 1.3.2 Cấu trúc ý thức a Mặt nhận thức + Các trình nhận thức cảm tính mang lại tài liệu cho ý thức + Các q trình nhận thức lí tính đem lại cho người hiểu biết chất, khái quát thực khách quan b Mặt thái độ ý thức Mặt thái độ ý thức nói lên thái độ lựa chọn, thái độ cảm xúc, thái độ đánh giá chủ thể đối tượng c Mặt động ý thức Ý thức điều khiển, điều chỉnh hoạt động người, làm cho hoạt động người có ý thức 1.3.3 Các cấp độ ý thức Căn vào tính tự giác, mức độ sáng tỏ phạm vi bao quát tâm lí, người ta phân chia tượng tâm lí người thành ba cấp độ: + Cấp độ chưa ý thức + Cấp độ ý thức tự ý thức + Cấp độ ý thức nhóm ý thức tập thể 1.3.4 Sự hình thành phát triển ý thức a Sự hình thành ý thức phương diện lồi người + Vai trò lao động hình thành ý thức + Vai trò ngơn ngữ giao tiếp hình thành ý thức b Sự hình thành ý thức tự ý thức cá nhân + Ý thức cá nhân hình thành hoạt động thể sản phẩm hoạt động cá nhân + Ý thức cá nhân hình thành mối quan hệ giao tiếp cá nhân với người khác, với xã hội + Ý thức cá nhân hình thành đường tiếp thu văn hóa xã hội + Ý thức cá nhân hình thành đường tự nhận thức, tự phân tích tự đánh giá hành vi 1.4 Chức phân loại tượng tâm lí 1.4.1 Chức tâm lí + Tâm lí có chức chung định hướng cho hoạt động Đó vai trò động mục đích hoạt động + Tâm lí điều khiển, kiểm tra q trình hoạt động chương trình , kế hoạch, phương pháp phương tiện tiến hành hoạt động, làm cho hoạt động người trở nên có thức, đem lại hiệu định + Tâm lí giúp người điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với mục tiêu xác định, đồng thời phù hợp với hoàn cảnh thực tế cho phép 1.4.2 Phân loại tượng tâm lí + Căn vào thời gian tồn vị trí tương đối tượng tâm lí nhân cách, tượng tâm lí phân chia thành ba loại: - Các q trình tâm lí - Các trạng thái tâm lí - Các thuộc tính tâm lí Mối quan hệ tượng tâm lí: Tâm lí Các q trình tâm lí Các trạng thái tâm lí Các thuộc tính tâm lí + Căn vào phạm vi ý thức, tượng tâm lí phân chia thành hai loại: - Các tượng tâm lí có ý thức - Các tượng tâm lí chưa ý thức 1.5 Các nguyên tắc phương pháp nghiên cứu tâm lí 1.5.1 Các nguyên tắc đạo đạo phương pháp + Phải nghiên cứu cách khách quan + Phải nghiên cứu tượng tâm lí mối liên hệ chúng với mối liên hệ chúng với loại tượng khác + Phải nghiên cứu thống tâm lí hoạt động 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu tâm lí + Phương pháp quan sát Quan sát loại tri giác có chủ định, nhằm xác định đặc điểm đối tượng qua biểu hành động, cử chỉ, cách nói Một số yêu cầu để quan sát có hiệu quả: + Phương pháp điều tra phiếu hỏi Điều tra phiếu hỏi phương pháp nghiên cứu sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến với hệ thống câu hỏi soạn sẵn nhằm thu thập thơng tin cần thiết tượng tâm lí cần nghiên cứu Một số yêu cầu soạn thảo hệ thống câu hỏi: + Phương pháp thực nghiệm Thực nghiệm phương pháp nghiên cứu chủ động gây tượng tâm lí cần nghiên cứu sau tạo điều kiện cần thiết loại trừ yếu tố ngẫu nhiên Hai loại thực nghiệm bản: - Thực nghiệm phòng thí nghiệm - Thực nghiệm tự nhiên: thực nghiệm nhận định thực nghiệm hình thành + Phương pháp trắc nghiệm Trắc nghiệm tâm lí cơng cụ tiêu chuẩn hóa dùng để đo lường cách khách quan hay số tượng tâm lí thơng qua mẫu câu trả lời ngôn ngữ, phi ngôn ngữ hành vi khác + Các tiêu chuẩn trắc nghiệm tâm lí: + Các loại trắc nghiệm: + Trắc nghiệm trọn bao gồm phần: văn trắc nghiệm; hướng dẫn qui trình tiến hành; hướng dẫn đánh giá; tiêu chuẩn hóa + Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động phương pháp phân tích kết quả, sản phẩm hoạt động người làm để nghiên cứu tượng tâm lí người + Phương pháp đàm thoại Phương pháp đàm thoại cách thức thu thập thông tin tượng tâm lí nghiên cứu dựa vào nguồn thơng tin thu thập q trình trò chuyện - Các hình thức đàm thoại: - Một số yêu cầu đàm thoại: XEMINA Phân tích chất tâm lí người.Từ đó,nêu ứng dụng sư phạm cần thiết CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG VÀ GIAO TIẾP 2.1 Hoạt động 2.1.1 Khái niệm hoại động Hoạt động trình thiết lập vận hành mối quan hệ chủ thể đối tượng để tạo sản phẩm thỏa mãn nhu cầu chủ thể xã hội a Hoạt động hoạt động có đối tượng Đối tượng thực thể nằm mối quan hệ với chủ thể + Đối tượng có hai hình thức tồn tại: hình thức vật chất hình thức tâm lí + Hai hình thức hoạt động: hình thức hoạt động vật chất hình thức hoạt động tâm lí b Hoạt động chủ thể thể tiến hành Chủ thể người tiến hành hoạt động + Con người trở thành chủ thề trình độ cao xác định mục đích, phương pháp, công cụ tiến hành hoạt động đạt mục đích + Trong hoạt động, đối tượng bộc lộ theo trình độ chủ thể ngược lại phát triển nội dung đối tượng lại quy định trình độ chủ thể c Hoạt động thực theo chế gián tiếp Khi tiến hành hoạt động, chủ thể sử dụng công cụ tác động vào đối tượng để tạo sản phẩm tồn bên sản phẩm tồn Hoạt động có hai q trình diễn đồng thời: + Q trình đối tượng hóa: chủ thể sử dụng công cụ tác động vào đối tượng để làm bộc lộ nội dung đối tượng, tạo sản phẩm vật chất + Q trình chủ thể hóa: chủ thể sử dụng công cụ để chuyển nội dung đối tượng vào thân để tạo sản phẩm tinh thần Trong hoạt động, hai trình diễn đồng thời Quá trình điều kiện q trình ngược lại Chủ thể hóa Chủ thể Đối tượng Đối tượng hóa Sản phẩm tinh thần Sản phẩm vật chất * Ứng dụng sư phạm + Khi dạy tri thức cho sinh viên, giảng viên cần làm việc sau: - Xác định xác nguồn gốc vật chất tri thức Từ đó, xác định xác phương tiện trực quan dạy học - Tổ chức sinh viên tác động trực tiếp vào đối tượng (tri thức dạng vật chất) để làm bộc lộ nội dung đối tượng (tri thức) - Hướng dẫn sinh viên sử dụng ngơn ngữ thuật ngữ, định nghĩa, công thức để thay thế, để chuyển nội dung đối tượng vào thân +Sinh viên tác động vào đối tượng học tiếp thu đối tượng sinh viên trở thành chủ thể hoạt động học Bởi vây, giảng viên tổ chức để sinh viên thực hoạt động học + Trong hoạt động học, q trình đối tượng hóa gọi vận dụng (hành), q trình chủ thể hóa gọi tiếp thu (học).Sinh viên muốn tiếp thu tri thức phải vận dụng tri thức cũ muốn có tri thức cũ phải tiếp thu Từ đó, hình thành mối quan hệ thiết thân sinh viên với tri thức nhu cầu, động học Nhiệm vụ giảng viên tổ chức để sinh viên thực hoạt động học hai trình diễn sinh viên 2.1.2 Cấu trúc hoạt động Chủ thể Đối tượng Hoạt động ↕ Hành động ↨ ↕ Thao tác Động Mục đích ↨ -9 Phương tiện a Các yếu tố cấu trúc hoạt động + Về phía đối tượng: động cơ, mục đích, phương tiện + Về phía chủ thể: hoạt động, hành động, thao tác b Mối quan hệ yếu tố + Mối quan hệ hoạt động hành động (động mục đích) - Đặc trưng hoạt động động cơ, đặc trưng hành động mục đích Động có chức thúc đẩy, mục đích khơng có chức thúc đẩy mà hướng chủ thể đến động - Động cụ thể hóa thành nhiều mục đích Bởi vây, hoạt động bao gồm nhiều hành động Một mục đích thực nhiều động khác nhau, hành động tham gia vào nhiều hoạt động khác - Một hoạt động sau thực xong động chuyển hóa thành hành động để thực hoạt động khác Mục đích chuyển hóa thành động Do đó, hành động chuyển hóa thành hoạt động Nhờ chuyển hóa yếu tố trên, làm xuất người hoạt động có đối tượng làm nên phát triển người + Mối quan hệ hành động thao tác (mục đích phương tiện) - Hành động có mục đích Thao tác khơng mục đích - Thao tác phần kĩ thuật hành động Phần lớn hành động có nhiều thao tác - Sau thực xong mục đích, hành động chuyển hóa thành thao tác để thực hành động khác (mục đích thành phương tiện) * Ứng dụng sư phạm Vận dụng cấu trúc hoạt động vào trình dạy học, giảng viên cần phải làm việc sau: + Trên sở phân tích học mới, giảng viên xác định xác đơn vị tri thức Từ đó, xác định mục đích học cho sinh viên + Thiết kế hành động, thao tác (phương pháp học) để sinh viên thực đạt mục đích học Và việc làm giảng viên (phương pháp dạy) tiết học + Tổ chức sinh viên thực hành động thao tác học (theo thiết kế) để đạt mục đích học + Hướng dẫn sinh viên luyện tập hành động để thành kĩ 10 - Khái qt hóa q trình dùng trí óc để hợp nhiều đối tượng khác thành nhóm, loại theo thuộc tính, quan hệ chung định Mục tiêu: phát phạm trù, quy luật, phương pháp chung * Ứng dụng sư phạm + Các thao tác tư có nguồn gốc từ thao tác vật chất Bởi vậy, giảng viên tổ chức sinh viên thực thao tác vật chất hướng dẫn sinh viên chuyển thao tác vật chất thành thao tác tư (theo bước lí thuyết hình thành hành động trí tuệ theo giai đoạn P.Ia.Ganpêrin) + Căn vào nội dung học mới, giảng viên thiết kế thành vấn đề Tổ chưc sinh viên giải vấn đề qua giai đoạn cách sinh viên phải thực thao tác tư Giảng viên đưa câu hỏi gợi ý để sinh viên lựa chọn thực thao tác tư c Các loại tư + Nếu xét theo lịch sử hình thành mức độ phát triển tư duy, người ta chia thành ba loại tư duy: tư trực quan - hành động; tư trực quan – hình ảnh; tư trừu tượng + Nếu theo hình thức biểu nhiệm vụ phương thức giải vấn đề, người ta chia thành ba loại tư duy: tư thực hành; tư hình ảnh cụ thể; tư lí luận 3.3.2.Tưởng tượng a Khái niệm tưởng tượng Tưởng tượng trình nhận thức phản ánh chưa có kinh nghiệm cá nhân cách xây dựng hình ảnh sở biểu tượng có + Về nội dung phản ánh, tưởng tượng phản ánh + Về phương thức phản ánh, tưởng tượng tạo từ biểu tượng có nhờ phương thức chắp ghép, liên hợp, nhấn mạnh… + Về sản phẩm phản ánh, biểu tượng xây dựng từ biểu tượng có b Các loại tưởng tượng + Căn vào tính tích cực tính hiệu lực tưởng tượng, tưởng tượng chia thành hai loại: - Tưởng tượng tích cực tưởng tượng tiêu cực 22 - Ức mơ lí tưởng + Căn vào tham gia ý thức, tưởng tượng chia làm hai loại: - Tưởng tượng khơng chủ định - Tưởng tượng có chủ định c Các cách sáng tạo hình ảnh tưởng tượng + Thay đổi kích thước, số lượng, thành phần vật + Nhấn mạnh chi tiết, thành phần, thuộc tính vật + Chắp ghép, phương pháp ghép phận nhiều vật, tượng khác thành vật tượng + Liên hợp, cách tạo hình ảnh cách liên hợp cải biến phận nhiều vật khác + Điển hình hóa, tổng hợp sáng tạo mang tính chất khái quát thuộc tính đặc điểm cá biệt, điển hình nhân cách + Loại suy, cách sáng tạo hình ảnh sở mơ phỏng, bắt chước chi tiết, phận, vật có thật * Ứng dụng sư phạm: Hình thành cho sinh viên biểu tượng phương pháp tạo hình ảnh Nếu vấn đề thiếu kiện, chưa rõ ràng, hướng dẫn sinh viên giải chủ yếu tưởng tượng 3.4 Ngôn ngữ hoạt động nhận thức 3.3.1 Khái niệm ngữ ngôn ngơn ngữ + Ngữ ngơn hệ thống kí hiệu từ ngữ có chức phương tiện giao tiếp, cơng cụ tư Nó tượng tồn khách quan đời sống tinh thần xã hội Ngữ ngôn gồm ba phận: ngữ âm, từ vựng ngữ pháp Ngữ ngôn dân tộc chứa đựng hai phạm trù: phạm trù ngữ pháp phạm trù lôgic qui luật, phương pháp tư đắn người Ngữ ngôn đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học + Ngơn ngữ q trình cá nhân sử dụng thứ ngữ ngơn để giao tiếp tư Ngơn ngữ q trình tâm lí, đối tượng tâm lí học Ngơn ngữ đặc trưng cho người + Ngữ ngôn ngơn ngữ có mối quan hệ mật thiết với 23 3.3.2 Các chức ngôn ngữ + Chức nghĩa + Chức thông báo + Chức điều khiển, điều chỉnh 3.3.3 Các dạng ngôn ngữ a Ngơn ngữ bên ngồi + Ngơn ngữ nói: ngơn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại + Ngôn ngữ viết b Ngơn ngữ bên 3.3.3 Vai trò ngôn ngữ hoạt động nhận thức a Vai trò ngơn ngữ nhận thức cảm tính b Vai trò ngơn ngữ nhận thức lí tính XEMINA So sánh nhận thức cảm tính nhận thức lí tính Phân tích mối quan hệ nhận thức cảm tính nhận thức lí tính Từ đó, nêu ứng dụng sư phạm càn thiết 24 CHƯƠNG TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ 4.1.Tình cảm 4.1.1.Khái niệm tình cảm Tình cảm thái độ cảm xúc ổn định người thực xung quanh thân + Tình cảm phản ánh mối quan hệ đối tượng với nhu cầu người + Phạm vi phản ánh tình cảm có tính lựa chọn: có đối tượng liên quan đến thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu người gây nên tình cảm + Sản phẩm tình cảm rung động Những đặc điểm đặc trưng tình cảm: + Tính nhận thức: nhận thức xác định đối tượng, phương tiện biểu tình cảm + Tính xã hội: tình cảm có người, mang tính xã hội, thực chức xã hội hình thành mơi trường xã hội + Tính ổn định: tình cảm thái độ ổn định người thực Chính mà tình cảm thuộc tính tâm lí, đặc trưng quan trọng nhân cách người + Tính chân thực: tình cảm phản ánh xác nội tâm thực người + Tính đối cực: tình cảm gắn liền với thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu người Trong số hoàn cảnh định, số nhu cầu thỏa mãn, số nhu cầu không thỏa mãn 4.1 Các mức độ tình cảm a Màu sắc xúc cảm cảm giác b Xúc cảm c Tình cảm 4.1.3 Các loại tình cảm Căn vào đối tượng thỏa mãn nhu cầu, người ta chia tình cảm thành hai nhóm a Tình cảm cấp thấp b Tình cảm cấp cao 25 Tình cảm đạo đức, Tình cảm trí tuệ, Tình cảm thẩm mĩ, Tình cảm hoạt động, Tình cảm mang tính chất giới quan 4.1.4 Các quy luật tình cảm a Quy luật lây lan + Tình cảm người biểu qua cử chỉ, hành vi, lời nói tạo phản ứng tương tự người bên cạnh truyền theo nguyên tắc cộng hưởng Từ đó, lây lan tình cảm hình thành + Tình cảm người truyền từ người sang người khác Biểu hiện: vui lây, buồn lây, đồng cảm, hoảng loạn… * Ứng dụng sư phạm Quy luật sở có nguyên tắc “giáo dục tập thể thơng qua tập thể” b Quy luật thích ứng + Nếu kích thích đối tượng gây tình cảm khơng thay đổi cường độ tính chất thích ứng tình cảm hình thành + Một tình cảm lặp lặp lại nhiều lần cách khơng thay đổi, cuối bị suy yếu, bị lắng xuống Biểu hiện: “gần thường, xa thương”, “chai dạn”, “nhàm chán” * Ứng dụng sư phạm Giảng viên phải thay đổi nội dung phương pháp, nhận xét, đánh giá sinh viên Nếu lớp có sinh viên thiếu tự tin giảng viên thường xuyên gọi sinh viên lên bảng với câu hỏi vừa sức thái độ khuyến khích, động viên nhằm củng cố tăng cường lòng tự tin sinh viên c Quy luật tương phản + Cơ sở sinh lí tình cảm điểm hưng phấn ức chế vỏ não Khi đối tượng tình cảm trái ngược xuất vỏ não xuất hưng phấn ức chế, chúng tác động qua lại lẫn nhau: hưng phấn làm tăng ức chế ngược lại + Sự xuất suy yếu tình cảm làm tăng làm giảm tình cảm khác xảy đồng thời nối tiếp Biểu hiện: buồn có tin vui vui tăng, buồn giảm; vui có tin buồn buồn tăng, vui giảm * Ứng dụng sư phạm Quy luật sở giáo dục truyền thống, phương pháp “bùng nổ” giáo dục 26 d Quy luật di chuyển + Khi đối tượng tình cảm xuất vỏ não xuất điểm hưng phấn ức chế, chúng lan tỏa sang điểm khác vỏ não Từ đó, di chuyển tình cảm hình thành + Tình cảm người di chuyển từ đối tượng sang đối tượng khác Biểu hiện: “giận cá chém thớt”, “vơ đũa nắm” * Ứng dụng sư phạm Nếu tiết học, giảng viên tạo cảm xúc tích cực học sinh Từ đó, tạo tâm chờ đợi sinh viên tiết học Quy luật nhắc nhở giảng viên phải làm chủ cảm xúc mình, tránh “vơ đũa nắm” e Quy luật hình thành tình cảm + Trong trình cá nhân tiếp nhận xử lí kích thích đối tượng tạo xúc cảm, vỏ não có khả hợp xúc cảm thành hệ thống Từ đó, tình cảm người đối tượng hình thành + Tình cảm hình thành q trình tổng hợp hóa, động hình hóa, khái qt hóa xúc cảm loại đối tượng - Xúc cảm sự rung cảm ngắn, q trình tâm lí có người động vật Các mức độ xúc cảm: màu sắc xúc cảm cảm giác, xúc cảm, xúc động tâm trạng - Tổng hợp hóa: q trình xác lập mối quan hệ xúc cảm khác đối tượng thành hệ thống - Động hình hóa: hệ thống xúc cảm đối tượng lặp lặp lại nhiều lần Sau đó, xúc cảm xuất kéo theo xuất xúc cảm khác đối tượng - Khái quát hóa: hệ thống xúc cảm đối tượng chuyển hóa thành tình cảm, thành phẩm chất nhân cách * Ứng dụng sư phạm Hình thành tình cảm tích cực cho sinh viên mơn học, ngành đào tạo nhiệm vụ quan trọng giảng viên Nếu tiết học, giảng viên tổ chức sinh viên tiếp thu tri thức, vận dụng tri thức giải tập, giảng viên nhận xét, đánh giá động viên kịp thời Từ đó, tạo cho sinh viên xúc cảm tích cực xúc cảm tổng hợp hóa, động hình hóa khái qt thành tình cảm tích cực mơn học Ý chí 27 4.2.1 Khái niệm ý chí Ý chí mặt động ý thức, biểu lực thực hành động có mục đích, đòi hỏi phải có nỗ lực khắc phục khó khăn + Ý chí phản ánh mục đích hành động + Ý chí mặt động ý thức, biểu cụ thể ý thức thực tiễn + Ý chí hình thức tâm lí điều khiển, điều chỉnh hành vi tích cực người, ý chí có mặt động trí tuệ lẫn mặt động tình cảm Giá trị chân ý chí khơng phải cường độ mạnh yếu, mà điều chủ yếu nội dung đạo đức ý chí 4.2.2 Các phẩm chất ý chí + Tính mục đích giúp người điều chỉnh hành vi, hướng vào mục đích tự giác + Tính độc lập giúp người có khả định thực hành động theo quan điểm niềm tin + Tính đốn giúp người đưa định kịp thời, dứt khốt sở tính tốn, cân nhắc kĩ càng, chắn + Tính kiên trì giúp người khắc phục khó khăn, trở ngại khách quan chủ quan để đạt mục đích đề + Tính tự chủ giúp người có khả thói quen kiểm tra hành vi làm chủ thân, kìm hãm hoạt động cho khơng cần thiết có hại trường hợp cụ thể, 4.2.3 Hành động ý chí a Khái niệm hành động ý chí Hành động ý chí hành động có ý thức, có chủ tâm đòi hỏi nỗ lực khắc phục khó khăn thực đến mục đích đề + Hành động ý chí có mục đích đề từ trước cách có ý thức + Hành động ý chí có lựa chọn phương tiện biện pháp tiến hành để đạt mục đích + Hành động ý chí ln có điều khiển, điều chỉnh, kiểm tra ý thức, ln có nỗ lực khắc phục khó khăn, trở ngại, thực đến mục đich đề b Cấu trúc hành động ý chí Một hành động ý chí điển hình thường có ba giai đoạn (thành phần) sau đây: + Giai đoạn chuẩn bị 28 - Xác định mục đích, hình thành động cơ: giai doạn người ý thức cách rõ ràng mục đích hành động mình, đấu tranh động để chọn lấy mục đích, động bật Việc đấu tranh động diễn suốt trình hoạt động - Lập kế hoạch hành động để đạt mục đích với phương tiện biện pháp cụ thể - Quyết định hành động + Giai đoạn thực hành động Việc chuyển từ định hành động đến việc thực hành động thay đổi chất, chuyển biến từ ý thức, nguyện vọng thành thực Sự thực định diễn hai hình thức: - Hình thức hành động bên ngồi - Hành động ý chí bên (hay kìm hãm hành động bên ngồi) Trong q trình thực hành động gặp khó khăn trở ngại, đòi hỏi phải nổ lực ý chí vượt qua, nhằm thực đến mục đích định Có hai loại khó khăn trở ngại: khó khăn trở ngại bên (chủ quan) khó khăn, trở ngại bên ngồi (khách quan) Ý chí thể tập trung rõ ràng khắc phục khó khăn, đạt mục đích đề nỗ lực thân + Giai đoạn đánh giá kết hành động Trong trình hành động, người luôn đối chiếu đánh giá kết với mục đích đề Khi kết phù hợp với mục đích hành động kết thức, người cảm thấy thỏa mãn, hài lòng chưa thỏa mãn, chưa hài lòng Sự đánh giá kết hành động trở thành kích thích hành động tiếp theo, giúp người có cố gắng để có thành cơng Ba giai đoạn hành động ý chí có liên quan mật thiết với nhau, tiếp nối bổ sung cho Tuy nhiên, điều kiện thực tế định, có hành động ý chí rút gọn, tức không thiết đầy đủ giai đoạn XEMINA So sánh nhận thức, tình cảm ý chí Phân tích mối quan hệ nhận thức, tình cảm ý chí Từ đó, nêu ứng dụng sư phạm cần thiết 29 CHƯƠNG TRÍ NHỚ 5.1 Khái niệm trí nhớ Trí nhớ q trình ghi lại, giữ lại làm xuất lại cá nhân thu sống + Trí nhớ phản ánh kinh nghiệm cá nhân + Trí nhớ hoạt động tâm lí bao gồm q trình: ghi nhớ, giữ gìn, tái qn + Trí nhớ chế hình thành nhân cách Nhân cách người bao gồm: phẩm chất lực hình thành sở kinh nghiệm cá nhân trí nhớ gìn giữ, cung cấp 5.2 Các q trình trí nhớ a Sự ghi nhớ Là q trình đưa tài liệu, đối tượng vào ý thức gắn với kinh nghiệm cá nhân Sự ghi nhớ có hai loại: + Ghi nhớ khơng chủ định loại ghi nhớ khơng có mục đích đặt từ trước, không sử dụng phương pháp không cần nỗ lực thân + Ghi nhớ có chủ định loại ghi nhớ có mục đích đặt từ trước, sử dụng phương pháp để ghi nhớ cần có nỗ lực thân Ghi nhớ có chủ định sử - Phương pháp ghi nhớ máy móc: ghi nhớ dựa lặp lặp lại tài liệu nhiều lần cách giản đơn - Phương pháp ghi nhớ ý nghĩa: ghi nhớ nội dung tài liệu dựa vào hiểu nội dung tài liệu b Q trình gìn giữ Gìn giữ trình củng cố ghi nhớ Có hai hình thức gìn giữ: tiêu cực tích cực c Quá trình nhận lại nhớ lại Kết trình ghi nhớ gìn giữ thực trình nhận lại nhớ lại d Sự quên cách chống quên Quên biểu không nhận lại hay nhớ lại hoăc nhận lại, nhớ lại sai 30 * Ứng dụng sư phạm + Khi kết thúc học để định hướng ghi nhớ cho sinh viên, giảng viên cần xác định nội dung ghi nhớ thời gian ngắn, nội dung phải ghi nhớ thời gian dài + Khi kiểm tra cũ dạy mới, giảng viên đưa câu hỏi chủ yếu kết thúc cụm từ sao, cách + Giảng viên chủ động hình thành cho sinh viên biện pháp ghi nhớ lôgic: - Ghi nhớ theo điểm tựa - Tiến hành thao tác tư với tài liệu cần ghi nhớ - Tái tài liệu hình thức nói thầm 31 CHƯƠNG NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH 6.1 Quan niệm nhân cách 6.1.1 Quan niệm người 6.1.2 Một số quan niệm sai lầm nhân cách 6.1.3 Quan niệm khoa học nhân cách Nhân cách tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lí cá nhân, qui định hành vi xã hội giá trị xã hội cá nhân + Trước hết nhân cách tất đặc điểm cá thể người mà bao hàm đặc điểm qui định người thành viên xã hội nói lên mặt tâm lí xã hội, giá trị cốt cách làm người cá nhân + Nhân cách nét, phẩm chất tâm lí riêng lẻ mà cấu tạo tâm lí hình thành trình tham gia mối quan hệ người + Nhân cách qui định sắc, riêng cá nhân thống biện chứng với chung, phổ biến cộng đồng Các đặc điểm nhân cách: + Tính ổn định nhân cách + Tính thống nhân cách + Tính tích cực nhân cách + Tính giao lưu nhân cách 6.2 Cấu trúc nhân cách Cấu trúc nhân cách xếp thuộc tính hay thành phần nhân cách thành chỉnh thể trọn vẹn tương đối ổn định mối liên hệ quan hệ định Có nhiều quan điểm khác cấu trúc nhân cách tùy thuộc vào quan niệm tác giả chất nhân cách Có thể nêu số loại cấu trúc nhân cách sau: + Loại cấu trúc hai thành phần: cấu trúc nhân cách gồm hai thành phần đức tài hay gọi phẩm chất lực + Loại cấu trúc ba thành phần: cấu trúc nhân cách bao gồm ba thành phần q trình tâm lí, trạng thái tâm lí thuộc tính tâm lí cá nhân + Loại cấu trúc bốn thành phần: cấu trúc nhân cách bao gồm bốn thuộc tính tâm lí phức hợp, điển hình cá nhân: xu hướng, tính cách, khí chất lực 32 6.3 Các thuộc tính tâm lí nhân cách 6.3.1 Xu hướng Xu hướng thuộc tính tâm lí phức hợp cá nhân, định hướng tới đối tượng thời gian lâu dài nhằm thỏa mãn nhu cầu hay hứng thú vươn tới mục tiêu cao đẹp mà cá nhân lấy làm lẽ sống Những mặt biểu xu hướng: nhu cầu, hứng thú, lí tưởng, giới quan + Nhu cầu thể mối quan hệ tích cực cá nhân hồn cảnh, đòi hỏi mà cá nhân thấy cần thỏa mãn để tồn phát triển + Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng vừa có ý nghĩa đời sống vừa có khả hấn dẫn tạo cảm xúc + Lí tưởng mục tiêu cao đẹp, phản ánh vào đầu óc cá nhân hình thức hình ảnh mẫu mực hồn chỉnh, có tác dụng lơi cuối mạnh mẽ toàn sống cá nhân thời gian tương đối lâu dài hoạt động để vươn tới mục tiêu + Thế giới quan hệ thống quan điểm tự nhiên, xã hội thân hình thành cá nhân xác định phương châm hành động cá nhân 6.3.2 Tính cách Tính cách thuộc tính tâm lí phức hợp cá nhân, bao gồm hệ thống thái độ cá nhân thực thể hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói tương ứng cá nhân Tính cách có cấu trúc phức tạp bao gồm: + Hệ thống thái độ cá nhân : thái độ tập thể xã hội, thái độ lao động, thái độ người, thái độ thân + Hệ thống hành vi cử thể cụ thể bên hệ thống thái độ, thể tính cách cá nhân Tuy nhiên, khơng phải tất hành vi, cử chỉ, cách nói cá nhân biểu tính cách mà hành vi, cử cách nói trở thành thói quen, trở thành “ kiểu riêng” cá nhân biểu tính cách họ 6.3.3 Khí chất Khí chất thuộc tính tâm lí phức hợp cá nhân, biểu cường độ, tiến độ nhịp độ hoạt động tâm lí, thể sắc thái hành vi, cử chỉ, cách nói cá nhân 33 + Khí chất có sở sinh lí kiểu thần kinh, qui định nhịp độ, tiến độ hoạt động tâm lí + Khí chất khơng tiền định giá trị đạo đức, tính cách lực cá nhân Các kiểu khí chất: + Kiểu khí chất hăng hái: người thuộc kiểu khí chất thường người hoạt bát, vui vẻ, yêu đời, sống động, ham hiểu biết, cảm xúc không sâu, dễ hình thành dễ thay đổi, nhận thức nhanh hay quên, tâm hồn hướng ngoại, cởi mở, dễ thích nghi với mơi trường sống + Kiểu khí chất bình thản: người thuộc kiểu khí chất thường người chậm chạp, điềm tĩnh, chắn, kiên trì, ưa ngăn nắp, trật tự, khả kiềm chế tốt, nhận thức chậm chắn, tình cảm khó hình thành sâu sắc, ưa cãi cọ khơng thích ba hoa, có tính ỳ khởi động hoạt động, khó thích nghi mơi trường + Kiểu khí chất nóng nảy: người có kiểu khí chất thường có đặc điểm hành động nhanh, mạnh, hào hứng,nhiệt tình, hay có tính gay gắt, nóng nảy, mệnh lệnh, đốn, dễ bị kích động, thẳng thắn, chân tình, khả kiềm chế thấp… + Kiểu khí chất ưu tư: người có kiểu khí chất thường có biểu hiện: hoạt động chậm chạp, chóng mệt mỏi, ln hồi nghi, lo lắng, thiếu tự tin, hay u sầu, buồn bã, xúc cảm khó nảy sinh sâu sắc, có cường độ mạnh bền vững Ở kiểu khí chất này, người thường có nhạy bén, tinh tế cảm xúc, giàu ấn tượng, quan hệ thường mền mỏng, tế nhị, chu đáo vị tha, khó thích nghi với mơi trường 6.3.4 Năng lực Năng lực tổ hợp thuộc tính tâm lí cá nhân phù hợp với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động có kết tốt + Năng lực tổ hợp thuộc tính tâm lí cá nhân + Năng lực vừa tiền đề, vừa kết hoạt động Năng lực sản phẩm lịch sử + Các mức độ lực: lực, tài năng, thiên tài + Phân loại lực: lực chung, lực chuyên môn Năng lực tri thưc, kĩ năng, kĩ xảo có quan hệ mật thiết khơng đồng 6.4 Sự hình thành phát triển nhân cách 6.4.1 Các yếu tố chi phối hình thành phát triển nhân cách 34 a Yếu tố bẩm sinh – di truyền + Là sở vật chất, tiền đề hình phát triển nhân cách Ảnh hưởng tới tốc độ, nhịp độ biểu hình thành, phát triển nhân cách + Không định chiều hướng, giới hạn phát triển nhân cách b Yếu tố môi trường Mơi trường hệ thống hồn cánh bên ngồi, điều kiện tự nhiên xã hội xung quanh cần thiết cho hoạt động sống phát triển người + Môi trường nguồn gốc, nội dung hình thành phát triển nhân cách + Tính chất mức độ ảnh hưởng mơi trường phụ thuộc vào đặc điểm tâm lí cá nhân mức độ cá nhân tham gia cải tạo môi trường + Khi xem xét môi trường tự nhiên môi trường xã hội, xem xét yếu tố sinh vật yếu tố xã hội định hình thành phát triển tâm lí, nhân cách môi trường xã hội, yếu tố xã hội Trong mơi trường xã hội giáo dục, hoạt động, giao tiếp với tư cách phương thức hay đường có vai trò định trình hình thành phát triển nhân cách c Giáo dục nhân cách Giáo dục hoạt động chun mơn xã hội nhằm hình thành phát triển nhân cách người theo yêu cầu xã hội giai đoạn lịch sử định, Giáo dục giữ vai trò chủ đạo hình thành phát triển nhân cách: + Giáo dục vạch phương hướng cho hình thành phát triển nhân cách + Thông qua giáo dục cá nhân lĩnh hội văn hóa xã hội, lịch sử tinh lọc hệ thống hóa ( qua nội dung giáo dục ) để tạo nên nhân cách + Với mục đích hình thành phát triển nhân cách, giáo dục tác động đến người cách hiệu nhất, dựa thành tựu nghiên cứu khoa học giáo dục + Giáo dục huy động mặt mạnh yếu tố khác, đồng thời có bù đắp cho thiếu hụt, hạn chế yếu tố kể gây + Giáo dục uốn nắn sai lệch nhân cách, làm cho phát triển theo hướng mục tiêu giáo dục, theo yêu cầu xã hội Giáo dục vạn mà vạch phương hướng thúc đẩy trình hình thành phát triển nhân cách theo hướng 35 d Hoạt động nhân cách Hoạt động cá nhân có vai trò định trực tiếp đến hình thành phát triển nhân cách + Hoạt động cá nhân hoạt động có mục đích, mang tính xã hội, mang tính cộng đồng, thực thao tác định với cơng cụ định Vì vậy, hoạt động có u cầu định đòi hỏi người phẩm chất tâm lí định + Thơng qua hai q trình đối tượng hóa chủ thể hóa hoạt động mà nhân cách bộc lộ hình thành e Giao tiếp nhân cách Giao tiếp điều kiện tồn cá nhân xã hội Giao tiếp nhân tố để hình thành phát triển nhân cách + Qua giao tiếp người lĩnh hội văn hóa xã hội, lĩnh hội chuẩn mực xã hội + Qua giao tiếp, người không nhận thức người khác mà nhận thức đánh giá thân g Tập thể nhân cách Tập thể nhóm người, phận của hội, thống lại theo mục đích chung, tuân theo mục đích xã hội Tác dộng tập thể đến nhân cách qua hoạt động nhau, qua dư luận tập thể, truyền thống tập thể, qua phong trào thi đua, qua hình thức hội họp… Trong trình hình thành phát triển, nhân cách bị chi phối nhiều yếu tố: yếu tố sinh thể giữ vai trò làm tiền đề; yếu tố mơi trường xã hội có vai trò định; giáo dục giữ vai trò chủ đạo; hoạt động giao tiếp có vai trò định trực tiếp XEMINA Phân tích yếu tố chi phối hình thành phát triển nhân cách Từ đó, nêu ứng dụng sư phạm cần thiết TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Uẩn ( chủ biên ), 1997 Tâm lí học đại cương NXBĐHQGHN Nguyễn Xuân Thức (chủ biên), 2006 Giáo trình tâm lí học đại cương NXBĐ Phan Trọng Ngọ (chủ biên), 2000 Tâm lí học hoạt động khả ứng dụng vào lĩnh vực dạy học NXBĐHQGHN 36 ... đối tượng tâm lí nhân cách, tượng tâm lí phân chia thành ba loại: - Các q trình tâm lí - Các trạng thái tâm lí - Các thuộc tính tâm lí Mối quan hệ tượng tâm lí: Tâm lí Các q trình tâm lí Các trạng... trình tâm lí Các trạng thái tâm lí Các thuộc tính tâm lí + Căn vào phạm vi ý thức, tượng tâm lí phân chia thành hai loại: - Các tượng tâm lí có ý thức - Các tượng tâm lí chưa ý thức 1.5 Các nguyên... viên phải thực tiết học + Giảng viên phải đảm bảo nguyên tắc dạy học vừa sức chung vừa sức riêng 1.2.2 Tâm lí người chức não Tất hình ảnh tâm lí tồn não, để có phản ánh tâm lí phải có thực khách

Ngày đăng: 24/04/2020, 14:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan