Giáo án mỹ thuật lớp 8

71 81 0
Giáo án mỹ thuật lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Ngày soạn: 06/9/2016 Giáo án mỹ thuật Ngày dạy: 08/9/2016 Lớp: TUẦN – TIẾT Vẽ trang tri TRANG TRÍ QUẠT GIẤY I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm, cơng dụng phương pháp trang trí quạt giấy Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc lựa chọn kiểu dáng, biết cách chọn họa tiết, màu sắc phù hợp với cơng dụng, mục đích sử dụng quạt Sắp xếp bố cục hài hòa Thái độ: Học sinh u thích mơn học, u vẻ đẹp đồ vật sống, phát huy khả sáng tạo tư trừu tượng Năng lực hình thành: Năng lực quan sát,vấn đáp, thực hành nhận biết, sáng tạo, N/lực tư duy, N/lực phân tích tổng hợp, N/lực cảm thụ II/ CHUẨN BỊ: a Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy học MT 8; - Tranh trang trí quạt giấy phóng to ; - Quạt thật ; - Bài vẽ học sinh lớp trước b Học sinh: - Quạt giấy thật màu sáng - Giấy , chì , màu , tẩy III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Quan sát vấn đáp trực quan - Luyện tập , thực hành IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh: Tranh ảnh sưu tầm, bút màu, bút chì, tẩy Nội dung mới: Đặt vấn đề: Đồ vật u mến khơng chúng có giá trị sử dụng mà chúng trang trí đẹp mắt Chẳng hạn quạt giấy (gv đưa quạt ra) đồ vật có từ thời xưa ngày đựơc yêu chuộng.(gv ghi bảng) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HS HOẠT ĐỘNG 1: I/ Quan sát, nhận xét: Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét: - Quạt giấy vật dụng - Dùng đời sống quen thuộc đời GV: Nguyễn Thị Thùy Dung Năm học: 2016-2017 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án mỹ thuật HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG HS ngày, dùng để sống hàng ngày Quạt ? Quạt giấy dùng để làm biểu diễn nghệ thuật dùng để quạt mát, trang dùng để trang trí trí nhà cửa dùng để biểu diễn nghệ thuật - GV cho học sinh xem loại quạt Quạt giấy có nhiều hình giấy có hình dáng khác ? Em cho biết quạt - Hình dáng : phong dáng khác nhau, họa phú, đa dạng: hình tiết trang trí thường sau có hình dáng tròn, hình tam giác hoa, lá, chim, ?Màu sắc quạt giấy - Nền tối màu sáng, thú,phong cảnh… sáng màu trầm, xếp đối xứng -GV kết luận: Như quạt giấy có Gam màu hài hồ đẹp xếp tự mắt nhiều hình dáng màu sắc khác tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng HOẠT ĐỘNG 2: II Cách trang tri quạt Hướng dẫn học sinh Cách trang giấy trí quạt giấy Tạo dáng - Vẽ nửa đường tròn - GV tiếp tục cho học sinh xem đồng tâm có bán kính loại quạt giấy khác vẽ ? Những quạt sau trang -Trang trí đối xứng qua nan quạt trí theo nguyên tắc nào, sử dụng trục, trang trí tự Trang trí hoạ tiết - Vẽ phác mảng họa ? Nêu bước - Hoạ tiết hoa lá, hình tiết vẽ trang trí mảng kỷ hà, - Tìm vẽ họa tiết GV cho HS xem số vẽ vật - Tìm vẽ màu học sinh năm trước HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV kết luận bổ sung HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn hs làm tâp GV tập, học sinh vẽ - HS làm tập - GV bao quát lớp, hướng dẫn , chỉnh sửa cho em vẽ chưa III/ Bài tập - Vẽ trang trí quạt giấy mà em thích giấy A4 - Màu sáp bút - Hướng dẫn vài nét trực tiếp lên em vẽ yếu HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết học tập - GV chọn vài vẽ hs - HS nhận xét, xếp loại nhiều mức độ khác yêu cầu hs quan sát, xếp loại theo cảm nhận GV: Nguyễn Thị Thùy Dung Năm học: 2016-2017 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng HOẠT ĐỘNG CỦA GV Giáo án mỹ thuật HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - GV biểu dương vẽ đẹp, -HS lắng nghe nhắc nhở góp ý cho vẽ chưa hồn chỉnh 4/ Củng cố: - Y/c Hs nhắc lại bước trang trí quạt giấy 5/ Dặn dò : - Tiếp tục hoàn thành vẽ nhà - Chuẩn bị - sơ lược mĩ thuật thời Lê, tìm hiểu bối cảnh lịch sử xã hội thời Lê, gồm loại hình nghệ thuật ; -sưu tầm tranh ảnh liên quan đến Mĩ thuật thời Lê * Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 11/9/2016 GV: Nguyễn Thị Thùy Dung Ngày dạy: 15/9/2016 Lớp: Năm học: 2016-2017 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án mỹ thuật TUẦN – TIẾT THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( Từ đầu kỉ XV -> đầu kỉ XVIII) I MỤC TIÊU : 1- Kiến thức : Hiểu trình PT MT thời Lê tiếp nối, kế thừa tinh hoa MT dân tộc thời đại trước Nắm số điểm kháI quát bối cảnh lịch sử PT MT thời Lê ( NT KT,ĐK, Gốm ) 2- Kĩ : Trình bày số nét bản, đơn giản NT KT, Đk gốm MT thời Lê Nêu đặc điểm MT thời Lê 3- Thái dộ: HS yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc có ý thức bảo vệ di tích lịch sử văn hố- dân tộc 4- Hình thành phát triển lực học sinh: Quan sát, cảm thụ, nhận biết, vấn đáp, thích ứng mơi trường, tư logic, phân tích tổng hợp II CHUẨN BỊ: GV: - Đồ dùng mĩ thuật - Phim trong, giấy Rô ki cỡ lớn.(nếu có) HS: -Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến mĩ thuật thời Lê - Bút nét to III Phương pháp dạy học: - Thuyết trình,minh họa,trực quan - Vấn đáp -thảo luận nhóm III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Nêu cách trang trí quạt giấy? - Nhận xét số trang trí quạt giấy Bài mới: Giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét bối cảnh xã hộithời Lê - GV chia nhóm HS - GV cho Hs đọc sgk - Đặt câu hỏi thảo luận *Hãy nêu tóm tắt bối cảnh xã hội thời Lê? - GV yêu cầu nhóm trả lời + bổ sung -> GV kết luận: - sau 10 năm kháng chiến chống GV: Nguyễn Thị Thùy Dung TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG I Vài nét bối cảnh - Tuy chịu ảnh hưởng - HS chép câu hỏi + thảo Nho giáo văn hoá Trung Hoa, mĩ thuật Việt luận - Đại diện nhóm lên trình Nam đạt đỉnh cao mang đậm đà bày câu trả lời sắc văn hoá dân tộc + HS nghe+bổ sung Năm học: 2016-2017 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án mỹ thuật quân Minh thắng lợi.Nhà Lê xây dựng nhà nước phong kiến hoàn thiện - Tình hình KT-XH: sử dụng sách kinh tế , qn trị ngoại giao văn hố tích cực tiến tạo nên xã hội thái bình thịnh trị HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu vài nét mĩ thuật thời Lê II/.Vài nét mĩ thuật thời Lê - GV treo tranh cho HS xem tranh(sgk) - Mĩ thuật thời Lý-Trần - Mĩ thuật thời Lê kế thừa mĩ thuật thời kì nào? VD VD: qua điêu khắc đá, chạm khắc trang trí dân gian đồ gốm - Thành tựu mĩ thuật thời Lê? Có loại hình nghệ thuật? - Để lại nhiều tác phẩm mĩ thuật có giá trị ( cơng trình kiến trúc, điêu khắc, tượng phật) + Kiến trúc, điêu khắc, chạm khắc trang trí, đồ gốm - GV cho HS đọc sgk - HS chép câu hỏi + thảo luận Kiến trúc: - GV u cầu nhóm trình bày câu trả lời + bổ sung - Đại diện nhóm trình bày câu trả lời - Thời Lê có nhiều cơng trình kiến trúc đẹp quy mô to lớn gồm hai loại: -> Gv tổng kết - HS nghe + ghi - Đặt câu hỏi thảo luận * Kiến trúc thời Lê phát triển ntn? + HS nghe + bổ sung * Kiến trúc cung đình: - Kiến trúc Thăng Long: giữ nguyên thành Thăng Long thời Lý – Trần + Trong khu vực Hoàng Thành xây dựng sửa chữa nhiều cơng trình kiến trúc to lớn cơng trình * Kiến trúc Lam Kinh: - Vua Lê Thái Tổ vua kế nghiệp xây dựng đất lam Sơn( quê hương nhà Lê) cung điện nguy nga GV: Nguyễn Thị Thùy Dung Năm học: 2016-2017 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án mỹ thuật tráng lệ coi kinh đô thứ hai thuộc Xuân Lam- Thọ Xuân – Thanh Hoá + Xây dựng năm 1433 nơi tụ họp sinh sống họ hàng thân thích nhà vua Xung quanh lăng tẩm vua hoàng hậu xây dựng theo đất tựa núi nhìn sơng, bốn bề non xanh nước biếc, rừng rậm bao quanh - Vẫn bia Vĩnh Lăng ghi lại công vua Lê Thái Tổ lăng vua với nhiều tác phẩm điêu khắc đá -> Dấu tích cung điện, lăng miếu lại khơng nhiều song vào bệ cột, bậc thềm, sử sách ghi chép lại thấy quy mô to lớn vẻ đẹp kiến trúc kinh thành nhà Lê - GV cho HS đọc sgk - Điêu khắc trang trí gắn liền với loại hình nghệ thuật nào? chất liệu gì? - GV đặt câu hỏi thảo luận GV: Nguyễn Thị Thùy Dung Gắn liền với nghệ thuật Kiến trúc Với chất liệu Đá,Gỗ - HS chép câu hỏi thảo luận * Kiến trúc tôn giáo: - Nhấn mạnh đặc điểm kiến trúc tôn giáo thời Lê + Thời kì đầu đề cao nho giáo: đền ,miếu thờ KhổngTử, trường học nho giáo xây dựng nhiều cho tu sửa chùa cũ + Năm 1593-> 1778 nhà Lê nắm quyền danh nghĩa ( sau nội chiến Lê – Mạc) cho tu sửa, xây lại nhiều chùa Điêu khắc- Chạm khắc trang tri -nghệ thuật Gốm * Điêu khắc: - Tượng tròn: tạc theo Năm học: 2016-2017 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng * Điêu khắc, chạm khắc trang trí nghệ thuật Gốm có đặc điểm gì? phát triển sao? - GV yêu cầu nhóm trả lời bổ sung Giáo án mỹ thuật - Đại diện nhóm lên trình bày câu trả lời - HS nghe + bổ sung - HS nghe + ghi HOẠT ĐỘNG 3: Đánh giá kết học tập - GV kiểm tra kiến thức vừa học HS nhằm củng cố cho HS - Kể tên công trình kiến trúc GV: Nguyễn Thị Thùy Dung phong cách gần với nghệ thuật dân gian - Tượng Rồng:ở điện Kính Thiên tạc bậc điện Kính Thiên dài 9m, khối hình tròn đầu Rồng có bờm tóc uốn mượt phủ sau gáy, có sừng tai nhỏ.mũi sư tử, thân có nhiều dải mây,khúc uốn lượn - Tượng Phật sử dụng chất liệu Gỗ: * Chạm khắc trang tri: - Chủ yếu phục vụ kiến trúc bia đá + Các bậc cửa số cơng trình kiến trúc,lăng tẩm đền miếu,chùa sắc sảo với nét uốn lượn, dứt khốt rõ ràng Có 58 chạm khắc bia đá hệ thống lan can, thành cầu - Chạm khắc đình làng miêu tả cảnh vui chơi sinh hoạt nhân dân * Gốm: - Kế thừa tinh hoa thời LýTrần.Thời Lê chế tác thêm nhiều loại gốm + Phát triển gốm hoa lam phủ men trắng vẽ trang trí men xanh( Bát Tràng số sở ngày sản xuất) + Đề tài trang trí: sử dụng hoa văn: mây , sóng nước, long ly có loại: sen, cúc chim, thú,cỏ + Đậm chất dân gian + Nét chau chuốt tạo dáng khoẻ khoắn bố cục cân đối xác - HS trả lời Năm học: 2016-2017 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng thời Lê? - Vì thời Lê điêu khắc, chạm khắc phát triển mạnh mẽ? - Nghệ thuật Gốm phát triển ntn? - GV kết luận, bổ sung Giáo án mỹ thuật - HS trả lời - HS trả lời Củng cố: - Kiến trúc thời Lê phát triển nào? - Đặc điểm điêu khắc chạm khắc trang trí? - GV kết luận, bổ sung - GV nhận xét học 5.DẶN DÒ: - Häc thuéc - Su tầm tranh ảnh mĩ thuật thời Lª - TiÕt 3: Thêng thøc mÜ thuËt Mét sè công trình tiêu biểu mĩ thuật thời Lê * Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 14/9/2016 Ngày dạy: 22/9/2016 Lớp: TUẦN – TIẾT 3: Thường thức mỹ thuật MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA GV: Nguyễn Thị Thùy Dung Năm học: 2016-2017 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án mỹ thuật MỸ THUẬT THỜI LÊ (Từ thể kỷ XV đến đầu kỷ XVII) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm bắt vẻ đẹp giá trị nghệ thuật số cơng trình mỹ thuật thời Lê Kỹ năng: Học sinh phân biệt đặc điểm mỹ thuật Việt Nam thông qua giai đoạn lịch sử Nâng cao khả phân tích cảm nhận tác phẩm Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đắn nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc Định hướng lực cần đạt: - Năng lực chung: NL hợp tác ( Thảo luận nhóm), NL ngơn ngữ, NL giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát xử lý thông tin, Năng lực cảm thụ thẫm mỹ, Năng lực phân tích tổng hợp II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh ảnh tác phẩm mỹ thuật thời Lê Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh III PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, luyện tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số chuẩn bị học sinh Kiểm tra cũ Bài mới: * Giới thiệu bài:Tiết em học tìm hiểu khái quát MT thời Lê, để hiểu sâu sắc tác phẩm MT giai đoạn tìm hiểu hơm Hoạt động GV HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu nghệ thuật kiến trúc + Hướng dẫn HS tìm hiểu Chùa Keo (Thái Bình) - GV cho HS quan sát ảnh chụp chùa Keo gác chuông, hỏi: +Hãy cho biết đòa chùa Keo , xây dựng vào/Thời ? kỷ thứ ? +Hãy giới thiệu số nét kiến trúc chùa Keo Hoạt động HS Đc : Xã Duy Nhứt – huyện Vũ Thư - tỉnh Thái Bình - Xây dựng từ thời Nhà Lý (1061 ) ( Lý Thánh Tông 1054 –1070 ) THẾ KỶ XI Năm 1611 bò lũ trôi Năm 1630 xây dựng lại Đến 1632 công trình hoàn thành ( Thế kỷ XVII )Diện tích : 58.000 m2 Chùa Keo có tên : THẦN QUANG TỰ -Chùa Keo gồm 154 gian (hiện 128 gian) xây dựng nối GV: Nguyễn Thị Thùy Dung Nội dung chinh I/ Kiến trúc * Chùa Keo (Thái Bình) - Được xây dựng từ thời Lý, sau tu sửa lớn vào kỷ XVII Chùa Keo gồm 154 gian (hiện 128 gian) xây dựng nối tiếp nhau: có Khu tam bảo thờ Phật, khu điện thờ Thánh cuối gác chng - Chùa cao 12m gồm tầng có mái cong theo lớp, cao dần gác chng - Đây cơng trình kiến trúc gỗ tiêu biểu, xác kết cấu, đẹp hình dáng, xứng đáng niềm tự hào kiến trúc cổ Việt Nam Năm học: 2016-2017 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án mỹ thuật tiếp nhau: có Khu tam bảo thờ Phật, khu điện thờ Thánh cuối - GV tổng kết ý kiến nhấn mạnh gác chng.Gác hình dáng chuông (Có chung tầng mái tiêu biểu tầng,cao 12m) gác chng chùa Keo Hoạt động GV Hoạt động HS HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nghệ thuật điêu khắc chạm khắc trang trí *Hướng dẫn HS tìm hiểu nghệ thuật điêu khắc (Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay – Chùa Bút Tháp – Bắc Ninh) - GV cho HS xem ảnh chụp tượng hỏi: +Em quan sát - HS miêu tả đặc điểm miêu tả số đặc tượng Phật bà Quan điểm tượng Phật Âm nghìn mắt nghìn tay bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay - GV nhận xét chốt ý cho - HS ghi Nghệ thuật điêu HS ghi luyện* kỹ thuật tinh xảo diễn tả - Các nghệ nhân xưa thể nghệ thuật vẻ đẹp tự nhiên,hài hòa , thuận mắt ; điêu khắc Tạo thành thể nào? thống cách diễn tả đường nét hình khối Hình tượng nghệ thuật :- tư thiền đònh – cánh tay đưa lên đóa hoa sen nở - vòng cánh tay nhỏ tạo thành vòng hào quang GV: Nguyễn Thị Thùy Dung 10 Nội dung chinh II / ĐIÊU KHẮC VÀ CHẠM KHẮC TRANG TRÍ Điêu khắc: * Tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (Chùa Bút Tháp – Bắc Ninh) - Tượng tạc vào năm 1656, toàn tượng cao 3.7m riêng người cao 2m gồm phần: thân tượng bệ tượng - Tượng diễn tả ngồi xếp với 42 tay lớn 952 tay nhỏ Các cánh tay lớn đưa lên đóa sen nở, cánh tay nhỏ tạo thành vòng hào quang Tồn tượng thể thống trông thuận mắt, mang vẻ đẹp tự nhiên, hài hòa 2/ CHẠM KHẮC TRANG TRÍ Hình Rồng bia đá - Hình rồng thời Lê có bố cục chặt chẽ, hình mẫu trọn vẹn Năm học: 2016-2017 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng đỏ (Ma tit xơ) -Hội hoá trang bãi biển (Mác kê) -Sân quần ngựa(Đuy phi) Trường phái lập thể Giáo án mỹ thuật này? -Gv kết luận bổ sung *Nhóm 5,6: Trường phái lập thể *1907 Pa ri, triển lãm mùa ? Vì gọi trường phái trường phái lập thể thu tranh giới hoạ - HS thảo luận sĩ mới, đứng đầu Brắc Pi - Từng nhóm trình bày Cát Xơ nhằm giới thiệu cho công chúng biết tác phẩm mĩ thuật vẽ theo phong cách ? Đặc điểm phong cách *Những tác phẩm vẽ trường phái hội hoạ lập thể đường nét kỹ hà, khoẻ vừa mềm mại vừa tạo hình khối đơn giản, song lại diễn tả nội dung sâu sắc diễn tả tâm tư tình cảm hoạ sĩ trẻ *Những tác phẩm nghệ thuật mang tính ca nhân lại cơng chúng đón nhận cách nồng nhiệt ?Kể tên tác phẩm tiêu * Tác phẩm : Những cô gái Avi nhông(Pi cát xô) biểu trường phái hội hoạ lập -nuy, Người đàn bà đàn ghi thể ta (Brắc cơ) Hoạt động 3: Đặc điểm chung trường phái hội hoạ III Đặc điểm chung ? Nêu đăc điểm chung - Hs nêu - Các họa sĩ trẻ không chấp nhận trường phái hội hoạ lối vẽ kinh điển Họ ln tìm tòi, -Gv cho HS xem qua số Quan sát khám phá cho đời nhiều tác tranh hoạ sĩ phẩm có giá trị thuộc nhiều phong GV nhận xét chốt ý, ghi bảng - HS lắng nghe, ghi cách trường phái khác Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập ? Vì trường phái hội -HSTL hoạ đời ?Kể tên trường phái nghệ -HSTL thuật mới, hoạ sĩ tiêu biểu tác phẩm mĩ thuật xuất sắc Hoạt động 6:Hướng dẫn học nhà -HS: thực theo Chuẩn bị 23:Một số tác giả,tác - GV nêu u cầu yêu cầu GV phẩm tiêu biểu trường phái hội -HS: chuaån bò họa Ấn tượng theo hướng dẫn GV GV: Nguyễn Thị Thùy Dung 57 Năm học: 2016-2017 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án mỹ thuật *Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 19/02/2017 Tuần 24 – Tiết 23 Ngày dạy: 24/02/2017 Lớp: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA TRƯỜNG PHÁI HỘI HỌA ẤN TƯỢNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thêm đặc điểm tác phẩm tiêu biểu trường phái hội hoạ ấn tượng Kỹ năng: Biết cách phân biệt tác phẩm hoạ sĩ, trình bày tiểu sử số hoạ sĩ Thái độ: Yêu quý, trân trọng giá trị nghệ thuật hội hoạ ấn tượng Năng lực hình thành HS: - Năng lực chung: NL hợp tác ( Thảo luận nhóm), NL ngơn ngữ, NL giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát xử lý thông tin, Năng lực cảm thụ thẫm mỹ, Năng lực phân tích tổng hợp II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh ấn tượng số hoạ sĩ - ĐDDH MT8 Học sinh: - SGK, Sưu tầm tranh liên quan đến học - Vở ghi, giấy, bút, màu, III PHƯƠNG PHÁP: - Quan sát, vấn đáp, trực quan -Nhóm - thảo luận IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: - Giáo viên kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Đặc điểm mĩ thuật phương Tây cuối kỉ XIX đầu kỉ XX gì? kể tên trường phái hội hoạ đó? -Nêu hoạ sĩ đặc trưng tiêu biểu trường phái hội hoạ đó? Bài mới:Giới thiệu bài: Mĩ thuật phương Tây cuối kỉ XIX đầu kỉ XX chứng kiến đời lẫn trường phái hội hoạ : ấn tượng, dã thú,lập thể Mở đầu hoạ sĩ Ma nê có tác phẩm tiếng phá vỡ quy tắc hàn lâm cổ điển, bịlên án dội Người tiêu biểu mang lại sức sống cho phong cách hoạ sĩ Mô Nê- hoạ sĩ trường phái ấn tượng-đóng góp lớn cho mĩ thuật đại HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu số tác giả, tác phẩm tiêu biểu 1.Hoạ sĩ Clơt Mơ Nê -GV tổ chức cho học sinh -Nhóm trưởng lên nhận (1840-1926) thảo luận theo nhóm phiếu học tập GV: Nguyễn Thị Thùy Dung 58 Năm học: 2016-2017 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng - Là hoạ sĩ tiêu biểu trường phái hội hoạ ấn tượng - Đoạn tuyệt với cách vẽ hàn lâm cổ điển đóng khung nhân vật đường viền -Vẽ trực tiếp trời, nét bút phóng khống tự * Tác phẩm tiêu biểu: - ấn tượng mặt trời mọc - Nhà thờ lớn Ru Văng - Hoa súng - đống cỏ khô * Phân tích tác phẩm :"ấn tượng mặt trời mọc " +Vẽ năm 1872 cảng LơHaVơ (Hà Lan) + Nôi dung : Diễn tả cảnh sớm mai hải cảngvới mờ nhạt hậu cảnhqua lớp sương mờ dày đặc,vầng dương ánh lên chiếu xuống khoảng không gian bao la màu xanh pha tím in hình bóng cây, thuyền +Nghệ thuật: nét vẽ ngắt đoạn, rời rạc tạo nên sống động cảnh vật tạo cảm giác dường cảnh vật chuyển động 2.Hoạ sĩ Ê du át Ma Nê (1832-1883) - Là người tập hợp hoạ sĩ trẻ, bác bỏ quan điểm hàn lâm cổ điển, khô cứng phòng vẽ, hướng đến sống đại bẵng ngơn ngữ trực cảm nhạy bén - Vẽ trực tiếp ngồi trời, tranh ơng hồn chỉnh kiểu cổ điển * Tác phẩm tiêu biểu : Nàng Olym pia Bữa ăn trưa cỏ Buổi hoà nhạc Tu le ri e * Phân tích tác phẩm :"Buổi hồ nhạc Tu le ri e" + Nội dung : Sinh hoạt thành thị tầng lớp quý tộc + Nghệ thuật: Những mảng sáng tối ánh sáng thực làm tăng cường độ tương phản Màu GV: Nguyễn Thị Thùy Dung Giáo án mỹ thuật -GV đặt câu hỏi: PBT1: ? Tên hoạ sĩ: ? Năm sinh-năm mất: ? Cuộc đời: ? phong cách nghệ thuật: ? Tác phẩm tiêu biểu: ? Phân tích tác phẩm cần tìm hiểu: + Về nội dung: +Về nghệ thuật: * Gv : Đây tác phẩm mở đường tiên phong cho trường phái hội hoạ ấn tượng PBT2 ? Tên hoạ sĩ: ? Năm sinh-năm mất: ? Cuộc đời: ? phong cách nghệ thuật: ? Tác phẩm tiêu biểu: ? Phân tích tác phẩm cần tìm hiểu: + Về nội dung: +Về nghệ thuật: 59 -Các thành viên nhóm nghiên cứu tài liệu sưu tầm SGK -Nhóm trưởng tổng hợp viết vào phiếu -Nhóm trưởng lên nhận phiếu học tập -Các thành viên nhóm nghiên cứu tài liệu sưu tầm SGK -Nhóm trưởng tổng hợp viết vào phiếu Năm học: 2016-2017 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng tự nhiên làm cho đậm thực với nét bút nhanh , mạnh phóng khống dứt khoát 3.Vanh xăng van Gốc (1853-1890) - Là hoạ sĩ tiêu biểu trường phái Hậu ấn tượng-người Hà Lan, gia đình mục sư nghèo.năm 1886, ơng đến pháp sống sáng tác đến cuối đời - Bị dằn vặt đau khổ sống nghề nghiệp,hướng đến sống lao động người khổ - Phong cách : sử dụng màu nguyên chất, nét vẽ dội * Tác phẩm tiêu biểu : - Cánh đồng Ôvơ - Hoa hướng dương - Hoa diên vĩ - Cây đào hoa - Lúa vàng, Đôi giày cũ * Phân tích tác phẩm "Hoa Diên Vĩ" + Tả loài hoa diên vĩ, ca ngợi sức sống loài hoa diên vĩ + Nghệ thuật: Sử dụng màu lam, cam, vàng màu nâu đất, đối chọi dội nội tâm tác giả 4.Giê c giơ Xơ Ra (1859-1891)- Hoạ sĩ Pháp- tiếng hội hoạ Tân Ân tượng - Là hoạ sĩ giỏi hình hoạ, vẽ ngồi trời từ năm 1880 - phong cách Dùng đốm màu nguyên chất để tạo khối , ơng đựoc coi "cha đẻ hội hoạ điểm sắc." * Tác phẩm tiêu biểu: - Chiều chủ nhật đảo Gơ giát tơ -Tắm ác ni me - Phòng ăn * Phân tích tác phẩm "Chiều chủ nhật đảo Gơ giát tơ" + nội dung: Diễn tả cảnh sinh hoạt đôn vui nhộn nhịp người GV: Nguyễn Thị Thùy Dung Giáo án mỹ thuật PBT3: ? Tên hoạ sĩ: ? Năm sinh-năm mất: ? Cuộc đời: ? phong cách nghệ thuật: ? Tác phẩm tiêu biểu: ? Phân tích tác phẩm cần tìm hiểu: + Về nội dung: +Về nghệ thuật: *PBT4: ? Tên hoạ sĩ: ? Năm sinh-năm mất: ? Cuộc đời: ? phong cách nghệ thuật: ? Tác phẩm tiêu biểu: ? Phân tích tác phẩm cần tìm hiểu: + Về nội dung: +Về nghệ thuật: -Nhóm trưởng lên nhận phiếu học tập -Các thành viên nhóm nghiên cứu tài liệu sưu tầm SGK -Nhóm trưởng tổng hợp viết vào phiếu -Nhóm trưởng lên nhận phiếu học tập -Các thành viên nhóm nghiên cứu tài liệu sưu tầm SGK -Nhóm trưởng tổng hợp viết vào phiếu * GV kết luận: Trường phái hội hoạ ấn tượng để lại cho nghệ thuật giới nhiều 60 Năm học: 2016-2017 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án mỹ thuật cảnh vật vào chiều chủ nhật thành tựu đáng kể đảo chủ yếu dân thành thị tầng lớp trung lưu +Nghệ thuật: Bức tranh đường nét, mảng khối mà có chấm màu nhỏ tạo hình khối ánh sáng tạo nên khơng khí thơ mộng nhàn tản nắng chiều vàng nhạt đảo Gam màu vàng thẫm tạo nhộn nhịp.tạo giá trị nghệ thuật lớn Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập GV đặt câu hỏi để củng cố kiến thức cho học sinh: ? Hoạ sỹ Giê-oóc-giơ Xơ-ra thuộc trường phái hội hoạ nào, nêu tác phẩm tiêu biểu ? Hoạ sỹ Vanh-xăng Van Gốc thuộc trường phái hội hoạ nào, nêu tác phẩm tiêu biểu ? Hoạ sỹ Ê-du-át Ma-nê thuộc trường phái hội hoạ nào, nêu tác phẩm tiêu biểu ? Hoạ sỹ Clôt Mô-nê thuộc trường phái hội hoạ nào, nêu tác phẩm tiêu biểu GV nhận xét, tóm tắt ngắn gọn vài ý để em ghi nhớ đánh giá chung ý thức học tập hoc sinh Hoạt động 3:Hướng dẫn học nhà -Chuẩn bị học sau:VTT: Vẽ -Học sinh đọc bà SGK tranh cổ động (t1) ghi chép -Sưu tầm thêm tranh ảnh, tư liệu mỹ thuật đại phương Tây -Chuẩn bị học sau:VTT: Vẽ tranh cổ động (t1) -HSTL -HSTL -HSTL -HSTL -HS: thực theo yêu cầu GV -HS: chuẩn bò theo hướng dẫn GV *Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Thị Thùy Dung 61 Năm học: 2016-2017 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Ngày soạn: 26/02/2017 Tuần 25 – Tiết 24 Giáo án mỹ thuật Ngày dạy: 03/03/2017 Lớp: Vẽ trang trí TRANH CỔ ĐỘNG(tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm, thể loại, nội dung, công dụng phương pháp trang trí tranh cổ động Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc lựa chọn hình tượng, xếp bố cục chặt chẽ, sử dụng màu sắc với đặc điểm thể loại tranh cổ động Thái độ: Học sinh u thích mơn học, phát huy tính sáng tạo, tưởng tượng Cảm nhận tác dụng nghệ thuật trang trí sống hàng ngày Định hướng lực cần đạt: NL quan sát, NL phân tích, đưa nhận định, NL thực hành, NL sáng tạo II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh cổ động HS năm trước Học sinh: - Đọc trước bài, sưu tầm tranh cổ động đồ dùng học tập III PHƯƠNG PHÁP - Trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: - GV kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập Bài mới: * Giới thiệu bài: Tranh cổ động loại hình nghệ thuật quen thuộc sống Nó có tác dụng thiết thực việc cổ động, động viên người dân thực nhiệm vụ, mục tiêu Để giúp em nắm bắt đặc điểm phương pháp vẽ tranh cổ động, hôm nghiên cứu “Vẽ trang trí: Tranh cổ động” HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét I Quan sát, nhận xét: GV treo số tranh cổ động -Quan sát Tranh cổ động gì? tranh đề tài gợi ý học sinh - Tranh cổ động loại tranh nhận xét: dùng để cổ động, tuyên truyền -Thế tranh cổ động? -Trả lời đường lối, sách nhà - Sự khác tranh cổ nước, hoạt động xã hội, giới động tranh đề tài? thiệu sản phẩm, hàng hóa - Tranh thường treo đâu? -Trả lời - Tranh cổ động thường - Tranh cổ động gồm có treo nơi cơng cộng nhằm thu hút phần? - Tranh cổ động thường có ý nhiều người hình ảnh minh họa chữ kèm Đặc điểm tranh cổ động -Có loại tranh cổ động theo - Tranh cổ động thường có hình nào? -Có nhiều tranh cổ động như: ảnh minh họa chữ kèm theo +Cổ động phục vụ trị GV: Nguyễn Thị Thùy Dung 62 Năm học: 2016-2017 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án mỹ thuật Bố cục thường mảng hình lớn, tập trung, dễ nhìn Hình vẽ, màu sắc mang tính khái quát tượng trưng cao Chữ thường ngắn gọn, dễ thấy +Cổ động phục vụ thương mại +Cổ động phục vụ văn hoá, thể dục, thể thao… - Lắng nghe *GV tóm tắt, bổ sung nêu đặc điểm tranh cổ động Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ II Cách vẽ tranh cổ động => Gồm bước: - Nêu cách vẽ tranh cổ động? - Lựa chọn nội dung, hình ảnh - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng - Sắp xếp bố cục (phân chia mảng hình, mảng chữ) -Vẽ phác mảng hình, kẻ chữ - HS trả lời - HS lắng nghe, ghi - Vẽ chi tiết Hoạt động 3:Hướng dẫn thực hành -Cho hs xem vẽ hs năm III.Thực hành: trước để HS có hướng cho vẽ - Yêu cầu: Vẽ tranh cổ động “Vì mơi trường -GV nêu yêu cầu vẽ xanh,sạch,đẹp” -Quan sát nhắc nhở chung.Hướng dẫn gợi ý cụ thể cho HS Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập GV gợi ý HS trao đổi qua câu hỏi: ? Tranh cổ động có đặc điểm ? Vì Tranh cổ động đặt nơi công cộng ? Em có suy nghĩ màu sắc Tranh cổ động -Hs vẽ Học sinh giáo viên thảo luận câu hỏi Dặn dò: - N¾m vững bớc vẽ tranh cổ động - Bài cha hoµn thµnh tiÕp tơc vỊ nhµ hoµn thiƯn Chn bị đầy đủ đồ dùng học tập để tiết sau tiÕp tơc häc vÏ tranh cỉ ®éng *Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Thị Thùy Dung 63 Năm học: 2016-2017 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Ngày soạn: 05/03/2017 Tuần 26 – Tiết 25 Giáo án mỹ thuật Ngày dạy: 10/03/2017 Lớp: Vẽ trang trí TRANH CỔ ĐỘNG(tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm, thể loại, nội dung, công dụng phương pháp trang trí tranh cổ động Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc lựa chọn hình tượng, xếp bố cục chặt chẽ, sử dụng màu sắc với đặc điểm thể loại tranh cổ động Thái độ: Học sinh yêu thích mơn học, phát huy tính sáng tạo, tưởng tượng Cảm nhận tác dụng nghệ thuật trang trí sống hàng ngày Định hướng lực cần đạt: NL quan sát, NL phân tích, đưa nhận định, NL thực hành, NL sáng tạo II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh cổ động HS năm trước Học sinh: - Đọc trước bài, sưu tầm tranh cổ động đồ dùng học tập III PHƯƠNG PHÁP - Trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: - GV kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập Bài mới: * Giới thiệu bài: - Tiết trước học vẽ tranh cổ động, hiểu hình vẽ, màu sắc, ý nghĩa tranh cổ động Hôm tiếp tục vẽ tranh cổ động đề tài tự HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS cách vẽ I Cách vẽ - GV treo hình minh họa bước -HS quan sát nhắc lại - Lựa chọn nội dung, hình ảnh vẽ tranh cổ động lên bảng, yêu - Sắp xếp bố cục (phân chia cầu HS quan sát nhắc lại mảng hình, mảng chữ) - Nhắc lại điểm cần ý -Vẽ phác mảng hình, kẻ chữ vẽ tranh cổ động - Vẽ chi tiết Hoạt động 2: Hướng dẫn HS Thực hành II Thực hành: *Vẽ tranh cổ động GV duyệt phác thảo tranh cổ động, -Hs thực hành *Kích thước : Giấy A4 gợi ý cho HS vẽ *Chất liệu : Tự chọn -GV bao quát lớp, Hướng dẫn cho em vẽ chưa -Hướng dẫn cho HS cách tô màu cho phù hợp với nội dung cần thể Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - Gv thu số em học sinh Học sinh giáo viên ( chưa ) đính lên nhận xét vẽ GV: Nguyễn Thị Thùy Dung 64 Năm học: 2016-2017 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án mỹ thuật bảng yêu cầu HS nhận xét đánh giá về: - Nội dung cần thể hiện? - Bố cục tranh cổ động? - Hình vẽ tranh nào? - Màu sắc tranh sao? - ý nghĩa tranh? - Nhận xét ưu,nhược điểm.Tuyên dương khuyến khích vẽ tốt.Động viên vẽ chưa tốt Dặn dò: - Nắm vững bớc vẽ tranh cổ động - Về nhà hoàn thiện Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập để tiết sau làm kiểm tra tiÕt:VÏ trang trÝ: "Trang trÝ lỊu tr¹i" *Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Thị Thùy Dung 65 Năm học: 2016-2017 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Ngày soạn: 12/03/2017 Tuần 27 – Tiết 26 Giáo án mỹ thuật Ngày dạy: 17/03/2017 Lớp: TIẾT 26: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ LỀU TRẠI ( KIỂM TRA 1TIẾT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm, phương pháp trang trí lều trại Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc lựa chọn họa tiết, hình ảnh trang trí, xếp bố cục chặt chẽ, bật trọng tâm Thái độ: Học sinh u thích mơn học, u thích gắn bó với việc sinh hoạt tập thể, yêu trường, lớp, bạn bè Định hướng lực cần đạt: NL quan sát, NL phân tích, đưa nhận định, NL thực hành, NL sáng tạo II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh ảnh lều trại vẽ HS năm trước Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh lều tại, chì, tẩy, màu, tập III PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: - Giáo viên kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Bài mới: * Giới thiệu bài: - Trong ngày lễ kỷ niệm thường thấy có hoạt động sơi cắm trại Để giúp em hòa vào khơng khí sơi buổi cắm trại giúp em nắm bắt đặc điểm phương pháp trang trí lều trại, hơm thầy, trò nghiên cứu “Trang trí lều trại” HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét I Quan sát – nhận xét - Trại nơi sinh hoạt tập thể - Lều trại dùng để làm gì? - HS trả lời ngày nghỉ, lễ hội nơi sinh hoạt tập thể, giao lưu văn hĩa … - Lều trại thường cắm vào - Lều trại thường cắm - HS trả lời ngày nghỉ, ngày lễ, hội như: nào? 26/3, 8/3, 22/12, hè … - Tổng thể trại gồm có: Cổng trại, lều trại, sân chơi khuôn - Nêu đặc điểm lều trại? - HS trả lời viên trại Trại thường trang trí đẹp thường dùng nguyên liệu đơn giản như: Tre, giấy, lá, vải, bạt… - Để tạo khơng khí vui tươi - Vì lều trại lại phải - HS trả lời trang trí đẹp? - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng - HS ý ghi GV: Nguyễn Thị Thùy Dung 66 Năm học: 2016-2017 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án mỹ thuật Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách trang tri lều trại II Cách trang tri lều trại Trang tri cổng trại - “Cổng trại” mặt trại -Hs thực hành - Cổng trại gồm có: Tên trại, tên nên cần trang trí đẹp đơn vị, cờ, biểu trưng … - GV cho HS coi tranh cổng trại * Gồm bước: - Cổng trại gồm có gì? - Vẽ hình dáng cổng trại - Nêu cách trang trí cổng trại? - Phác mảng hình trang trí (Chữ, - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng - HS trả lời họa tiết) - HS ý ghi - Vẽ hình, kẻ chữ - Vẽ màu theo ý thích Trang tri lều trại - “Lều trại” phần * Gồm bước: thiếu khu trại - Vẽ phác hình dáng lều trại - GV giới thiệu hình SGK - Phác mảng hình trang trí (Chữ, vẽ HS năm trước họa tiết) - Nêu cách trang trí lều trại? - Vẽ hình, kẻ chữ - HS trả lời - Vẽ màu theo ý thích Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bàitập III Bài tập - Trang trí lều trại cổng trại theo ý thích -Kích thước : Giấy A4 -Màu : Tuỳ chọn - GV gợi ý cách tạo hình dáng tìm mảng hình trang trí cổng trại cho HS - Quan sát, động viên HS làm - HS tập trung làm bài tập Chỉnh sửa lổi bố cục cho tập HS Củng cố: - GV chọn số tập nhiều mức độ cho HS nhận xét tập lẫn - GV góp ý tập chưa hoàn chỉnh Biểu dương tập hồn thành tốt Dặn dò: - Về nhà coi lại - Đọc trước “Giới thiệu tỷ lệ thể người”, sưu tầm chân dung người, chuẩn bị chì, tẩy, màu, tập Yêu cầu thang điểm: Thang YÊU CẦU Ghi điểm - Trang trí lều cổng trại điểm - Tuỳ vào số điểm HS đạt - Bố cục & họa tiết đẹp điểm mà xếp loại theo cơng - Có đầy đủ phận như: chữ, hình minh họa… điểm văn Bộ GD - Màu sắc hài hồ có trọng tâm điểm *Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Thị Thùy Dung 67 Năm học: 2016-2017 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Ngày soạn: 19/03/2017 Tuần 28 – Tiết 27 Giáo án mỹ thuật Ngày dạy: 24/03/2017 Lớp: Vẽ theo mẫu GIỚI THIỆU TỶ LỆ CƠ THỂ NGƯỜI I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm vóc dáng người tỷ lệ thể người Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc xác định tỷ lệ thể người theo lứa tuổi giới tính khác nhau, thể xác vẻ đẹp cân đối thể người Thái độ: Học sinh u thích mơn học, cảm nhận vẻ đẹp thiên phú thể người Thêm yêu mến đồng loại Định hướng lực cần đạt: NL quan sát, so sánh, nhận biết NL phân tích tổng hợp NL: thực hành, sáng tạo, biểu đạt NL: xử lý thông tin, cảm thụ thẩm mỹ II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh ảnh toàn thân thể người (trẻ em, đàn ông, phụ nữ), hình gợi ý cách vẽ thể người ĐDDH MT Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì, tẩy, tập III PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: - Giáo viên kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Nhắc lại bước vẽ trang trí lều trại? Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong lồi động vật người có thể đẹp cân đối Biết bao tác phẩm vẽ thể người xem tuyệt tác qua thời đại Để giúp em nắm bắt đặc điểm tỷ lệ thể người, hôm nghiên cứu “Giới thiệu tỷ lệ thể người” HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét I Quan sát – nhận xét - GV cho HS quan sát số tranh ảnh tỷ lệ thể người => Chia làm loại: đặt câu hỏi - Người cao, người tầm thước - Chiều cao thể người - HS trả lời (cao trung bình), người thấp chia làm loại? Là (người lùn) loại nào? => Chia làm loại: - Nếu tính theo độ tuổi ta - HS trả lời + Trẻ em (dưới tuổi) chia làm loại? + Thiếu niên (từ đến 17 tuổi) - Nhận xét chiều cao thể - HS trả lời + Người trưởng thành (từ 18 người theo độ tuổi? tuổi trở lên) -GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng - HS lắng nghe, ghi Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu tỷ lệ thể người GV: Nguyễn Thị Thùy Dung 68 Năm học: 2016-2017 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng II Tỷ lệ thể người Tỉ lệ thể trẻ em - Đơn vị đo tỉ lệ người chiều dài đầu (từ đỉnh đầu đến cằm) ta thấy: + Trẻ em lọt lòng có chiều cao khoảng 3.5 đầu + Trẻ em khoảng tuổi có chiều cao khoảng đầu + Trẻ em tuổi có chiều cao khoảng đầu + Trẻ em tuổi có chiều cao khoảng đầu + Trẻ em 16 tuổi có chiều cao khoảng đầu Tỉ lệ thể người trưởng thành + Người trưởng thành: Khoảng từ – 7.5 đầu người cao (Tỷ lệ đẹp) Khoảng 6.5 - đầu người tầm thước Khoảng đầu người thấp * Chú ý: Tỉ lệ Nam Nữ thường chênh lệch khoảng nửa đầu Giáo án mỹ thuật - GV yêu cầu HS xem tranh - Nhận xét thể trẻ em (H1 SGK – ĐDDH MT8) nhận xét chiều cao trẻ tỷ lệ phận so với chiều cao đầu - GV tóm tắt đặc điểm thể trẻ em - Lắng nghe ghi - Quan sát - GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK để nhận xét chiều - Lắng nghe ghi cao người trưởng thành Từ lấy đầu làm đơn vị đo so sánh với phận thể Nhận xét chiều cao lý tưởng - GV phân tích tranh để HS thấy tỷ lệ Khi vẽ cần đối chiếu với mẫu thực để tìm tỷ lệ phù hợp, khơng nên máy móc theo công thức Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bàitập III Bài tập: - Quan sát tập ước lượng chiều cao bạn bè lớp - GV chia nhóm học tập, yêu cầu HS quan sát ước lượng chiều cao lẫn Cả nhóm góp ý - HS thực hành theo nhóm kiến cho cá nhân Củng cố: - GV cho HS tóm tắt lại đặc điểm thể người - GV nhận xét góp ý cho HS cách ước lượng chiều cao thể Dặn dò: - HS nhà sưu tầm dáng người nhiều tư khác - HS nhà đọc trước “Tập vẽ dáng người”, sưu tầm chân dung người tư khác nhau, chuẩn bị chì, tẩy, màu, tập *Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Thị Thùy Dung 69 Năm học: 2016-2017 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án mỹ thuật Ngày soạn: 26/03/2017 Tuần 29 – Tiết 28 Ngày dạy: 30/03/2017 Tiết 28: Vẽ Lớp: theo mẫu TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm vóc dáng người tỷ lệ thể người hoạt động khác nhau, nắm bắt phương pháp vẽ dáng người Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc xác định tỷ lệ thể người động tác khác nhau, thể xác vẻ đẹp cân đối thể người Thái độ: Học sinh u thích mơn học, cảm nhận vẻ đẹp thiên phú thể người Thêm yêu mến đồng loại Định hướng lực cần đạt: NL quan sát, so sánh, nhận biết NL phân tích tổng hợp NL: thực hành, sáng tạo, biểu đạt NL: xử lý thông tin, cảm thụ thẩm mỹ II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh ảnh toàn thân thể người (trẻ em, đàn ông, phụ nữ), hình gợi ý cách vẽ thể người Một số hình người động tác khác Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì, tẩy, tập III PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: - GV kiểm tra sĩ số chuẩn bị học sinh Kiểm tra cũ: – Nêu tỉ lệ người tuổi trưởng thành? Bài mới: Giới thiệu bài: Mỗi tư tác phong người có thay đổi hình dáng, kích thước vẽ Vậy thay đổi nào? Chúng ta tìm hiểu hơm HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét I Quan sát – nhận xét -GV cho HS xem số tranh dáng đứng, chạy, nhảy, ngồi, nằm +Em có nhận xét dáng vẻ +Dáng vẻ những người người phong phú đa dạng, tranh? động tác lặp lại tạo nên nhịp điệu đặc trưng riêng người +Con người thường đứng yên +Con người đứng hay vận động? yên(ngủ, nằm ) vận động(đứng chạy nhảy ) +Nêu động tác vận +Người đứng : Tỉ lệ chuẩn động ? người bình thường + Nêu tỉ lệ thể người đứng, +Người ngồi : 4-5-5,5 đầu người ngồi ? + Nêu động tác tay, chân vận động? + Tư đầu, cử động? +Tư dáng người vận GV: Nguyễn Thị Thùy Dung 70 Năm học: 2016-2017 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án mỹ thuật động? * GV : Cần chọn dáng người tiêu biểu, ý đến chuyển động đầu, mình, nắm bắt kịp thời chuyển động lặp lại động tác Hoạt động 2: Cách vẽ dáng người II Cách vẽ dáng người ? Muốn vẽ dáng người ta phải -Quan sát kĩ hình dáng làm người mẫu(tĩnh động ) -B1: Phác nét dáng toàn thân ? Nêu bước vẽ dáng người -B2 :Vẽ nét khái quát chu vi G hướng dẫn minh hoạ bảng hình dáng tỉ lệ phận treo ĐDDH -B3: Vẽ thêm chi tiết - Gv cho HS xem số mẫu HS năm trước Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bàitập - Trả lời - Trả lời - Quan sát III Bài tập: - GV HD cho HS hoạt động - Em vẽ từ đến dáng nhóm người tư khác - Mỗi nhóm cử em lên làm - HS thực hành theo nhóm mẫu dáng đi, đứng, cúi (Các em thay làm mẫu ) - Gv bao quát lớp, HD chỉnh sửa cho em vẽ chưa đựơc Củng cố: - GV chọn số tập nhiều mức độ cho HS tự nhận xét đánh giá bạn - HS thực - GV nhận xét, đánh giá lại đồng thời phần chưa tốt để HS rút kinh nghiệm, khen ngợi động viên phần vẽ tốt Dặn dò: - Về nhà hòan thành (nếu chưa xong) tập vẽ thêm dáng người theo ý thích - Về nhà đọc trước “Minh họa truyện cổ tích”, sưu tầm tranh minh họa truyện cổ tích, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập *Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Thị Thùy Dung 71 Năm học: 2016-2017 ... dạy: 22/9/2016 Lớp: TUẦN – TIẾT 3: Thường thức mỹ thuật MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA GV: Nguyễn Thị Thùy Dung Năm học: 2016-2017 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án mỹ thuật MỸ THUẬT THỜI LÊ... học: 2016-2017 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án mỹ thuật Ngày soạn: 06/11/2016 Ngày dạy: 9/11/2016 Lớp: TUẦN 10 – TIẾT 10: Thường thức mỹ thuật SƠ LƯỢC MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975... học: 2016-2017 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án mỹ thuật Ngày soạn: 23/10/2016 Ngày dạy: 25/10/2016 Lớp: TUẦN – TIẾT 8: Vẽ tranh ĐỀ TÀI: NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM (Kiểm tra tiết) I MỤC TIÊU:

Ngày đăng: 22/04/2020, 09:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

  • TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU

  • TĨNH VẬT (LỌ VÀ QUẢ)

  • Tiết 1: Vẽ hình

  • TĨNH VẬT (LỌ VÀ QUẢ)

  • Tiết 2: Vẽ màu

  • ĐỀ TÀI: NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM

  • ĐỀ TÀI: NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM

  • TUẦN 10 – TIẾT 10: Thường thức mỹ thuật

  • 1. Giáo viên:

  • - Tranh trang 105 -108 SGK.

  • - Tranh ảnh tác phẩm của các hoạ sĩ

  • - Giảng giải, thuyết trình , trực quan, vấn đáp, quan sát, gợi mở, hoạt động nhóm qua phiếu học tập

  • TUẦN 11 – TIẾT 11: Thường thức mỹ thuật

  • Đề tài ước mơ của em

  • Đề tài ước mơ của em

  • GIỚI THIỆU TỶ LỆ CƠ THỂ NGƯỜI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan