giáo án 6 tứ tuần 11 đến 22 theo chuẩn

136 398 0
giáo án 6 tứ tuần 11 đến 22  theo chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn 6 TUẦN: 11 TIẾT: 41 NS: 14/10/2010 ND:18-23/10/2010 Tiết 41 TV I/. Mục tiêu: - Nắm được định nghĩa của danh từ . - Ôn lại kiến thức về danh từ chung, danh từ riêng. - Nắm được cách viết hoa danh từ riêng. - Luyện tập cách viết danh từ riêng trong câu, đoạn văn. L ưu ý : Học sinh đã học về danh từ riêng và quy tắc viết hoa danh từ riêng ở Tiểu học . II/. Kiến thức chuẩn:  Ki ến thức : - Các tiểu loại danh từ chỉ sự vật : danh từ chung và danh từ riêng . - Quy tắc viết hoa danh từ riêng .  K ĩ năng : - Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng . - Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc . III/. Hướng dẫn - thực hiện: Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân - Trang 105 - Giáo án Ngữ văn 6 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐHS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Khởi động . - Ổn định lớp . - Kiểm tra bài cũ : +Danh từ là gì ? Cho ví dụ và đặt câu với danh từ ấy. +Hãy cho biết danh từ có những đặc diểm nào ? Giới thiệu bài mới : Dựa vào hai loại danh từ chính của tiếng Việt dẫn vào bài -> ghi tựa. Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức. Hướng d ẫ n học sinh tìm hiểu đặc điểm của danh từ chung và danh từ riêng: - Cho HS xem ngữ liệu SGK.(Theo truyện Thánh Gióng) - Treo bảng phụ (bảng phân loại). Danh từ chung Vua, …… Danh từ riêng Hà Nội,…… - Yêu cầu HS điền vào bảng phân loại danh từ chung và từ riêng. Gợi ý: +danh từ chỉ chung người hay sự vật là danh từ chung. +danh từ chỉ tên riêng, tên chức danh của một người hoặc tên riêng của những địa danh thì đó là danh từ riêng. - Yêu cầu HS nhận xét về ý nghóa và hình thức chữ viết danh từ riêng trong câu trên. Gọi HS đọc lại ghi nhớ  1 GV lược lại các phần cần nhớ của ghi nhớ  1 . Hướng dẫn học sinh qui tắc viết hoa danh từ riêng: GV cho học sinh nhận xét về ý nghĩa và hình thức chữ viết (Hoa hay khơng hoa) để tách danh từ riêng ra khỏi danh từ chung (ở VD –SGK trg 108) . -HS đọc đoạn văn trong sgk -Hs quan sát -Hs lắng nghe và lên bảng thực hiện bảng phân loại -Hs nhận xét về cách viết danh từ riêng (hoa chữ cái đầu tiêncủa mỗi tiếng=Hán Việt)hoa chữ cái đầutiên của mỗi bộ phận tạo tiên riêng đó=khơng qua âm Hán Việt) Đọc to ghi nhớ  1 HS phát hiện DTR viết hoa trong VD . -Hs quan sát ví dụ 1 I. DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG: 1. Danh từ chung : VD: vua, cơng ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện . 2. Danh từ riêng: VD: Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội . 3. Ghi nhớ 1: :  Danh từ chỉ sự vật gồm danh từ chung và danh từ riệng . Danh từ chung là tên gọi một loại sự vật . Danh từ riệng là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương, … 4. Cách viết danh từ riêng : VD1:Tên người,tên địa lí Việt Nam: + Ngơ Thị Mỹ …. . Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân - Trang 106 - Giáo án Ngữ văn 6 Gv đưa ra những ví dụ sau và u cầu HS nhận xét về cách viết : VD1:Tên người tên địa lí Việt Nam: + Nguyễn Văn Phúc + Tập Ngãi VD2: Tên người tên địa lí nước ngồi phiên âm qua Hán Việt . +Ơn Gia Bảo +Bắc Kinh Kết luận: cách viết giống nhau-đều viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng. Gv :đưa ra ví dụ 3 u cầu HS so sánh với cách viết ở những ví dụ (1)và (2). VD3:Tên người, tên địa lí nước ngồi phiên âm trực tiếp qua tiếng Việt : +A-lếch-xan-đrơ Xét-ghê-ê- vích Pu-skin. +Vác-sa-va,Đanp Kết kuận: khác với ví dụ (1),(2), chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận-họ,lót và tên tạo thành tên riêng đó, nếu là tên địa lí chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên Gọi HS đọc lại ghi nhớ  2 GV lược lại các phần cần nhớ của ghi nhớ  2 . và nhận xét cách viết -Hs quan sát vd2 và nhận xét cách viết -Hs lắng nghe -Hs quan sát và nhận xét -Hs lắng nghe Hs quan sát và nhận xét -Hs trả lời cá nhân -Đọc to ghi nhớ  2 + Hà Nội , Tập Ngãi . -> viết hoa chữ cá đầu tiên mỗi tiếng VD2: Tên người, tên địa lí nước ngồi phiên âm qua Hán Việt : +Quan Lễ Kiệt . +Bắc Kinh -> viết hoa chữ cá đầu tiên mỗi tiếng VD3:Tên người, tên địa lí nước ngồi phiên âm trực tiếp qua tiếng Việt : +A-lếch-xan-đrơ Xét- ghê-ê-vích Pu-skin +Vác-sa-va ,Đanp -> viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận.Nếu mợt bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối . 5.Ghi nhớ 2: :  Khi viết danh từ riêng, ta phải viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Cụ thể : - Đối với tên người, tên địa lý Việt Nam và tên người, tên địa lý nước ngồi phiên âm qua âm Hán Việt : viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng . - Đối với tên người, tên địa lý nước ngồi phiên âm trực tiếp (khơng qua âm Hán Việt) : viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó ; nếu bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối . Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân - Trang 107 - Giáo án Ngữ văn 6 u cầu HS nhận xét cách viết các cụm từ ở VD4: +Liên hợp quốc +Giáo dục và Đào tạo Kết luận:Viết hoa chữ cái đầu tiên của tiếng đầu tiên. Khái qt lại nội dung bài học: Hỏi : + Em hiểu như thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Cho ví dụ? + Cách viết danh từ riêng như thế nào cho đúng? Gọi HS đọc lại ghi nhớ  3 GV lược lại các phần cần nhớ của ghi nhớ  3 . HS xem bảng và trả lới Hs quan sát và nhận xét -Hs trả lời cá nhân -Đọc to ghi nhớ  3 VD4:Các cụm từ chỉ tên cơ quan, tổ chức,… +Liên hợp quốc +Giáo dục và Đào tạo -> viết hoa phụ âm đầu mỗi bộ phận. 6. Ghi nhớ 3: :  Tên riêng của các cơ quan, tổ chức, các giải thưởng, danh hiệu, hn chương, … thường là một cụm từ . Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành cụm từ nỳ đều được viết hoa . [ Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân - Trang 108 - Giáo án Ngữ văn 6 Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân - Trang 109 - Hoạt động 3 : Luyện tập . Hướng dẫn HS Luyện tập: - Gọi HS đọc và xác đònh yêu cầu bài tập 1 Gợi ý: Dựa vào ý nghóa và hình thức viết để phân biệt danh từ riêng, danh từ chung. -gọi hs thực hiện. - GV nhận xét, sửa chữa. - Gọi HS đọc và nắm yêu cầu bài tập 2. -Gv gợi ý cho hs thảo luận, thực hiện u cầu - GV nhận xét, bổ sung. - Gọi HS đọc văn bản và xác đònh yêu cầu bài tập 3 +Dùng bút chì gạch dưới danh từ riêng. +Viết lại cho đúng Bài tập 4: (Thực hiện được khi còn thời gian) -Hs đọc,xác định u cầu bài tập1và thực hiện -Hs lắng nghe -Hs đọc, xác định u cầu và thực hiện -Hs lắng nghe -Hs thực hành bài tập . II.Luyện tập: Bài tập 1: Xác định danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn. + Danh từ chung: Ngày xưa, miền, đất, nước, thần, nòi rồng, con, trai, tên. + Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Qn. Bài tập 2: Xác định các từ in đậm là danh từ riêng hay danh từ chung và giải thích Các từ in đậm: a. Chim, Mây, Nước, Hoa, Hoạ Mi. b. Út. c. Cháy -> là danh từ riêng vì dùng để gọi tên riêng của một sự vật cá biệt. Chữ cái đầu tiên mỗi tiếng viết hoa. Bài tập 3: gạch dưới danh từ riêng: Tiền Giang, Hậu Giang, Thành phố, Pháp, Khánh Hồ, Phan Rang, Phan Thiết, Tây Ngun, Cơng Tum, Đắc Lắc, Trung,Sơng Hương,Bến Hải, Cửa Tùng, Việt Nam Dân chủ Cộng hồ. Bài tập 4: (Thực hiện được khi còn thời gian) Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò .  Củng cố : - Em hãy nêu các viết hoa tên người,tên địa lí Việt Nam. - Em hãy nêu các viết hoa tên người,tên địa lí nước ngồi . - Em hãy nêu các viết hoa tên người,tên địa lí nước ngồi phiên âm trực tiếp khơng qua Hán Việt . - Em hãy nêu các viết hoa tên cơ quan, tổ chức, các giải thưởng, danh hiệu, huy chương . .  Dặn dò : - Bài vừa học : nắm vững nội dung ghi nhớ và các bài tập cũng như ví dụ . - Chuẩn bị bài mới : Trả bài kiểm tra văn - Bài sẽ trả bài : ch ngồi đáy giếng và Thầy bói xem voi.  Hướng dẫn tự học : - Về nhà các em tự đặt câu có danh từ chung và danh từ riêng (trả bài sẽ được hỏi) . - Nhà nhà viết tên và luyện viết họ tên tất cả các người trong gia đình em . Giáo án Ngữ văn 6 Tiết : 42 Tiết 42 (VH) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS: - Củng cố kiến thức về nội dung các truyện truyền thuyết, cổ tích đã học. -Khắc phục những sai sót của bản thân. B. CHUẨN BỊ: 1.Gv: đáp án và những ưu khuyết điểm của học sinh. 2.Hs: xem lại những nội dung đã kiểm tra(ý kiến) C. KIỂM TRA: 1.Sĩ số: 2.Bài cũ: -Em hiểu như thế nào về câu thành ngữ ‘Ếch ngồi đáy giếng”? -Em hãy cho biết ý nghĩa của truyện ‘Ếch ngồi đáy giếng” - Em hãy cho biết ý nghĩa của truyện “Thầy bói xem voi” D.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh chữa bài: -Gv đọc nội dung u cầu từng câu, sau đó chia nhóm cho hs thảo lận rồi đại diện trả lời -Gv gọi hs khác nhận xét và chốt lại ý đúng. HOẠT ĐỘNG 2:GV trả bài cho học sinh. -Gợi ý Hs nên có ý kiến khi nhận được bài (nếu có thắc mắc) -Nhắc nhở Hs lưu bài cẩn thận. -Đáp án : đề 1. I.TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D B D A A F B Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 II. TỰ LUẬN.(6 điểm) Câu 1: Điền đúng vào mỗi chỗ trống đạt 0.25 điểm.(2 điểm) Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lòch sử thời quá khư,ù thường có các chi tiết tưởng tượng, kì ao. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lòch sử được kể. Câu 2 : (2 điểm) Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân - Trang 110 - Giáo án Ngữ văn 6 -Truyện “Con Rồng cháu Tiên” có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo (như hình tượng các nhân vật thần có nhiều phép lạ và hình tượng bọc trăm trứng, v…v… ) .(1 điểm) - Nhằm giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồn của người Việt .(1 điểm) Câu 3:(2 điểm) - Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là câu chuyện tưởng tượng kỳ ảo, giải thích hiện tượng lũ lụt ( 1 điểm) và thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai , đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng (1 điểm) . -Đáp án : đề 2. I.TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B B D B D A A Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 II. TỰ LUẬN.(6 điểm) Câu 1: Điền đúng vào mỗi chỗ trống đạt 0.25 điểm.(2 điểm) Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lòch sử thời quá khư,ù thường có các chi tiết tưởng tượng, kì ao. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lòch sử được kể. Câu 2 : (2điểm) -Sơn Tinh đại diện cho lực lượng chống lũ lụt.(1 điểm) -Thủy Tinh tượng trưng cho lũ lụt.(1 điểm) Câu 3:(2 điểm) Chi tiết tưởng tượng kì ảo là những chi tiết không có thật (1 điểm) được các tác giả dân gian sáng tạo nhằm một mục đích nhất đònh.(1điểm) HOẠT ĐỘNG 3: Thơng b điểm số HS đạt được theo tỉ lệ % Lớp TS Dưới 5 Trên 5 % Ghi chú 6 1 32 04 28 87,5 Trên TB HOẠT ĐỘNG 4: 1.Ưu điểm: - Đa số hiểu bài và biết cách vận dụng vào bài kiểm tra. -điểm số 5 trở lên chiếm tỉ lệ cao. - Một số em có điểm tốt như sau : Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân - Trang 111 - Giáo án Ngữ văn 6 HOẠT ĐỘNG 5: Hướng khắc phục -Khi học bài cần nắm nội dung cơ bản của bài. -Đọc nhiều sách báo bổ ích đê hạn chế phần nào về chính tả -Đọc thật kĩ u cầu trước khi làm bài. E.C Ủ NG CỐ -DẶN DỊ : 1.Củng cố: thực hiện ở Hoạt động 5 2.Dặn dò: a.Bài vừa học: lưu lại bài kiểm tra, xem lại các lỗi để có hướng khắc phục. b.Soạn bài: Luyện nói kể truyện /111sgk Cách soạn: -Hồn thành trước các mục chuẩn bị ở nhà (xem SGK, chú ý xem phần dàn bài tham khảo) -Tập nói trước ở nhà theo dàn ý, thảo luận kể theo tổ (nhóm)  đề cử mỗi nhóm 1 hoặc 2 học sinh lên kể trước lớp . c.Trả bài: thực hiện ở tiết Luyện nói . Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân - Trang 112 - Giáo án Ngữ văn 6 Tiết : 43 Tiết 43 TLV I/. Mục tiêu: - Nắm chắc kiến thức đã học về văn tự sự : chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngơi kể trong văn tự sự . - Trình bày, diễn đạt để kể một câu chuyện của bản thân . II/. Kiến thức chuẩn:  Ki ến thức : - Chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngơi kể trong văn tự sự . - u cầu của việc kể một câu chuyện của bản thân .  K ĩ năng : Lập dàn ý và trình bày rõ ràng , mạch lạc một câu chuyện của bản thân trước lớp . III/. Hướng dẫn - thực hiện: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐHS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Khởi động . - Ổn định lớp . - Kiểm tra bài cũ : Thực hiện trong tiết dạy-học. - Giới thiệu bài mới : Nêu tầm quan trọng của tiết luyện nói -> dẫn vào bài -> ghi tựa. Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức. Chuẩn bị -Gv kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của học sinh về 4 đề trong SGK trang 111 . -Treo bảng phụ có dề và dàn bài như sau: Đề: Kể về một chuyến về quê 1. Mở bài: - Lý do về thăm quê. - Về quê với ai ? 2. Thân bài: - Lòng xôn xao khi được về quê . - Quang cảnh chung của quê hương . - Gặp họ hàng ruột thòt . - Thăm phần mộ tổ tiên . HS trình bày vở bài soạn trước mặt HS quan sát nội dung trên bảng phụ HS hoạt động theo nhóm I. Dàn bài tham khảo 1. Mở bài: - Lý do về thăm quê. - Về quê với ai ? 2. Thân bài: - Lòng xôn xao khi đực về quê . - Quang cảnh chung của quê hương . - Gặp họ hàng ruột thòt . - Thăm phần mộ tổ tiên . - Gặp bạn bè cùng lứa . - Dưới mái nhà người thân 3. Kết bài: - Chia tay – cảm xúc về quê hương . Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân - Trang 113 - Giáo án Ngữ văn 6 - Gặp bạn bè cùng lứa . - Dưới mái nhà người thân 3. Kết bài: - Chia tay – cảm xúc về quê hương . Hướng dẫn HS luyện nói trên lớp. -Gv chia lớp thành 4 nhóm, tập nói theo dàn bài của nhóm mình. -Gv đề nghị phó học tập điều động các nhóm thực hiện(luyện nói) -Nhắc nhở HS mỗi nhóm chỉ đại diện một bạn lên nói trước tập thể lớp. Gợi ý:Trong q trình HS kể GV chú ý theo dõi sửa chữa các mặt sau : +Tạo thế thổi mái nhưng phải nghiêm chỉnh. +Lời nói phải to ,rõ +Mắt phải lơn hướng vào người nghe +Tránh cách nói như đọc thuộc lòng +Nội dung phải đúng u cầu. + Biểu dương cái hay, sáng tạo -Sau mỗi đại diện HS lên nói, GV gọi HS nhận xét (nội dung, chất giọng, nét mặt, cử chỉ,…) -Đề nghị Hs hoan nghênh để khích lệ tinh thần sau mỗi bạn trình bày -Gv là người nhận xét, đánh giá và cho điểm sau cùng. Giáo viên theo dõi  nhận xét . -Phát âm cho rõ ràng , dễ nghe. -Sửa câu sai ngữ pháp, dùng từ sai. -Sửa cách đễn đạt vụng về. -Biểu dương những diễn đạt hay, sáng tạo . Hs lắng nghe để thực hiện Hs nhận xét Hs vỗ tay HS lắng nghe II.Luyện nói trên lớp : Chú ý (Phần này học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV  lớp và GV chỉ nhận xét ) Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò .  Củng cố : Khi kể hoặc nói trước đám đơng về một chủ đề nào đó ta cần chú ý những khía cạnh nào?  Dặn dò : - Bài vừa học : Trong 15 phút đầu giờ tập nói với các bạn về một chủ đề nào đó để tạo thói quen. Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân - Trang 114 - [...].. .Giáo án Ngữ văn 6 - Chuẩn bị bài mới : Cụm danh từ (trang 1 16+ 117 ,sgk) +Tìm hiểu trước khái niệm và cấu tạo cuả cụm danh từ +Xem trước phần Luyện tập - Bài sẽ trả bài : Danh từ (tt) : Phần ghi nhớ và cần chú ý phần đặt câu  Hướng dẫn tự học : Dựa vào các bài tham khảo để điều chỉnh bài nói của mình Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân - Trang 115 - Giáo án Ngữ văn 6 Tiết : 44 Tiết : 44... Nắm được nội dung , ý nghĩa của truyện - Chuẩn bị bài mới : - Soạn bài “treo biển”; “lợn cưới, áo mới Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân - Trang 125 - THCHD ” để chuẩn bị cho tuần Giáo án Ngữ văn 6 sau tuần 13 – tiết 3 trong tuần (GV hướng dẫn học sinh soạn bài) Bài sẽ trả bài : Học lại các bài thuộc phân mơn tiếng Việt để chụẩn bị kiểm tra một tiết : vào tiết 2 trong tuần (GV nhắc lại lần 2) 1 Từ và cấu tạo... nghĩa của từ 5 Chữa lỗi dùng từ 6 Danh từ 7 Cụm danh từ -Học ghi nhớ từng bài -Xem lại các bài tập đã giải của mỗi bài  Hướng dẫn tự học : - Đọc kỹ truyện , tập kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các sự việc - Học thuộc lòng định nghĩa truyện ngụ ngơn và kể tên các truyện ngụ ngơn đã học Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân - Trang 1 26 - Giáo án Ngữ văn 6 Tiết 46 Tiết 46 TV I/ Mục tiêu: -Củng cố lại... _ _ _ ĐÁP ÁN ĐỀ 1 KIỂM TRA MỘT TIẾT – TIẾNG VIỆT L6 - NGÀY … /11/ 2008 I TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 1 A 0.5 Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân 2 B 0.5 3 A 0.5 - Trang 129 - 4 B 0.5 5 C 0.5 6 C 0.5 Giáo án Ngữ văn 6 III TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) CÂU 2 (1,5đ) 1 (1,5đ) 4 (1,5đ) NỘI DUNG CẦN ĐẠT Danh từtừ chỉ người, vật,... bái, … f Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh của văn hoá dân tộc -HẾT- ĐÁP ÁN ĐỀ 2 KIỂM TRA MỘT TIẾT – TIẾNG VIỆT L6 - NGÀY … /11/ 2008 I TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 1 D 0.5 2 A 0.5 3 A 0.5 III TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân - Trang 132 - 4 B 0.5 5 A 0.5 6 B 0.5 Giáo án Ngữ văn 6 CÂ U 1 2 3 4 a b c d e f NỘI DUNG CẦN ĐẠT Danh từtừ chỉ người, vật, hiện tượng, khái... Lập lại dàn bài ở nhà theo đề đã làm ở lớp để đối chiếu với dàn bài chung của lớp - Chuẩn bị một quyển sổ ghi chép để ghi nhận lại những ưu, khuyết điểm- từ đó có hướng khắc phục và phát huy tốt hơn c.Trả bài: Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân - Trang 133 - Giáo án Ngữ văn 6 Tiết 47 Tiết 47 TLV I/ Mục tiêu: -biết tự đánh giá bài tập làm văn của mình theo u cầu đã nêu trong... nhở Hs vi phạm - Sau khi HS làm bài xong - > Gv thu bài và kiểm tra số lượng bài HỌ, TÊN: ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT – TIẾNG VIỆT KHỐI 6 LỚP: 6/ ……… NGÀY ……. /11/ 2008 Đề1 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân - Trang 127 - Giáo án Ngữ văn 6 I TRẮC NGHIỆM VĂN BẢN (1,5 ĐIỂM) Học sinh đọc kó đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời... đúng ngữ pháp 1,0 - có cụm danh từ 0,5 - Gạch chân đúng cụm danh từ 0,5 - Chú thích đúng 3 (2,5đ) 0.5 HỌ, TÊN: LỚP: 6/ ……… Đề 2 ĐIỂM Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT – TIẾNG VIỆT Lớp 6 NGÀY ……. /11/ 2008 LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN - Trang 130 - Giáo án Ngữ văn 6 I TRẮC NGHIỆM VĂN BẢN (1,5 ĐIỂM) Học sinh đọc kó đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái... học sinh phải học lại các bài tiếng việt (từ đầu năm đến nay) Các bài sau : 1 Từ và cấu tạo từ tiếng Việt 2 Từ mượn 3 Nghĩa của từ 4 Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ 5 Chữa lỗi dùng từ 6 Danh từ 7 Cụm danh từ  Hướng dẫn tự học : Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân - Trang 120 - Giáo án Ngữ văn 6 Duyệt của BLĐ Trường Tập Ngãi, ngày … tháng… năm…… Duyệt của Tổ trưởng _ ... Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân - Trang 121 - Giáo án Ngữ văn 6 NS: 21/10/2010 ND:25-30/10/2010 Tuần : 12 Tiết 45 Tự học có hướng dẫn : Tiết 45 VH (Truyện ngụ ngơn) I/ Mục tiêu: - HS đọc và nắm được nội dung của câu chuyện - HS rút ra được ý nghóa và đánh giá được bài học ngụ ngôn có trong truyện - HS hiểu được nội dung và ý nghóa truyện, biết ứng dụng truyện vào trong thực tế đời sống II/ Kiến thức chuẩn: . nào đó để tạo thói quen. Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân - Trang 114 - Giáo án Ngữ văn 6 - Chuẩn bị bài mới : Cụm danh từ (trang 1 16+ 117 ,sgk) +Tìm hiểu trước. Dt-tt +hai vợ chồng ơng lão đánh cá (phụ trước) Dt-tt (phụ sau) Giáo viên : Nguyễn Hoàng Vân - Trang 1 16 - Giáo án Ngữ văn 6 luận: các tổ hợp từ nói trên

Ngày đăng: 27/09/2013, 08:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan