ke hoach day hoc 12 mon toan

11 498 1
ke hoach day hoc 12 mon toan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN MƯỜNG NHÉ TỔ CHUN MƠN KẾ HOẠCH DẠY HỌC MƠN HỌC TỐN LỚP 11 Chương trình Cơ Học kì: I Năm học: 2010-2011 Mơn học: Đại số giải tích lớp 11 – Học kỳ I Chương trình Cơ  Học kì: I Năm học: 2010-2011 Họ tên giáo viên Nguyễn Văn Biên - Điện thoại: 0978703787 Địa điểm Văn phòng Tổ môn Điện thoại: E-mail: Lịch sinh hoạt Tổ: Phân công trực Tổ: Các chuẩn môn học (Theo chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành) Sau kết thúc học kì, học sinh sẽ: Chủ đề Kiến thức Kỹ CI.1 Hàm số Hiểu khái niệm hàm số lượng - Xác định được: tập xác định; tập giá trị; lượng giác giác (của biến số thực) tính chất chẵn, lẻ; tính tuần hồn; chu kì; Định nghĩa khoảng đồng biến, nghịch biến Tính tuần hoàn hàm số y = sinx: y = cosx; y = tanx; y = Sự biến thiên cotx Đồ thị - Vẽ đồ thị hàm số y = sinx: y = cosx; y = tanx; y = cotx Phương trình lượng giác Các phương trình lượng giác Cơng thức nghiệm Một số phương trình lượng giác thường gặp Biết phương trình lượng Giải thành thạo phương trình lượng giác giác bản: sinx = m; cosx = m; Biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải tanx = m; cotx = m cơng thức phương trình lượng giác nghiệm Biết dạng cách giải phương trình: bậc nhất, bậc hai hàm số lượng giác; asinx+bcosx = c II Tổ hợp Khái Biết: Quy tắc cộng quy tắc niệm xác suất nhân; Hoán vị, chỉnh hợp, tổ Đại số tổ hợp hợp chập k n phần tử; Công Qui tắc cộng thức Nhị thức Niu-tơn ( a + b ) n qui tắc nhân Chỉnh hợp Hốn vị Tổ hợp Giải phương trình thuộc dạng nêu - Bước đầu vận dụng quy tắc cộng quy tắc nhân - Tính số hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp chập k n phần tử - Biết khai triển nhị thức Niu-tơn với số mũ cụ thể -Tìm hệ số xk khai triển (ax + b)n thành đa thức Nhị thức Niu-tơn Xác suất Phép thử biến cố Xác suất biến cố tính chất xác suất - Biết : Phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên Định nghĩa xác suất biến cố - Biết tính chất: P(ỉ) = 0; P(Ω) =1; ≤ P(A) ≤1 - Biết (không chứng minh) định lí cộng xác suất định lí nhân xác suất - Xác định được: phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên - Biết dùng máy tính bỏ túi hỗ trợ tính xác suất Yêu cầu thái độ i Nhận biết số ứng dụng thực tiễn khoa học hàm số hàm số lượng giác, phương trình lượng giác, đại số tổ hợp xác suất ii Rèn luyện đức tính cần cù, cẩn thận, khơng ngại khó; phương pháp làm việc khoa học, khả tư nhạy bén, động, sáng tạo iii Có ý thức rèn luyện lực tự học, tự nghiên cứu Mục tiêu chi tiết Mục MỤC TIấU CHI TIẾT tiờu Bậc Bậc Bậc (Nhớ) (Hiểu, Vận dụng) (Phân tích, Tổng hợp, Đánh giá) Chương I (Lớp 11) - Hàm số lượng giác phương trỡnh lượng giỏc Hàm A.1 Trình bày lại B1 Xác định tính đồng số lượng định nghĩa hàm số lượng biến, nghịch biến hàm giác giác, tập giá trị, tớnh chẵn số lượng giác; tính chẵn lẻ lẻ cỏc hàm số lượng tính tuần hồn, tìm chu kì vẽ giác bản; tính tuần thành thạo đồ thị hàm số hồn, chu kỡ (cơ sở) lượng giác dạng số hàm số lượng giác y = A sin ( α x + β ) + B cú dạng thường gặp; đú A, B, α , β biến thiên, đồ thị số hàm số lượng giác số thực - Sử dụng thành thạo phộp dạng thường gặp biến đổi đồ thị hàm số để vẽ đồ thị cỏc hàm số lượng giác có dạng vừa nêu trên, từ đồ thị hàm số y = sinx A2 Nêu khái niệm B2 Vận dụng cách giải C1 Hệ thống Phương trình lượng giác cách giải phương trình lượng giác Chương II – Tổ hợp, xỏc suất Tổ A3 Nêu khái niệm hợp quy tắc cộng, quy tắc nhân, chỉnh hợp, hoánn vị, chỉnh hợp lặp, hóan vị lặp, tổ hợp Xỏc suất A4 Nêu khái niệm phép thử biến cố A5 Nêu khái niệm xác suất biến cố tính chất xác suất phương trình lượng giác để giải, phương trình bậc 2, trùng phương, bậc (đơn giản); phương trình bậc sinx cosx, phương trình đối xứng tanx cotx B3 Vận dụng cách giải loại phương trình lượng giác để giải số dạng phương trình lượng giác khơng mẫu mực B4 Giải tập nghiệm phương trình lượng giác có chứa tham số dạng tốn giải phương trình lượng giác mẫu mực khơng mẫu mực, tìm nghiệm chung số phương trình lượng giác có ẩn số, phương trình lượng giác có chứa tham số B5 Vận dụng quy tắc cộng, quy tắc nhân để thiết lập cụng thức tính chỉnh hợp, hóan vị (khơng lặp có lặp), công thức nhị thức Newton B6 Vận dụng quy tắc cộng, quy tắc nhân công thức nhị thức Newton tình cụ thể B7 Nhận dạng nhanh đỳng chỉnh hợp, chỉnh hợp lặp, hóan vị, hốn vị lặp tình cụ thể B8 Nêu khỏi niệm biến cố hợp, biến cố giao, biến cố đối, biến cố xung khắc vận dụng để chứng minh cụng thức cộng xác suất công thức nhân xác suất B9 Vận dụng công thức cộng công thức nhân xác suất tập cụ thể C2 Vận dụng kiến thức tổ hợp vào chuyên đề “Đại số tổ hợp” C3 Sử dụng phương pháp quy nạp chứng minh công thức nhị thức Newton, đồng thời với phương pháp tổ hợp để chứng minh cơng thức đú C4 Thực học nhóm theo dự án “Đại số tổ hợp ứng dụng” Khung phân phối chương trình (dựa theo khung PPCT Bộ GD-ĐT ban hành) Nội dung bắt buộc/số tiết ND tự Tổng số Ghi chỳ chọn tiết Lớ Bài tập Thực Ôn tập thuyết hành Kiểm tra Khụng 50 TIẾT GIẢI 18 24 cú 50 TÍCH 10 Lịch trình chi tiết (Dựa theo phân phối chương trình lớp 11 THPT - Phần Giải tích, học kì I) Chương Bài học Tiết HTTC Chuẩn bị PP, học liệu, KTĐG DH PTDH I Hàm Hàm 1-2 Tự học Học liệu: 01 phiếu học tập Phiếu số lượng số lượng nhà (HT) HT giác giác - phương Trên PPDH: GQVĐ, hướng Phát vấn trình lớp: dẫn học sinh tự học Phiếu lượng Lí Học liệu: HT giác thuyết + Các câu hỏi phát vấn + 01 phiếu HT + SGK, Bài trình bày Powerpoint liên kết với phần mềm GSP để vẽ đồ thị hàm số lượng giác Phương tiện: + Bảng, phấn, máy tính cài phần mềm GSP, máy chiếu – Trên PPDH: Làm việc theo Phiếu lớp: Bài nhóm HT tập Học liệu: Phiếu HT nhóm Bài tập (01 phiếu/01 nhóm với thực hàm số khác nhau) hành - Học liệu: Phiếu HT nhón Về nhà 5-6 Trên PPDH: Đàm thoại phát Phát vấn Phương lớp: trình Lý Học liệu: lượng thuyết + Các côu hỏi phát vấn để giác học sinh phát công thức nghiệm tổng quát phương trình lượng giác + Học sinh làm việc nhóm với Phiếu học tập gợi ý giải loại phương trình lượng giác khác + SGK, Bài trình chiếu Powerpoint Phương tiện: + Bảng, phấn, máy tính, máy chiếu Ghi chỳ Đánh giá cải tiến: Phiếu quan sỏt, ghi chộp phản hồi học sinh Đính giá cải tiến: Phiếu quan sát, ghi chộp phản hồi học sinh 7,8,9 3.Một số phương trình lượng giác thường gặp Trên lớp Bài tập Về nhà 10,11 Tự học nhà Trờn lớp Lý thuyết 1213-14 PPDH: Thực hành Bài tập thực hành (thụng qua phiếu học tập Bài trắc nghiệm Học liệu: 01 Phiếu học tập nhón giao nhà Học liệu: 01 phiếu học tập PPDH: đàm thoại, gợi mở Học liệu: + 01 phiếu học tập dành cho học sinh thực hành + SGK, Sách tham khảo Phương tiện: + Bảng, phấn PPDH: Thực hành Học liệu: Phiếu học tập Học liệu: Phiếu học tập Trờn lớp Bài tập Về nhà Thực 15 HS PPDH: Thực hành hành Chuẩn Học liệu: Máy tính bị máy FX500MS,FX 570MS tính Chương I: (TLT)+8 (TBT) +1 (TTH)= 15 tiết II Tổ hợp xác suất Tổ hợp Trên lớp Lý thuyết Trờn lớp Bài tập - Học liệu: 01 phiếu học tập - GV hướng dẫn để học sinh tổng kết - GV hướng dẫn để học sinh thực học theo dự ỏn PPDH: đàm thoại phát Học liệu: + Hình vẽ minh hoạ + Các câu hỏi phát vấn + SGK, Bài trình bày Phương tiện: Bảng, phấn ,máy tính PPDH: Thực hành Bài tập thực hành (thụng qua phiếu học tập Bài trắc nghiệm Phiếu HT Bài TN nhanh Phát vấn Phiếu HT trắc nghiệm nhanh vận dụng lý thuyết Kiểm tra 15’ Phiếu TH Phiếu HT Bài TN nhanh Đánh giá cải tiến: Phiếu quan sát, ghi chộp phản hồi học sinh Về nhà Học liệu: 01 Phiếu học tập cỏ nhõn giao nhà Xác 27-28 Tự học Học liệu: 01 phiếu học tập suất nhà - PPDH: đàm thoại, gợi mở Trên Học liệu: lớp: + Hướng dẫn học sinh học Lý nghiên cứu thuyết + 01 phiếu học tập dành cho học sinh thực hành + SGK Phương tiện: + Bảng, phấn Chương II : 8(TLT)+7 (TBT)+ (TTH)=16 tiết 11 Kế hoạch kiểm tra đánh giá (Phần Giải tích) - Kiểm tra thường xun (cho điểm/khơng cho điểm): vấn đáp lớp, sử dụng phiếu học tập, sử dụng kĩ thuật kiểm tra đánh giá nhanh lớp - Kiểm tra định kì: Hỡnh thức Số lần Hệ số Thời điểm/nội dung kiểm tra đỏnh giỏ Kiểm tra miệng lần/1 học sinh Tuần học/Bài học Kiểm tra 15’ Sau Kiểm tra 45’ 2 Sau chương Kiểm tra học kỡ Cuối học kỡ 1.Mơn học: Hình học 11 – Học kỳ I 2.Chương trình Cơ  3.Học kì: I Năm học: 2010-2011 Họ tên giáo viên Nguyễn Văn Biên - Điện thoại: 0978703787 4.Địa điểm Văn phịng Tổ mơn Điện thoại: E-mail: Lịch sinh hoạt Tổ: Phân công trực Tổ: 5Các chuẩn môn học (Theo chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành) Sau kết thúc học kì, học sinh VI Phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng kiến thức: Phép biến Biết định nghĩa phép biến hình hình Phép đối xứng trục Định nghĩa, tính chất Trục đối xứng hình Phép đối xứng tâm Định nghĩa, tính chất Tâm đối xứng hình kỹ Biết quy tắc tương ứng phép biến hình Dựng ảnh điểm qua phép biến hình cho Biết : - Dựng ảnh điểm, - Định nghĩa phép đối xứng trục; đoạn thẳng, tam giác - Phép đối xứng trục có tính chất qua phép đối xứng trục phép dời hình; - Xác định biểu thức toạ - Biểu thức toạ độ phép đối xứng qua độ; trục đối xứng hình trục toạ độ; - Trục đối xứng hình, hình có trục đối xứng Biết được: - Định nghĩa phép đối xứng tâm; - Dựng ảnh điểm, - Phép đối xứng tâm có tính chất đoạn thẳng, tam giác phép dời hình; qua phép đối xứng tâm - Biểu thức toạ độ phép đối xứng qua gốc - Xác định biểu thức toạ toạ độ; độ; tâm đối xứng hình - Tâm đối xứng hình, hình có tâm đối xứng Biết được: Dựng ảnh điểm, đoạn thẳng, tam giác - Định nghĩa phép tịnh tiến; qua phép tịnh tiến - Phép tịnh tiến có tính chất phép dời Phép tịnh tiến Định nghĩa, tính chất, biểu thức hình; toạ độ - Biểu thức toạ độ phép tịnh tiến 5 Khái Biết được: niệm Dựng ảnh điểm, - Định nghĩa phép quay; phép quay đoạn thẳng, tam giác - Phép quay có tính chất phép dời qua phép quay hình Khái niệm phép dời hình hai hình Biết được: - Khái niệm phép dời hình; - Phép tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay phép dời hình; - Nếu thực liên tiếp hai phép dời hình ta phép dời hình; - Phép dời hình: biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng thứ tự điểm bảo toàn; biến đường thẳng thành đường thẳng; biến tia thành tia; biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng nó; biến tam giác thành tam giác nó; biến góc thành góc nó; biến đường trịn thành đường trịn có bán kính; - Khái niệm hai hình - Bước đầu vận dụng phép dời hình tập đơn giản - Nhận biết hai tam giác, hình trịn Phép vị tự Định nghĩa, tính chất Tâm vị tự hai đường tròn Biết được: - Dựng ảnh điểm, - Định nghĩa phép vị tự (biến hai điểm M, N đoạn thẳng, đường thành hai điểm M’, N’ trịn, qua phép vị tự M ' N ' = k MN - Bước đầu vận dụng tính   ); chất phép vị tự để giải M  ' N ' = k MN  - ảnh đường tròn qua phép vị tự tập Khái niệm phép đồng dạng hai hình đồng dạng Biết : - Khái niệm phép đồng dạng; - Phép đồng dạng: biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng bảo toàn thứ tự điểm; biến đường thẳng thành đường thẳng; biến tam giác thành tam giác đồng đạng với nó; biến đường trịn thành đường trịn; - Khái niệm hai hình đồng dạng - Bước đầu vận dụng phép đồng dạng để giải tập - Nhận biết hai tam giác đồng dạng - Xác định phép đồng dạng biến hai đường tròn cho trước thành đường tròn lại VIII Đường thẳng mặt phẳng không gian Quan hệ song song Đại cương đường thẳng mặt phẳng Mở đầu hình học khơng gian Các tính chất thừa nhận Ba cách xác định mặt phẳng Hình chóp hình tứ diện Biết tính chất thừa nhận: +/ Có mặt phẳng qua ba điểm không thẳng hàng cho trước +/ Nếu đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc mặt phẳng điểm đường thẳng thuộc mặt phẳng +/ Có bốn điểm khơng thuộc mặt phẳng +/ Nếu hai mặt phẳng phân biệt có điểm chung chúng có điểm chung khác +/ Trên mặt phẳng, kết biết hình học phẳng - Biết ba cách xác định mặt phẳng (qua ba điểm không thẳng hàng; qua đường thẳng điểm không thuộc đường thẳng đó; qua hai đường thẳng cắt nhau) - Biết khái niệm hình chóp; hình tứ diện Hai đường thẳng chéo hai đường thẳng song song Vị trí tương đối hai đường thẳng Hai đường thẳng song song - Biết khái niệm hai đường thẳng: trùng nhau, song song, cắt nhau, chéo không gian; - Biết (khơng chứng minh) định lí: “Nếu hai mặt phẳng phân biệt chứa hai đường thẳng song song mà cắt giao tuyến chúng song song (hoặc trùng) với hai đường đó” Đường thẳng mặt phẳng song song - Biết khái niệm điều kiện đường thẳng song song với mặt phẳng - Biết (khơng chứng minh) định lí: “ Nếu đường thẳng a song song với mặt phẳng P mặt phẳng Q chứa a cắt P cắt theo giao tuyến song song với a” - Vẽ hình biểu diễn số hình khơng gian đơn giản - Xác định được: giao tuyến hai mặt phẳng; giao điểm đường thẳng mặt phẳng; - Biết sử dụng giao tuyến hai mặt phẳng chứng minh ba điểm thẳng hàng không gian - Xác định được: đỉnh, cạnh bên, cạnh đáy, mặt bên, mặt đáy hình chóp - Xác định vị trí tương đối hai đường thẳng - Biết cách chứng minh hai đường thẳng song song - Biết áp dụng định lí để xác định giao tuyến hai mặt phẳng số trường hợp đơn giản - Xác định vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng - Biết cách vẽ hình biểu diễn đường thẳng song song với mặt phẳng; chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng - Biết dựa vào định lí xác định giao tuyến hai mặt phẳng số trường hợp đơn giản (SCD) TỔ TRƯỞNG TỔ BỘ MÔN GIÁM ĐỐC ... trình lượng giác thường gặp Trên lớp Bài tập Về nhà 10,11 Tự học nhà Trờn lớp Lý thuyết 121 3-14 PPDH: Thực hành Bài tập thực hành (thụng qua phiếu học tập Bài trắc nghiệm

Ngày đăng: 27/09/2013, 03:10

Hình ảnh liên quan

+ Bảng, phấn - ke hoach day hoc 12 mon toan

ng.

phấn Xem tại trang 6 của tài liệu.
+ Bảng, phấn Chương II : 8(TLT)+7 (TBT)+ 1 (TTH)=16 tiết - ke hoach day hoc 12 mon toan

ng.

phấn Chương II : 8(TLT)+7 (TBT)+ 1 (TTH)=16 tiết Xem tại trang 7 của tài liệu.
1.Môn học: Hình học 11 – Học kỳ I 2.Chương trình - ke hoach day hoc 12 mon toan

1..

Môn học: Hình học 11 – Học kỳ I 2.Chương trình Xem tại trang 7 của tài liệu.
VI. Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng - ke hoach day hoc 12 mon toan

h.

ép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Khái niệm về phép dời hình; - ke hoach day hoc 12 mon toan

h.

ái niệm về phép dời hình; Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Biết được khái niệm hình chóp; hình tứ diện. - ke hoach day hoc 12 mon toan

i.

ết được khái niệm hình chóp; hình tứ diện Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan