Pháp luật về đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng ở việt nam

78 143 3
Pháp luật về đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG Ở VIỆT NAM NGUYỄN VĂN LỊCH CHUYÊN NGÀNH : LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ : 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: T.S HỒ NGỌC HIỂN Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Trường Đại học mở Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Trường Đại học mở Hà Nội xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 30 tháng 12 năm 2018 NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Văn Lịch LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Pháp luật đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Việt Nam”, nhận nhiều giúp đỡ để hồn thành luận văn Trước tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn luận văn tơi, T.S Hồ Ngọc Hiển, thầy tận tình hướng dẫn thực đề tài, giúp đỡ tiếp cận nguồn tài liệu đưa nhiều lời góp ý bổ ích giúp tơi hồn thiện đề tài Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giảng dạy Khoa sau Đại học- Trường Đại học Mở Hà Nội nhiệt tình bảo bồi đắp kiến thức nhiều lĩnh vực cho trình học tập nghiên cứu khoa Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến khoa sau Đại học- Trường Đại Học Mở Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn giúp đỡ học viên vấn đề thủ tục để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời tri ân tới gia đình bạn bè ln bên động viên, khích lệ tinh thần suốt thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN NGƯỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG Ở VIỆT NAM 1.1 Pháp luật Hợp đồng 1.1.1 Khái niệm đơn phương chấm dứt thực hợp đồng 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Phân loại 1.2 So sánh đơn phương chấm dứt thực hợp đồng với hủy bỏ hợp đồn 1.2.1 Giống 1.2.2 Khác 10 1.3 Nội dung đơn phương chấm dứt thực hợp đồng 10 1.4 Căn đơn phương chấm dứt thực hợp đồng 13 1.5 Hệ pháp lý thời hiệu khởi kiện đơn phương chấm dứt thực hợp đồng 14 1.5.1 Hệ pháp lý đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật 14 1.5.2 Hệ pháp lý đơn phương chấm dứt hợp đồng pháp luật 14 KẾT LUẬN CHƯƠNG 17 Chương 18 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 18 2.1 Thực trạng pháp luật đơn phương chấm dứt thực hợp đồng 18 2.1.1 Quy định đơn phương chấm dứt thực hợp đồng số văn kiện có tính quốc tế hợp đồng 18 2.1.2 Quy định đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Bộ luật dân Việt Nam 22 2.1.3 Quy định đơn phương chấm dứt thực hợp đồng số luật chuyên ngành 32 2.2.Thực trạng quy định pháp luật hệ pháp lý đơn phương chấm dứt thực hợp đồng 42 2.2.1 Hệ pháp lý đơn phương chấm dứt hợp đồng theo Bộ luật dân Việt Nam 42 2.2.2 Hệ pháp lý đình thực hợp đồng theo Luật Thương mại 44 2.2.3 Hệ pháp lý đơn phương chấm dứt hợp đồng theo Luật chuyên ngành 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 Chương 52 ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG Ở VIỆT NAM 52 3.1 Định hướng, hoàn thiện quy định hành pháp luật ĐPCHTHHĐ 52 3.2 Phương hướng sửa đổi, bổ sung pháp luật đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Việt Nam 56 3.3 Giải pháp sửa đổi, bổ sung pháp luật đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Việt Nam 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 62 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ Luật Dân BLLĐ Bộ Luật Lao động BIT Bilateral investent treaty – Hiệp định đầu tư song phương BTTH Bồi thường thiệt hại CPTPP Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) ĐPCDTHHĐ Đơn phương chấm dứt thực Hợp đồng EU European Union – Liên minh Châu Âu EVFTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU FTA Free Trade Agreement – Hiệp định thương mại tự HBHĐ Hủy bỏ hợp đồng HĐDS Hợp đồng dân HĐLĐ Hợp đồng lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động QĐPCDHĐ Quyền đơn phương chấm dứt Hợp đồng TTP Transatlantic Trade and Investment Partnership – Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương WTO The World Trade Organization - Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Việt Nam đứng trước thách thức lớn thời điểm Với bối cảnh hội nhập quốc tế, nhu cầu phát triển thị trường, kêu gọi thu hút đầu tư nước trở thành mối quan tâm nhiều quốc gia đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam Với việc tham gia thành công vào Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) tạo thuận lợi cho việc tăng trưởng kinh tế, tăng hội việc làm, tăng chất lượng sống quốc gia thành viên Hiệp định tạo khối thương mại lớn giới với thị trường khoảng 499 triệu dân Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) vào khoảng 10,1 nghìn tỷ USD chiếm 13,5% GDP giới Điều mặt đóng góp khơng nhỏ vào phát triển kinh tế, song mặt khác kéo theo tranh chấp đầu tư phát sinh Trong số đó, tranh chấp Hợp đồng loại tranh chấp đặc biệt phức tạp có xu hướng gia tăng thời gian gần Đứng trước hội lớn việc phát triển hội nhập, Việt Nam ngày khẳng định vị thị trường tiềm cho nhà đầu tư Từ thúc đẩy mối quan hệ xã hội phát triển cách nhanh chóng đặc biệt quan hệ Hợp đồng Các chủ thể mối quan hệ thỏa thuận giao kết với nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện Một Hợp đồng coi chấm dứt Hợp đồng đến thời điểm hết hạn Hợp đồng bên hoàn thành đầy đủ, trọn vẹn quyền, nghĩa vụ quy định Hợp đồng; bên có thỏa thuận khác việc chấm dứt Hợp đồng Hợp đồng theo quy định Việt Nam nay, có nhiều quy định việc Đơn phương chấm dứt thực Hợp đồng (ĐPCDTHHĐ) Trong điều kiện kinh tế thị trường nay, quan hệ Hợp đồng trở nên phức tạp đa dạng Do vậy, Hợp đồng thực mà ý chí bên khiến cho Hợp đồng không tiếp tục thực cần phải có quan tâm cần thiết hệ thống pháp luật Việt Nam ĐPCDTHHĐ hợp pháp phải dựa thỏa thuận ý chí bên tham gia Hợp đồng theo quy định Pháp luật Chính vậy, pháp luật Hợp đồng nước ta bước hoàn thiện định hướng tốt trường hợp ĐPCDTHHĐ Đặc biệt quan hệ Dân sự, Thương mại, Lao động … xây dựng nguyên tắc cụ thể cho trường hợp để áp dụng trường hợp phát sinh quan hệ Hợp đồng Từ lý kể trên, việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Việt Nam” nhằm nghiên cứu kỹ lưỡng quy định đơn phương chấm dứt thực Hợp đồng Việt Nam, sở để hồn thiện, kiện toàn chế giải tranh chấp liên quan rút lưu ý cần thiết cho Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận đơn phương chấm dứt thực hợp đồng, thực trạng pháp luật Việt Nam đơn phương chấm dứt thực hợp đồng thực tiễn xét xử Tòa án Đồng thời, luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hành đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Với mục đích việc nghiên cứu đề tài nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài tập trung làm rõ số vấn đề sau: Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến đơn phương chấm dứt thực hợp đồng như: quyền tự hợp đồng; khái niệm, đặc điểm đơn phương chấm dứt thực hợp đồng; nội dung đơn phương chấm dứt thực hợp đồng; hệ pháp lý đơn phương chấm dứt hợp đồng Thứ hai, phân tích, làm rõ quy định pháp luật Việt Nam hành tham khảo số quy định Bộ nguyên tắc quốc tế đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Thứ ba, nêu lên thực trạng áp dụng pháp luật đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Việt Nam Viện dẫn, phân tích án thực tế có liên quan đến đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Thứ tư, sở lý luận, qua phân tích quy định pháp luật hành thực trạng áp dụng pháp luật vấn đề đơn phương chấm dứt thực hợp đồng, tác giả kiến nghị số phương hướng, giải pháp để góp phần bổ sung, chỉnh sửa số quy định pháp luật đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Nghiên cứu quy định đơn phương chấm dứt thực Hợp đồng Việt Nam rút lưu ý cần thiết cho Việt Nam việc xử lý trường hợp đơn phương chấm dứt thực Hợp đồng Việt Nam Tính đóng góp đề tài Tính đề tài thể qua thách thức Việt Nam dần hội nhập với thị trường quốc tế Quan hệ hợp đồng ngày đa dạng đa chiều với quan điểm cách nhìn nhận khác Do trường hợp ý chí bên khiến cho hợp đồng tiếp tục thực cần phải chặt chẽ thay đổi nhiều để phù hợp với bối cảnh Việt Nam Đề tài đóng góp vào việc làm rõ quy định đơn phương chấm dứt thực Hợp đồng, đánh giá thực trạng giải tranh chấp liên quan đến Hợp đồng Việt Nam từ đưa kiến nghị cần thiết thực cam kết đưa thích ứng với chế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn sở lý luận đơn phương chấm dứt thực hợp đồng, quy định hành Bộ luật dân 2015 nói riêng pháp luật Việt Nam nói chung vấn đề đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Bên cạnh đó, đối tượng nghiên cứu luận văn thực trạng việc áp dụng pháp luật đơn phương chấm dứt thực hợp đồng thực tế phương hướng, giải pháp sửa đổi, bổ sung quy định pháp so với BLDS 2005 góp phần làm hồn thiện quy định pháp luật chế định Tuy nhiên, trình bày phân tích phần luận văn, thấy nhiều điểm thiếu sót, bất cập cần chỉnh sửa để xây dựng tốt quy định pháp luật đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Trước góp ý sửa đổi quy định pháp luật đơn phương chấm dứt thực hợp đồng, phải đặc biệt lưu ý đến phương hướng sửa đổi luật vấn đề cốt lõi, mang tính định hướng cho hoạt động lập pháp nói chung sửa đổi, bổ sung pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng nói riêng Về phương hướng sửa đổi luật cần lưu ý điểm sau: Thứ nhất, việc sửa đổi, bồ sung pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng phải phù hợp với thực tiễn Việc sửa đổi luật phải gắn liền với mục đích điều chỉnh tốt quan hệ xã hội Từ khó khăn, vướng mắc tình xảy thực tiễn bên quan hệ hợp đồng mà tìm cách khắc phục, sửa đổi, bổ sung quy định luật nhằm giải vấn đề bất cập Đồng thời, việc sửa đổi luật cần phải dự liệu trước vấn đề phát sinh tương lai thông qua biện pháp nghiên cứu xã hội Từ quy định luật để tránh việc thường xuyên phải sửa đổi luật, gây khó khăn cho trình áp dụng pháp luật bên tham gia quan hệ hợp đồng Thứ hai, việc sửa đổi, bổ sung pháp luật đơn phương chấm dứt thực hợp đồng phải phù hợp với kinh tế thị trường Nước ta trình hội nhập sâu rộng với nước giới, tham gia hàng loạt Hiệp định thương mại, Điều ước quốc tế, tổ chức thương mại khu vực giới Đồng thời, kinh tế nước ta kinh tế thị trường, nhân tố tác động đến quan hệ dân nói chung quan hệ hợp đồng, chế định đơn phương chấm dứt hợp đồng nói riêng Do đó, việc sửa đổi pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng cần phải phù hợp với chế kinh tế thị trường xu hướng phát huy vai trò pháp luật đời sống xã hội 57 Thứ ba, việc sửa đổi quy định đơn phương chấm dứt thực hợp đồng phải xem xét đến hoàn cảnh cụ thể, thói quen giao dịch người Việt Nam Bởi bản, pháp luật sinh để phục vụ điều chỉnh mối quan hệ xã hội quốc gia Do tùy vào điều kiện cụ thể Việt Nam, xem xét đến truyền thống, văn hóa, thói quen, tập quán người Việt mà quy định vấn đề đơn phương chấm dứt thực hợp đồng để phù hợp với khía cạnh Thứ tư, việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng phải phù hợp, thống nhất, không mâu thuẫn, chồng chéo hệ thống pháp luật Trước hết việc sửa đổi phải phù hợp với Hiến pháp, đồng thời phải phù hợp với nguyên tắc chung pháp luật dân Bên cạnh đó, việc sửa đổi pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng không gây mâu thuẫn, chồng chéo luật chuyên ngành khác Các văn pháp luật Nghị định, Thơng tư có quy định chi tiết hướng dẫn có liên quan đến đơn phương chấm dứt thực hợp đồng không trái với quy định luật 3.3 Giải pháp sửa đổi, bổ sung pháp luật đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Việt Nam Dựa vào phương hướng sửa đổi luật nêu trên, tác giả xin đưa số kiến nghị việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật đơn phương chấm dứt thực hợp đồng sau: Thứ nhất, tồn chế định “đình thực hợp đồng” Luật Thương mại 2005 Về bản, phân tích phần luận văn, hậu pháp lý đình thực hợp đồng Luật Thương mại tương đồng với hậu pháp lý đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Bộ luật dân Về chất, hai chế định chế tài áp dụng bên không thực hợp đồng với mục đích nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên bị vi phạm Điểm khác biệt hai chế định đối tượng áp dụng, đình thực hợp đồng áp dụng cho thương nhân hoạt động thương mại đơn 58 phương chấm dứt thực hợp đồng áp dụng cho tất cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ dân (kể đối tượng áp dụng Luật thương mại) Bên cạnh đó, bên thương nhân có thỏa thuận việc đơn phương chấm dứt thực hợp đồng thỏa thuận áp dụng Do đó, mặt chất hai chế định tương đồng nhau, đối tượng áp dụng bao hàm nhau, không mâu thuẫn, loại trừ Do đó, theo quan điểm tác giả nên gộp hai chế định thành chế định, bỏ chế định đình thực hợp đồng Luật Thương mại thay vào bên thương nhân áp dụng chế định đơn phương chấm dứt thực hợp đồng biện pháp xử lý cho việc không thực hợp đồng Hướng sửa đổi tạo thống hệ thống pháp luật, Luật Thương mại có quan hệ mật thiết với Bộ luật dân nên lại thống mặt áp dụng pháp luật Bên cạnh việc gộp hai chế định làm giúp đơn giản hóa quy định luật, giúp chủ thể tham gia vào quan hệ hợp đồng không bị nhầm lẫn hai chế định, từ giúp bên thống dễ dàng thỏa thuận với nội dung hợp đồng Thứ hai, thời điểm chấm dứt hợp đồng, khoản Điều 428 BLDS 2015 hành quy định: “khi hợp đồng bị đơn phương chấm dứt thực hợp đồng chấm dứt kể từ thời điểm bên nhận thông báo chấm dứt” Tuy nhiên, thực tế có trường hợp bên vi phạm cố tình né tránh việc nhận thông báo chấm dứt bên bị vi phạm Trong trường hợp bên hợp đồng cá nhân dễ xảy tình trạng né tránh Khi biết bên có ý định đơn phương chấm dứt hợp đồng, bên lấy lý cơng tác nước ngồi bận việc lý hợp lý khác mà không kiểm tra email, trả lời điện thoại hay có mặt địa liên hệ để nhận thông báo chấm dứt Do để khắc phục tình trạng này, cần sửa đổi quy định sau: “khi hợp đồng bị đơn phương chấm dứt thực hợp đồng chấm dứt kể từ thời điểm có cho bên nhận thông báo” Thứ ba, đơn phương chấm dứt thực hợp đồng, BLDS 2015 hành quy định ba cứ, bao gồm: bên vi phạm nghiêm 59 trọng nghĩa vụ hợp đồng, bên có thỏa thuận pháp luật có quy định Tuy nhiên, thực tế phát sinh số trường hợp, có dấu hiệu rõ ràng cho thấy bên có khả không thực nghĩa vụ chủ yếu (chỉ vi phạm mà chưa vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng) bên khơng có thỏa thuận điều kiện làm cho việc đơn phương chấm dứt hợp đồng, pháp luật khơng có quy định Từ cho thấy, nhằm ngăn ngừa rủi ro thiệt hại mà có khả cao xảy Đồng thời gúp bảo vệ tốt quyền lợi đáng bên bị vi phạm, nên xem xét, bổ sung cho việc đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Theo đó, cần có dấu hiệu rõ ràng cho thấy bên có khả khơng thực nghĩa vụ chủ yếu theo hợp đồng có rõ ràng cho thấy bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng bên lại có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Thứ tư, hậu pháp lý đơn phương chấm dứt thực hợp đồng, khoản Điều 428 BLDS 2015 quy định: “các bên tiếp tục thực nghĩa vụ hợp đồng, trừ thỏa thuận phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại thỏa thuận giải tranh chấp Bên thực nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên toán phần nghĩa vụ thực hiện” Quy định cho thấy, bên thực nghĩa vụ có “quyền u cầu” bên vi phạm tốn phần nghĩa vụ, việc có tốn hay khơng Bộ luật dân chưa xác định Quy định chưa hợp lý cá nhân bị thiệt hại có “quyền” u cầu bồi thường cho thiệt hại đó, bồi thường hợp đồng hay ngồi hợp đồng Do đó, việc quy định bên thực nghĩa vụ “có quyền yêu cầu” bồi thường không cần thiết Nên quy định theo hướng bên đơn phương chấm dứt hợp đồng luật, có rõ ràng thực phần nghĩa vụ bên có quyền u cầu bên tốn bên phải có nghĩa vụ tốn Thứ năm, nghĩa vụ thông báo thực quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng, BLDS 2015 cần quy định cụ thể thời điểm nhận thông báo đơn phương chấm dứt hợp đồng để tính thời điểm chấm dứt hợp đồng 60 Bên cạnh đó, BLDS 2015 cần quy định hình thức, cách thức gửi, nhận thông báo Thứ sáu, phần quy định loại hợp đồng thông dụng Bộ luật dân 2015 có nhiều loại hợp đồng khơng có quy định đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Ví dụ hợp đồng mua bán tài sản, hợp đồng trao đổi tài sản, hợp đồng tặng cho tài sản, hợp đồng vay tài sản,… Do đó, cần bổ sung quy định đơn phương chấm dứt thực hợp đồng loại hợp đồng Thứ bảy, điểm d, khoản Điều BLLĐ 2012 ghi nhận quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Tuy nhiên, khoản Điều BLLĐ 2012 quy định quyền người sử dụng lao động lại không ghi nhận quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng lao động người sử dụng lao động Dẫu BLLĐ 2012 quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động người sử dụng lao động Điều 37 Điều 38 Tuy nhiên ghi nhận quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng người lao động phần quy định chung Bộ luật lao động đối xứng với đó, cần phải ghi nhận quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Do đó, nên bổ sung quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng lao động khoản Điều BLLĐ 2012 Thứ tám, văn pháp luật chuyên ngành thiếu sót quy định đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Chẳng hạn Luật Xây dựng, Luật tổ chức tín dụng Trong đó, loại hợp đồng đặc thù chuyên ngành khác hợp đồng tín dụng, hợp đồng xây dựng loại hợp đồng thơng dụng đóng vai trò quan trọng sống xã hội Trong trường hợp luật chun ngành khơng có quy định áp dụng quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng Bộ luật dân Tuy nhiên có quy định riêng luật chuyên ngành điều chỉnh tốt quan hệ xã hội vấn đề đơn phương chấm dứt thực hợp đồng 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG Tác giả xin đưa số kết luận cho chương sau: Thứ nhất, thực tiễn xét xử cho thấy Tòa án lúng túng việc áp dụng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng đình thực hợp đồng, áp dụng hệ pháp lý kéo theo Các bên chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng chưa thật nắm rõ chế định đơn phương chấm dứt thực hợp đồng, từ làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp gây khó khăn cho trình giải tranh chấp hợp đồng phát sinh Thứ hai, sở bất cập, vướng mắc phân tích chương 2, nội dung chương tập trung tìm phương án giải pháp thích hợp cho việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Thứ ba, việc sửa đổi quy định đơn phương chấm dứt thực hợp đồng cần đảm bảo xu hướng hội nhập, có tính đến hồn cảnh cụ thể Việt Nam, không để chồng chéo, mâu thuẫn quy định hệ thống pháp luật 62 KẾT LUẬN Trong kinh tế hội nhập ngày nay, quốc gia cố gắng tiếp cận thị trường mở cửa thị trường nước thông qua việc ký kết Hiệp định thương mại tự Hiệp định đầu tư song phương đa phương Để thu hút nhà đầu tư nước ngoài, quốc gia đồng thời từ bỏ quyền miễn trừ quốc gia chịu ràng buộc chế khối nước tham dự Tuy nhiên, thực tế cho thấy, thị trường ngày mở rộng, quan hệ mà phát triển theo Đứng trước tình hình này, nhiều nghi vấn đặt quy định việc đơn phương chấm dứt thực hợp đồng cân lợi ích bên tham gia Những nghiên cứu quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng mang lại nhận định lỗ hổng mà pháp luật Việt Nam có Những quy định đơn phương chấm dứt thực hợp đồng kỳ vọng thời gian tới có thay đổi hợp lý để giải tranh chấp phát sinh từ thiếu hụt hệ thống pháp luật Việc sửa đổi quy định vô cần thiết giai đoạn phát triển Đứng trước thách thức lớn thời gian tới, mà Việt Nam có xu hội nhập vào thị trường quốc tế ngày nhiều Những thị trường tạo cho Việt Nam cô hội để phát triển tạo cho Việt Nam thách thức đường hoàn thiện phát triển Các quan hệ xã hội Việt Nam phát triển ngày đa dạng phong phú Đòi hỏi hệ thống pháp luật Việt Nam phải bao quát toàn diện để giảm thiểu rủi ro thiệt hại khơng đáng có Việt Nam nỗ lực hoàn thiện hệ thống hành lang pháp lý giao kết hợp đồng Trong đó, giải pháp hồn thiện lại pháp luật đơn phương chấm dứt thực hợp đồng cân nhắc sở học hỏi kinh nghiệm từ nước khác cân đối lại với tình hình cụ thể Việt Nam cho phù hợp 63 Tóm lại, thay bị động vấn đề tranh chấp liên quan đến đơn phương chấm dứt thực hợp đồng quy định Việt Nam nên có bước tiến để chủ động việc ứng phó kiểm sốt cách tồn diện Nếu khơng có chuyển biến nhanh chóng tích cực việc kiểm sốt quan hệ Hợp đồng Việt Nam gặp nhiều khó khăn Đặc biệt nhà đầu tư Việt Nam hội khơng có chế bảo vệ toàn diện tham gia vào giao kết hợp đồng với đối tác nước thời gian tới 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kim Phụng (1997), Bàn chế độ trợ cấp thơi việc, Tạp chí Luật học, số 1/1997 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/06/2012 số văn hướng dẫn thi hành Bộ Lao động thương binh & xã hội (2010), Một số tài liệu pháp luật lao động nước Bộ Lao động thương binh xã hội (2011), Báo cáo tổng kết đánh giá 15 năm thi hành Bộ luật lao động, tháng 9/2011 Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Chương trình thơng tin quốc tế (2004), Phác thảo kinh tế Mỹ, Chương 9: “Lao động Mỹ vai trò người lao động” (Bài Christopher Corle) Chính phủ (2009), Báo cáo số 92/BC-CP tình hình lao động việc làm ảnh hưởng suy giảm kinh tế, ngày 25/5/2009 Chính phủ (2003), Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 08/5/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động Chính phủ (2003), Nghị định số 39/2003/NĐ-CP ngày 18/4/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ việc làm Chính phủ (1995), Nghị định 41/CP ngày 6/7/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất 10 Chính phủ (2003), Nghị định số 33/2003/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 41/CP ngày 6/7/1995 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất; 65 11 Nguyễn Hữu Chí (2006), Chế độ bồi thường luật lao động Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 12 Nguyễn Việt Cường (2008), Tuyển chọn vụ án tranh chấp lao động điển hình, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 13 Trần Hoàng Hải & Đỗ Hải Hà (2011), Hoàn thiện quy định trách nhiệm NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 4/2011, tr 25-29,31 14 Đào Thị Hằng (2001), Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, Tạp chí Luật học, tr 16-20 15 Vũ Thị Thu Hiền (2010), Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ từ quy định pháp luật đến thực tiễn áp dụng, Tạp chí Nghề luật, số 2/2010, tr 16-19 16 Trần Thị Thúy Lâm (2009), Những vấn đề cần sửa đổi HĐLĐ BLLĐ, Tạp chí Luật học, số 9/2009, tr 20-25,58 17 Công Ước Viên (CISG) 1980 18 Bộ nguyên tắc UNIDROIT Hợp đồng thương mại quốc tế 2016 (PICC) 19.Nguyễn Thị Kim Phụng (2006), Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ người lao động 20 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015 số văn hướng dẫn thi hành 21.Nguyễn Thị Kim Phụng (2006), Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ người lao động 22.Nguyễn Mạnh Bách (1995), Pháp luật hợp đồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23.Chính phủ (2001), Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 02/5 tổ chức hoạt động cơng ty cho th tài chính, Hà Nội 66 24.Chính phủ (2009), Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10 hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng, Hà Nội 25.Chính phủ (2009), Nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11 đầu tư theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao, Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh, Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao, Hà Nội 26.Ngô Huy Cương (2005), "Bàn sửa đổi quy định chung hợp đồng Bộ luật Dân 2005", www.nclp.org.vn 27.Ngô Huy Cương (2008), "Tự ý chí tiếp cận ý chí pháp luật Việt Nam nay", Nghiên cứu lập pháp, (115) 28 Đỗ Văn Đại (2004), "Vấn đế hủy bỏ, đình hợp đồng bị vi phạm", Khoa học pháp lý, (3) 29.Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội 30 Hà Thị Mai Hiên (2005), "Sửa đổi Bộ luật Dân Việt Nam vấn đề hoàn thiện chế định hợp đồng", Nhà nước pháp luật, (3) 31.Phan Chí Hiếu (2005), "Hồn thiện chế định hợp đồng", www.nclp.org.vn 32 Bùi Đăng Hiếu (2006), "Tính chất đền bù hợp đồng dân sự", Luật học, (11) 33 Hội đồng Nhà nước (1989), Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế, Hà Nội 34 Lê Minh Hùng (2006), "Điều khoản điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi pháp luật nước kinh nghiệm cho Việt Nam", www.nclp.org.vn 35.Nguyễn Ngọc Khánh (2006), "Những điểm hợp đồng Bộ luật Dân năm 2005", Kiểm sát, (2) 67 36 Nguyễn Ngọc Khánh (2007), "Thực nghĩa vụ hợp đồng thực tế", Nghiên cứu lập pháp (91) 37 Nguyễn Thị Khế (1995), "Một số ý kiến chế định hợp đồng dân dự thảo Bộ luật Dân sự", Luật học, (2) 38 Vũ Văn Mẫu (1963), Việt Nam Dân luật lược khảo, II: Nghĩa vụ Khế ước, phần thứ nhất: Nguồn gốc nghĩa vụ, Nxb Quốc gia Giáo dục, Sài Gòn 39 Lê Đình Nghị (Chủ biên) (2008), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Phạm Duy Nghĩa (Chủ biên) (2001), Tìm hiểu pháp luật Hoa Kỳ điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Phạm Duy Nghĩa (2003), "Điều chỉnh thông tin bất cân xứng quản lý rủi ro pháp luật hợp đồng Việt Nam", Nghiên cứu lập pháp, (5) 42 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2005), Bộ Nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế 2004, Nxb Tư pháp, Hà Nội 43 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2005), Bộ nguyên tắc luật hợp đồng chung Châu Âu (PECL phiên 1999 - 2002), (Bản dịch tiếng Việt), Hà Nội 44.Quốc hội (1994), Bộ luật Lao động, Hà Nội 45 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 46 Quốc hội (1997), Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội 47 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 48 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 49 Dương Anh Sơn Nguyễn Ngọc Sơn (2007), "Tác động hình thức lỗi đến việc xác định trách nhiệm hợp đồng nhìn từ góc độ trung thực thiện chí", Khoa học pháp lý, (38) 50 "Sưu tầm án lệ Việt Nam", www.e-lawreview.com 68 51 Đinh Văn Thanh (1996), "Hiệu lực thời điểm có hiệu lực hợp đồng dân sự", Luật học, (Số chuyên đề Bộ luật Dân sự) 52 Lê Minh Toàn (Chủ biên) (2009), Luật Kinh doanh Việt Nam, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53.Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải vụ án dân sự, hôn nhân gia đình, Hà Nội 54."Từ điển điện tử", wikipedia.org 55 Từ điển Tiếng Việt (1997), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Từ điển Tiếng Việt (2004), Nxb Thống kê, Hà Nội 57.Đinh Trung Tụng (Chủ biên) (2005), Bình luận nội dung Bộ luật Dân năm 2005, Nxb Tư pháp, Hà Nội 58.Ugo Draetta (2004), "Điều khoản trường hợp bất khả kháng điều khoản hardship hợp đồng quốc tế", Kỷ yếu Hội thảo: Hợp đồng thương mại Quốc tế, nhà Pháp luật Việt - Pháp tổ chức Hà Nội, ngày 13 - 14/12 59 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh Trọng tài thương mại, Hà Nội 60 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1997), Bình luận khoa học số vấn đề Bộ luật Dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2005), Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2005, tập II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62.Trong điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội 63 Quốc hội (1994), Bộ luật lao động, Hà Nội 69 64 Quốc hội (2002), Bộ luật lao động (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 65 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động, Hà Nội 66 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 67 Quốc hội (2006), Luật bảo hiểm xã hội, Hà Nội 68 Nguyễn Thị Hoa Tâm (2012), Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 2/2012, tr 47-51 69 Lê Thị Hoài Thu (2010), Trợ cấp việc pháp luật lao động Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 3/2010, tr 51-59 70 Lê Thị Hoài Thu (2008), Hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24, tr 84-92 71 Lê Thị Hồi Thu (2010), Cơ chế ba bên vai trò Cơng đồn, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số tháng 4/2010, tr 29-35 72 Tòa án nhân dân tối cao (1999), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án năm 1999 73 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tòa án năm 2000 74 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tòa án năm 2003 75 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) (2004), Một số công ước khuyến nghị Tổ chức lao động quốc tế, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 76 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 77 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (Luật lao động, Luật đất đai, Tư pháp quốc tế), NXB Công an nhân dân, Hà Nội, trang 93 70 78 Trường Đại học Lao động – Xã hội (2010), Giáo trình Luật lao động, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội, trang 230 79 Trung tâm từ điển học (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 80 Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2010), Từ điển luật học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 81 Trích Bài viết đăng 09/03/2018 Trung tâm WTO Việt Nam 82 Thư viện pháp luật, “Đơn phương chấm dứt Hợp đồng kinh tế”, đăng ngày 07/03/2015, https://danluat.thuvienphapluat.vn/don-phuongcham-dut-hop-dong-kinh-te-128457.aspx 71 ... với trường hợp đơn phương chấm dứt thực hợp đồng trái pháp luật đơn phương chấm dứt thực hợp đồng pháp luật 17 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG VÀ THỰC TIỄN... pháp luật đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG Ở VIỆT NAM 1.1 Pháp luật Hợp đồng 1.1.1 Khái niệm đơn phương chấm. .. đơn phương chấm dứt thực hợp đồng như: quyền tự hợp đồng; khái niệm, đặc điểm đơn phương chấm dứt thực hợp đồng; nội dung đơn phương chấm dứt thực hợp đồng; hệ pháp lý đơn phương chấm dứt hợp đồng

Ngày đăng: 24/04/2020, 10:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan