GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12,CB, tiết 6&7(theo CKT)

10 573 0
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12,CB,  tiết 6&7(theo  CKT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án số: 6 Soạn ngày.1 9 tháng 9 năm 2010 C IM CHUNG CA T NHIấN Bài 6: Đất nớc nhiều đồi núi I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Biết đợc các đặc điểm nỏi bật của cấu trúc địa hình Việt Nam, nhấn mạnh phần lớn diện tích nớc ta là đồi núi, nhng chủ yếu là đồi núi thấp. - Hiểu đợc sự phân hóa địa hình đồi núi ở Việt Nam, đặc điểm mỗi vùng và sự khác nhau giữa các vùng. 2. Kĩ năng: - Xác định 4 vùng địa hình đồi núi, đặc điểm của các vùng trên bản đồ. - Xác định đợc vị trí các dãy núi, khối núi, các dạng địa hình chủ yếu mô tả trong bài học. II. ph ơng tiện dạy học : - Bản đồ Địa tự nhiên Việt Nam. - Một số tranh ảnh về cảnh quan các vùng địa hình đất nớc ta. - Atlat địa Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: -Hãy so sánh những đặc điểm của giai đoạn tiền Cambri, Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nớc ta. C. Bi mi: Khởi động: GV hớng dẫn học sinh quan sát bản đồ Địa tự nhiên Việt Nam để trả lời: - Mâu thuẫn phần lớn trên bản đồ địa hình là màu gì? Thể hiện dạng địa hình nào? GV: Đồi núi chiếm 3/4 lãnh thổ, nhng chủ yếu là đồi núi thấp là đặc điểm cơ bản của địa hình nớc ta. Sự tác động qua lại của địa hình tới các thành phần tự nhiên khác hình thành trên đặc điểm chung của tự nhiên nớc ta -> đất n- ớc nhiều đồi núi. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của địa hình n ớc ta. Hình thức: (Theo cặp/nhóm). Bớc 1: GV yêu cầu HS nhắc lại cách phân loại núi theo độ cao. (núi thấp cao dới 1000 m, núi cao cao trên 2000 m), sau đó chia HS ra thành các 1) Đặc điểm chung của địa hình: a) Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nh ng chủ yếu là đồi núi thấp. Địa hình cao dới 1000 m chiếm 80% núi trung bình 14%, núi cao chỉ có 1%. nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm: ? Đọc SGK mục 1, quan sát hình 5.1, atlat địa Việt Nam, hãy: - Nêu các biểu hiện chứng tỏ núi chiếm phần lớn diện tích nớc ta nhng chủ yếu là đồi núi thấp. - Kể tên các dãy núi h ớng tây bắc - đông nam, các dãy núi h ớng vòng cung. - Chứng minh địa hình nớc ta rất đa dạng và phân chia thành các khu vực. Bớc 2: HS trong các nhóm trao đổi bổ sung cho nhau. Bớc 3: Một HS chỉ trên bản đồ để chứng minh núi chiếm phần lớn diện tích nớc ta nhng chủ yếu là đồi núi thấp và kể tên các dãy núi hớng tây bắc - đông nam, các dãy núi hớng vòng cung. Một HS chứng minh địa hình nớc ta rất đa dạng và phân chia thành các khu vực. Các HS khác bổ sung ý kiến. ? Hãy giải thích vì sao nớc ta đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhng chủ yếu là đồi núi thấp? (Vận động uốn nếp, đứt gãy, phun trào macma và giai đoạn Cổ kiến tạo đã làm xuất hiện ở nớc ta quang cảnh đồi núi đồ sộ, liên tục. Trong giai đoạn Tân kiến tạo, vận động tạo núi Anpi diễn ra không liên tục theo nhiều đợt nên địa hình nớc ta chủ yếu là đồi núi thấp, địa hình phân thành nhiều bậc, cao ở tây bắc thấp dần xuống đông nam. Các đồng bằng chủ yếu là đồng bằng chân núi, ngay đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long cũng đợc hình thành trên một vùng núi cổ bị sụt Đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích đất đai. b) Cấu trúc địa hình n ớc ta khá đa dạng: Hớng tây bắc - đông nam và hớng vòng cung. - Địa hình già trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt. - Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. - Cấu trúc gồm 2 hớng chính: + Hớng Tây Bắc - Đông Nam: Từ hữu ngạn sông Hồng đến Bạch Mã. + Hớng vòng cung: Vùng núi đông bắc và Trờng Sơn Nam. c) Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa ( Sẽ học kĩ ở bài sau) lún nên đồng bằng thờng nhỏ). ? Hãy lấy ví dụ chứng minh tác động của con ng ời tới địa hình n ớc ta. Chuyển ý: GV chỉ trên bản đồ Địa tự nhiên Việt Nam khẳng định: Sự khác nhau về cấu trúc địa hình ở các vùng lãnh thổ nớc ta là cơ sở để phân chia nớc ta thành các khu vực địa hình khác nhau. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm các khu vức địa hình (Nhóm). Bớc 1: GV chia HS thành các nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm. (Xem phiếu học tập ở phần phụ lục). Nhóm 1: Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc. Nhóm 2: Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc. Nhóm 3: Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Bắc Trờng Sơn. Nhóm 4: Trình bày đặc điểm địa hình Vùng núi Nam Trờng Sơn. Lu ý: Với HS khá, giỏi GV có thể yêu cầu HS trình bày nh một hớng dẫn viên du lịch ( mời bạn đến thăm vùng núi Đông Bắc .). Bớc 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến. Bớc 3: GV nhận xét, đánh giá phần trình bày của HS. GV đặt câu hỏi cho các nhóm: - Đông Bắc có ảnh hởng nh thế nào tới khí hậu. - Địa hình vùng Tây Bắc có ảnh hởng nh thế nào tới sinh vật. Hoạt động 3: So sánh các vùng đồi núi n ớc ta. Hình thức: nhóm. Bớc 1: GV chia HS ra thành các nhóm giống nh hoạt động 2, nhiệm vụ của d) Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con ng ời. 2) Các khu vực địa hình: a) Khu vực đồi núi: * Vùng núi Đông Bắc: - Giới hạn: Vùng núi phía tả ngạn sông Hồng. - Chủ yếu là đồi núi thấp. - Gồm cánh cung lớn mở rộng về phía bắc và đông chụm lại ở Tam Đảo. - Hớng nghiêng: cao ở tây bắc thấp dần xuống đông nam. * Vùng núi tây bắc gồm: - Giới hạn: Nằm giữa sông Hồng và sông Cả. - Địa hình cao nhất nớc ta, dãy Hoàng Liên Sơn (Phanxipăng 3143 m). - Các dãy núi hớng Tây Bắc - Đông Nam, xen giữa là các cao nguyên đá vôi ( Cao nguyên Sơn La, Mộc Châu). * Vùng núi Bắc Trờng Sơn: - Giới hạn: Từ sông Cả tới dãy núi Bạch Mã - Hớng tây bắc - đông nam - Các dãy núi song song, so le, cao ở hai đầu ở giữa có vùng núi đá vôi các nhóm sẽ đợc hoán đổi cho nhau. Nhóm 1: Dùng các cụm từ ngắn để so sánh đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc với cả nớc. Nhóm 2: Dùng các cụm từ ngắn để so sánh đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc với cả nớc. Nhóm 3: Dùng các cụm từ ngắn để so sánh đặc điểm địa hình vùng núi Nam Trờng Sơn với cả nớc. Nhóm 4: Dùng các cụm từ ngắn để so sánh đặc điểm địa hình vùng núi Bắc Trờng Sơn với cả nớc. Bớc 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm lên bảng viết. Với HS trung bình hoặc kém, GV có thể làm mẫu 1 vùng rồi chia nhóm để HS có thể so sánh 3 vùng còn lại. ( Vùng núi Đông Bắc, núi thấp, nhiều dãy núi hớng vòng cung nhất, cao ở Tây Bắc, thấp dần xuống đông nam . Vùng núi tây bắc: Cao nhất nớc ta, h- ớng Tây Bắc - Đông Nam, xen giữa các dãy núi là các cao nguyên đá vôi, . Vùng núi Bắc Trờng Sơn: Gồm các dãy núi song song, so le nhau dài nhất, hớng tây bắc - đông nam, cao ở hai đầu thấp ở giữa, . Vùng núi Nâm Trờng Sơn: Có nhiều cao nguyên xếp tầng nhất nớc ta, sờn tây thoải, sờn đông dốc .) Bớc 3: Các nhóm cử đại diện đánh giá phần trình bày của nhóm bạn. GV chuẩn kiến thức. (Quảng Bình, Quảng Trị ). * Vùng núi Trờng Sơn Nam: - Các khối núi Kón tum, khối núi cực nam tây bắc, sờn tây thoải, sờn đông dốc đứng. - Các cao nguyên đất đỏ ba dan: Plâyku, Đăk Lăk. Mơ Nông, Lâm Viên bề mặt bằng phẳng, độ cao xếp tầng 500 - 800 - 1000 m. IV/ Đánh giá: 1) Khoanh tròn ý em cho là đúng nhất: 1.1. Khu vực có địa hình cao nhất nớc ta là: A. Tây Bắc B. Đông Bắc C. Bắc Trờng Sơn D. Tây nguyên 1.2. Đặc điểm nổi bật của địa hình nớc ta là: A. Địa hình chủ yếu là đồng bằng châu thổ C. Chủ yếu là địa hinh cao nguyên B. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích D. Địa hình bán bình nguyên chiếm phần lớn diện tích V. Hoạt động nối tiếp: - Làm câu hỏi 1, 2 ,3 SGK - Su tầm bài báo, tranh ảnh về các hoạt động sản xuất gắn với cảnh quan vùng đồi núi nớc ta. VI. Phụ lục Phiếu học tập Nhiệm vụ: Đọc SGK mục 2, quan sát hình 6.1 và atlat địa Việt Nam hãy điền tiếp vào bảng sau đặc điểm các vùng địa hình của nớc ta: Các vùng địa hình Giới hạn Hớng núi Độ cao Các dãy núi chính Vùng núi Đông Bắc Vùng núi Tây Bắc Vùng núi Bắc Trờng Sơn Vùng núi Nam Trờng Sơn Giáo án số: 7 Soạn ngày 2.1 tháng .9 .năm 2009 Bài 7: Đất nớc nhiều đồi núi (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Biết đợc các đặc điểm của địa hình đồng bằng và so sánh sự khác nhau giữa các vùng đồng bằng nớc ta. - Đánh giá thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng đất ở mỗi vùng đồng bằng. - Hiểu đợc ảnh hởng của đặc điểm thiên nhiên nhiều đồi núi với dân sinh và phát triển kinh tế ở nớc ta. 2. Kĩ năng: - Nhận biết đặc điểm các vùng đồng bằng trên bản đồ. - Biết nhận xét về mối quan hệ giữa địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa và ảnh hởng của việc sử dụng đất đồi núi với đồng bằng. II. ph ơng tiện dạy học : - Bản đồ Địa tự nhiên Việt Nam. - Một số tranh ảnh về cảnh quan các vùng đồng bằng nớc ta. - Atlat địa Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Hãy nêu những điểm khác nhau về địa hình giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc. Câu 2: Địa hình vùng núi Trờng Sơn Bắc và núi Trờng Sơn Nam khác nhau nh thế nào ? Khởi động: Khi nói về nông nghiệp, có 2 ý kiến sau đây: - Nông nghiệp nớc ta là một nền nông nghiệp lúa nớc. - Nông nghiệp nớc ta là một nền nông nghiệpvới cây công nghiệp là chủ yếu. Dựa vào tiêu chí nào để có thể đa ra các nhận xét nh vậy ? GV: Các nhận xét trên dựa trên đặc điểm sản xuất nông nghiệp của một trong hai khu vực địa hình nớc ta - địa hình đồng bằng hoặc miền núi. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Hình thức: Nhóm. Bớc 1: GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm đồng bằng châu thổ và đồng bằng ven biển . (Đồng bằng châu thổ thờng rộng và bằng phẳng, do các sông lớn bồi đắp ở cửa sông. Đồng bằng ven biển chủ yếu do phù sa biển bồi tụ, th- ờng nhỏ, hẹp). Bớc 2: GV chỉ trên bản đồ Tự nhiên Việt Nam đồng bằng châu thổ sông Hồng, đồng bằng châu thổ sông Cửu Long, đồng bằng Duyên hải miền Trung . GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. (Xem phiếu học tập phần phụ lục). HS trong các nhóm trao đổi bổ sung cho nhau. Bớc 3: Một HS chỉ trên bản đồ và trình bày đặc điểm của đồng bằng sông Hồng; Một HS trình bày đặc điểm của đồng bằng sông Cửu Long, các HS b) Khu vực đồng bằng: * Đồng bằng châu thổ sông gồm: Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. khác bổ sung ý kiến. Bớc 4: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng của mỗi nhóm (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục). Hoạt động 2: So sánh đặc điểm tự nhiên của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long (Cả lớp). Trò chơi: Nhớ nhanh Cách chơi: Bớc 1: GV chia HS thành hai đội chơi, mỗi đội 4 HS, một đội là đồng bằng sông Hồng, một đội là đồng bằng sông Cửu Long. Nhiệm vụ: Dùng các tính từ, so sánh đầy đủ đặc điểm của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long: ( Đồng bằng sông Cửu Long: Thấp hơn, diện tích lớn hơn, ít đê hơn, phù sa bồi đắp hàng năm nhiều hơn, chịu tác động mạnh của thủy triều hơn, .). Bớc 2: Các đội trao đổi 1 phút, GV kẻ sẵn 2 ô lên bảng, đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long. Bớc 2: HS 2 đội viết thật nhanh lên bảng ý kiến của mình, các HS khác đánh giá kết quả của bạn. GV đặt câu hỏi: Hãy trình bày những đặc điểm giống nhau của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV chuẩn kiến thức. (Đều là các đồng bằng châu thổ hạ lu sông lớn. Có bờ biển phẳng, vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng. Đất phù sa màu mỡ phì nhiêu). Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm đồng bằng ven biển. Hình thức: Cá nhân * Đồng bằng ven biển: - Chủ yếu là do phù sa biển bồi đắp. Đất nhiều cát, ít phù sa. - Diện tích: 15.000 km 2 . Hẹp ngang, bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ. - Các đồng bằng lớn: Đồng bằng sông Mã, sông Chu, đồng bằng sông Cả, sông Thu Bồn, sông Đà Rằng, . ? Đọc SGK mục b, quan sát hình 6.1, hãy nêu đặc điểm ven biển theo dàn ý: - Nguyên nhân hình thành: . - Diện tích: - Đặc điểm đất đai: . - Các đồng bằng lớn: Một HS lên bảng chỉ bản đồ Địa tự nhiên Việt Nam để trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét phần trình bày của HS và bổ sung kiến thức. Họat động 4: Tìm hiểu thế mạnh và hạn chế vè tự nhiên của các khu vực đồi núi trong phát triển kinh tế - xã hội: Hình thức: Nhóm. Cách 1: Tổ chức thảo luận theo nhóm. Bớc 1: GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. Nhiệm vụ nhóm 1: Đọc SGK mục 3.a, kết hợp hiểu biết của bản thân, hãy nêu các dẫn chứng để chứng minh các thế mạnh và hạn chế của địa hình đồi núi tới phát triển kinh tế - xã hội. Nhiệm vụ nhóm 2: Đọc SGK mục 3.b, kết hợp hiểu biết của bản thân, hãy nêu các dẫn chứng để chứng minh các thế mạnh và hạn chế của địa hình đồng bằng tới phát triển kinh tế - xã hội. Bớc 2: HS trong Các nhóm trao đổi, HS chỉ trên bản đồ Địa Tự nhiên Việt Nam để trình bày. Một HS trình bày thuận lợi, 1 HS trình bày khó khăn, các HS khác bổ sung ý kiến. Bớc 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng của mỗi nhóm. GV đặt câu hỏi: Trình bày hiểu biết của em về khu du lịch Sa Pa (hoặc Đà Lạt). 3) Thế mạnh và hạn chế về thiên nhiên của các khu vực đồi núi và đồng bằng trong phát triển kinh tế - xã hội: a) Khu vực đồi núi: * Thuận lợi: - Các mỏ nội sinh tập trung ở vùng đồi núi thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp. - Tài nguyên rừng giàu có về thành phần loài với nhiều loài quý hiếm, tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới. - Bề mặt cao nguyên bằng phẳng thuận lợi cho việc xây dựng các vùng chuyên canh cây công nghiệp. - Các dòng sông ở miền núi có tiềm năng thủy điện lớn (sông Đá, sông Đồng Nai, .) - Với khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nhiều vùng trở thành nơi nghỉ mát nổi tiếng nh Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo, Ba Vì, Mẫu Sơn . * Khó khăn: - Địa hình bị chia cắt mạnh nhiều sông suối, hẻm vực, sờn dố gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lu kinh tế giữa các miền. - Do ma nhiều, độ dốc lớn miền núi là nơi xảy ra nhiều thiên tai: lũ quét, xói mòn trợt lở đất, tại các đứt gãy sâu còn phát sinh động đất. Các thiên tai khác nh lốc, ma đá, sơng muối, rét hại, . b) Khu vực đồng bằng: * Thuận lợi: Cách 2: GV yêu cầu 1/2 lớp là địa hình đồng bằng, nửa còn lại là địa hình đồi núi. Nhiệm vụ: Dựa vào hiểu biết của bản thân, hãy viết một từ hoặc cụm từ thể hiện thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển kinh tế - xã hội của địa hình đồng bằng và địa hình đồi núi. HS lên bảng viết thuận lợi và khó khăn. GV chuẩn kiến thức. (Trên bề mặt địa hình diễn ra mọi hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con ngời. Khai thác hiệu quả những tiềm năng mà địa hình mang lại sẽ thúc đảy phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên hiện tợng sói mòn, lũ quét ở miền núi, đất bị bạc màu ở đồng bằng đang diễn ra với tốc độ nhanh. Vì vậy cần có những biện pháp hợp đảm bảo sự phát triển bền vững trên các khu vực địa hình nớc ta). + Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các laọi nông sản, đặc biệt là lúa gạo. + Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên khác nh khoáng sản và lâm sản. + Là nơi có điều kiện để tập trung các thành phố, các khu công nghiệp và các trung tâm thơng mại. * Các hạn chế: Thờng xuyên chịu nhiều thiên tai bão, lụt, hạn hán, . IV. Đánh giá: 1. Khoanh tròn các ý em cho là đúng nhất: 1.1. Nhận định cha chính xác về đồng bằng ven biển miền Trung là: A. Hẹp ngang, bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ. B. Đất nhiều cát, ít phù sa. C. Chủ yếu do phù sa biển bồi đắp. D. Đất phù sa màu mỡ phì nhiêu. 1.2. Trở ngại lớn nhất của địa hình đồi núi đối với việc phát triển kinh tế - xã hội nớc ta là: A. Các cao nguyên xếp tầng 500 - 800 - 1000m. B. Bề mặt bị chia cắt mạnh, nhiều hẻm vực, sờn dốc. C. Có nhiều sơn nguyên, cao nguyên đá vôi. D. Hớng chính của các dãy núi là tây bắc - đông nam. 1.3. Thế mạnh phát triển nông nghiệp của thiên nhiên khu vực đồi núi là: A. Khai thác tài nguyên rừng và khoáng sản. B. Tiềm năng lớn về thủy điện và phát triển du lịch sinh thái. C. Hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp và hcăn nuôi gia súc lớn. D. Trồng rừng và chế biến lâm sản. V. Hoạt động nối tiếp: - Làm các câu hỏi 1,2, 3 SGK. - Su tầm các bài báo về đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. VI. Phụ lục: Phiếu học tập Nhiệm vụ: Đọc SGK mục b, quan sát hình 6.1, hãy điền vào bảng sau đặc điểm của địa hình đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Tiểu mục Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long Nguyên nhân hình thành Diện tích Hệ thống đê/ kenh rạch Sự bồi đắp phù sa Tác động của thủy triều Thông tin phản hồi: Tiểu mục Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long Nguyên nhân hình thành Do phù sa sông Hồng và sông Thái bình bồi tụ. Do phù sa sông Tiền và sông Hậu bồi tụ. Diện tích 15.000 km 2 40.000 km 2 . Hệ thống đê/ kenh rạch Có hệ thống đê ngăn lũ. Có hệ thống kênh rạch chằng chịt. Sự bồi đắp phù sa Vùng trong đê không đợc bồi phù sa hàng năm. Đợc bồi phù sa hàng năm. Tác động của thủy triều ít chịu tác động của thủy triều. Chịu tác động mạnh của thủy triều. . ơng tiện dạy học : - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Một số tranh ảnh về cảnh quan các vùng địa hình đất nớc ta. - Atlat địa lí Việt Nam. III. Hoạt động. của địa hình nớc ta là: A. Địa hình chủ yếu là đồng bằng châu thổ C. Chủ yếu là địa hinh cao nguyên B. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích D. Địa

Ngày đăng: 27/09/2013, 02:10

Hình ảnh liên quan

Câu 1: Hãy nêu những điểm khác nhau về địa hình giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc. - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12,CB,  tiết 6&7(theo  CKT)

u.

1: Hãy nêu những điểm khác nhau về địa hình giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc Xem tại trang 6 của tài liệu.
Nhiệm vụ: Đọc SGK mục b, quan sát hình 6.1, hãy điền vào bảng sau đặc điểm của địa hình đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12,CB,  tiết 6&7(theo  CKT)

hi.

ệm vụ: Đọc SGK mục b, quan sát hình 6.1, hãy điền vào bảng sau đặc điểm của địa hình đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan