Sách hưỡng dẫn học triết học Mac-Lenin

74 1.2K 9
Sách hưỡng dẫn học triết học Mac-Lenin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sách hưỡng dẫn học triết học Mac-Lenin

SÁCH HƯỚNG DẪN HỌC TẬP TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN Biên soạn: NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN ĐỖ MINH SƠN TRẦN THẢO NGUYÊN Giới thiệu mơn học GIỚI THIỆU MƠN HỌC GIỚI THIỆU CHUNG: Để phục vụ cho việc tự nghiên cứu học tập sinh viên theo chương trình “Đào tạo đại học theo hình thức giáo dục từ xa” Học viện cơng nghệ Bưu Viễn thông, sau cấp thẩm định, môn Mác-Lênin thuộc khoa Cơ I - Học viện công nghệ Bưu Viễn thơng tổ chức biên soạn SÁCH HƯỚNG DẪN HỌC TẬP VÀ GIÁO TRÌNH MƠN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Tập sách biên soạn dựa sở giáo trình triết học Mác-Lênin hội đồng lý luận Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Tập sách bám sát giáo trình Triết học Mác - Lênin Bộ giáo dục đào tạo ban hành dùng trường Đại học Cao đẳng Sách hướng dẫn học tập môn triết học Mác-Lênin giúp cho người học hiểu cách có hệ thống nội dung triết học Mác-Lênin Trên sở giúp cho người học hiểu sở lý luận đường lối chiến lược, sách lược Đảng Cộng sản Việt Nam trình kiên trì, giữ vững định hướng lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Ngoài ra, tập sách cung cấp sở phương pháp luận khoa học để người học tiếp tục nghiên cứu môn khoa học khác thuộc môn Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh mơn khoa học chun ngành Nội dung sách biên soạn theo trình tự: nêu rõ mục đích yêu cầu, trọng tâm, trọng điểm bài, nội dung bản, nguyên tắc đạo hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn rút từ nguyên lý lý luận Cuối chương phần tập gợi ý trả lời thích hợp, bổ ích với đối tượng sinh viên theo hệ đào tạo từ xa MỤC ĐÍCH MƠN HỌC Mơn học cung cấp cho sinh viên kiến thức lịch sử phát triển triết học vai trò đời sống xã hội Giới thiệu mơn học PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC Để học tốt môn học này, sinh viên cần lưu ý vấn đề sau : 1- Thu thập đầy đủ tài liệu : ◊ Bài giảng: Triết học Mác - Lênin, Nguyễn Thị Hồng Vân, Đỗ Minh Sơn, Trần Thảo Nguyên, Học viện Công nghệ BCVT, 2005 ◊ Sách hướng dẫn học tập tập: Triết học Mác - Lênin, Nguyễn Thị Hồng Vân, Đỗ Minh Sơn, Trần Thảo Ngun, Học viện Cơng nghệ BCVT, 2005 Nếu có điều kiện, sinh viên nên tham khảo thêm:Các tài liệu tham khảo mục Tài liệu tham khảo cuối sách 2- Đặt mục tiêu, thời hạn cho thân: Đặt mục mục tiêu tạm thời thời hạn cho thân, cố gắng thực chúng Cùng với lịch học, lịch hướng dẫn Học viện môn học môn học khác, sinh viên nên tự đặt cho kế hoạch học tập cho riêng Lịch học mô tả tuần học (tự học) kỳ học đánh dấu số lượng công việc cần làm Đánh dấu ngày sinh viên phải thi sát hạch, nộp luận, kiểm tra, liên hệ với giảng viên Xây dựng mục tiêu chương trình nghiên cứu Biết rõ thời gian nghiên cứu bắt đầu nghiên cứu thử thực hiện, cố định thời gian hàng tuần Suy nghĩ thời lượng thời gian nghiên cứu để “Tiết kiệm thời gian” “Nếu bạn nhiều nghiên cứu”, bạn nên xem lại kế hoạch thời gian 3- Nghiên cứu nắm kiến thức đề cốt lõi: Sinh viên nên đọc qua sách hướng dẫn học tập trước nghiên cứu giảng môn học tài liệu tham khảo khác Nên nhớ việc học thông qua đọc tài liệu việc đơn giản so với việc truy cập mạng Internet hay sử dụng hình thức học tập khác Hãy sử dụng thói quen sử dụng bút đánh dấu dịng (highline maker) để đánh dấu đề mục nội dung, công thức quan trọng tài liệu Giới thiệu môn học 4- Tham gia đầy đủ buổi hướng dẫn học tập: Thông qua buổi hướng dẫn học tập này, giảng viên giúp sinh viên nắm nội dung tổng thể môn học giải đáp thắc mắc; đồng thời sinh viên trao đổi, thảo luận sinh viên khác lớp Thời gian bố trí cho buổi hướng dẫn khơng nhiều, đừng bỏ qua buổi hướng dẫn lên kế hoạch 5- Chủ động liên hệ với bạn học giảng viên: Cách đơn giản tham dự diễn đàn học tập mạng Internet Hệ thống quản lý học tập (LMS) cung cấp môi trường học tập suốt 24 giờ/ngày ngày/tuần Nếu khơng có điều kiện truy nhập Internet, sinh viên cần chủ động sử dụng sử dụng dịch vụ bưu phương thức truyền thông khác (điện thoại, fax, ) để trao đổi thông tin học tập 6- Tự ghi chép lại ý chính: Nếu đọc khơng khó cho việc ghi nhớ Việc ghi chép lại hoạt động tái kiến thức, kinh nghiệm cho thấy giúp ích nhiều cho việc hình thành thói quen tự học tư nghiên cứu -Trả lời câu hỏi ôn tập sau chương, Cuối chương, sinh viên cần tự trả lời tất câu hỏi Hãy cố gắng vạch ý trả lời chính, bước phát triển thành câu trả lời hoàn thiện Đối với tập, sinh viên nên tự giải trước tham khảo hướng dẫn, đáp án Đừng ngại ngần việc liên hệ với bạn học giảng viên để nhận trợ giúp Nên nhớ thói quen đọc ghi chép chìa khố cho thành cơng việc tự học! Chương 1: Triết học vai trò đời sống xã hội CHƯƠNG 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG Triết học gì? Có khác quan niệm truyền thống lịch sử với quan niệm đại triết học Nghiên cứu triết học thực chất nghiên cứu đấu tranh lịch sử chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình để từ giúp hiểu rõ vai trò triết học Mác Lênin với việc xây dựng giới quan phương pháp luận cho người 1.2 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU SINH VIÊN CẦN NẮM VỮNG Khái niệm đối tượng triết học; Đặc điểm triết học so với hình thái ý thức xã hội khác Nội dung ý nghĩa vấn đề triết học; hình thức lịch sử chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm đặc trưng chúng Sự đối lập phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình, giai đoạn phát triển phép biện chứng Vai trò giới quan phương pháp luận triết học Vai trò triết học Mác-Lênin 1.3 NỘI DUNG Triết học ? - Khái niệm đối tượng triết học - Triết học - hạt nhân lý luận giới quan Vấn đề triết học - Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học - Vấn đề triết học - Chủ nghĩa vật tâm Chương 1: Triết học vai trị đời sống xã hội Siêu hình biện chứng - Sự đối lập phương pháp siêu hình phương pháp biện chứng - Các giai đoạn phát triển phép biện chứng Vai trò triết học đời sống xã hội - Vai trò giới quan phương pháp luận - Vai trò triết học Mác - Lênin 1.4 CÂU HỎI ƠN TẬP Hãy trình bày nhận thức Anh (Chị ) triết học - hạt nhân lý luận giới quan? Gợi ý nghiên cứu: + Triết học gì? + Nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội triết học + Vì triết học hạt nhân lý luận giới quan? - Thế giới quan gì? Các loại giới quan lịch sử? - Tại triết học hạt nhân lý luận giới quan? Hãy trình bày nhận thức anh (chị) vấn đề triết học Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học Gợi ý nghiên cứu: + Vấn đề triết học gì? + Tại mối quan hệ tư tồn lại vấn đề triết học + Mặt thứ vấn đề triết học Cần làm rõ nội dung sau: - Chủ nghĩa vật giải mặt thứ vấn đề triết học nào? Các hình thức chủ nghĩa vật - Chủ nghĩa tâm giải mặt thứ vấn đề triết học nào? Các hình thức chủ nghĩa tâm? Nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội chủ nghĩa tâm + Mặt thứ hai vấn đề triết học: - Thuyết khả tri (có thể biết) - Hồi nghi luận - Thuyết bất khả tri (không thể biết) Chương 1: Triết học vai trị đời sống xã hội Hai phương pháp nhận thức đối lập nhau: Biện chứng siêu hình Gợi ý nghiên cứu: + Trình bày tóm tắt đối lập hai phương pháp: biện chứng siêu hình + Các giai đoạn phát triển phép biện chứng: - Phép biện chứng tự phát thời cổ đại- đặc trưng - Phép biện chứng triết học cổ điển Đức- đặc trưng - Phép biện chứng vật Vai trò triết học đời sống xã hội? Gợi ý nghiên cứu: + Vai trò giới quan triết học: - Định hướng cho trình hoạt động sống người - Trình độ phát triển giới quan tiêu chí quan trọng trưởng thành cá nhân cộng đồng xã hội định - Triết học hạt nhân lý luận giới quan, làm cho giới quan phát triển trình tự giác dựa tổng kết thực tiễn tri thức khoa học đưa lại - Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm sở lý luận hai giới quan đối lập - Thế giới quan đắn tiền đề để xác lập nhân sinh quan tích cực + Vai trị phương pháp luận triết học: - Phương pháp luận gì? - Triết học thực phương phấp luận chung nào? + Vai trò triết học Mác-Lênin hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn: - Với tư cách hệ thống nhận thức khoa học có thống hữu lý luận phương pháp triết học Triết học Mác-Lênin sở triết học giới quan khoa học, nhân tố định hướng cho hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn, nguyên tắc xuất phát phương pháp luận - Quan hệ triết học Mác-Lênin với khoa học cụ thể Chương 2: Khái lược lịch sử triết học trước Mác Chương 2: KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG Lịch sử triết học mơn học có nhiệm vụ nghiên cứu lịch sử phát sinh phát triển tư triết học nhân loại biểu thành lịch sử phát triển hệ thống triết học nối tiếp lịch sử suốt hai ngàn năm qua, từ phương Đông sang phương Tây, từ cổ đại đến Nghiên cứu chương cho phép đánh giá giá trị hạn chế lịch sử hệ thống triết học lịch sử, tạo điều kiện thuận lợi nghiên cứu triết học Mác-Lênin 2.2 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU SINH VIÊN CẦN NẮM VỮNG Những điều kiện kinh tế, trị - xã hội hình thành, phát triển triết học Phương Đơng phương Tây trước Mác Khái quát đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm xung quanh vấn đề khởi nguyên giới, người, nhận thức, đạo đức vấn đề tri thức Những tư tưởng triết học trường phái triết học, triết gia phương Đông phương Tây Đứng lập trường chủ nghĩa vật biện chứng để nghiên cứu nội dung học thuyết triết học lớn tìm giá trị lịch sử tư tưởng 2.3 NỘI DUNG Triết học phương Đông cổ, trung đại 1.1 Triết học Ấn độ cổ trung đại - Điều kiện kinh tế - xã hội đặc điểm tư tưởng triết học Ấn Độ cổ, trung đại - Các tư tưởng triết học trường phái triết học 10 Chương 2: Khái lược lịch sử triết học trước Mác 1.2 Triết học Trung hoa cổ đại - Điều kiện kinh tế - xã hội đặc điểm triết học Trung Hoa cổ đại - Một số học thuyết tiêu biểu triết học Trung Hoa cổ, trung đại Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam 2.1 Những nội dung thể lập trường vật tâm - Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật tâm lịch sử tư tưởng Việt Nam thời kỳ phong kiến - Nội dung đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm lịch sử tư tưởng Việt Nam 2.2 Nội dung tư tưởng yêu nước Việt Nam - Những nhận thức dân tộc dân tộc độc lập - Những quan niệm Nhà nước quốc gia độc lập ngang hàng với phương Bắc - Những nhận thức nguồn gốc động lực chiến tranh cứu nước giữ nước 2.3 Những quan niệm đạo đức làm người Lịch sử tư tưởng triết học Tây Âu trước Mác 3.1 Triết học Hy Lạp cổ đại - Hoàn cảnh đời đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại - Một số nhà triết học tiêu biểu 3.2 Triết học Tây Âu thời kỳ trung cổ - Điều kiện kinh tế - xã hội đặc điểm triết học Tây Âu thời trung cổ - Một số đại biểu phái Duy danh Duy thực 3.3 Triết học thời Phục hưng Cận đại - Hoàn cảnh đời nét đặc điểm triết học Tây Âu thời kỳ Phục hưng - Triết học Tây Âu thời kỳ Cận đại 11 Chương 2: Khái lược lịch sử triết học trước Mác - Một số triết gia tiêu biểu - Chủ nghĩa vật Pháp kỷ XVIII 3.4 Triết học cổ điển Đức - Điều kiện kinh tế- xã hội nét đặc thù triết học cổ điển Đức - Một số nhà triết học tiêu biểu - Nhận định triết học cổ điển Đức 2.4 CÂU HỎI ÔN TẬP Những điều kiện cho phát sinh phát triển triết học Ấn Độ cổ đại Đặc điểm triết học Ấn Độ cổ đại Gợi ý nghiên cứu: + Những điều kiện: - Điều kiện địa lý - Điều kiện kinh tế - xã hội - Những thành tựu khoa học - văn hoá + Những đặc điểm triết học Ấn độ cổ đại - Triết học có đan xen với tơn giáo - đặc điểm lớn - Triết học thường tôn trọng có khuynh hướng phục cổ - Triết học thể trình độ tư trừu tượng cao giải vấn đề thể luận + Hai trường phái triết học: - Trường phái triết học thống (trường phái thừa nhận kinh Vêda) - kể tên trường phái - Trường phái triết học khơng thống (trường phái không thừa nhận kinh Vêda) - kể tên trường phái Những tư tưởng Phật giáo Ấn độ cổ đại ảnh hưởng nước ta Gợi ý nghiên cứu: Phật tổ giảng giáo lý truyền miệng (kinh khơng chữ) Sau Ngài tịch, học trò nhớ lại viết thành Tam tạng chân kinh (kinh, luật, 12 Chương 13: Ý thức xã hội Chương 13: Ý THỨC XÃ HỘI 13.1 GIỚI THIỆU CHUNG Đời sống xã hội phong phú vô phức tạp Trong xã hội, bên cạnh tượng thuộc đời sống vật chất, cịn có tượng thuộc đời sống tinh thần như: truyền thống, tập quán, tình cảm, quan điểm tư tưởng, lý luận… nảy sinh đời sống vật chất phản ánh nhiều mặt khác đời sống vật chất Triết học Mác Lênin gọi tượng thuộc đời sống tinh thần ý thức xã hội Sự tồn ý thức xã hội lại thơng qua hình thái cụ thể hệ tư tưởng trị, ý thức pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật, tơn giáo… Mỗi hình thái ý thức xã hội có nội dung, đặc điểm riêng có vai trị định đời sống vật chất xã hội, đời sống xã hội Nghiên cứu ý thức xã hội giúp quán triệt sâu sắc thực tốt quan điểm Đảng ta đường lối trị, cách mạng tư tưởng văn hóa khoa học, nghệ thuật giáo dục 13.2 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU SINH VIÊN CẦN NẮM VỮNG Nắm nguồn gốc, chất tính giai cấp ý thức xã hội Thấy tính độc lập tương đối ý thức xã hội Rút ý nghĩa phương pháp luận việc xây dựng đời sống tinh thần xã hội thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội 13.3 NỘI DUNG Ý thức xã hội - Khái niệm tồn xã hội - Khái niệm ý thức xã hội kết cấu - Tính giai cấp ý thức xã hội Quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội - Ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, tồn xã hội định - Tính độc lập tương đối ý thức xã hội 62 Chương 13: Ý thức xã hội Các hình thái ý thức xã hội - Ý thức trị - Ý thức pháp quyền - Ý thức đạo đức - Ý thức thẩm mỹ - Ý thức tôn giáo - Ý thức khoa học 13.4 CÂU HỎI ÔN TẬP Tồn xã hội ý thức xã hội gì? Phân tích tính giai cấp tồn xã hội? Gợi ý nghiên cứu: + Tồn xã hội ý thức xã hội gì? Tồn xã hội: (nêu khái niệm, phân tích vai trị yếu tố qua khẳng định tồn xã hội không phụ thuộc vào ý thức xã hội.) - Ý thức xã hội: (nêu khái niệm, rõ kết cấu ý thức xã hội.) + Phân tích tính giai cấp ý thức xã hội: tập trung phân tích vào vấn đề sau: Trong xã hội có giai cấp điều kiện sinh hoạt vật chất khác nhau, có lợi ích khác nhau, địa vị xã hội khác nhau, nên ý thức xã hội giai cấp khác nội dung, hình thức Tính giai cấp ý thức xã hội thể tâm lý xã hội hệ tư tưởng (tập trung phân tích sâu vào tính giai cấp hệ tư tưởng: khẳng định đối lập hệ tư tưởng giai cấp công nhân chủ nghĩa Mác Lênin đối lập với hệ tư tưởng giai cấp khác) - Ý thức xã hội giai cấp khác có tác động qua lại lẫn Mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội Gợi ý nghiên cứu Khẳng định: tồn xã hội ý thức có quan hệ biện chứng, đó, tồn xã hội định ý thức xã hội ý thức xã hội có tính độc lập tương đối tác động trở lại tồn xã hội 63 Chương 13: Ý thức xã hội * Tồn xã hội định ý thức xã hội Lý do: từ nguyên lý vật chất định ý thức, vận dụng vào lĩnh vực xã hội, triết học Mác Lênin rõ đời sống vật chất định đời sống tinh thần Mà đời sống vật chất tồn xã hội, đời sống tinh thần thuộc ý thức xã hội nên tồn xã hội định ý thức xã hội Biểu hiện: Tồn xã hội định: nội dung, hình thức phản ánh ý thức xã hội, định tinh thần phản ánh, định biến đổi ý thức xã hội Lấy thực tiễn lịch sử để chứng minh * Tính độc lập tương đối ý thức xã hội Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn xã hội + Nguyên nhân đâu + Biểu Ý thức xã hội vượt trước tồn xã hội + Nguyên nhân: Từ tính động ý thức + Biểu Ý thức xã hội có tính kế thừa phát triển + Vì sao? Từ tính kế thừa phát triển vật + Biểu Sự tác động qua lại hình thái ý thức xã hội + Là qui luật phát triển hình thái ý thức xã hội + Biểu Ý thức xã hội tác động trở lại tồn xã hội Ý thức xã hội tác động trở lại tồn xã hội phụ thuộc vào yếu tố nào? Phân tích nội dung hình thái ý thức xã hội: ý thức trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức khoa học, ý thức nghệ thuật, ý thức tôn giáo? Gợi ý nghiên cứu: Khi phân tích hình thái ý thức xã hội cần theo hướng: Hình thái tồn điều kiện xã hội nào? Nội dung phản ánh, phương thức phản ánh hình thái ý thức xã hội Vai trò xã hội 64 Chương 14: Vấn đề người triết học Mác - Lênin Chương 14: VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN 14.1 GIỚI THIỆU CHUNG Tạo hoá tạo sinh vật hoàn chỉnh nhất, phức tạp - người Con người với quan hệ tạo thành xã hội lồi người Con người quan hệ với xã hội với tư cách cá nhân, người tạo lịch sử Vậy người từ đâu sinh ra? Ý nghĩa sống người gì? Trong thời đại lịch sử người quan hệ với tự nhiên, với đồng loại nào? Vì đâu người, cộng đồng người có nét độc đáo tư tưởng, tình cảm, tâm lý, tính cách, nghị lực, tài năng? Con người làm chủ tự nhiên, xã hội thân hay khơng? Con người phải làm để có sống xứng đáng với người? Đó vấn đề chung mà tất trường phái triết học từ cổ đại đặt giải quan điểm khác Với đời triết học Mác Lênin, lần đầu tiên, vấn đề người nhận thức cách khoa học Triết học Mác Lênin xuất phát từ vấn đề người quay trở đấu tranh để giải phóng người Nghiên cứu vấn đề người theo quan điểm triết học Mác Lênin giúp có sở lý luận đắn để nhận thức thực tốt lược người Đảng ta cơng đổi mặt đời sống người đường xây dựng chủ nghĩa xã hội 14.2 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU SINH VIÊN CẦN NẮM VỮNG Nắm vững chất người theo quan điểm triết học Mác Lênin Hiểu rõ mối quan hệ cá nhân xã hội Thấy rõ vai trò định quần chúng nhân dân lịch sử đồng thời thấy vai trò đặc biệt quan trọng lãnh tụ, vĩ nhân lịch sử? Từ giúp ta sở lý luận để quán triệt thực quan điểm Đảng ta chiến lược người xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa 65 Chương 14: Vấn đề người triết học Mác - Lênin 14.3 NỘI DUNG Bản chất người - Quan niệm người triết học trước Mác - Quan điểm triết học Mác Lênin chất người Quan hệ cá nhân xã hội - Khái niệm cá nhân - Quan hệ cá nhân xã hội Vai trò quần chúng nhân dân với cá nhân lịch sử - Khái niệm quần chúng nhân dân vai trò quần chúng nhân dân - Khái niệm lãnh tụ vai trò lãnh tụ - Quan hệ quần chúng nhân dân lãnh tụ 14.4 CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày quan niệm người triết học trước Mác? Gợi ý nghiên cứu Khẳng định: Triết học trước Mác đạt thành tựu định chưa quan niệm đắn người, chất người + Trình bày quan niệm triết học phương Đông - Quan điểm Phật giáo - Quan điểm Khổng Tử - Quan điểm Mạnh Tử - Quan điểm Đổng Trọng Thư - Kết luận: mặt mạnh mặt hạn chế quan điểm + Quan niệm người triết học phương Tây trước Mác - Triết học Hy Lạp cổ đại - Triết học phương Tây trung cổ - Triết học Phục hưng - Triết học cổ điển Đức (tập trung hơn) 66 Chương 14: Vấn đề người triết học Mác - Lênin Phân tích vấn đề chất người theo quan điểm triết học Mác Lênin? Gợi ý nghiên cứu: * Khẳng định khái quát Mác: “Nhưng chất người trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hòa quan hệ xã hội" * Bản chất người thể nội dung sau: - Con người thực thể thống mặt sinh học với mặt xã hội Phân biệt rõ hai mặt sinh học xã hội thống người Con người khác vật chất ba mối quan hệ với: tự nhiên, quan hệ với xã hội với thân - Trong tính thực nó, chất người tổng hoà quan hệ xã hội Phân tích mối quan hệ người: giai cấp, quan hệ nhân loại, dân tộc, gia đình, quan hệ kinh tế, trị - Con người chủ thể vừa sản phẩm lịch sử + Con người sản phẩm lịch sử + Là sản phẩm tiến hoá lâu dài lịch sử, giới hữu sinh + Con người chủ thể q trình lịch sử, xã hội Vai trị quần chúng nhân dân lãnh tụ lịch sử Ý nghĩa vấn đề việc quán triệt quan điểm “lấy dân làm gốc” Gợi ý nghiên cứu * Vai trò quần chúng nhân dân lãnh tụ lịch sử - Nêu khái niệm quần chúng nhân dân lãnh tụ - Vai trò quần chúng nhân dân: người sáng tạo chân lịch sử + Quần chúng nhân dân giữ vai trò định sản xuất vật chất xã hội qua định tồn phát triển xã hội + xã hội Quần chúng nhân dân người sáng tạo giá trị tinh thần + mạng xã hội Quần chúng nhân dân động lực cách 67 Chương 14: Vấn đề người triết học Mác - Lênin - Vai trò lãnh tụ lịch sử Trên sở nắm bắt qui luật khách quan q trình kinh tế trị, văn hóa, xã hội, xu thời đại mà định hướng chiến lược hoạch định chương trình hoạt động cách mạng Cụ thể: + Lãnh tụ có khả thúc đẩy kìm hãm tiến xã hội (Phân tích hai hướng: lãnh tụ nắm bắt nắm bắt qui luật lịch sử) + Lãnh tụ với vai trị sáng lập tổ chức trị xã hội (Là người tổ chức, quản lý, điều kiện hoạt động tổ chức qua tác động đến xã hội) + Lãnh tụ thời đại hồn thành nhiệm vụ thời đại đặt * Ý nghĩa vấn đề quán triệt quan điểm “lấy dân làm gốc” - Sơ lược khái niệm “dân” có nội hàm rộng: bao gồm giai cấp, tầng lớp,… xã hội theo quan niệm Hồ Chí Minh - Đó học mà Đảng, Bác Hồ rút từ tinh hoa văn hóa phương Đơng, truyền thống tốt đẹp dân tộc - Là học rút từ quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin vai trò quần chúng nhân dân lịch sử - Thực hiện: “Dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra.” Phân tích mối quan hệ cá nhân xã hội Ý nghĩa vấn đề nước ta nay? Gợi ý nghiên cứu * Nêu khái niệm cá nhân xã hội - Khái niệm cá nhân - Khái niệm xã hội * Quan hệ cá nhân xã hội - Quan hệ cá nhân xã hội xã hội khơng có giai cấp, quan hệ thống - cá nhân “hồ tan” vào cộng đồng xã hội 68 Chương 14: Vấn đề người triết học Mác - Lênin - Trong xã hội có giai cấp: quan hệ vừa thống vừa mâu thuẫn + Phân tích quan hệ cá nhân xã hội: xã hội chiếm hữu nô lệ, phong kiến; tư chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa + Từ khẳng định: xã hội định cá nhân, cá nhân đấu tranh với trạng có để vươn tới tương lai + Ý nghĩa vấn đề nước ta Trên sở mối quan hệ cá nhân xã hội, cần tập trung vào vấn đề sau - Điều kiện khách quan chủ quan thời kỳ độ chưa cho phép giải mâu thuẫn cá nhân xã hội - Cần phải tránh hai khuynh hướng + Chỉ thấy cá nhân mà không thấy xã hội + Chỉ thấy xã hội mà không thấy cá nhân - Đảng nhà nước thực nhiều giải pháp đồng lợi ích chung cộng đồng lợi ích khơng mâu thuẫn với lợi ích cá nhân 69 Chương 15: Một số trào lưu triết học phương Tây đại Chương 15: MỘT SỐ TRÀO LƯU TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI 15.1 GIỚI THIỆU CHUNG Bước vào kỷ XX phương Tây bước vào giai đoạn phát triển cao chủ nghĩa tư đại, chủ nghĩa công nghiệp khơng cịn đáp ứng phát triển lịch sử, đòi hỏi phải thay chủ nghĩa hậu cơng nghiệp Sự phát triển tin học tảng cách mạng khoa học công nghệ Khoa học công nghệ đánh sức mạnh vạn năng, đũa thần đưa lại phúc lợi cho người Người ta gọi chủ nghĩa khoa học, chủ nghĩa kỹ trị tôn chủ nghĩa lý lên đỉnh Chủ nghĩa lý trước hết thống trị kinh tế trị, với hai trụ cột nhà nước thị trường Khoa học đại đánh dấu lý thuyết tương đối Anhxtanh (1879-1955) đưa chủ nghĩa lý lên tầm cao Nó khơng lát cắt “tri thức học”, mà với triết học, mở thời kỳ phát triển triết học vào sống, vào tồn cách mạnh mẽ Chính phát triển chủ nghĩa công nghiệp chủ nghĩa lý đẩy phát triển đến tầm cao, phát triển làm bùng nổ khủng hoảng Sự bùng nổ khoa học kỹ thuật không thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần người mà ngược lại làm cho người bị phi nhân cách bị tha hố Điều rõ chủ nghĩa cơng nghiệp cần thay xã hội hậu công nghiệp không khỏi không lý nhân Cũng xuất loạt phong trào chống nhà nước, chống sinh hoạt vật chất nhằm phản ứng lại chủ nghĩa công nghiệp Để đảm bảo cho tồn tại, phát triển người văn minh phải làm gì? Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn lịch sử, triết học vượt lên cách nào? Có người ví ba trụ cột để nâng đỡ phát triển triết học- ba xu hướng triết học Một là, triết học khoa học mà đại diện chủ nghĩa thực chứng (nó hình thức đại chủ nghĩa lý) 70 Chương 15: Một số trào lưu triết học phương Tây đại Là chủ nghĩa khoa học bật người vào xã hội hậu cơng nghiệp tuyệt đối hố khoa học khơng cịn chỗ đứng Vì vậy, chủ nghĩa thực chứng thay trường phái: chủ nghĩa lý mới, chủ nghĩa phê phán, chủ nghĩa thực khoa học, đặc biệt triết học phân tích Mỹ: khơi phục lại siêu hình học, thể học (đòi đặt người với tư cách chủ thể vào trung tâm nhận thức thực tại) Hai là, triết học người (đây trường phái phản ứng lại thống trị kỹ thuật) Nó chủ nghĩa phi lý đặt người làm đối tượng triết học Đây chùm triết học mang tư cách triết học Gồm: chủ nghĩa Phơrớt, triết học đời sống, chủ nghĩa nhân vị, chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa sinh, chủ nghĩa cấu trúc, giải học, tượng học Ba là, triết học tôn giáo Chủ nghĩa Toma nhường đường cho chủ nghĩaTeilhard Giáo hội công giáo mở đối thoại với triết học (phong trào Aggiornamento) Nó có tham vọng triết học tôn giáo tôn giáo đại 15.2 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU SINH VIÊN CẦN NẮM VỮNG Nắm vấn đề mà trào lưu triết học ngồi Mác xít đại trình bày Qua nội dung trào lưu triết học phương Tây đại thấy đặc điểm Phân tích, so sánh sai lầm triết học ngồi Mác xít đại, thấy rõ thêm giá trị triết học Mác Lênin Từ vấn đề thực tiễn, triết học Suy nghĩ vận dụng triết học Mác Lênin điều kiện 15.3 NỘI DUNG Chủ nghĩa thực chứng Chủ nghĩa sinh Chủ nghĩa Phơ rốt Chủ nghĩa Toma Chủ nghĩa thực dụng 71 Chương 15: Một số trào lưu triết học phương Tây đại 15.4 CÂU HỎI ÔN TẬP Nghiên cứu trào lưu triết học tư sản đại cần tập trung vào: - Hoàn cảnh đời - Nội dung cốt lõi - Những đóng góp hạn chế Khẳng định giá trị triết học Mác Lênin, giới quan phương pháp luận giai cấp cơng nhân, giai cấp có sứ mệnh thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, tiền tư chủ nghĩa xây dựng thành công chủ nghĩa cộng sản mà giai đoạn thấp chủ nghĩa xã hội 72 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình triết học Mác-Lênin Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nxb trị quốc gia Hà Nội 1999 Triết học Mác-Lênin Đề cương giảng dùng trường đại học cao đẳng năm học 1991-1992 Tập I Tập II Nhà xuất giáo dục 1995 Tập giảng triết học Mác-Lênin Tập I, tập II Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh - Phân viện Hà Nội Khoa Triết học Nxb trị Quốc gia Hà Nội 2000 Lịch sử triết học G/s Bùi Thanh Quất Nxb Giáo dục Hà Nội 1999 Giáo trình triết học Mác Lênin, Bộ giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, 2003 Đảng cộng sản Việt Nam: văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX ĐCS VN: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, HN, 1991, tr.5 Các Mác Ăng ghen tồn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, tập Các Mác Ăng ghen toàn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1993, tập 10 Các Mác Ăng ghen tồn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, tập 19 11 Các Mác Ăng ghen tồn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1994, tập 20 12 Các Mác Ăng ghen tồn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, tập 21 13 Các Mác Ăng ghen toàn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1995, tập 23 14 Các Mác Ăng ghen tồn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1993, tập 27 15 Các Mác Ăng ghen tồn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1993, tập 34 16 Các Mác Ăng ghen tồn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1998, tập 42 17 V.I Lênin toàn tập, NXB Tiến Mátxcơva, 1977, tập 18 V.I Lênin toàn tập, NXB Tiến Mátxcơva, 1976, tập 33 19 V.I Lênin toàn tập, NXB Tiến Mátxcơva, 1978, tập 38 20 V.I Lênin toàn tập, NXB Tiến Mátxcơva, 1977, tập 41 73 Mục lục MỤC LỤC Giới thiệu môn học Giới thiệu chung Mục đích mơn học .3 Phương pháp nghiên cứu môn học Chương 1: Triết học vai trị đời sống xã hội 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Mục đích, yêu cầu sinh viên cần nắm vững .7 1.3 Nội dung .7 1.4 Câu hỏi ôn tập Chương 2: Khái lược lịch sử triết học trước Mác 10 2.1 Giới thiệu chung 10 2.2 Mục đích, yêu cầu sinh viên cần nắm vững 10 2.3 Nội dung 10 2.4 Câu hỏi ôn tập 12 Chương 3: Sự đời phát triển triết học Mác-Lênin 19 3.1 Giới thiệu chung 19 3.2 Mục đích, yêu cầu sinh viên cần nắm vững 19 3.3 Nội dung 19 3.4 Câu hỏi ôn tập 20 Chương 4: Vật chất ý thức 23 4.1 Giới thiệu chung 23 4.2 Mục đích, yêu cầu sinh viên cần nắm vững 23 4.3 Nội dung 23 4.4 Câu hỏi ôn tập 24 Chương 5: Hai nguyên lý phép biện chứng vật 29 5.1 Giới thiệu chung 29 5.2 Mục đích, yêu cầu sinh viên cần nắm vững 29 5.3 Nội dung 29 5.4 Câu hỏi ôn tập 30 Chương 6: Các cặp phạm trù phép biện chứng vật 32 6.1 Giới thiệu chung 32 6.2 Mục đích, yêu cầu sinh viên cần nắm vững 32 6.3 Nội dung 32 6.4 Câu hỏi ôn tập 34 74 Mục lục Chương 7: Những quy luật phép biện chứng vật 36 7.1 Giới thiệu chung 36 7.2 Mục đích, yêu cầu sinh viên cần nắm vững 36 7.3 Nội dung 36 7.4 Câu hỏi ôn tập 37 Chương 8: Lý luận nhận thức 40 8.1 Giới thiệu chung 40 8.2 Mục đích, yêu cầu sinh viên cần nắm vững 40 8.3 Nội dung 40 8.4 Câu hỏi ôn tập 41 Chương 9: Tự nhiên xã hội 44 9.1 Giới thiệu chung 44 9.2 Mục đích, yêu cầu sinh viên cần nắm vững 44 9.3 Nội dung 44 9.4 Câu hỏi ôn tập 45 Chương 10: Hình thái kinh tế - xã hội 47 10.1 Giới thiệu chung 47 10.2 Mục đích, yêu cầu sinh viên cần nắm vững 47 10.3 Nội dung 47 10.4 Câu hỏi ôn tập 48 Chương 11: Giai cấp đấu tranh giai cấp, giai cấp - dân tộc - nhân loại 52 11.1 Giới thiệu chung 52 11.2 Mục đích, yêu cầu sinh viên cần nắm vững 52 11.3 Nội dung 52 11.4 Câu hỏi ôn tập 53 Chương 12: Nhà nước cách mạng xã hội 57 12.1 Giới thiệu chung 57 12.2 Mục đích, yêu cầu sinh viên cần nắm vững 57 12.3 Nội dung 57 12.4 Câu hỏi ôn tập 58 Chương 13: Ý thức xã hội 62 13.1 Giới thiệu chung 62 13.2 Mục đích, yêu cầu sinh viên cần nắm vững 62 13.3 Nội dung 62 13.4 Câu hỏi ôn tập 63 75 Mục lục Chương 14: Vấn đề người triết học Mác-Lênin 65 14.1 Giới thiệu chung 65 14.2 Mục đích, yêu cầu sinh viên cần nắm vững 65 14.3 Nội dung 66 14.4 Câu hỏi ôn tập 66 Chương 15: Một số trào lưu triết học phương tây đại 70 15.1 Giới thiệu chung 70 15.2 Mục đích, yêu cầu sinh viên cần nắm vững 71 15.3 Nội dung 71 15.4 Câu hỏi ôn tập 72 Tài liệu tham khảo 73 76 ... luận triết học Vai trò triết học Mác-Lênin 1.3 NỘI DUNG Triết học ? - Khái niệm đối tượng triết học - Triết học - hạt nhân lý luận giới quan Vấn đề triết học - Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học. .. gắng thực chúng Cùng với lịch học, lịch hướng dẫn Học viện môn học môn học khác, sinh viên nên tự đặt cho kế hoạch học tập cho riêng Lịch học mô tả tuần học (tự học) kỳ học đánh dấu số lượng công... môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Tập sách bám sát giáo trình Triết học Mác - Lênin Bộ giáo dục đào tạo ban hành dùng trường Đại học Cao đẳng Sách hướng dẫn học tập môn triết học Mác-Lênin

Ngày đăng: 25/08/2012, 06:45

Hình ảnh liên quan

Gợi ý nghiên cứu: Lập bảng so sánh theo những nội dung chính sau: - Sách hưỡng dẫn học triết học Mac-Lenin

i.

ý nghiên cứu: Lập bảng so sánh theo những nội dung chính sau: Xem tại trang 13 của tài liệu.
+ Các dạng (hình thức) cơ bản của thực tiễn. + Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức - Sách hưỡng dẫn học triết học Mac-Lenin

c.

dạng (hình thức) cơ bản của thực tiễn. + Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Xem tại trang 39 của tài liệu.
Chương 10. Hình thái kinh tế-xã hội - Sách hưỡng dẫn học triết học Mac-Lenin

h.

ương 10. Hình thái kinh tế-xã hội Xem tại trang 46 của tài liệu.
3. Các hình thái ý thức xã hội. - Ý thức chính trị.  - Ý thức pháp quyền.  - Ý thức đạo đức - Sách hưỡng dẫn học triết học Mac-Lenin

3..

Các hình thái ý thức xã hội. - Ý thức chính trị. - Ý thức pháp quyền. - Ý thức đạo đức Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan