Giới thiệu chung về sacombank và danh mục cho vay

15 42 0
Giới thiệu chung về sacombank và danh mục cho vay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giới thiệu chung về sacombank và danh mục cho vay. Tăng cường xử lí nợ xấu và tài sản tồn đọng từ sau khủng hoảng hậu sáp nhập với Southern bank vào năm 2015 khi phải gánh khoản nợ xấu khổng lồ từ ngân hàng này.

HỌC VIỆN NGÂN NÀNG KHOA NGÂN HÀNG BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG CHỦ ĐỀ: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SACOMBANK VÀ DANH MỤC CHO VAY CỦA SACOMBANK Giảng viên hướng dẫn : TS Lê Hải Trung Nhóm lớp : Nhóm 08 (Ca Thứ Ca Thứ 4) Nhóm sinh viên thực : Nhóm 3889 Hà Nội - 2019 THÀNH VIÊN MỤC LỤC I GIỚI THIỆU VỀ SACOMBANK .1 1.1 Tầm nhìn – sứ mệnh – chiến lược 1.2 Loại hình NHTM – đối tượng khách hàng – sản phẩm tín dụng II GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DANH MỤC CHO VAY 2.1 Về quy mô cho vay 2.2 Về cấu cho vay 2.2.1 Cơ cấu cho vay theo kì hạn .3 2.2.2 Cơ cấu cho vay theo cá nhân tổ chức kinh tế .3 2.2.3 Cơ cấu cho vay theo ngành nghề kinh doanh 2.3 Chất lượng danh mục cho vay NH Sacombank 2.3.1 Tỷ lệ nợ xấu 2.3.2 Tỷ lệ trích lập dự phòng III NHẬN ĐỊNH VỀ SỰ THAY ĐỔI CÁC KHÍA CẠNH TRÊN CỦA DANH MỤC CHO VAY TRONG THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 3.1 Quy mô cho vay 3.2 Về cấu cho vay 3.3 Chất lượng danh mục cho vay TÀI LIỆU THAM KHẢO .11 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng - Dư nợ tín dụng bình quân từ năm 2016 – 2018 Bảng – Cơ cấu cho vay theo ngành nghề kinh doanh .5 Bảng – Tỷ lệ trích lập dự phòng .7 Biểu đồ 1- Cơ cấu cho vay theo kì hạn .3 Biểu đồ - Tỷ trọng cho vay cá nhân tổ chức kinh tế Biểu đồ - Tỷ lệ nợ xấu/ dư nợ cho vay NH Sacombank (đvt: tỷ đồng,%) .6 Biểu đồ - Tỷ lệ nợ xấu/ dư nợ cho vay NH ACB (đvt: tỷ đồng,%) Biểu đồ - Tỷ lệ nợ xấu/ dư nợ cho vay NH Techcombank (đvt: tỷ đồng,%) Biểu đồ - Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng NH Sacombank (đvt: tỷ đồng) Biểu đồ - Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng NH Techcombank (đvt: tỷ đồng) Biểu đồ - Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng NH ACB (đvt: tỷ đồng) NỘI DUNG I GIỚI THIỆU VỀ SACOMBANK I.1 Tầm nhìn – sứ mệnh – chiến lược a Tầm nhìn Sacombank trở thành Ngân hàng bán lẻ đại đa hàng đầu Việt Nam - b Sứ mệnh Tối ưu giải pháp tài trọn gói, đại đa tiện ích cho khách hàng Tối đa hoá giá trị gia tăng cho đối tác, nhà đầu tư cổ đông Mang lại giá trị nghề nghiệp thinh vượng cho cán nhân viên Đồng hành phát triển chung cộng đồng xã hội c Chiến lược năm 2019 Slogan: “Sacombank: Kiện toàn tăng tốc” - Tăng bậc xếp hạng quy mô tiêu Dẫn đầu NHTM internet banking – mobile banking – digital banking I.2 Loại hình NHTM – đối tượng khách hàng – sản phẩm tín dụng a Loại hình ngân hàng Là ngân hàng thương mại cổ phần b Đối tượng khách hàng mục tiêu Sacombank tập trung khai thác mạnh khối khách hàng SMEs khách hàng cá nhân - Khách hàng SMEs thường doanh nghiệp đà tăng trưởng, nhu cầu tiếp cận vốn để mở rộng sở sản xuất, nâng cấp máy móc nhà xưởng - quay vòng vốn lưu động lớn Hầu hết ngân hàng nhắm tới việc khai thác mạnh mảng bán lẻ với đặc thù kinh tế phát triển, nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng nhóm khách hàng cá nhân ngày lớn c Các sản phẩm tín dụng bật - Cho vay tài trợ mua xe ô tô doanh nghiệp - Vay tiêu dùng hưu trí - Vay khơng có tài sản đảm bảo II GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DANH MỤC CHO VAY II.1 Về quy mô cho vay Chỉ 2016 tiêu 2017 2018 Biến động so với năm liền trước 2017/2016 2018/2017 Số tuyệt đối Tỷ Số tuyệt Tỷ trọng đối trọng 9,67% 28309256 13,82% Dư nợ tín dụng 186845541,5 204904216 233213472 18058674,5 bình qn Bảng - Dư nợ tín dụng bình quân từ năm 2016 – 2018 Nhìn vào biểu đồ cho thấy, năm 2018 dư nợ bình quân 233.213.472 triệu đồng, tăng 28.309.256 triệu đồng so với năm 2017 tăng 46.367.930 triệu đồng so với năm 2016 Tương ứng, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng năm 2017 58,41% tăng 9,67% so với năm 2016 Đến năm 2018 NH đạt 60,17% tăng trưởng vượt bậc so với năm 2017 13,82% 2.2 Về cấu cho vay 2.2.1 Cơ cấu cho vay theo kì hạn 100.00% 90.00% 20.29% 25.91% 29.12% 41.36% 31.60% 23.96% 38.35% 42.48% 46.91% 2016 2017 2018 80.00% 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn Biểu đồ 1- Cơ cấu cho vay theo kì hạn Từ năm 2016 đến năm 2018, NH Sacombank chuyển dịch từ cho vay trung hạn sang cho vay ngắn hạn dài hạn Nếu năm 2016, cho vay trung hạn chiếm tỷ trọng cao nhất, chiếm đến 41,36% tổng dư nợ tín dụng bình qn sang năm 2017 2018, tỷ trọng giảm lượng đáng kể, 23,96% vào năm 2018 Trong đó, tỷ trọng cho vay ngắn hạn tăng mạnh nhất, trung bình năm tăng 4%, đạt 46,91% vào năm 2018 Điều giúp đảm bảo tốt khả khoản Sacombank, giảm thiểu rủi ro nợ xấu Bên cạnh đó, tỷ trọng cho vay dài hạn có gia tăng đáng kể, 20,29%, 25,91% 29,12% tướng ứng qua năm 2016, 2017 2018 2.2.2 Cơ cấu cho vay theo cá nhân tổ chức kinh tế 100% 90% 80% 70% 49.12% 43.89% 39.63% 56.11% 60.37% 2017 2018 60% 50% 40% 30% 50.88% 20% 10% 0% 2016 Cho vay cá nhân tổ chức kinh tế Biểu đồ - Tỷ trọng cho vay cá nhân tổ chức kinh tế Từ năm 2016 đến năm 2018, NH Sacombank phát triển tín dụng theo hướng tăng tỷ trọng cho vay khách hàng cá nhân Trong tỷ trọng cho vay KH cá nhân năm 2018 60,37%, tăng 4,26% so với năm 2017 tăng 9,49% so với năm 2016 Sự thay đổi xu tất yếu bối cảnh NHTM thị trường cho vay KH cá nhân có dung lượng cực lớn Sacombank hướng đến chiếm thị phần thị trường Điều giúp cho NH Sacombank tăng nhanh q trình luân chuyển tiền tệ đồng thời phân tán bớt rủi ro 2.2.3 Cơ cấu cho vay theo ngành nghề kinh doanh Chỉ tiêu Các hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản 2016 23,58% 2017 19,93% 2018 16,48% dịch vụ tư vấn Hoạt động làm thuê cơng việc hộ gia 4,88% 14,37% 16,22% đình, sản xuất sản phẩm dịch vụ tiêu dùng Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp chế biến, chế tạo Bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy 8,93% 10,68% 14,13% 10,41% 10,96% 11,03% 11,47% 10,05% 10,06% xe có động khác Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ 10,37% 7,45% Xây dựng 11,62% 9,57% Giáo dục, đào tạo 2,53% 2,37% Vận tải, kho bãi, thông tin liên lạc 1,83% 1,47% Hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm 1,44% 0,95% Khác 10,01% 11,49% Bảng – Cơ cấu cho vay theo ngành nghề kinh doanh 13,64% 6,71% 2,30% 1,36% 1,56% 10,15% Nhìn chung NH Sacombank cho vay đa dạng ngành nghề Điều thể đa dạng hóa danh mục cho vay, phân tán rủi ro, khơng đặt hết trứng giỏ Trong tỷ trọng hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản dịch vụ tư vấn chiếm tỷ trọng cao qua năm, chiếm 16,48% vào năm 2018 có xu hướng giảm dần Tỷ trọng giảm năm NHNN liên tục nhắc nhở NHTM phải kiểm soát chặt chẽ cho vay BĐS nhằm hạn chế rủi ro Trong năm 2018, Thống đốc NHNN yêu cầu chi nhánh NHNN tổ chức tín dụng tăng cường cơng tác tra, giám sát hoạt động tín dụng, đặc biệt lĩnh vực BĐS Việc siết chặt quản lí hoạt động cho vay BĐS làm cho tỷ trọng hoạt động giảm mức cao Tỷ trọng cho vay hoạt động làm thuê công việc hộ gia đình, sản xuất sản phẩm dịch vụ tiêu dùng tốn hộ hóa đơn điện, nước, điện thoại dịch vụ truyền hình cáp mạng,… tăng đột biến từ 4,88% lên tới 16,22% Đã có thay đổi tỷ trọng mạnh năm 2016 so với năm 2017, 2018 với mức tăng gần gấp lần Ngành Nông-lâm- ngư nghiệp NH quan tâm đầu tư với tỷ trọng tương ứng qua năm 8,93%; 10,41% 11,47% Ngành có tỷ trọng giảm mạnh nhất ngành xây dựng, giảm 2,05% so với năm 2017 giảm 2,86% so với năm 2018 NH giảm tỷ trọng cho vay dài hạn mà dự án xây dựng thường dài hạn 2.3 Chất lượng danh mục cho vay 2.3.1 Tỷ lệ nợ xấu 9,000 8,000 7,000 6,000 5,000 4,000 3,000 2,000 1,000 8,3 69 6.39% 8,14 7.00% 5.52% 6,4 15 3.09% 1,9341,862 4.00% 3.00% 1.00% 388 25 2017 0.00% 2018 N3: Nợ tiêu chuẩn N5: Nợ có khả vốn 5.00% 2.00% 1,3431,604 2016 6.00% N4: Nợ nghi ngờ Ttỷ lệ nợ xấu/ dư nợ cho vay Biểu đồ - Tỷ lệ nợ xấu/ dư nợ cho vay NH Sacombank (đvt: tỷ đồng,%) 1,200 1.20% 1.06% 967 1,000 800 904 0.78% 0.71% 600 0.80% 0.60% 355 400 200 1.00% 169 103 2016 232 305 254 227 2017 N3: Nợ tiêu chuẩn N5: Nợ có khả vốn 2018 0.40% 0.20% 0.00% N4 : Nợ nghi ngờ Ttỷ lệ nợ xấu/ dư nợ cho vay Biểu đồ - Tỷ lệ nợ xấu/ dư nợ cho vay NH ACB (đvt: tỷ đồng,%) 1,800 1,600 1,400 1,200 1,000 800 600 400 200 1.69%1,628 1,4 64 1.70% 1.68% 1.66% 1,195 1.64% 1.61% 353 505 1.59% 659 06 1.62% 1.60% 1.58% 1.56% 2016 486 2017 464 N3: Nợ tiêu chuẩn N5: Nợ có khả vốn 2018 1.54% N4 : Nợ nghi ngờ Ttỷ lệ nợ xấu/ dư nợ cho vay Biểu đồ - Tỷ lệ nợ xấu/ dư nợ cho vay NH Techcombank (đvt: tỷ đồng,%) Năm 2016, tỷ lệ nợ xấu đạt 6,39%, đến năm 2017 5,52% sang năm 2018 giảm xuống 3,09% Trong đó, từ năm 2016 đến năm 2018, nhóm nợ tiêu chuẩn giảm gần 3,5 lần; nhóm nợ nghi ngờ giảm gần 3,8 lần; nhóm nợ có khả vốn giảm mạnh nhiên chiếm khoảng 85% cấu nợ xấu (giảm 1,96 tỷ đồng so với năm 2017) So sánh với NH khác ACB, Techcombank, ta thấy tỷ lệ nợ xấu/ dư nợ cho vay NH Sacombank tính đến năm 2018 cao, 3% (trong tỷ lệ nợ xấu chung toàn ngành NH 2% theo thống kê NHNN) Tuy nhiên xét tổng thể, NH khác có tăng nhẹ tỷ lệ nợ xấu/ dư nợ cho vay qua năm tỷ lệ nợ xấu/ dư nợ cho vay NH Sacombank lại giảm mạnh qua năm, trung bình giảm khoảng 2% từ năm 2017 đến 2018, đặc biệt sụt giảm nhóm nợ có khả vốn Đây dấu hiệu tích cực cho thấy việc quản lý chất lượng tín dụng Sacombank ngày tốt 2.3.2 Tỷ lệ trích lập dự phòng Chỉ tiêu Lợi nhuận trước CP dự phòng rủi ro (trđ) Chi phí trích lập dự phòng (trđ) Tỷ lệ CP trích lập dự phòng/ LN Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 761.923 2.199.553 3.408.934 664.664 715.993 1.341.763 87,24% 32,55% 39,36% Bảng – Tỷ lệ trích lập dự phòng 2,804 3,000 2,500 2,247 2,437 2,000 1,500 1,000 500 2016 2017 2018 Biểu đồ - Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng NH Sacombank (đvt: tỷ đồng) 2,500 2,129 2,000 1,500 1,689 1,334 1,000 500 2016 2017 2018 Biểu đồ - Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng NH Techcombank (đvt: tỷ đồng) 2,500 2,097 2,000 1,642 1,772 1,500 1,000 500 2016 2017 2018 Biểu đồ - Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng NH ACB (đvt: tỷ đồng) Nhìn chung NH gia tăng trích lập dự phòng tỷ lệ nợ xấu tăng Tuy nhiên riêng NH Sacombank lại tăng trích lập dự phòng nợ xấu giảm Bên cạnh đó, tỷ lệ trích lập dự phòng chiếm tỷ lệ ngày nhỏ so với lợi nhuận Cụ thể, năm 2016, tỷ lệ trích lập dự phòng/ LN chiếm tới 87,24%, năm 2017 giảm 32,55% sang năm 2018 39,36%, tăng nhẹ 6,81% so với năm 2017 Qua ta thấy năm 2016 chất lượng quản lý tín dụng NH Sacombank chưa tốt khiến chi phí trích lập dự phòng cao chiếm 80% tỷ lệ lợi nhuận Song điều cải thiện cách đáng kinh ngạc qua năm 2017 2018 Có thể nói kế hoạch nâng cao chất lượng tín dụng NH Sacombank đạt hiệu tốt III NHẬN ĐỊNH VỀ SỰ THAY ĐỔI CÁC KHÍA CẠNH TRÊN CỦA DANH MỤC CHO VAY TRONG THỜI GIAN NGHIÊN CỨU III.1 Quy mô cho vay Quy mô cho vay Sacombank giai đoạn 2016-2018 tăng trưởng mạnh mẽ thời gian kinh tế ổn định cộng với sách Hội đồng quản trị sửa đổi Cơ chế tín dụng cải tiến theo hướng linh động, thơng thống hơn, gia tăng tính tính tự chủ cho Đơn vị (về mức tự định giá tài sản bảo đảm, thời hạn định mức cấp tín dụng, tỷ lệ cấp tín dụng/tổng tài sản đảm bảo…) Tuy nhiên, đảm bảo an tồn hoạt động thơng qua hạn mức phán sở lực quản trị- điều hành đơn vị III.2 Về cấu cho vay  Tăng trưởng tín dụng định hướng bán lẻ, tập trung vào lĩnh vực ưu tiên  Danh mục cho vay điều chỉnh theo hướng phân tán (tỷ trọng

Ngày đăng: 23/04/2020, 08:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Giới thiệu về Sacombank

    • I.1. Tầm nhìn – sứ mệnh – chiến lược

    • I.2. Loại hình NHTM – đối tượng khách hàng – sản phẩm tín dụng

    • II. Giới thiệu tổng quan về danh mục cho vay

      • II.1. Về quy mô cho vay

      • 2.2. Về cơ cấu cho vay

        • 2.2.1. Cơ cấu cho vay theo kì hạn

        • 2.2.2. Cơ cấu cho vay theo cá nhân và tổ chức kinh tế

        • 2.2.3. Cơ cấu cho vay theo ngành nghề kinh doanh

        • 2.3. Chất lượng danh mục cho vay

          • 2.3.1. Tỷ lệ nợ xấu

          • 2.3.2. Tỷ lệ trích lập dự phòng

          • III. Nhận định về sự thay đổi các khía cạnh trên của danh mục cho vay trong thời gian nghiên cứu

            • III.1. Quy mô cho vay

            • III.2. Về cơ cấu cho vay

            • III.3. Chất lượng danh mục cho vay

            • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan