ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY

71 35 0
ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ BÁ TÒNG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ BÁ TÒNG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ BÍCH THỌ HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cô Học viện Khoa học Xã hội giúp trang bị kiến thức, tạo môi trường thuận lợi suốt trình học tập thực luận văn Với lòng kính trọng biết ơn, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Cô PGS.TS Lê Thị Bích Thọ, tận tình, tận tâm, khuyến khích, dẫn cho tơi suốt thời gian thực luận văn Tôi gửi lời tri ân sâu sắc đến đồng nghiệp người bạn động viên hỗ trợ tơi nhiều suốt q trình học tập, làm việc hoàn thiện luận văn Do hiểu biết hạn chế, thời gian nghiên cứu có giới hạn, nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, người viết mong nhận đóng góp ý kiến Nhà khoa học, Thầy giáo, Cô giáo đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Hà Nội, ngày 25 tháng 02 năm 2019 NGƯỜI CAM ĐOAN LÊ BÁ TÒNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 1.1 Biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp trọng tài thương mại 1.1.1 Khái niệm biện pháp khẩn cấp tạm thời 1.1.2 Đặc trưng biện pháp khẩn cấp tạm thời 1.1.3 Thuộc tính biện pháp khẩn cấp tạm thời 1.1.4 Sự cần thiết phải có biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp trọng tài thương mại 1.2 Nguyên tắc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 100 1.2.1 Bảo đảm quyền lợi bên đương 100 1.2.2 Bảo đảm tính hiệu biện pháp áp dụng 100 1.2.3 Bảo đảm quyền tự định đoạt đương 12 1.3 Các quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời luật trọng tài thương mại năm 2010……………………………………………………………… 13 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 22 2.1 Những điểm mới, thuận lợi việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp trọng tài thương mại 22 2.2 Thực trạng bất cập, khó khăn việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp trọng tài thương mại 42 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ TĂNG CƯỜNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 47 3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp trọng tài thương mại theo pháp luật Việt Nam 47 3.2 Giải pháp tăng cường nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 55 3.2.1 Đối với quan tư pháp 55 3.2.2 Đối với trọng tài giải tranh chấp 56 3.2.3 Đối với bên tranh chấp 57 3.3 Các giải pháp khác 58 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - BLDS: Bộ luật Dân năm 2015 - BLTTDS: Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 - BPKCTT: Biện pháp khẩn cấp tạm thời - HĐTT: Hội đồng trọng tài - Luật mẫu UNCITRAL: Luật mẫu UNCITRAL Trọng tài Thương mại Quốc tế, thông qua UNCITRAL ngày 21/06/1985 sửa đổi năm 2006 - LTTTM: Luật trọng tài thương mại năm 2010 Quốc hội thông qua ngày 17/06/2010, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2011 - PLTTTM: Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 Ủy ban thường vụ Quốc hội thơng qua 25/02/2003, có hiệu lực từ ngày 01/07/2003 - TAND: Tòa án nhân dân MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Với sách mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam ký nhiều Điều ước quốc tế thương mại, Việt Nam thành viên tổ chức thương mại quốc tế thức vào ngày 11/01/2007 , mâu thuẩn xung đột lợi ích doanh nghiệp , quốc gia với điều tất yếu, tranh chấp phát sinh điều không tránh khỏi Việc sử dụng hiệu phương thức giải tranh chấp thương mại, mà đặc biệt giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại cần thiết để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bên tranh chấp Hiện số lượng giải tranh chấp trọng tài thương mại khiêm tốn, giải tranh chấp trọng tài thương mại chưa thực hình thức giải góp phần giảm tải cho Tòa án tồn điều chưa phù hợp Việc áp dụng BPKCTT tố tụng trọng tài thương mại chưa ý khiến cho doanh nghiệp không tin tưởng vào trình giải thi hành phán trọng tài thương mại Luật trọng tài thương mại đời năm 2010, việc quy định rõ BPKCTT tố tụng trọng tài thương mại, Luật trọng tài thương mại năm 2010 thổi luồng gió vào hình thức giải tranh chấp trọng tài thương mại Đặc biệt, việc quy định có tính chất mở rộng quyền HĐTT việc áp dụng BPKCTT tố tụng trọng tài thương mại Tuy quy định cụ thể trình tự, thủ tục việc áp dụng BPKCTT trình thực trọng tài thương mại nảy sinh nhiều khó khăn, bất cập việc thiếu thống với văn pháp luật điều chỉnh việc áp dụng BPKCTT Do tác giả chọn đề tài “ Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp Trọng tài thương mại theo pháp luật Việt Nam nay” Làm đề tài nghiên cứu luận văn cao học luật, chuyên nghành luật kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện cơng trình nghiên cứu phân tích BPKCTT từ góc độ tố tụng Tòa án theo quy định Bộ luật tố tụng dân tác giả: Nguyễn Bích Thảo (2008), Các biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ tòa án, Tạp chí Nhà nước pháp luât (số 9), Trần Phương Thảo (2005), Chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời, Tạp chí Luật học, Số Đặc san Bộ luật tố tụng dân 2005, Trần Phương Thảo (2009), Bảo vệ quyền lợi ích người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam, Tạp chí Luật học (số 1) Trách nhiệm áp dụng BPKCTT không quy định điều 101 Bộ luật tố tụng dân Trần Phương Thảo, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 4/2010 Các nghiên cứu áp dụng BPKCTT tố tụng trọng tài, pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Góp phần hoàn thiện pháp luật quy định việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp thương mại phương thức trọng tài thương mại theo pháp luật Việt Nam Luận văn nghiên cứu sở lý luận BPKCTT Luật trọng tài thương mại năm 2010, thực trạng áp dụng BPKCTT Hội đồng trọng tài giải tranh chấp trọng tài thương mại theo pháp luật Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích khái niệm, đặc điểm, phân loại BPKCTT, cần thiết phải có quy định áp dụng BPKCTT pháp luật trọng tài thương mại, quyền nghĩa vụ bên tranh chấp tố tụng trọng tài thương mại việc áp dụng BPKCTT Đánh giá thực trạng qui định tình hình áp dụng BPKCTT thời gian qua để hoàn thiện tăng cường hiệu áp dụng BPKCTT Hội đồng trọng tài gải tranh chấp thương mại Việt Nam, Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam năm 2010 quy định liên quan đến áp dụng BPKCTT trình tố tụng trọng tài thương mại Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật Việt Nam biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài thương mại chủ yếu biện pháp khẩn cấp tạm thời Luật trọng tài thương mại năm 2010 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa sở quan điểm biện chứng vật chủ nghĩa Mác- Lênin, quan điểm đường lối sách Đảng, Nhà nước Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa Các phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống: + Phương pháp phân tích + Phương pháp liệt kê + Phương pháp chứng minh + Phương pháp so sánh + Phương pháp nghiên cứu tổng hợp Ý nghĩa lý luận thực tiễn Cơ quan tài phán cần có chứng cớ để thuyết phục lệnh can thiệp tạm thời hợp lý Điều 50 LTTTM năm 2010 cần hướng dẫn chi tiết hơn, song bản, tòa án hay HĐTT nhận định cần thiết dựa hồ sơ, chí phải có nhận định sau: – Thứ nhất, bên yêu cầu phải có pháp lý tối thiểu cho yêu cầu chính, ví dụ tranh chấp mua bán phải có khế ước chứng từ liên quan; – Thứ hai, chứng, tài sản tranh chấp có nguy bị tiêu hủy đặc tính tự nhiên nó; u cầu áp dụng lệnh BPKCTT u cầu phải có mối liên quan xác đáng Để nhận định cần thiết này, sau nhận đơn, chứng biện pháp bảo đảm HĐTT phải họp trao đổi thống định trọng tài viên; hình thức phiên họp hay trao đổi chưa quy định chi tiết khoản Điều 50 LTTTM năm 2010 “ thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn, sau bên yêu cầu thực biện pháp bảo đảm theo quy định khoản điều 50 LTTTM năm 2010 Hội đồng trọng tài xem xét định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Biện pháp bảo đảm tương đương Theo khoản điều 50 LTTTM năm 2010 “Theo định Hội đồng trọng tài, bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải gửi khoản tiền, kim khí quý, đá quý giấy tờ có giá Hội đồng trọng tài ấn định tương ứng với giá trị thiệt hại phát sinh áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không gây để bảo vệ lợi ích bên bị yêu cầu khoản tài sản có giá gửi vào tài khoản phong tỏa ngân hàng” Buộc người yêu cầu BPKCTT phải gửi tiền, vàng, đá quý, giấy tờ có giá hay tài sản khác HĐTT tòa án ấn định làm biện pháp bảo đảm để 50 quan tài phán lệnh tạm thời Số tiền hay tài sản bảo đảm phải tương đương nghĩa vụ tài sản mà người có nghĩa vụ phải thi hành lệnh tòa phải thực tương ứng giá trị thiệt hại phát sinh lệnh tạm thời mà HĐTT gây áp dụng Ví dụ, hai bên tranh chấp lô hàng trị giá tỷ đồng, tòa án khơng giải thích tài sản bảo đảm phải tương ứng với tỷ đồng, giải thích bất lợi cho bên yêu cầu BPKCTT, làm chi phí tranh tụng tăng đáng kể, thực tế vơ hiệu hóa khả sử dụng lệnh tòa tạm thời Có thể tòa giải thích theo hướng lệnh tòa phong tỏa tài sản bên bị, thực Ví dụ giữ tàu biển, thiệt hại thực tế ước lượng từ lệnh tính khoản bảo đảm phải nộp tương ứng với chi phí Đó thiệt hại tài khoản bị phong tỏa, hội bị bỏ lỡ hàng hóa bị cấm bán, chi phí phát sinh tài sản tranh chấp phải bảo tồn, cất trữ Điều khó khăn xác định giá trị bảo đảm dự báo thực tế làm trọng tài viên lưỡng lự trước lệnh tạm thời, đặc biệt lệnh liên quan đến khối tài sản ngày lớn Năm là: Cần thống quy định LTTTM năm 2010 với quy định BLTTDS năm 2015 BPKCTT thời tố tụng trọng tài thương mại LTTTM năm 2010 theo quy định khoản điều 49 quy định BPKCTT, theo điều 114 BLTTDS năm 2015 quy định 17 BPKCTT tố tụng dân sự, BPKCTT LTTTM năm 2010 có trùng thiếu nhiều BPKCTT so với BLTTDS năm 2015 quy định BPKCTT 51 Nếu quy định hiểu với tố tụng trọng tài thương mại, Hội đồng trọng tài quyền áp dụng BPKCTT theo khoản điều 49 LTTTM năm 2010 Tuy nhiên khoản điều 48 LTTTM năm 2010 quy định: “các bên tranh chấp có quyền u cầu HĐTT, Tòa án áp dụng BPKCTT theo quy định luật quy định pháp luật có liên quan, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác” Vấn đề cần làm rõ “theo quy định pháp luật có liên quan” pháp luật có liên quan pháp luật ? Liệu quy định BPKCTT Bộ luật tố tụng dân có phải pháp luật có liên quan không Kiến nghị người viết LTTTM năm 2010 cần quy định rõ BPKCTT, cần đưa bổ sung vào số BPKCTT tố tụng trọng tài thương mại khoản điều 49 LTTTM năm 2010 thêm quy định biện pháp phong tỏa tài khoản ngân hàng Bằng việc phân tích quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời luận văn số quy định LTTTM năm 2010 áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời chưa rõ ràng, thiếu thống nhât với Bộ luật tố tụng dân năm 2015 dẫn đến việc hiểu áp dụng không thống quy định này, Vì cần phải tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam năm 2010 biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài thương mại, dựa định nhằm đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn , tính khả thi, đảm bảo hài hòa tương thích với thơng lệ quốc tế Sáu là: Cần Quy định rõ thẩm quyền, trình tự, thủ tục Tòa án áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT theo quy định điều 53 LTTTM năm 2010 Thẩm quyền, thủ tục áp dụng BPKCTT Tòa án Thẩm quyền chung: 52 Theo điều LTTTM năm 2010 Xác định Tòa án có thẩm quyền hoạt động trọng tài Theo quy định khoản điều LTTTM năm 2010 có TAND cấp tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương có thẩm quyền định áp dụng BPKCTT Thẩm quyền riêng cụ thể theo quy định khoản điều LTTTM năm 2010 “ trường hợp bên có thỏa thuận lựa chọn Tòa án cụ thể Tòa án có thẩm quyền Tòa án bên lựa chọn” Trường hợp bên lựa chọn TAND cấp tỉnh áp dụng BPKCTT thỏa thuận hợp pháp Tòa án cấp tỉnh bên thỏa thuận lựa chọn có thẩm quyền áp dụng BPKCTT Ngược lại, bên lại thỏa thuận chọn TAND cấp huyện áp dụng BPKCTT thỏa thuận khơng có giá trị pháp lý, vi phạm quy định thẩm quyền định khoản điều LTTTM năm 2010 Do trường hợp coi hai bên khơng có thỏa thuận lựa chọn Tòa án Nếu bên tranh chấp khơng có thỏa thuận lựa chọn TAND cấp tỉnh cụ thể đó, thẩm quyền áp dụng BPKCTT TAND cấp tỉnh nơi BPKCTT áp dụng Trên thực tế việc áp dụng BPKCTT thường bên đương yêu cầu Tòa án áp dụng Do theo đề nghị bên vụ tranh chấp Tòa án có thẩm quyền áp dụng BPKCTT quy định khoản điều 49 LTTTM năm 2010 Trình tự, thủ tục Tòa án yêu cầu áp dụng BPKCTT - Bên yêu cầu áp dụng BPKCTT phải làm đơn gửi đến Tòa án có thẩm quyền 53 - Đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT phải có nội dung sau theo khoản điều 50 LTTTM năm 2010 a) Ngày, tháng, năm làm đơn; b) Tên, địa bên có yêu cầu áp dụng BPKCTT; c) Tên, địa bên bị yêu cầu áp dụng BPKCTT; d) Tóm tắt nội dung tranh chấp; đ) Lý cần phải áp dụng BPKCTT; e) BPKCTT cần áp dụng yêu cầu cụ thể; Kèm theo đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT, bên yêu cầu phải cung cấp cho HĐTT chứng để chứng minh cho cần thiết phải áp dụng BPKCTT Khi Tòa án nhận đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT, thời hạn ba ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn Chánh án Tòa án có thẩm quyền phải phân cơng thẩm phán xem xét giải Thủ tục thay đổi, áp dụng bổ sung BPKCTT Việc thay đổi, áp dụng bổ sung BPKCTT áp dụng tương tự thủ tục áp dụng BPKCTT Nhưng việc thay đổi, bổ sung có lợi cho người bị áp dụng thẩm phán cần chấp nhận đơn yêu cầu tùy tình hình cụ thể để xử lý nghĩa vụ bảo đảm Nếu chấp nhận yêu cầu áp dụng bổ sung BPKCTT (với ý nghĩa mở rộng thêm nội dung yêu cầu biện pháp khẩn cấp áp dụng) phải yêu cầu họ trình bày rõ lý thực bổ sung biện pháp bảo đảm Nếu việc áp dụng bổ sung BPKCTT với ý nghĩa áp dụng thêm BPKCTT yêu cầu đương phải trình bày rõ lý do, cho đề nghị yêu cầu họ thực nghĩa vụ bảo đảm Thủ tục hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Căn để hủy bỏ 54 Người u cầu áp dụng BPKCTT có đơn đề nghị Tòa án hủy bỏ Trường hợp bên yêu cầu áp dụng BPKCTT có đơn u cầu hủy bỏ BPKCTT Tòa án cần chấp nhận yêu cầu họ Trường hợp người yêu cầu áp dụng BPKCTT không đúng, gây thiệt hại cho người bị áp dụng BPKCTT, cho người thứ ba họ yêu cầu bồi thường chưa cho họ nhận lại số tiền, tài sản bảo đảm, trừ người bị thiệt hại yêu cầu bồi thường thấp số tiền bảo đảm gửi giữ ngân hàng theo định tòa án, Tòa án định cho người u cầu nhận lại số tiền, tài sản vượt mức người bị thiệt hại yêu cầu bồi thường 3.2 Giải pháp tăng cường nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 3.2.1 Đối với quan tư pháp Về chế hỗ trợ Tòa án hoạt động trọng tài Cần có quy định cụ thể hỗ trợ Tòa án hoạt động trọng tài Tòa án cần phải đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao lực trình độ thẩm phán việc giải tranh chấp thương mại, dó phải có kỹ áp dụng BPKCTT tố tụng trọng tài thương mại, nêu cao tinh thần trách nhiệm việc xem xét giải việc áp dụng BPKCTT, cần có cân nhắc , xem xét cẩn trọng để đến định có việc cho áp dụng BPKCTT nhằm ngăn ngừa thiệt hại xảy Tránh trường hợp áp dụng không đúng, thay đổi bổ sung vượt yêu cầu bên tranh chấp chậm trể việc áp dụng BPKCTT Trong điều kiện tổ chức hệ thống tư pháp Việt Nam cần tăng cường vai trò viện kiểm sát kiểm sát việc áp dụng, thay đổi, bổ 55 sung, hủy bỏ BPKCTT tố tụng trọng tài thương mại mối quan hệ với tố tụng dân Viện kiểm sát cần đào tạo chuyên môn nghiệp vụ nhằm phục vụ cho chức quyền hạn việc giám sát định Tòa án kiểm sát tính có việc định, kiểm sát tính cần thiết việc định áp dụng BPKCTT tố tụng trọng tài thương mại, kiểm sát thủ tục định áp dụng việc áp dụng BPKCTT tố tụng trọng tài Cơ quan thi hành án dân có thẩm quyền thi hành phán trọng tài có đơn yêu cầu bên thi hành phán trọng tài Nhưng số lượng vụ án Tòa án phải thi hành nhiều, quan thi hành án có xu hướng thi hành án Tòa án trước làm cho phán trọng tài thi hành chậm, khó thi hành Việc Nhà nước cho phép tổ chức thí điểm hoạt động “Thừa phát lại” tín hiệu tốt góp phần đẩy mạnh hoạt động thi hành án góp phần làm cho hoạt động trọng tài phát triển việc giải tranh chấp thi hành định trọng tài 3.2.2 Đối với trọng tài giải tranh chấp Đối với tổ chức trọng tài thương mại Giải tranh chấp kinh doanh thương mại trọng tài Việt Nam ngày nhận ý từ phía doanh nghiệp tính nhanh chóng tiện lợi việc giải tranh chấp Tuy nhiên giải tranh chấp kinh doanh thương mại trọng tài chưa trở thành thói quen kinh doanh nhiều doanh nghiệp nước ta Vì tổ chức trọng tài thương mại cần phải tăng cường tuyên truyền hình thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại trọng tài thương mại giới doanh nghiệp , tăng cường giới thiệu vai trò lợi ích cần thiết việc áp dụng BPKCTT tố tụng trọng tài thương mại 56 Tổ chức buổi hội thảo để trung tâm trọng tài nhận thức vai trò gải tranh chấp thương mại, từ có hướng hồn thiện trung tâm Các trung tâm trọng tài cần chủ động, tích cực việc mở rộng danh sách trọng tài viên, đặc biệt trọng đến chuyên gia có uy tín trình độ chun mơn cao, bồi dưỡng nâng cao trình độ trọng tài viên có nhằm nâng cao chất lượng gải tranh chấp trung tâm trọng tài Các trung tâm trọng tài cần tăng cường hợp tác với tổ chức trọng tài nước nhằm học hỏi kinh nghiệm nhận hỗ trợ cần thiết, thường xuyên tổ chức việc tuyên truyền, giới thiệu tổ chức hoạt động cho doanh nghiệp Chú trọng đến việc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao tay nghề cho đội ngũ trọng tài viên nhằm nâng cao chất lượng xét xử, đảm bảo phán pháp luật 3.2.3 Đối với bên tranh chấp Đối với bên yêu cầu áp dụng BPKCTT Bên yêu cầu áp dụng BPKCTT cần tìm hiểu kỹ sáu BPKCTT quy định khoản điều 49 LTTTM năm 2010 - Cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp; - Cấm hành vi ảnh hưởng bất lợi đến trình tố tụng trọng tài; - Kê biên tài sản tranh chấp; - Yêu cầu bảo tồn, cất trữ, bán định đoạt tài sản bên tranh chấp; - Yêu cầu tạm thời việc trả tiền bên; - Cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp Cần tìm hiểu kỹ sáu BPKCTT để lựa chọn BPKCTT phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế Để việc áp dụng BPKCTT 57 thuận lợi bên yêu cầu phải tuân thủ quy định thủ tục áp dụng BPKCTT LTTTM năm 2010 quy định Vì cần phải tìm hiểu nghiên cứu kỹ quy định pháp luật LTTTM năm 2010 để từ có cân nhắc trước có yêu cầu áp dụng BPKCTT Đối với bên bị áp dụng BPKCTT Tìm hiểu nghiên cứu quy định pháp luật LTTTM năm 2010 nói chung BPKCTT nói riêng để từ có quyền yêu cầu quan có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khị bị u cầu áp dụng BPKCTT khơng đúng, thiếu hiểu biết quyền làm cho bên bị áp dụng BPKCTT chịu thiệt hại nhẽ khơng đáng có Ngồi ra, bên phải chịu áp dụng BPKCTT phải thể tinh thần tôn trọng chấp hành pháp luật, ln có hợp tác với HĐTT, với trọng tài viên với Tòa án việc áp dụng BPKCTT tố tụng trọng tài thương mại, cần có thái độ thiện chí bên u cầu để trình áp dụng BPKCTT trở nên nhanh chóng có hiệu 3.3 Các giải pháp khác Tòa án trọng tài cần tăng cường quan hệ hợp tác việc áp dụng BPKCTT tố tụng trọng tài thương mại Trọng tài hình thức giải song hành bên cạnh Tòa án tranh chấp thương mại, Hình thức giải tranh chấp trọng tài thương mại phát triển q tải Tòa án giảm thiểu, việc tăng cường hợp tác hai tổ chức cần thiết quan trọng, đặc biệt việc áp dụng BPKCTT Sự tăng cường hợp tác Tòa án trọng tài cần phải làm cách có thiện chí, thường xuyên từ cấp lãnh đạo đến thẩm phán trọng tài viên cho hai quan thống quan điểm để việc áp 58 dụng BPKCTT dược tiến hành thuận lợi nhanh chóng đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp bảo đảm Tòa án cần có hỗ trợ tích cực q trình giải tranh chấp trọng tài tránh tình trạng chồng chéo thẩm quyền trọng tài Tòa án, tránh cho trình giải tranh chấp bị gián đoạn, thiếu linh hoạt không đạt hiệu Các luật sư cần tăng cường hiểu biết điểm luật LTTTM năm 2010 áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Luật sư đóng vai trò ngày quan trọng kinh tế thị trường Với doanh nghiệp chế thị trường ngày phát triển cạnh tranh ngày khốc liệt Cạnh tranh khiến cho doanh nghiệp luôn phải bương chảy, chạy theo kinh doanh doanh nghiệp có điều kiện nắm bắt thay đổi pháp luật Vì có tranh chấp bị kiện Tòa án hay trọng tài việc họ nhờ đến luật sư Tương tự họ yêu cầu áp dụng BPKCTT họ phải nhờ tới luật sư rõ ràng luật sư đóng vai trò quan trọng Vì để hỗ trợ doanh nghiệp cách thiết thực, luật sư cần nắm bắt nội dung luật LTTTM năm 2010 nói chung thay đổi pháp luật trọng tài thương mại BPKCTT Có họ tư vấn cho doanh nghiệp lĩnh vực nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho doanh nghiệp có tranh chấp thương mại Song song với việc xây dựng hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật liên quan tới công nhận thi hành Việt Nam định trọng tài nước ngoài, Việt Nam ký kết số Điều ước quốc tế song phương tương trợ tư pháp, có cam kết cơng nhận cho thi hành định trọng tài nước ký kết Đặc biệt theo xu hướng phát triển kinh tế quốc tế việc phát triển hoàn thiện không ngừng chế 59 định cho phù hợp với luật trọng tài, đặc biệt định áp dụng BPKCTT trọng tài nước lại cần thiết hết 60 Kết luận chương Nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, thể vai trò ý nghĩa biện pháp khẩn cấp tạm thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương sự, bảo đảm cho việc giải vụ việc hội đồng trọng tài trình tố tụng trọng tài thuận lợi hơn, đảm bảo hiệu trình thi hành định hội đồng trọng tài, thi hành án Việc công nhận cho thi hành có hiệu định hội đồng trọng tài, lý tồn trung tâm trọng tài thương mại Các bên tranh chấp không lựa chọn trọng tài để giải tranh chấp, họ không tin tưởng vào hiệu việc thi hành định hội đồng trọng tài 61 KẾT LUẬN Có thể nói áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thủ tục mang lại kết giải vụ việc tranh chấp có hiệu Áp dụng BPKCTT pháp luật trọng tài thương mại LTTTM năm 2010 vừa thể quyền tự định đoạt bên tranh chấp, vừa tăng cường vai trò trọng tài thương mại, từ tạo sở pháp lý khuyến khích phát triển chế giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại, thiết chế tài phán tư thừa nhận phạm vi quốc tế, nhiều nước Việt Nam Đặc biệt, với doanh nghiệp Việt Nam, việc quy định BPKCTT pháp luật trọng tài thương mại góp phần làm cho doanh nghiệp tin tưởng vào hình thức giải tranh chấp Điều giúp họ tích cực chủ động việc đưa vụ việc tranh chấp thương mại trọng tài thương mại để giải góp phần giảm tải cho Tòa án Bằng việc phân tích quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời luận văn số quy định LTTTM năm 2010 áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời chưa rõ ràng, thiếu thống nhât với Bộ luật tố tụng dân dẫn đến việc hiểu áp dụng không thống quy định này, Vì cần phải tiếp tục hồn thiện quy định pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam năm 2010 biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài thương mại, dựa định nhằm đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn , tính khả thi, đảm bảo hài hòa tương thích với thơng lệ quốc tế 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính Trị Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà nội Chính phủ (2004), Nghị định số 25 /2004/NĐ-CP ngày 15/01/2004 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh trọng tài thương mại, Hà Nội Nguyễn Thị Dung (2017) Giáo trình Luật kinh tế chuyên khảo, trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Lao Động, Hà Nội Lê Hồng Hạnh (2010), Xu hướng lựa chọn hình thức giải tranh chấp thương mại đầu tư giới, Hội thảo góp ý xây dựng LTTTM năm 2010 Hội Luật gia Việt Nam (2009), Tờ trình Dự án luật trọng tài số 10/TTr-HLGVN, Hà Nội Tưởng Duy Lượng (2009), Pháp luật tố tụng dân thực tiễn xét xử, Nxb CTQG, Hà Nội Luật mẫu UNCITRAL Trọng tài Thương mại Quốc tế, thông qua UNCITRAL ngày 21/06/1985 sửa đổi năm 2006 Phòng thương mại quốc tế (1998), Quy tắc trọng tài ICC, năm 1998 có hiệu lực vào ngày 01/01/1998 Quốc hội (2015), Bộ luật dân năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Quốc hội (2005), Luật doanh nghiệp năm 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Quốc hội (2005), Luật thương mại năm 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Quốc hội (2005), Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Quốc hội (2008), Luật thi hành án dân 2008, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Quốc hội (2010), Luật tài thương mại năm 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghi số 02/2005/NQ-HĐTP ngày 27/04/2005 Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao việc hướng dẫn thi hành số quy định chương VIII “Các biện pháp khẩn cấp tạm thời” Bộ luật tố tụng dân sự, ngày 27/4/2005, Hà Nội 17 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Nghi số 05/2003/NQ-HĐTP ngày 31/07/2003 Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao việc hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh trọng tài thương mại, ngày 31/7/2003, Hà Nội 18 Nguyễn Bích Thảo (2008), Các biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ tòa án, Tạp chí Nhà nước pháp luât (số 9) 19 Trần Phương Thảo (2005), Chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời, Tạp chí Luật học, Số Đặc san Bộ luật tố tụng dân 2005 20 Trần Phương Thảo (2009), Bảo vệ quyền lợi ích người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam, Tạp chí Luật học (số 1) 21 Ủy ban thường vụ quốc hội (2003), Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003, Hà Nội

Ngày đăng: 22/04/2020, 13:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan