Quan hệ thương mại và đầu tư pháp – việt thực trạng và triển vọng.doc

89 468 2
Quan hệ thương mại và đầu tư pháp – việt thực trạng và triển vọng.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan hệ thương mại và đầu tư pháp – việt thực trạng và triển vọng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG =========== khóa luận tốt nghiệp Đề tài: QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ PHÁP – VIỆT THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG Giáo viên hướng dẫn : Vũ Thị Hiền Sinh viên thực : Hoàng Cẩm Vân Lớp : Pháp – K38E Hà Nội - 2003 Mục lục LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ QUAN HỆ PHÁP - VIỆT I Khái quát nước Pháp Về vị trí địa lý dân số Về chế độ trị Về tiềm lực kinh tế II Sự cần thiết việc phát triển quan hệ hợp tác Pháp - Việt Về phía Pháp Về phía Việt Nam III Q trình phát triển quan hệ hợp tác Pháp - Việt Giai đoạn trước năm 1973 Giai đoạn từ năm 1973 tới IV Năm lĩnh vực hợp tác cần trọng việc phát triển quan hệ hợp tác Pháp - Việt 3 3 11 11 12 13 13 15 CHƠNG 2: QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ PHÁP - VIỆT I Thuận lợi khó khăn quan hệ thương mại đầu tư Pháp - Việt Thuận lợi Khó khăn II Thực trạng quan hệ thương mại Pháp - Việt Kim ngạch buôn bán hai chiều Cơ cấu mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang Pháp Cơ cấu mặt hàng nhập từ Pháp III Quan hệ đầu tư trực tiếp Pháp - Việt Hình thức đầu tư Lĩnh vực đầu tư Quy mô đầu tư Phân bổ dự án đầu tư theo địa bàn IV Viện trợ phát triển thức Pháp cho Việt Nam 25 21 25 25 30 32 32 34 40 44 45 46 49 50 53 Các hình thức viện trợ phát triển thức 55 Tình hình viện trợ phát triển thức Pháp cho Việt Nam V Đánh giá chung quan hệ thương mại đầu tư Pháp - Việt Thành tựu đạt 1.1 Về thương mại 1.2 Về đầu tư Hạn chế nguyên nhân 55 58 58 58 60 61 CHƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ PHÁP - VIỆT I Triển vọng quan hệ thương mại đầu tư Pháp - Việt Định hướng phát triển quan hệ thương mại đầu tư Pháp Việt Dự báo triển vọng phát triển quan hệ thương mại đầu tư Pháp - Việt II Những giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại đầu tư Pháp - Việt Những giải pháp mang tính vĩ mơ 1.1 Thúc đẩy quan hệ trị 1.2 Có sách hỗ trợ hàng xuất Việt Nam sang Pháp 1.3 Có sách thu hút mạnh mẽ nâng cao hiệu sử dụng vốn FDI 1.4 Có sách thu hút mạnh mẽ nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Những giải pháp mang tính vi mơ 2.1 Các doanh nghiệp nên đẩy mạnh xúc tiến bán hàng sang thị trường Pháp 2.2 Nâng cao hiệu hàng nhập từ Pháp 2.3 Đào tạo bồi dưỡng cán 2.4 Quan hệ hợp tác chặt chẽ với Phòng thương mại công nghiệp Pháp Việt Nam 63 KẾT LUẬN 77 63 63 64 66 66 66 67 68 71 72 72 73 74 75 Lời nói đầu Kể từ tiến hành đổi đến nay, Đảng ta khẳng định sách đa phương hố, đa dạng hố mặt trị - kinh tế - văn hố - xã hội tinh thần hợp tác, phát triển bình đẳng có lợi với tất quốc gia giới khơng phân biệt chế độ trị - xã hội Trong ln coi trọng quốc gia có mối quan hệ truyền thống lâu đời Trong nước có mối quan hệ hữu hảo với Việt Nam, phải kể đến Cộng hoà Pháp Là nước lớn liên minh Châu Âu với số dân 60 triệu người, Pháp thị trường lớn, có sức hấp dẫn cao khơng kinh tế Việt Nam Ngược lại Việt Nam số nước phát triển có mức tăng trưởng kinh tế cao nhì giới, dân số lại đông nên nhu cầu hàng hố Pháp tiêu dùng phục vụ cơng nghiệp hoá, đại hoá cao Kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao với nước ta đến (1973), kim ngạch buôn bán hai chiều hai quốc gia ngày gia tăng Cụ thể kim ngạch buôn bán hai chiều Việt Nam Pháp 677 triệu FRF (năm 1990) đến kim ngạch ngoại thương hai chiều Việt Nam Cộng hoà Pháp 737,8 triệu USD (năm 2002) Trải qua 30 năm quan hệ ngoại giao, nói quan hệ trị, văn hố nhiều mặt khác với Pháp mối quan hệ tốt đẹp Việt Nam Tuy nhiên quan hệ kinh tế hai quốc gia chưa thật tương xứng với tiềm hai nước Chính mà Đảng Nhà nước ta cố gắng tìm nhiều biện pháp để thúc đẩy mối quan hệ thương mại đầu tư hai nước lên tầm cao Chính lí mà em lựa chọn đề tài: “Quan hệ thương mại đầu tư Pháp – Việt: thực trạng triển vọng” để viết Khoá luận tốt nghiệp trường Đại học Ngoại thương Nội dung Khố luận bao gồm chương sau: Chương 1: Khái quát quan hệ Pháp – Việt Chương 2: Quan hệ thương mại đầu tư Pháp – Việt Chương 3: Các giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại đầu tư Pháp – Việt Với thời gian không dài việc thu thập tài liệu gặp nhiều hạn chế nên Khố Luận Tốt Nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, bạn sinh viên để Khố Luận hồn thiện Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô Vũ Thị Hiền, Giáo viên khoa Kinh tế ngoại thương, người trực tiếp nhiệt tình hướng dẫn em viết Khoá luận tốt nghiệp Hà Nội, tháng 11 năm 2003 Sinh viên Hoàng Cẩm Vân Chương 1: Khái quát quan hệ Pháp-Việt I KHÁI QUÁT VỀ NƯỚC CỘNG HỒ PHÁP Vị trí địa lý, dân số Nước Pháp nằm phía Tây Châu Âu với diện tích 551.965 km², thủ Paris Pháp đất nước rộng lớn Tây Âu (chiếm gần 20% diện tích liên minh Châu Âu) có vùng biển rộng lớn (vùng đặc quyền kinh tế trải rộng 11 triệu km²) Diện tích đồng chiếm hai phần ba tổng diện tích Dân số nước Pháp 60 triệu người, có khoảng gần 30 triệu người độ tuổi lao động Mật độ dân số 105 người/km², mức thấp liên minh Châu Âu (EU) Về Chế độ Chính trị Nhà nước Pháp theo chế độ cộng hoà tư sản Hiến pháp ngày tháng 10 năm 1958 điều chỉnh vận hành thể chế Cộng Hoà thứ năm Hiến pháp sửa đổi nhiều lần: bầu cử Tổng Thống Cộng Hồ theo phương thức phổ thơng đầu phiếu trực tiếp (1962), đưa thêm mục liên quan đến trách nhiệm hình thành viên Chính Phủ (1993), thiết lập kỳ họp Nghị Viện mở rộng quy mô trưng cầu dân ý (1995), rút ngắn nhiệm kỳ Tổng Thống từ năm xuống năm (2000) Theo Hiến pháp năm 1958, người đứng đầu Nhà nước trụ cột cho thể chế Đó người đảm bảo để thể chế vận hành tốt Là người đứng đầu quân đội, chịu trách nhiệm cho độc lập dân tộc, Tổng Thống có số quyền đặc biệt thời kỳ khủng hoảng nghiêm trọng Tổng Thống đưa trưng cầu dân ý số dự thảo luật giải tán Quốc Hội Trên thực tế, Tổng Thống có vai trò hàng đầu việc xác định phương hướng sách đối ngoại Tổng Thống bổ nhiệm Thủ Tướng, thành viên Chính Phủ theo đề nghị Thủ Tưóng, chủ trì Hội Đồng Bộ Trưởng Thủ Tướng Chính Phủ, người chịu trách nhiệm quốc phịng có nhiệm vụ thực thi đạo luật, lãnh đạo hoạt động Chính Phủ Chính Phủ xác định thi hành sách quốc gia Chính Phủ có máy hành lực lượng vũ trang Chính Phủ chịu trách nhiệm trước Nghị Viện Người đứng đầu Nhà nước nhân dân Pháp bầu trực tiếp Người đứng đầu Chính Phủ bầu theo hình thức đa số Nghị Viện Trong trường hợp chung sống, Tổng Thống Thủ Tướng bầu theo hình thức đa số khác Với Nghị Viện có hai Viện, Pháp có hệ thống lưỡng viện đóng vai trị vận hành dân chủ Thật vậy, thông qua hai viện, khác biệt trị tranh luận ý kiến diễn cách rộng rãi Quốc hội bầu theo hình thức phổ thơng đầu phiếu trực tiếp, đơn danh bán hai vòng, cho nhiệm kỳ năm Thượng Viện bầu cho nhiệm kỳ năm, theo hình thức phổ thơng đầu phiếu gián tiếp bị giải tán Quốc Hội Cứ ba năm có phần ba Thượng Nghị Sĩ bầu lại Kỳ bầu cử gần vào tháng năm 2001 Hội Đồng Hiến Pháp: quan phát kiến lớn Cộng Hoà thứ V Hội đồng hiến pháp gồm chín thành viên, bổ nhiệm cho nhiệm kỳ chín năm khơng thể tái bổ nhiệm Ba thành viên, có Chủ Tịch Hội đồng Tổng Thống bổ nhiệm, sáu thành viên lại, ba thành viên Chủ Tịch Quốc Hội bổ nhiệm ba thành viên Chủ Tịch Thượng Viện bổ nhiệm Khởi đầu với chức đảm trách theo dõi việc phân chia quyền lực Nghị Viện Chính Phủ, vai trị Hội đồng hiến pháp ngày tăng lên Hội đồng hiến pháp ngày tăng cường kiểm tra tính hợp hiến đạo luật, trở thành quan bảo vệ quyền tự Mặt khác, Hiến pháp nhiều lần sửa đổi để phù hợp với đòi hỏi Nhà nước pháp quyền vấn đề thiết Châu Âu Được xây dựng dựa ngun tắc Cộng Hồ, sách đối ngoại Pháp nhằm hai mục đích gìn giữ độc lập quốc gia đồng thời phấn đấu phát triển tình đồn kết khu vực quốc tế Pháp, cường quốc thứ tư giới muốn xây dựng cải cách Châu Âu Châu Âu ln trung tâm sách đối ngoại Pháp Tướng De Gaulle, Tổng Thống Pompidou, Giscard d’Estaing, F.Mitterrand J.Chirac không ngừng phấn đấu cho việc xây dựng phát triển liên minh Châu Âu để biến tổ chức thành cường quốc kinh tế cấu trị tơn trọng Mười lăm nước thành viên Liên minh Châu Âu tập hợp 380 triệu dân Khối sánh ngang với lục địa Bắc Mỹ kinh tế nhân lực khu vực kinh tế quan trọng giới Liên minh Châu Âu có đồng tiền riêng đồng Euro, có hiệu lực từ ngày tháng năm 2002 mười hai nước (Đức, Áo, Bỉ, Tây Ban Nha, Phần Lan, Pháp, Hy Lạp, Ai len, Ý, Luxembourg, Hà Lan Bồ Đào Nha): cụ thể hoá Liên minh tiền tệ, đồng tiền quốc tế phải đương đầu với thử thách trình tồn cầu hố Liên minh 15 nước Châu Âu cần phải tăng cường sắc trị chuẩn bị cho mở rộng liên minh nhiều Nhà nước ứng cử viên Nghiên cứu tương lai Châu Âu cải cách mặt thể chế trao cho uỷ ban cựu Tổng Thống Cộng Hoà Pháp Valery Giscard d’Estaing làm Chủ Tịch Về đảm bảo an ninh quốc tế đấu tranh chống khủng bố: năm chiến tranh lạnh thời kỳ bất ổn sau đặt lên vai nước Pháp quốc gia dân chủ khác trọng trách lớn Tham gia vào khối liên minh Bắc Đại Tây Dương (OTAN), Pháp thành viên tổ chức Hợp tác An ninh Châu Âu (OSCE) Quân đội Châu Âu Ngoài ra, năm cường quốc hạt nhân, Pháp đảm bảo việc trì đưa đường lối răn đe phù hợp với thực tế chiến lược mới, đồng thời nỗ lực phấn đấu cho việc cấm hoàn toàn vụ thử hạt nhân Mặt khác, sau thảm họa ngày 11 tháng Mỹ, nước Pháp khẳng định tình đồn kết chiến chống khủng bố quốc tế Pháp tham gia vào chiến dịch gìn giữ hồ bình chống lại tổ chức Al Qaeda lực lượng quốc tế trợ giúp an ninh (ISAF) tiến hành Afghanistan Trên trường quốc tế, sách đối ngoại Pháp tôn trọng nguyên tắc mục tiêu tổ chức Liên Hiệp Quốc, vốn hình thức phản ánh lý tưởng Cộng Hồ Chính từ năm 1945, nước Pháp không ngừng bảo vệ tổ chức với khoản đóng góp tài đứng hàng thứ Pháp số năm thành viên thường trực Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc, quan quyền lực cao Liên Hiệp Quốc Ngày cơng cụ sách hợp tác Pháp thay đổi để thích nghi với mục tiêu Hoạt động chủ yếu dự án chương trình viện trợ cho phát triển giao cho Cơ quan phát triển Pháp (AFD), quan tài đóng vai trị điều phối chủ chốt Tổng số tiền viện trợ công cộng Pháp cho phát triển lên tới 4,6 tỉ Euro năm 2001, chiếm 0,32% tổng sản phẩm quốc nội (đứng đầu số nước G8 lĩnh vực này) Chính sách hợp tác Pháp nhằm vào việc tăng cường hoạt động văn hoá gia tăng dự án song phương khoa học kỹ thuật Sự diện nước Pháp thể qua đông đảo trung tâm học viện văn hoá, trường trung học trường học theo chương trình Pháp (150.000 học sinh) qua Alliance Franỗaise, cú mt trờn 140 nc (hn 1200 văn phòng) Hợp tác khoa học kỹ thuật tích cực Các tổ chức Trung Tâm Nghiên Cứu Khoa học Quốc Gia (CNRS), Viện Y tế Nghiên cứu Y học Quốc Gia (INSERM) hay xu tồn cầu hố kinh tế, Việt Nam nước khác quay lưng lại với cộng đồng quốc tế, Việt Nam quan hệ với vài đối tác Trên tinh thần đó, phát triển quan hệ với Châu Âu nói chung Pháp nói riêng nằm chiến lược đối ngoại chung Việt Nam, sách quán Đảng Nhà nước Việt Nam Đây điều kiện tiên cho phép nước ta phát huy tiềm sẵn có quan hệ với Pháp Dự báo triển vọng phát triển quan hệ thương mại đầu tư Pháp – Việt Với thành đạt năm qua bối cảnh có nhiều thuận lợi, chắn Việt Nam Pháp có khả phát huy tiềm sẵn có để đẩy mạnh quan hệ nhiều mặt hai nước Đối với Việt Nam, tiềm thể trước hết mạnh kinh tế: Thứ nhất: Việt Nam bước vào thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Do nhu cầu nhập tăng, đặc biệt liên quan đến công nghệ cao, trang thiết bị, máy móc đại Điều chủ yếu thực với nước phát triển, có Pháp Những nhu cầu nhập Việt Nam Pháp đáp ứng cơng nghệ cao, hạ tầng sở, dược phẩm, nông sản chế biến Thứ hai: Việt Nam có mặt hàng nông sản, thuỷ sản, dệt, da giày, cà phê đáp ứng nhu cầu tiêu thụ cao chất lượng người Pháp Trong quan hệ với Việt Nam, Pháp có tiềm đáng kể biết tận dụng quan hệ hai nước chắn có bước phát triển Việc Việt Nam chọn nước hưởng Quy chế Khu vực đoàn kết ưu tiên (ZSP) Pháp vào tháng năm 1999 tạo sở vững cho chương trình hợp tác thúc đẩy doanh nghiệp hai nước làm ăn với nhiều Pháp sử dụng nhiều nguồn tài khác để hỗ trợ phát triển hợp tác với Việt Nam Kinh phí hợp tác Bộ Ngoại Giao, Nghị định thư tài chính, trợ giúp khoản cho vay Cơ quan phát triển Pháp (AFD) Pháp củng cố vị trí nhà tài trợ hàng đầu Châu Âu cho Việt Nam nước Pháp ngữ Cơ quan phát triển Pháp AFD tăng mạnh khoản trợ giúp tài trợ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, cơng nghiệp, chế biến, lĩnh vực có hàng hoá xuất đứng thứ sau hàng dệt dầu thô Việt Nam Pháp nước xuất thứ hai dịch vụ giới Việt Nam lại trọng thay đổi cấu kinh tế theo hướng tăng phần dịch vụ Đây tiềm mà Pháp chưa phát huy quan hệ với Việt Nam Với sách đẩy mạnh quan hệ hợp tác văn hoá, giáo dục khoa học kỹ thuật với Việt Nam, Pháp có nhiều lợi tâm lý, ngôn ngữ, nhân lực to lớn so với đối tác khác quan hệ với Việt Nam Đi đôi với việc phát triển quan hệ kinh tế thương mại, Pháp muốn giúp Việt Nam cải cách hành pháp lý Điều tác động thúc đẩy quan hệ khác hai nước Về mặt trị, Chính phủ Pháp, dù tả hay hữu chủ trương đẩy mạnh quan hệ kinh tế quan hệ khác với Việt Nam Theo tờ “Les Echos” Pháp viết Pháp mong muốn tăng cường đầu tư vào Việt Nam lại không muốn bỏ lỡ hội kinh tế Việt Nam phục hồi trở lại Nhân chuyến sang thăm Việt Nam ngày vừa qua, Bộ Trưởng Ngoại Thương Pháp Ông Francois Loos phát biểu “Trong bối cảnh nay, Pháp thấy cần phải tăng thêm thị phần Việt Nam so với mức 1,5% Tuy nước Châu Âu đầu tư nhiều vào Việt Nam song kim ngạch xuất Pháp sang Việt Nam chưa phải cao, chủ yếu thông qua hợp đồng lớn, doanh nghiệp vừa nhỏ Pháp chưa có mặt đơng đảo Việt Nam” Cũng nhân chuyến sang thăm lần Ơng, cịn có 30 doanh nghiệp lớn Pháp lĩnh vực đường sắt, dệt may, thiết bị công nghệ thông tin, rượu vang với mục đích chủ yếu muốn tìm đối tác Việt Nam Thông qua gặp gỡ với doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp Pháp tìm thấy hội hợp tác sản xuất kinh doanh Điều chứng tỏ dấu hiệu tốt quan hệ hai bên Tóm lại, hai nước Việt Nam Pháp có đủ tiềm năng, sở trị pháp lý, hành để đẩy mạnh quan hệ mặt Những tiềm cần phải biến thành thực tế phù hợp với mong muốn hai bên tương ứng với quan hệ trị hai nước II NHỮNG GIẢI PHÁP CỤ THỂ NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ PHÁP – VIỆT Những giải pháp mang tính vĩ mơ 1.1 Thúc đẩy quan hệ trị Quan hệ trị đóng vai trị định việc thúc đẩy quan hệ khác Trên thực tế, điều nhận thức đầy đủ khơng cấp lãnh đạo hoạch định sách mà cấp thực thi sách Em thiết nghĩ quan hệ trị hai nước vốn thúc đẩy trì cần tăng cường với nhịp độ cao cấp, ngành liên quan đến việc hoạch định sách Quan hệ trị nói tiếp xúc cấp nguyên thủ quốc gia, Thủ tướng Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Hai nước cần tăng cường tiếp xúc hai bên tiếp xúc trị góp phần tăng cường hiểu biết lẫn nhà lãnh đạo nhà hoạch định sách hai nước, đồng thời củng cố lòng tin yên tâm làm ăn lâu dài nhà doanh nghiệp, nhà đầu tư Chính tiếp xúc trị giải toả vướng mắc tâm lý, đắn đo không cần thiết, đặc biệt với nhà doanh nghiệp, nhà đầu tư Pháp, người thường bị nhìn nhận không dám chấp nhận rủi ro hay trông chờ vào bảo hộ Nhà nưóc khoản viện trợ thức (ODA) Chúng ta hy vọng tương lai nhiều tiếp xúc trị hai nước Pháp Việt Nam để giúp cho quan hệ thương mại đầu tư hai nước trở nên tốt đẹp 1.2 Có sách hỗ trợ hàng xuất Việt Nam sang Pháp C Chúng ta cần phải cải cách thủ tục hành quản lý xuất nhập Trong quản lý xuất nhập hai khâu quan trọng quyền kinh doanh phạm vi hàng hoá phép xuất nhập Trong năm qua tạo điều kiện thuận lợi văn lẫn thực tế thành phần kinh tế tham gia trực tiếp kinh doanh xuất nhập Nhưng đến nay, nhìn chung lại, chế điều hành cịn phần mang tính “xin-cho” có nhiều sửa đổi Do vậy, cần loại bỏ sớm có chế quản lý theo pháp luật Điều mà pháp luật khơng cấm để tự kinh doanh, không nên gây phiền hà hình thức Chính tư duy:”tơi làm tất pháp luật khơng cấm” phù hợp với lối làm ăn người Pháp P Để điều hành xuất nhập có hiệu cần bổ sung, sửa chữa quy chế, quy định cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh Chẳng hạn quy định giá xuất nhập khẩu, điều kiện, phương thức toán, điều kiện giao hàng Muốn đương nhiên ta phải xây dựng đội ngũ cán làm quản lý, xây dựng chế sách trung thực, am hiểu cơng việc có kinh nghiệm nghề nghiệp Chính họ người tham mưu cho lãnh đạo trực tiếp soạn thảo sách cần thiết Đồng thời ta phải kiên xố bỏ tầng nấc khơng cần thiết t Để nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá Việt Nam thị trường giới, ta cần nâng cao chất lượng hàng hố, cải tiến mẫu mã, bao bì, giảm giá thành, nâng cao hiểu biết thị trường, tìm hiểu thị hiếu người tiêu dùng Từ nghiên cứu tiềm sản xuất hàng xuất nước, địa phương, vùng đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Tất điểm cần phải xây dựng thành sách lâu dài, qn, tránh tình trạng “bỏ mặc” quản lý theo lối hành đơn 1.3 Có sách thu hút mạnh mẽ nâng cao hiệu sử dụng vốn FDI Để khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào Việt Nam để thu hút thêm nguồn vốn FDI đưa số giải pháp sau: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tư nước nhằm tạo lập hành lang pháp lý hấp dẫn, cởi mở, minh bạch, ổn định tạo lập khuôn khổ chung cho đầu tư nước nước ngồi c Xây dựng sách nhằm cải thiện tính cạnh tranh ngành thương mại, cụ thể là: - tiếp tục giảm phí thuế số dịch vụ - hoàn thiện luật đất đai, qui định ngoại hối, vấn đề chuyển lãi khỏi Việt Nam qui định thuế, nhằm tạo điều kiện cho việc thực dự án cấp phép - đưa ưu đãi cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất linh kiện chi tiết rời h Đa dạng hố hình thức đầu tư để triển khai thêm nhiều kênh đầu tư thí điểm cổ phần hố số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước lựa chọn l Mở cửa dần thị trường bất động sản, ngành dịch vụ thương mại để hội nhập kinh tế giới h Nâng cao lực quản lý quan nhà nước cấp mở rộng phạm vi trách nhiệm quyền địa phương nhằm giải nhanh vấn đề nhà đầu tư n Đơn giản hóa thủ tục hành nhằm tạo niềm tin nhà đầu tư t Nâng cao chất lượng quy hoạch đầu tư Chúng ta phải xây dựng quy hoạch đầu tư cho phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội Quy hoạch đầu tư nước phải phận hữu quy hoạch đầu tư chung tỉnh, thành phố Vốn đầu tư nước phải gắn chặt với quy hoạch phát triển ngành, vùng lãnh thổ đặt tiến trình hội nhập, khai thác tiềm lợi so sánh địa phương, nâng cao sức cạnh tranh hiệu kinh tế Nâng cao chất lượng quy hoạch tổng thể nói chung quy hoạch đầu tư nước ngồi nói riêng tránh tình trạng đầu tư tràn lan, đầu tư theo phong trào làm phung phí nguồn nhân lực, giảm hiệu dự án FDI, làm cho nhà đầu tư nước ngồi giảm lịng tin l Xem xét lại xoá bỏ qui định loại giấy phép không cần thiết tạo thành rào cản hoạt động thương mại h Xây dựng danh mục dự án cần thủ tục đăng ký đầu tư đơn giản X Cải thiện sở hạ tầng, đặc biệt nước điện; cải thiện chất lượng dịch vụ ngân hàng, kỹ thuật tài chính, nhằm tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi t Khuyến khích đầu tư số khu vực, đa dạng hoá hoạt động khuyến khích đầu tư nước ngồi, nâng cao lực cán Việt Nam cải thiện chất lượng thơng tin liên quan đến đầu tư sách đầu tư c Mở rộng hình thức thu hút vận động FDI Cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phép phát hành cổ phiếu, trái phiếu để mở rộng quy mô đầu tư Một số tập đồn có nhiều dự án đầu tư phép thành lập công ty quản lý vốn để điều hành chung hỗ trọ dự án đầu tư đ Nới rộng chế độ tuyển dụng người lao động N Chúng ta cần tăng cường tiếp xúc cấp, mặt với phủ nước có liên quan trực tiếp với nhà đầu tư n Chúng ta phải cải thiện chế độ thông tin Cần cung cấp cho nhà đầu tư qui định, thủ tục liên quan đến FDI Việt Nam, từ văn pháp lý hành chính, chiến lược, quy hoạch lâu dài tổng thể FDI đến thông tin chi tiết cho dự án, chí đặc điểm địa phương đón nhận FDI Thơng tin cần chuyển tải qua nhiều kênh khác nhau: hội nghị, hội thảo, ấn phẩm, Internet n Để tăng cường khả giải ngân cho dự án FDI, cần có biện pháp hữu hiệu để giải phóng mặt trước gọi vốn, rút ngắn thời gian thẩm định đơn giản hố khâu thủ tục hành khác t Đầu tư nước ngồi cịn liên quan đến nhiều lĩnh vực khác ngân hàng, bảo hiểm, luật sư Các nhà đầu tư Pháp tiếng thận trọng họ không tin vào hệ thống ngân hàng, bảo hiểm, luật sư nước nhận đầu tư Do vậy: qui định pháp lý mở chi nhánh, văn phòng cho ngân hàng, bảo hiểm luật sư cần phải ban hành hồn thiện Hiện nay, cơng ty Pháp mở 100 văn phòng đại diện, ngân hàng văn phòng luật sư có mặt Việt Nam hình thức chi nhánh Điều họ mong muốn chế độ hoạt động chi nhánh phải tự hoá lý tưởng khơng có hạn chế kinh doanh k Để trì lợi Việt Nam, Chính phủ ban hành định 53 vào tháng năm 1999 việc giảm giá điện, viễn thông tiến tới áp dụng sách giá dịch vụ cung cấp cho đầu tư Đây định lúc nhà đầu tư nước ngồi hoan nghênh Tuy nhiên, thời gian tới, Chính phủ phải tiếp tục thực kế hoạch giảm giá dịch vụ để thu hẹp khoảng cách với giá quốc tế giải vấn đề chấp giá trị quyền sử dụng đất c Chúng ta cần có biện pháp khuyến khích nhà đầu tư đầu tư vào vùng ưu tiên cao ta vùng sâu vùng xa Pháp thơng thạo địa lý Việt Nam, tâm lý người Việt Nam Chẳng hạn ta lo giải phóng mặt trước, cấp khơng quyền sử dụng đất, miễn thuế thời gian định, sản phẩm làm tiêu thụ chỗ, không bắt buộc phải xuất phần 1.4 Có sách thu hút mạnh mẽ nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Vốn ODA Chính phủ Việt Nam nhìn nhận nguồn vốn nước ngồi có ý nghĩa quan trọng để hỗ trợ đầu tư phát triển lĩnh vực ưu tiên thuộc sở hạ tầng kinh tế xã hội Trong trình đổi mới, Việt Nam hiểu rõ để phát triển kinh tế thực chương trình cải cách phải có nguồn lực, với việc huy động tối đa nguồn nội lực, Chính phủ nhân dân Việt Nam ln coi trọng nguồn lực hỗ trợ từ bên ngoài, đặc biệt nguồn ODA nước tổ chức tài tiền tệ quốc tế Vì nên cần nâng cao hiệu nguồn vốn Khác với nguồn vốn FDI, ODA đòi hỏi cao trách nhiệm nước tiếp nhận viện trợ từ khâu đề xuất nhu cầu viện trợ đến đánh giá kết thu Muốn Việt Nam cần phải tiến hành biện pháp sau: b Ta cần xây dựng tranh toàn cảnh nhu cầu nguồn vốn ODA cho nguồn vốn phân bổ tốt mặt địa lý theo ưu tiên đầu tư nghiệp phát triển kinh tế xã hội ta, tránh trùng lặp đầu tư tập trung cao vào ngành, vùng v Một mặt, ta có tính đến ý kiến nhà tài trợ, mặt khác, ta phải hồn tồn chủ động q trình đề xuất nhu cầu, xây dựng dự án, điều hành, quản lý đánh giá dự án q Để vừa phát huy tính chủ động nước tiếp nhận viện trợ tôn trọng ý kiến nhà tài trợ, ta cần minh bạch khâu, hài hồ sách, chia sẻ thông tin mặt với nhà tài trợ nhà tài trợ với Để thực tốt biện pháp trên, điều cốt lõi tăng cường lực cán tham gia vào trình quản lý ODA cấp, đặc biệt cấp thực dự án địa phương h Ta nên chủ động thiết lập dự án theo lĩnh vực, ngành, địa phương ưu tiên để chủ động đàm phán thông qua dự án với nước bạn Ta phải sử dụng có hiệu kinh phí hợp tác, khoản viện trợ khơng hoàn lại Bộ Ngoại giao Pháp quản lý Đây nguồn tài giúp ta cách có hiệu việc đào tạo nguồn nhân lực trợ giúp kỹ thuật ta biết tận dụng tốt Những giải pháp mang tính vi mơ Các doanh nghiệp nên đẩy mạnh xúc tiến bán hàng sang thị trường Pháp C Các ngành sản xuất Việt Nam cần phải vào đầu tư theo chiều sâu, hoàn chỉnh cơng nghệ, có sách đào tạo lao động lành nghề, đãi ngộ nhân tài, tăng cường quy mô sản xuất chất lượng sản phẩm có phương án điều chỉnh để đáp ứng nhu cầu thường xuyên biến đổi người tiêu dùng Pháp b Đối với ngành dệt may, hạn ngạch phải nhanh chóng phân bổ cho doanh nghiệp có đơn đặt hàng từ đầu năm để có kế hoạch triển khai sản xuất k Nhà nước cần khuyến khích doanh nghiệp xuất thẳng cho khách hàng Pháp không qua trung gian h Các doanh nghiệp phải ý tới thay đổi việc tiêu dùng người Pháp để có kế hoạch cho việc sản xuất mình, để sản phẩm phù hợp với nhu cầu họ n Các doanh nghiệp phải đảm bảo việc sản xuất giao hàng đầy đủ thời hạn thoả thuận Một vấn đề quan trọng việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm chế biến mặt hàng nông sản thực phẩm để đáp ứng yêu cầu khắt khe thị trường Pháp c Chúng ta phải biết lựa chọn kênh phân phối phù hợp tìm cách ký kết hợp đồng tiêu thụ với hãng phân phối lớn Pháp dành ưu tiên cho doanh nghiệp Việt Kiều Nâng cao hiệu hàng nhập từ Pháp Như giới thiệu, Pháp có mạnh mà Việt Nam khai thác mặt hàng cơng nghệ cao, hố dược, xi măng, sắt thép n Cơng nghệ Pháp coi công nghệ nguồn, ta cần nghiên cứu nguồn máy móc để nhập từ Pháp loại thiết bị cho công nghiệp nặng khai thác dầu, lọc dầu; thiết bị y tế; máy móc cơng cụ phục vụ sản xuất nông lâm ngư nghiệp; thiết bị viễn thơng, truyền hình, thiết bị hàng khơng t Về nguyên vật liệu cho sản xuất ngành sản xuất bột mỳ, men làm bia, sữa bột , giảm dần việc nhập nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ cách tăng cường nghiên cứu sản xuất công nghệ nước n Về tân dược mỹ phẩm Pháp, sản phẩm Pháp tiếng nên giá thường đắt nước khác Chúng ta nên hạn chế nhập nước liên doanh sản xuất với chất lượng không thua kém, vừa nhằm kích thích sản xuất nước vừa giảm phần đáng kể ngoại tệ dùng vào việc nhập mặt hàng p Nhà nước nên quản lý việc cấp hạn ngạch vừa đủ cho số công ty chuyên nhập cung cấp thiết bị cao cấp cho khách sạn, nhà hàng Việc tuyên truyền dùng sản phẩm nội địa mà liên doanh Pháp – Việt sản xuất với chất lượng cao quan trọng Đào tạo bồi dưỡng cán Việc đào tạo bồi dưỡng cán nói chung, cán làm kinh tế đối ngoại nói riêng vừa mang tính chiến lược vừa có nội dung cấp thiết vì, muốn làm chủ cơng nghệ, nắm bắt xu phát triển giới hội nhập tốt phải có đội ngũ cán có đủ lực Đội ngũ cán làm kinh tế đối ngoại ta số đông đào tạo bản, trải qua nhiều năm cơng tác, có kinh nghiệm chun mơn Song, bước vào thời kỳ đổi mới, với nhu cầu phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại chiều rộng chiều sâu đồng thời đưa nước ta hội nhập vào kinh tế khu vực giới, đội ngũ bộc lộ nhiều điểm yếu n Đối với cán phụ trách quan hệ kinh tế Việt Nam – Pháp, họ cần: - Được bồi dưỡng cập nhật kiến thức nhằm nâng cao hiểu biết nước Pháp Châu Âu, đặc biệt lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư, tài đồng thời trau dồi ngoại ngữ tiếng Pháp nhằm có đủ khả làm việc độc lập lĩnh vực kinh tế đối ngoại - Cập nhật kiến thức luật kinh tế quốc tế, bổ sung kiến thức - Nâng cao khả chuyên mơn, thực hành cụ thể trình độ lập triển khai dự án đầu tư, soạn thảo, thực thi hợp đồng thương mại có giá trị lớn t Để cơng tác bồi dưỡng cán có hiệu quả, ta cần: - Thống kê đội ngũ cán công tác lĩnh vực kinh tế đối ngoại nói chung Châu Âu Pháp nói riêng - Kê khai ngành học đào tạo ban đầu, thâm niên công tác kinh tế đối ngoại - Xác định nội dung chương trình cần bồi dưỡng cho đối tượng - Tận dụng hội khả gửi cán thực tập, tham quan thực tế Pháp Châu Âu q Nội dung đào tạo cần phải tính đến: - Những kiến thức kinh điển có tính chất quy luật kinh tế đối ngoại - Những đặc điểm kinh tế giới nói chung kinh tế Pháp nói riêng thời kỳ tồn cầu hố - Trình độ ngoại ngữ kỹ nghiệp vụ - Kinh nghiệm thực tiễn quan hệ với Pháp nói riêng với Châu Âu nói chung - Chương trình nội dung đào tạo phải thường xuyên cập nhật sửa đổi nhằm theo kịp biến đổi ngày nhanh kinh tế đối ngoại Quan hệ hợp tác chặt chẽ với Phịng Thương Mại Cơng nghiệp Pháp Việt Nam V Thường xuyên liên lạc với Phịng Thương Mại Cơng nghiệp Pháp Việt Nam (CCIFV) để tiếp cận với doanh nghiệp, địa phương Pháp có nguyện vọng đầu tư vào Việt Nam từ tìm hội kinh doanh cho doanh nghiệp k Nên mở rộng môi trường Pháp ngữ nhằm rút ngắn khoảng cách hai nước thơng qua việc đầu tư kinh doanh thuận lợi nhiều KếT LUậN Quan hệ hai nước Việt Nam Pháp mối quan hệ có từ lâu đời, mối quan hệ mang tính lịch sử Mối quan hệ thương mại đầu tư hai bên phát triển dựa sở tảng mối quan hệ trị có từ lâu đời Chính lý mà việc phân tích mối quan hệ thương mại đầu tư Pháp – Việt phạm vi khố luận có lẽ chưa đủ chi tiết sâu sát so với mối quan hệ thực tế hai bên Tuy nhiên, phạm vi khoá luận em vào phân tích mối quan hệ thương mại đầu tư Pháp – Việt hai khía cạnh thương mại đầu tư hai phương diện thành tựu hạn chế Quan hệ thương mại đầu tư Pháp –Việt năm qua đạt thành tựu to lớn, đóng góp nhiều cho việc phát triển kinh tế xã hội đất nước Nhưng bên cạnh đó, mối quan hệ cịn bộc lộ nhiều điểm hạn chế có nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Với mục tiêu trì phát triển mối quan hệ thương mại đầu tư với nước Pháp, q trình nghiên cứu khố luận này, em mạnh dạn đề số giải pháp tầm vĩ mô vi mô Em mong muốn kiến nghị em góp phần nhỏ bé vào việc thúc đẩy quan hệ hai nước phát triển Việt Nam thực giải pháp để phát triển mối quan hệ với Pháp nói riêng với nước khác giới nói chung TàI LIệU THAM KHảO Báo cáo quan hệ kinh tế Việt Nam với số nước khu vực Tây Bắc Âu, Vụ Châu Âu – Bộ Ngoại Giao – Việt Nam, 15/11/1999 Báo cáo tổng kết thị trường Pháp 10 năm: 1991-2000, Thương vụ Việt Nam Pháp – 8/10/1999 Nguyễn Mạnh Cầm, Bài phát biểu hội nghị nhà tư vấn lần thứ năm Tokyo 11/12/1997 Trần Đức Lương, Diễn văn đọc buổi chiêu đãi hoan nghênh Tổng Thống Pháp J Chirac, Phủ Chủ Tịch Hà Nội – 12/11/1997 Hà Lê, Đầu tư nước vào Việt Nam – Tổng quan năm 1999 giải pháp để thu hút vốn, Tạp chí thương mại số năm 2000 Nguyễn Huyền Minh, Những điểm mạnh thu hút đầu tư nước ngồi Pháp, tạp chí Những vấn đề kinh tế ngoại thương số 2/1998 Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Tổng quan tình hình kinh tế Việt Nam Pháp - Đại sứ quán Pháp Hà Nội năm 2002 Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới – tháng 12/1999 Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới – tháng 2/1998 10.Tạp chí Thương mại số 35 năm 2003 11.Báo Tin kinh tế – Thông xã Việt Nam số ngày 27/11/2003 12.Đặc san tuần báo quốc tế chuyên đề Hợp tác Pháp – Việt năm 2000 ... ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ PHÁP - VIỆT I Triển vọng quan hệ thương mại đầu tư Pháp - Việt Định hướng phát triển quan hệ thương mại đầu tư Pháp Việt Dự báo triển vọng phát triển quan hệ thương. .. - Việt 3 3 11 11 12 13 13 15 CHƠNG 2: QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ PHÁP - VIỆT I Thuận lợi khó khăn quan hệ thương mại đầu tư Pháp - Việt Thuận lợi Khó khăn II Thực trạng quan hệ thương mại Pháp. .. nước Việt Nam phục vụ dự án chương trình liên quan đến lĩnh vực sản xuất Chương Quan hệ Thương Mại Đầu Tư Pháp- Việt I THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ PHÁP-VIỆT

Ngày đăng: 25/10/2012, 16:20

Hình ảnh liên quan

Để hiểu rõ hơn về tình hình trao đổi thương mại giữa hai nước từ năm 1996 đến nay, chúng ta có thể xem xét bảng số liệu sau:  - Quan hệ thương mại và đầu tư pháp – việt thực trạng và triển vọng.doc

hi.

ểu rõ hơn về tình hình trao đổi thương mại giữa hai nước từ năm 1996 đến nay, chúng ta có thể xem xét bảng số liệu sau: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2: Nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Pháp từ năm 1996 đến năm 1999 - Quan hệ thương mại và đầu tư pháp – việt thực trạng và triển vọng.doc

Bảng 2.

Nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Pháp từ năm 1996 đến năm 1999 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Nhìn vào bảng dưới đây, chúng ta sẽ thấy được nhóm mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Pháp ngày càng được đa dạng hoá, và chúng ta cũng sẽ đi tìm hiểu  nguyên nhân của việc này. - Quan hệ thương mại và đầu tư pháp – việt thực trạng và triển vọng.doc

h.

ìn vào bảng dưới đây, chúng ta sẽ thấy được nhóm mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Pháp ngày càng được đa dạng hoá, và chúng ta cũng sẽ đi tìm hiểu nguyên nhân của việc này Xem tại trang 41 của tài liệu.
Qua bảng trên, chúng ta có thể thấy rằng trong 4 năm từ 1996 đến 1999, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của chúng ta cũng không có gì thay đổi lớn trong vòng 4  năm - Quan hệ thương mại và đầu tư pháp – việt thực trạng và triển vọng.doc

ua.

bảng trên, chúng ta có thể thấy rằng trong 4 năm từ 1996 đến 1999, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của chúng ta cũng không có gì thay đổi lớn trong vòng 4 năm Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bước sang năm 2000, tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Pháp đã có những thay đổi đáng kể. - Quan hệ thương mại và đầu tư pháp – việt thực trạng và triển vọng.doc

c.

sang năm 2000, tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Pháp đã có những thay đổi đáng kể Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 4: Nhóm các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ Pháp giai đoạn 1996 - 1999 - Quan hệ thương mại và đầu tư pháp – việt thực trạng và triển vọng.doc

Bảng 4.

Nhóm các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ Pháp giai đoạn 1996 - 1999 Xem tại trang 46 của tài liệu.
5 Nguyên phụ - Quan hệ thương mại và đầu tư pháp – việt thực trạng và triển vọng.doc

5.

Nguyên phụ Xem tại trang 49 của tài liệu.
Nhìn vào bảng trên, ta có thể thấy rằng cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của chúng ta từ năm 2000 cho đến nay đã thay đổi so với giai đoạn những năm  1996-1999 - Quan hệ thương mại và đầu tư pháp – việt thực trạng và triển vọng.doc

h.

ìn vào bảng trên, ta có thể thấy rằng cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của chúng ta từ năm 2000 cho đến nay đã thay đổi so với giai đoạn những năm 1996-1999 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Tiếp đó là đến hình thức BOT, đây là hình thức phù hợp với loại hình kinh doanh dịch vụ như khách sạn, khu nhà nghỉ.. - Quan hệ thương mại và đầu tư pháp – việt thực trạng và triển vọng.doc

i.

ếp đó là đến hình thức BOT, đây là hình thức phù hợp với loại hình kinh doanh dịch vụ như khách sạn, khu nhà nghỉ Xem tại trang 53 của tài liệu.
: Tập đoàn France Telecom đầu tư 467 triệu USD dưới hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh để xây đựng hơn 540.000 đường dây điện  thoại ở thành phố Hồ Chí Minh. - Quan hệ thương mại và đầu tư pháp – việt thực trạng và triển vọng.doc

p.

đoàn France Telecom đầu tư 467 triệu USD dưới hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh để xây đựng hơn 540.000 đường dây điện thoại ở thành phố Hồ Chí Minh Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 7: Số các dự án đầu tư nước ngoài của Pháp được cấp phép từ năm 1988 cho đến nay. - Quan hệ thương mại và đầu tư pháp – việt thực trạng và triển vọng.doc

Bảng 7.

Số các dự án đầu tư nước ngoài của Pháp được cấp phép từ năm 1988 cho đến nay Xem tại trang 57 của tài liệu.
Nhìn vào bảng trên, ta thấy được ngay sự khác biệt trong việc phân bổ vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Pháp vào Việt Nam - Quan hệ thương mại và đầu tư pháp – việt thực trạng và triển vọng.doc

h.

ìn vào bảng trên, ta thấy được ngay sự khác biệt trong việc phân bổ vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Pháp vào Việt Nam Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan