nguvan 7 chuan kienthuc(t1-4)

53 152 0
nguvan 7 chuan kienthuc(t1-4)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: Dương Hữu Thuận Trường THCS Hịa Tịnh Tuần: Tiết : Ngày soạn:4/8/10 Văn bản: Bµi – CỔNG TRƯỜNG MỞ RA *LÍ LAN* I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Thấy tình cảm sâu sắc người mẹ thể tình đặc biệt: đêm trước ngày khai trường - Hiểu tình cảm cao q, ý thức trách nhiệm gia đình trẻ em – tương lai nhân loại - Hiểu giá trị hình thức biểu cảm chủ yếu văn nhật dụng II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức - Tình cảm sâu nặng cha mẹ, gia dình với cái, ý nghóa lớn lao nhà trường đời người, với tuổi thiếu niên, nhi đồng - Lời văn thể tâm trạng người mẹ văn Kó - Đọc – hiểu văn biểu cảm viết dòng nhật kí người mẹ - Phân tích số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng người mẹ - Liên hệ vận dụng viết bải văn bieồu caỷm Thái độ : Yêu lớp , mến trêng , cã ý thøc tu dìng ,häc tËp,rÌn lun III- CHUẨN BỊ: 1/Chuẩn bị GV: -Nghiên cứu SGK,SGV, STK để nắm mục tiêu nội dung học,Soạn giáo án, -Đọc tài liệu có nội dung liên quan đến học - Tranh… 2/Chuẩn bị HS: - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần Đọc -hiểu văn -Xem lại khái niệm văn nhật dụng học lớp IV HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm diện, trật tự Hoạt động 1: Khởi động: (5’) Kiểm tra chuẩn bị sách -Lớp trưởng báo cáo *Ổn định: (1’) học sinh ; việc soạn học * Kiểm tra: (2’) sinh * Giới thiệu bài: (2’) * Giới thiệu bài: (2’) Gợi lại kó niệm ngày khai trường đầu CỔNG TRƯỜNG MỞ RA tiên vào lớp học sinh: Bằng hát “Ngày học” *LÍ LAN* Trong ngày học đưa em đến trường? Em tưởng tượng nhớ lại đêm hôm trước ngày khai trường đó,mẹ em làm cho em suy nghó Học sinh nhớ lại tưởng tượng không? Từ GV dẫn vào bài: Tiết học hôm lại thông qua ngày học giúp cho hiểu em nhỏ… sống lại kỷ niệm đêm trước Các em nói mẹ làm gì, ngày khai trường để vào lớp em khó mà biết người mẹ làm mẹ nghó nghó Và qua thấy ý Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: Dương Hữu Thuận Trường THCS Hịa Tịnh nghóa lớn lao nhà trường đời người Hoạt động 2:Đọc –hiểu văn bản: - Bằng suy nghó cho biết giáo dục có vai trò ntn (25’) phát triển xã hội? I Tìm hiểu chung Vì giáo dục cần phải xem - Giáo dục có vai trò to lớn trọng Hiện nước ta đặït giáo dục vị trí nào? (Sự nghiệp giáo dục có phát triển xã hội - Giáo dục nghiệp toàn riêng không? Cổng trường mở văn xã hội - Cổng trường mở văn nhật dụng, văn đề cập đến nhật dụng đề cập tới mối mối quan hệ nào? quan hệ gia đình, nhà trường trẻ em II Phân tích: - Theo em cần đọc vbản giọng điệu nào? Nội dung a Những tình cảm dịu mà người mẹ dành cho con: - Không ngủ hồi hôïp, vui sướng hi vọng - Quan tâm trìu mến: + Quan sát biểu + Vỗ cho ngủ + Chuẩn bị sẵn sàng thứ cho ngày đến trường -Nghe ghi tựa vào tập - Hs suy nghó + phát biểu ý kiến - Là quốc sách hàng đầu - Là nghiệâp toàn xã hội - Quan hệ gia đình, nhà trường trẻ em Đọc: Nhỏ nhẹ, tha thiết, chậm rãi -Hs tập đọc theo giọng điệu (4 hs đọc vbản) Chú thích: SGK/Tr - Cho hs tìm hiều phần thích? - Theo dõi ND vbản, em cho biết văn nhằm: Kể chuyện nhà trường, chuyện đưa đến trường hay biểu tâm tư người mẹ? - Nếu nhân vật tong văn - Văn nhằm biểu tâm tư ai? người mẹ Bình: Người mẹ văn nhà văn nữ đầy tài Lí Lan khắc - Nhân vật chính: Người mẹ họa sắc nét thông qua Những tình cảm dịu dành cho Tâm trạng người mẹ đêm không ngủ - Em xác định phần ND vbản? - Bố cục: phần: “Từ đầu … ngủ sớm” - Chúng ta tìm qua nội dung “phần lại” văn bản? - HS nhắc lại nội dung - Trong đêm trước ngày vào lớp tâm trạng người mẹ ntn? - Vì người mẹ không ngủ được? - Xuất phát từ tình yêu thương lo - Đêm trước ngày vào lớp lắng, người mẹ thể làm mẹ không ngủ cho đứa mình? (Còn bây Là lo cho cho - hồi hôïp, … mút kẹo; háo hức ) – dựa vào đâu người mẹ biết vui sướng hi vọng điều con? Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: Dương Hữu Thuận Trường THCS Hịa Tịnh b Tâm trạng người mẹ đêm không ngủ được: - Hồi tưởng lại kỷ niệm sâu đậm thân ngày học - Suy nghó vai trò giáo dục hệ tương lai Nghệ thuật - Sử dụng kể thứ I để bộc bạch tâm tình người mẹ - Ngôn từ giàu cảm xúc - Qua cử thể tình cảm mẹ? GV bình: Đó đức hi sinh Vẻ đẹp giản dị mà lớn lao tình mẫu tử sống người mẹ VN Giảng – chuyển: Đức hi sinh thể rõ qua việc khắc họa tâm trạng người mẹ đêm không ngủ - Trong đêm không ngủ, tâm trí mẹ sống lại kỷ niệm khứ nào? Giảng- ghi - Thông qua câu chuyện ngày khai trường Nhật, người mẹ muốn khẳng định điều gì? - Câu văn nói lên vai trò tầm quan trọng to lớn nhà trường hệ trẻ? - Câu nói mẹ: “Bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra.” Em hiểu câu ntn? - Văn sử dụng kể nào? Kể có tác dụng gì? - Đọc văn em cảm thấy gì? - Vì đâu mà ta có cảm xúc ấy? - Bài văn giúp ta hiểu thêm gì? * GV bình: Văn Cổng trường mở ca tình mẫu tử, ca hi vọng nhà trường Ý nghóa văn Văn Giúp ta hiểu thêm lòng thương yêu, tình cảm sâu nặng người mẹ vai trò to lớn nhà trường sống người * Gv hướng dẫn chi học sinh nhà Hoạt động 3: Luyện tập:(7’) làm tập 1,2 /tr Yêu cầu: Một bạn cho rằng, có nhiều ngày khai trường, ngày khai trường vào lớp Một ngày có dấu ấn sâu đậm tâm hồn người Em có tán thành ý kiến không? Vì - Quan sát, quan tâm cách trìu mến - Đắp mền, buông mùng, lượm đồ chơi, nhìn ngủ, - Xem lại thứ chuẩn bị sẵn sàng chưa → Một lòng con, lấy giấc ngủ làm niềm vui cho mẹ - Nhớ ngày bà ngoại dắt tay mẹ vào lớp - Nhớ tâm trạng hồi hợp trước cổng trường - Khẳng định vai trò giáo dục hệ tương lai - Ai biết sai lầm sau Và + đoạn cuối * HS thảo luận nhóm: - Khẳng định vai trò nhà trường: Mang lại cho em tri thức, tình cảm tư tưởng, đạo lí… - kể thứ I để bộc bạch tâm tình - Xúc động - Ngôn từ giàu cảm xúc - Hs phát biểu Ghi nhớ Sgk Tr9 Viết cảm xúc thật Nghó viết cần cô đọng, hàm xúc Viết cảm xúc thật Nghó viết cần cô đọng, hàm xúc Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: Dương Hữu Thuận Trường THCS Hịa Tịnh sao? Hãy nhớ lại viết thành đoạn văn kỉ niệm đáng nhớ ngày khai trường HĐ 4: Củng cố, dặn dò.(8’) YC: Hs đọc ghi nhớ Sgk Tr9 Như dòng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ sâu lắng, văn giúp ta hiểu thêm lòng thương yêu, tình cảm sâu nặng người mẹ đới với vai trò to lớn nhà trường sống người - Xem lại phần nội dung + nghệ thuật + nghóa văn Cổng trường mở - Làm tập Luyện tập - Đọc văn trường học - Soạn bài: “Mẹ tôi” Chú ý: + VB thư người bố gởi cho tác giả lấy nhan đề mẹ tôi? + Thái độ người bố En.ri.cô qua thư thái độ nào? Dựa vào đâu mà em biết được? Lí khiến ông có thái độ ấy? + Theo em điều khiến En.ri.cô “xúc động vô cùng” đọc thư bố? + Trong truyện có hình ảnh chi tiết nói người mẹ En.ri.cô? Qua em hiểu mẹ En.ri.cô người nào? + Theo em người bố không nói trực tiếp với En.ri.cô mà lại viết thư? + Sưu tầm số ca dao, thơ nói tình cảm mẹ dành cho t.cảm cha mẹ Hs đọc ghi nhớ Sgk Tr9 Tiếp thu lời dặn - “Con mầm đất tơi xanh Nở tay mẹ, mẹ ¬m mÑ trång Hai tay mÑ bÕ mÑ bång Nh sông chảy nặng dòng phù sa Mẹ nhìn đẹp nh hoa Con tay mẹ thơm đời Sao tua rua đà lên Con có đất trời bên Cho dù đạn réo ma bom Con tay mÑ vÉn ngon giÊc nång VÉn mơ tiếp giấc mơ hồng - Không có mặt trời hoa không nở, ngời mẹ anh hùng nhà thơ đếu M.G * RÚT KINH NGHIỆM - Nội dung …….………………………………………………………………………………………………………………………………………… … -Phươngpháp: …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… -ĐDDH:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… -Thời gian: ………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: Tiết : Ngày soạn:4/8/10 Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: Dương Hữu Thuận Trường THCS Hịa Tịnh MẸ TÔI (Trích lòng cao cả) *ÉT-MÔN-ĐÔ ĐƠ A-MI-XI* I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Qua thư người cha gửi cho đứa mắc lỗi với mẹ, hiểu tình yêu thương kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng người II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức - Sơ giản tác giả t-môn-đô A-mi-xi - Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí có tình người cha người mắc lỗi - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức thư Kó - Đọc – hiểu văn viết hình thức thư - Phân tích số chi tiết liên quan đến người cha (tác giả thư) người mẹ nhắc đến thử 3, Thái độ : Yêu kính , biết ¬n, t«n träng cha mĐ III-CHUẨN BỊ : 1/Chuẩn bị GV: -Nghiên cứu SGK,SGV, STK để nắm mục tiêu nội dung học,Soạn giáo án, -Đọc tài liệu có nội dung liên quan đến học 2/Chuẩn bị HS: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần Đọc -hiểu văn IV HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm diện, trật tự Hoạt động 1: Khởi động: (5’) - Tóm tắt gọn văn Cổng trường -Lớp trưởng báo cáo * Ổn định: (1’) mở * Kiểm tra: (4’) - Bài học sâu sắc mà em học -Hai học sinh trả tập văn Cổng trường mở * Giới thiệu bài: gì? MẸ TÔI * Giới thiệu bài: (1’) (Trích lòng cao cả) *ÉT-MÔN-ĐÔ ĐƠ A-MI-XI* Trong sống chúng ta, người mẹ có vị trí lớn lao, thiêng liêng cao Nhưng ta ý thức hết điều Chỉ đến mắc lỗi lầm, ta nhận tất Văn bản: “Mẹ tôi” cho -Nghe ghi tựa vào tập ta học Hoạt động 3: Đọc – Hiểu văn (27’) I Tìm hiểu chung Tác giả: - Ét-môn-đô A-mi-xi (1846 - Giới thiệu vài nét tác giả, - Hs phát biểu ý kiến tác phẩm? – 1908) nhà văn I-ta-li-a Tác phẩm: Những lòng cao tác phẩm tiếng nghiệp sáng tác nhà văn Cuốn sách gồm nhiều mẩu chuyện có ý nghóa giáo dục sâu sắc, đó, nhân vật trung tâm Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: Dương Hữu Thuận Trường THCS Hịa Tịnh thiếu niên, viết giọng văn hồn nhiên, sáng Bố cục: Văn gồm phần: - Phần 1: Lời kể En-ricô - Phần 2: Bức thư người bố gửi cho trai II Phân tích: Nội dung a Hoàn cảnh viết thư: En-ri-cô lỡ lời thiếu lễ độ với mẹ cô giáo đến b Mục đích viết thư: Giúp suy nghó kó, nhận lỗi sửa lỗi c Tâm trạng En-ri-cô đọc thư: Xúc động vô d Lời lẽ thái độ người cha thư: - Cảnh cáo nghiêm khắc lỗi lầm En-ri-cô - Trân trọng đức hi sinh cao người mẹ gia đình - Bằng chuẩn bị nhà đọc lướt qua, sau cho biết văn gồm phần? Nội dung phần? - GV hướng dẫn cách đọc: Thể tâm tư buồn khổ người cha trước lỗi lầm đứa trân trọng ông vợ - Trong v/bản có từ em chưa hiểu? - Người cha viết thư gửi cho En-ri-cô hoàn cảnh nào? - Viết thư nhằm mục đích gì? - Đọc thư cha, tâm trạng Enri-cô ntn? - Theo em điều khiến Enricô xúc động vô đọc thư bố Trong lý nêu SGK em chọn lý nào? - Thái độ ông bố En-ri-cô thái độ ntn? - Tìm từ ngữ, hình ảnh, lời lẽ thư thể rõ điều đó? - Lời lẽ người bố sai lầm ntn? - Lý khiến ông bố có thái độ ấy? - Vậy, bà mẹ Enricô người nào? Căn vào đâu mà em có nhận xét thế? - Từ hình ảnh người mẹ Enricô, em có cảm nhận lòng bà mẹ nói chung? - Từ người cha yêu cầu + Đoạn 1: Từ đầu mẹ - (Lời kể En-ri-cô) Thái độ En-ri-cơ với mẹ + Đoạn 2: Cịn lại.( Bức thư người bố gửi cho trai.)- Thái độ người bố - Đọc chậm rãi, thiết tha, ý câu cảm - HS đọc toàn v/bản - HS đọc thích - HS thống kê từ khó mời bạn giải thích - En-ri-cô phạm lỗi, người cha bộc lộ thái độ buồn bã, tức giận qua thư gửi cho - Giúp suy nghó kó, nhận lỗi sửa lỗi - Xúc động vô - Có thể chọn: a, c, d - Buồn bã, tức giận - Dựa vào lời lẽ bố viết thư: + Sự hỗn láo…như nhát dao… + Bố không nén tức giận +Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư? + Thật xấu hổ nhục nhã - Nghiêm khắc yêu cầu không tái phạm - Vì ông hụt hẫng, bất ngờ Enricô lại có thái độ với mẹ - Hết lòng yêu thương con: + Thức suốt đêm… lo sợ + Sẵn sàng bỏ năm hạnh phúc… hi sinh tính mạng để cứu sống - Thương vô bờ bến, hi sinh tất Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: Dương Hữu Thuận Trường THCS Hịa Tịnh - Yêu cầu sủa chữa lỗi lầm phải làm gì? - Em có suy nghó trước lời cảnh tỉnh người cha? *GV chốt lại tóm tắt cho hs ghi: Lời lẽ cha thật chí tình, thật sâu sắc, vónh viễn lấy lại Đặc biệt người mẹ mực thương yêu Mất mẹ tâm hồn ta trống vắng, lạnh giá điểm tựa… - Theo em người bố không nói trực tiếp với Enricô mà lại viết thư? Giảng – bổ sung – chuyển Nghệ thuật - Sáng tạo hoàn cảnh câu chuyện - Lồng vào câu chuyện thư giàu cảm xúc - Biểu cảm gián tiếp III Ý nghóa văn - Người mẹ có vai trò vô quan trọng gia đình - Tình yêu thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng người - Y/c Hs nhắc lại hoàn cảnh xảy câu chuyện? - Theo em hoàn cảnh xảy có thật hay tác giả sáng tạo nên? Bình: Trong văn chương cách sáng tạo nên tình huống, hoàn cảnh dẫn đến câu chuyện xem nghệ thuật - Lồng câu chuyện En-ri-cô phạm lỗi với mẹ hình thức thể loại văn nào? - Bình: Sau em tiếp cận văn có kết cấu thư Vi hành Bác Cách viết nghệ thuật - Thư thường dùng để bày tỏ điều người? - Tình cảm, cảm xúc văn thể trực tiếp hay gián tiếp ? Giảng -chuyển - Qua văn em khẳng định vai trò người mẹ gia đình? - Qua văn em rút học tình cảm? - sửa chữa lỗi lầm - Hs nêu ý kiến: Lời lẽ đầy sức thuyết phục, chí tình sâu sắc - Thảo Luận nhóm:Vì tình cảm điều tế nhị, kín đáo nhiều nói trực tiếp Viết thư nói riêng cho người mắc lỗi không làm lòng tự trọng họ (Bài học ứng xử) - hs nhắc lại kiến thức - Tác giả sáng tạo nên hoàn cảnh để đạt mục đích giáo dục sau - Hình thức thư - Tình cảm, cảm xúc -Phải biết yêu thương cha mẹ tình cảm thiêng liêng Hs phát bieåu Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: Dương Hữu Thuận Trường THCS Hịa Tịnh Hoạt động 3: Luyện tập:(5’) IV/ Luyện tập HĐ 4: Củng cố, dặn dò.(8’) - Cho HS đọc thêm văn bản: - 2hs đọc Thư gởi mẹ Vì hoa cúc có nhiều cánh nhỏ? - Hs đọc ghi nhớ SGK Tr12 - Hs đọc ghi nhớ SGK Tr12 “ Con nhớ rằng, tình yêu “ Con nhớ rằng, tình yêu thương kính trọng cha mẹ tình thương kính trọng cha mẹ cảm thiêng liêng Thật tình cảm thiêng liêng đáng xấu hổ nhục nhã cho kẻ Thật đáng xấu hổ nhục nhã chà đạp lên tình yêu thương cho kẻ chà đạp lên tình yêu đó” thương đó” - Xem lại phần nội dung + nghệ thuật + nghóa văn Mẹ - Đọc lại văn + Sưu tầm số ca dao, thơ nói tình cảm mẹ dành cho tình cảm cha mẹ - Soạn Từ ghép *Chú ý: + Trong từ ghép bà ngoại, thơm phức ví dụ tiếng tiếng chính, tiếng tiếng phụ bổ sung ý nghóa cho tiếng chính? Em có nhận xét trật tự tiếng từ ấy? + Các tiếng hai từ ghép quần áo, trầm bổng ví dụ có phân tiếng chính, tiếng phụ không? + So sánh nghóa từ bà ngoại với nghóa bà, nghóa từ thơm phức với nghóa thơm em thấy có khác nhau? + So sánh nghóa từ quần áo với nghóa tiếng quần,áo ;nghóa từ trầm bổng với nghóa tiếng trầm, bổng em thấy có khác nhau? * RÚT KINH NGHIỆM -Nội dung:…….………………………………………………………………………………………………………………………………………… -Phương pháp: …………………………………………………………………………………………………………………………… … -ĐDDH: ………………………………………………………………………………………………………………………………………… -Thời gian: ……………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: Tiết : Tiếng Việt Ngày soạn:4/8/10 Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: Dương Hữu Thuận Trường THCS Hịa Tịnh TỪ GHÉP I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nhận diện hai loại từ ghép: Từ ghép phụ từ ghép đẳng lập - Hiểu tính chất phân nghóa Từ ghép phụ tính chất hợp nghóa từ ghép đẳng lập - Biết vận dụng hiểu biết chế tạo nghóa vào việc tìm hiểu nghóa cũa hệ thống từ ghép Tiếng Việt - Có ý thức trau dồi vốn từ biết sử dụng từ ghép cách hợp lí II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Cấu tạo từ ghép phụ từ ghép đẳng lập - Đặc điểm nghóa từ ghép phụ đẳng lâp Kó - Nhận diện loại từ ghép - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ - Sử dụng từ: Dùng từ ghép phụ diễn đạt khái niệm cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập cần diễn đạt khái quát Thái độ: HS thấy phong phú từ loại tiếng Việt III CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị GV: Bảng phụ, sách tham khảo, số tập mở rộng 2.Chuẩn bị HS: Ôn lại khái niệm từ đơn, từ ghép, từ láy IV HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm diện, trật tự -Lớp trưởng báo cáo Hoạt động 1: Khởi động: (4’) - Kiểm tra ngẫu nhiên soạn * Ổn định: (1’) hs - Hai học sinh đem tập soạn để * Kiểm tra: (2’) Ở bậc tiểu học em tìm GV kiểm tra * Giới thiệu bài: (1’) hiểu từ ghép, nhiên khái TỪ GHÉP niệm từ ghép mà chưa sâu loại từ ghép, tiết học hom thây trò tìm hiểu - Nghe ghi tựa vào tập Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: (25’) A/ Tìm hiểu chung I Các loại từ ghép: Có hai loại từ ghép: Từ ghép phụ từ ghép đẳng lập Từ ghép phụ: - Có tiếng tiếng phụ, tiếng phụ bổ sung nghóa cho tiếng * GV mời HS đọc ví dụ mục -T13.(chú ý từ in đậm ) - HS đọc - Bà: Người đàn bà sinh mẹ (?) : Em so sánh nghóa cha từ bà với bà ngoại , từ thơm với - Bà ngoại: Người đàn bà sinh thơm phức khác ntn ? Căn mẹ - Thơm: Mùi hương ghi nhớ trả lời - Thơm phức: Mùi thơm bốc mạnh đầy hấp dẫn *Tiếng – Tiếng phụ -Bà -Ngoại -Thơm -Phức (?) : Các tiếng từ : bà ngoại , thơm phức tiếng tiếng , - Tiếng đứng trước tiếng phụ Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: Dương Hữu Thuận Trường THCS Hịa Tịnh tiếng tiếng phụ bổ sung nghóa - Tiếng đứng trước tiếng cho tiếng ? phụ đứng sau (?) : Em có nhận xét vị trí tiếng , tiếng phụ từ ghép VD: Hoa hồng, xe đạp… CP ? Cho VD 2)Từ ghép đẳng lập: * Chốt Có tiếng bình đẳng ngữ - GV mời HS đọc phần T14 ( Chú pháp (không phân tiếng ý từ in đậm ) (?) : Các tiếng từ ghép : – phụ) quần áo , trầm bổng có phân VD: Quần áo, sách vở… tiếng , tiếng phụ không ? (?) : Cho thêm VD * Chốt- chuyển II Nghóa từ ghép: Từ ghép phụ có tính chất phân nghóa Nghóa từ ghép (?) :So sánh nghóa của từ bà phụ hẹp nghóa ngoại với nghóa từ bà, nghóa từ thơm phức với nghóa từ thơm, tiếng VD: Hoa lan có nghóa hẹp em thấy có khác Hoa -(?) : So sánh nghóa từ quần áo với nghóa tiếng quần, áo ; nghóa từ trầm bổng với nghóa Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp tiếng trầm, bổng, em thấy nghóa Nghóa từ ghép đẳng có khác nhau? lập khái quát nghóa (?) : Từ nhận xét em rút tiếng tạo nên kết luận nghóa từ ghép VD: Học hành có nghóa khái CP – ĐL ? quát tiếng học, tiếng hành Hoạt động 3: Luyện tập (10/ ) B / Luyện tập: Bài tập 1: TGCP TGĐL Lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ Suy nghó, chài lưới, cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi -HS đọc - Không, tiếng bình đẳng ngữ pháp - VD:Xinh đẹp, to lớn, nhà cửa… * HS thảo luận nhóm - Nghóa từ: Bà ngoại, thơm phức hẹp hơn: Bà, thơm * HS thảo luận trả lời: - Quần áo: Quần áo nói chung - Trầm bổng: Lúc trầm lúc bổng, nghe êm tai - Nghóa từ: Quần áo, trầm bổng khái quát nghóa tiếng quần, áo Trầm bổng khái quát nghóa tiếng trầm, bổng * TL: Theo ND ghi nhớ SGK T14 * HS đọc ghi nhớ Và chép vào tập - Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu HS đọc tập tập cho học sinh lên Hs Lên bảng làm tập bảng điền vào bảng phụ ghi theo mẫu - Sắp xếp từ ghép suy nghó, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, chài lưới, cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi, cười nụ theo bảng phân loại sau đây: Bài tập 2: TGCP TGĐL - Điền thêm tiếng vào tiếng Bài tập 2: để tạo từ ghép phụ: (ghi bút chì, thước kẻ, mưa rào, làm bảng phụ nội dung làm) quen, ăn bám, trắng xóa, vui tai, Bài tập 3: nhát gan - Điền thêm tiếng vào tiếng Bài tập 3: để tạo từ ghép đẳng lập: (ghi +Núi đồi,núi non; bảng phụ nội dung làm) +xinh đẹp,xinh tươi; 10 đứng sau -HS tự tìm ví dụ - HS đọc y/c làm tập Gọi hs - Gọi HS đọc tập 3/15 HS ghép từ trình bày trước lớp Gọi hs Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: Dương Hữu Thuận Trường THCS Hịa Tịnh thức: (25–) I/ Tìm hiểu chung: 1- Các loại từ láy: a/ Từ láy tồn bộ: -Em cắn chặt mơi… đămđăm… -Cặp mắt… thăm thẳm… -Vừa nghe thấy … bần bật (?) Nhận xét đặc điểm âm từ đăm đăm? 2/.Nghĩa từ láy : 1.Bài tập tìm hiểu: -Các từ láy: hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu nghĩa tạo thành mô âm Hoạt động 2: Nghĩa từ láy 13’  Từ láy có hai tiếng giống hoàn toàn mặt âm thanh, tiếng gốc -> gọi láy nguyên vẹn tiếng -đăm đăm->hai tiếng lặp gốc hồn tồn (?) Tại khơng nói thẳm thẳm, bật bật  Hiện tượng biến đổi điệu mà nói thăm thẳm, bần bật? tiếng thứ nhất, qui luật hòa phối âm thanh; thực chất việc lặp lại tiếng gốc biến đổi để xuôi tai -thăm thẳm,bần bật -> (?) Nhận xét hai từ láy sau: tiếng trước biến đổithanh -Đẹp đẹp -> đèm đẹp  Biến đổi âm cuối điệu phụ âm cuối -Nhạt nhạt -> nhàn nhạt điệu (?) Các từ láy vừa xét từ láy =>Từ láy toàn bộ, tiếng lặp lại =>Từ láy toàn bộ: tiếng lặp hoàn toàn,cũng có số lại hồn tồn,cũng có tồn Thế từ láy toàn bộ? trường hợp tiếng đứng trước biến số trường hợp tiếng đứng đổi điệu phụ âm cuối trước biến đổi điệu (?) Hãy lấy vd từ láy toàn Tìm vd:đo đỏ, xơm xốp, phụ âm cuối biêng biếc, trăng trắng, đèm đẹp, VD:đăm đăm, thăm thẳm, đèm nhàn nhạt * Chốt- ghi đẹp,nhàn nhạt,đo đỏ, xơm xốp, biêng biếc,… - GV treo bảng phụ có ghi vd: - HS đọc vd b/ Từ láy phận: -Tơi mếu máo … liêu xiêu… -Mếu máo: giống phụ âm đầu (?) Chỉ tiếng gốc hai từ láy  Tiếng gốc: mếu, xiêu đó? m (?) Hai từ mếu máo, liêu xiêu từ láy Từ láy phận:Giữa tiếng có - Liêu xiêu giống phần vần iêu giống phụ âm đầu => Từ láy phận: Giữa phận Thế từ láy phận? phần vần tiếng có giống phụ (?) Hãy lấy vd từ láy phaän Trả lời dựa theo ghi nhớ âm đầu phần vần Qua tìm hiểu tập, em cho VD: long lanh, nhăn nhó, lác biết từ láy có loại?Từng loại có đác , lí nhí… cấu tạo nào? -Đọc ghi nhớ -Gọi HS đọc ghi nhớ* Ghi nhớ: (SGK/42) (?)Nghĩa từ láy hả,oa oa,tích tắc,gâu gâu tạo thành đặc điểm âm thanh? (?) Tìm thêm số từ láy khác co nghĩa tạo thành từ mô âm thanh? (?) Từ VD trên,em rút kết luận nghĩa từ láy? Chúng tạo thành mơ âm Xào xạc,rì rào,róc rách,ầm ầm, ào,… Nghĩa từ láy tạo thành đặc điểm hoà phối âm tiếng (?) Các từ láy lí nhí,li ti,ti hí có điểm Đây từ láy phận chung âm nghĩa? (giống phần vần) -Âm thanh:có âm lượng nhỏ(i) -Nghĩa:giống nhỏ bé (?)Các từ láy nhấp nhô,phập phồng Nhấp nhơ:khi nhơ lên,khi hạ bập bênh có điểm chung âm xuống nghĩa? Phập phồng:khi phồng xẹp 39 Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: Dương Hữu Thuận Trường THCS Hịa Tịnh -Nghĩa từ láy so với tiếng gốc có sắc thái riêng: + Từ láy mềm mại, nhanh nhảu, xinh xắn…có sắc thái biểu cảm + Từ láy đo đỏ,tim tím, mờ mờ,khe khẽ…có sắc thái giảm nhẹ + Từ láy ầm ầm,ào ào, vang vang…có sắc thái nhấn mạnh => Nghóa từ láy tạo thành nhờ đặc điểm âm tiếng hoà phối âm tiếng Trong trường hợp từ láy có tiếng gốc có nghóa nghóa từ láy có sắc thái riêng so với tiếng gốc sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ nhấn mạnh,… Hoạt động 3: Luyện tập :(12’) II-Luyện tập: 1/ a- Các từ láy: Bần bật,thăm thẳm, nức nở, tức tưởi… b-Phân loại: +TLTB: bần bật, thăm thẳm, chiêm chiếp +TLBP: nức nở, tức tưởi, rón rén,lặng lẽ, rực rỡ, nhảy nhót, ríu ran, nặng nề 2/Điền tiếng láy: Lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khang khác, thâm thấp, chênh chếch, anh ách 3/Chọn từ để điền: + a- Nhẹ nhàng b- Nhẹ nhõm + a- Xấu xa b- Xấu xí + a-Tan tành b- Tan tác 4/Đặt câu có từ láy: 40 Bập bênh:khi chìm =>Đây từ láy phận có tiếng gốc đứng sau -Tiếng láy lặp lại phụ âm đầu tiếng gốc phần vần tiếng láy giống ấp -Nghĩa biểu thị trạng thái vận động (?) So sánh nghĩa từ láy So với mềm mềm mại mang mềm mại,đo đỏ,mờ mờ,tim tím,ầm sắc thái biểu cảm ầm,ào ào…với nghĩa tiếng -So với đỏ, mờ,tím đo đỏ, gốc mềm,đỏ, mờ tím, ầm, ào? mờ mờ,tim tím có sắc thái giảm nhẹ -So với ầm ,ào,vang ầm ầm, Ào ào,vang vang có sắc thái nhấn mạnh Dựa vào ghi nhớ trả lời Như nghĩa từ láy tạo thành nào? Hoạt động : Luyện tập 12’ - Yêu cầu HS đọc lại đoạn “Mẹ tôi… nặng nề này” - Yêu cầu HS đọc lại đoạn “Mẹ tôi… nặng nề này” - Lần lượt thực theo yêu cầu BT1 - Đọc - Làm việc theo nhóm, tìm từ láy phân loại:Bần bật, thăm thẳm, nức nở, tức tưởi, rón rén, lặng lẽ, rực rỡ, chiền chiện, nhảy nhót, chiêm chiếp, ríu ran, nặng nề - Yêu cầu HS đọc BT2,3 thực theo nhóm GV nhận xét sửa chữa Cho 1HS lên bảng điền BT2 GV treo bảng phụ ghi BT3,cho 1HS lên điền Thực theo nhóm *Yêu cầu HS đọc thực BT4 -Gợi ý HS đặt câu cho câu có nghĩa -Mai có dáng người nhỏ nhắn (nhỏ vừa phải,hàm ý khen) -Tính tình Mai không nhỏ nhặt mà cởi mở( nhỏ quá,ngụ ý xem thường) HS ghi vào Làm BT2 theo yêu cầu GV Làm BT3 theo yêu cầu GV Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: Dương Hữu Thuận Trường THCS Hịa Tịnh - Tơi đâu nhỏ nhen cậu tưởng (hẹp hòi, hay ý đến việc vụn vặt) -HS nghe thực làm BT5: Tất từ từ ghép(TGĐL).Vì từ ghép hai tiếng đèu có nghĩa Chúng giống từ láy việc lặp phụ âm đầu 5/Phân biệt từ láy hay từ ghép: Hướng dẫn HS làm BT5 GV chọn vài từ cho HS tìm hiểu nghĩa tiếng từ kết luận từ láy hay từ ghép Hướng dẫn HS làm BT5 GV chọn vài từ cho HS tìm hiểu nghĩa tiếng từ kết luận từ láy hay từ ghép 6/ Phân biệt từ láy hay từ ghép: *Gọi HS đọc BT6.Hướng dẫn tìm hiểu HS nghe thực BT6: nghĩa tiếng chiền,nê, rớt, hành +Chiền nhà giống chùa phân biệt từ*Gọi HS đọc BT6.Hướng +Nê trạng thái no đến khó chịu dẫn tìm hiểu nghĩa tiếng chiền,nê, + Rớt rơi bất ngờ rớt, hành phân biệt từ + Hành làm => Các từ từ ghép - HĐ 4: Củng cố, dặn dò.(3’) - Gọi HS đọc phần đọc thêm sgk –tr.44  Từ láy có loại? Nêu cấu tạo loại?  Nghĩa từ láy? 4/Hướng dẫn nhà:( 1’ ) *Bài cũ: - Hoàn tất tập vào - Nắm đặc điểm loại từ láy *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Quá trình tạo lập văn +Đọc, trả lời câu hỏi sgk +Tìm hiểu bước tạo lập văn - Đọc Trả lời theo hai ghi nhớ sgktr.42- Đọc Trả lời theo hai ghi nhớ sgk-tr.42 Tiếp thu lời dặn * RÚT KINH NGHIỆM -Nội dung:…….……………………………………………………………………………………………………………………………………… -Phương pháp: …………………………………………………………………………………………………………………………………… -ĐDDH: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… -Thời gian : ………………………………………………………………………………………………………………………………………… 41 Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: Dương Hữu Thuận Trường THCS Hịa Tịnh - Tuần: - Tiết : 12 Bài Ngaứy Soạn : 20/8/10 Tập làm văn QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN & Bài viết tập làm văn số I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Giúp HS : -Nắm bước trình tạo lập văn , để tập làm văn cách có phương pháp có hiệu -Củng cố lại kiến thức kó học liên kết , bố cục mạch lạc văn Vận dụng kiến thức vào việc đọc – hiểu văn thực tiễn nói II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1/ Kiến thức : Các bước tạo lập văn giao tiếp viết tập làm văn 2/ Kĩ : Tạo lập văn có bố cục, liên kết, mạch lạc 3/ Thái độ: ý thức tạo lập văn cách tự giác III – CHUẨN BỊ : 1/Chuẩn bị GV: - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi,tổ chức hoạt động,bảng phụ 2/Chuẩn bị HS: - Xem trước nội dung học,làm trước phần luyện tập IV HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV kiểm tra sĩ số HS Hoạt động 1: Khởi động: (5’) - Kiểm tra cũ: (5) 1, ổn định lớp: -Lụựp trửụỷng baựo caựo Cõu hỏi: Thế văn 2, KiÓm tra: Trả lời:) có tính mạch lạc? 3, Bµi míi: -Các điều kiện để văn có -Nghe ghi tựa vào tập tính mạch lạc ? - Giới thiệu bài:( 1’) Các em vừa học bố cục, liên kết mạch lạc văn để làm gì? Khơng để hiểu biết thêm văn mà để tạo lập văn đạt u cầu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: (20’) 42 Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu bước tạo lập văn Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: Dương Hữu Thuận Trường THCS Hịa Tịnh (?) Trong sống ngày có em phải viết thư, phát biểu ý kiến, viết tập làm văn Có điều thơi thúc em để hồn thành văn đó? * GV quan sát , nhận xét , bổ sung (?) Để tạo lập văn -Khi xây dựng văn nói người viết phải xác định viết phải định hướng : vấn đề gì? +Viết nội dung ? * Chốt : - Định hướng xác rõ +Viết cho ? vấn đề: +Viết để làm ? viết +Viết(nói) cho ai?(đối tượng) ? +Viết để làm gì?(mục đích) +Viết gì?(nội dung ) +Viết nào?(hình thức ,cách thức) 2- Tìm ý xếp ý để có (?) Các điều kiện cho bố cục bố cục rành mạch, hợp lí, thể văn gì? định hướng 2- Tìm ý (?) Như sau xác định xếp ý để có bố cục rành vấn đề, cần làm việc mạch, hợp lí, thể định để viết văn bản? hướng (?) Chỉ có ý dàn tạo văn chưa? Vì sao? 3-Diễn đạt ý ghi bố (?) Việc viết thành văn cần đạt cục thành câu, yêu cầu gì? Hãy lựa đoạn văn xác, sáng, chọn yêu cầu theo sgk có mạch lạc liên kết chặt chẽ (?) Như bước để tạo với lập văn gì? 4-Kiểm tra xem văn vừa tạo lập có đạt yêu cầu nêu chưa có cần sửa chữa (?) Thực xong bước này, theo không em cần phải làm gì? A Tìm hiểu chung: I Các bước tạo lập văn : Bước : Định hướng văn : Khi người muốn thông tin vấn đề (tri thức, tình cảm) người ta tạo lập văn Ví dụ muốn báo tình hình học tập cho cha mẹ biết viết thư Để tạo lập văn , phải xác định rõ vấn đề : + Viết cho ? +Viết để làm ? +Viết ? +Viết ?  Rành mạch, hợp lí Tìm ý xếp ý để có bố cục rành mạch, hợp lí, thể định hướng  Chưa Vì văn cần có tính mạch lạc liên kết  Tất yêu cầu cần thiết Diễn đạt ý ghi bố cục thành câu,đoạn văn xác, sáng, có mạch lạc liên kết chặt chẽ với Kiểm tra xem văn vừa tạo lập có đạt yêu cầu nêu GV: Lưu ý có nhiều HS bỏ qua chưa có cần sửa chữa giai đoạn điều nên tránh khơng  Tóm lại q trình tạo lập văn cần có bước cụ thể nào?  HS trả lời phần ghi nhớ Hoaït động : luyện tập (12’) Hoạt động : Hướng dẫn HS B/ LUYỆN TẬP : luyện tập -GV yêu cầu HS lần lược đọc - HS đọc xác định yêu cầu tập xác định yêu cầu tập -GV hướng dẫn HS giải tập + Bài tập + Bài tập a Cần thiết b nh hưởng lớn tới nội dung @ HS trình bày theo câu hỏi gợi ý -Suy nghó giải tập theo hướng dẫn GV SGK trang 46 hình thức @ Dựa vào nội dung phần ghi nhớ , GV hướng dẫn HS giải -Nêu nhận xét , bổ sung -HS ý lắng nghe tập -GV quan sát , nhận xét + Bài tập + Bài tập Nêu nhận xét thân -Thảo luận nhóm a - Không thể thuật lại công việc @Suy ngẫm tứng tình huoáng 43 Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: Dương Hữu Thuận Trường THCS Hịa Tịnh học tập thành tích học tập - Từ thực tế rút kinh nghiệm học tập để giúp bạn khác học tập tốt b - Xác định không đối tượng giao tiếp - Báo cáo trình bày với HS với thầy , cô giáo + Bài tập Nêu ý kiến thân a Dàn sườn -Sau khâu lập dàn khâu viết thành văn -Câu văn tuyệt đối phải ngữ pháp luôn liên kết chặt chẽ với b Các phần , mục lớn nhỏ thể dạng kí hiệu , cần trình bày rõ ràng + Bài tập (thực nhà) HĐ 4: Củng cố, dặn dò.(3’) @Nêu nhận xét cách điều chỉnh -GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm , GV giao nhiệm vụ cho nhóm -GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét , bổ sung -GV quan sát , nhận xét , bổ sung hoàn chỉnh kiến thức + Bài tập @HS nêu nhận xét cách lập dàn , xác định tính liên kết dàn @ Nêu cách phân biệt mục lớn , nhỏ dàn @Nêu cách xếp ý theo thứ tự định -GV hướng dẫn HS chốt lại vấn đề + Bài tập (thực nhà) GV hướng dẫn nhà HS thực : +Định hướng viết thư +Xây dựng viết +Lập bố cục - Củng cố : 2’ ? Hãy nêu bước tạo lập văn - DẶN DÒ : 1’ Bài cũ -Về nhà học , nắm kiến thức -Hoàn thành tập lại theo hướng dẫn GV ( có ) Bài a Soạn tiết liền kề : “ Những câu hát than thân ” -Đọc ca dao thích SGK trước nhà -Đọc trả lời câu hỏi đọc – hiểu văn SGK trang 49 b Xem trước theo phân môn : “Luyện tập tạo lập văn ” -Đọc trước nhà -Chuẩn bị thực hành lớp theo yêu cầu SGK ( bàn / nhóm ) -Phân tích , giải thích , nêu cách điều chỉnh -Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét , bổ sung -HS ý lắng nghe tiếp thu kiến thức Bt3: -Suy nghó , nêu nhận xét -Suy nghó , trình bày -Nhận xét , bổ sung - HS tiếp thu kiến thức -HS thực nhà Căn ghi nhớ trả lời Tiếp thu lời dặn VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ ( làm nhà ) I MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ: Giúp HS: 44 Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: Dương Hữu Thuận Trường THCS Hịa Tịnh 1/ Kiến thức: Ơn tập cách làm văn tự 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ cách dùng từ,viết đoạn văn liên kết bố cục,mạch lạc văn vào làm 3/ Thái độ: Thể tình cảm yêu thương, giúp đỡ bạn bè lúc khó khăn II.ĐỀ KIỂM TRA: Em bạn lớp giúp đỡ bạn nghèo vượt khó vươn lên học tập.Em kể lại câu chuyện III ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A.Đáp án: Phần mở bài: Giới thiệu việc phát hồn cảnh khó khăn bạn Phần thân bài: a) Kể bạn hồn cảnh khó khăn gia đình bạn: - Hồn cảnh bạn khó khăn - Những cố gắng bạn khó vượt qua khơng có động viên, giúp đỡ bạn b) Kể lại kế hoạch giúp đỡ bạn: - Những tham gia ? - Những việc làm cụ thể : vạch kế hoạch, thực kế hoạch c) Kể chuyển biến tư tưởng , kết học tập người bạn giúp, đồng tình, ủng hộ lớp, GVCN nhà trường Phần kết : - Kể lại kết cuối - Nêu suy nghĩ, tình cảm người B.Biểu điểm: -Điểm 9-10: Đạt yêu cầu nội dung, thể loại tuỳ theo mức độ phạm vi yêu cầu mà xác định mức điểm chênh lệch -Điểm7-8: Nắm nội dung ,thể loại.Tuy nhiên việc sử dụng từ ngữ đôi chỗ chưa thật hợp lí,sai khơng q lỗi tả Điểm 5-6: Viết nội dung,thể loại dạng sơ sài,lời văn chưa trôi chảy đảm bảo văn tự -Điểm 3-4: Bài văn sơ sài ,tình tiết cịn lộn xộn,diễn đạt lủng củng,sai nhiều lỗi tả -Điểm 1-2: Biết cách làm song sơ sài,diễn đạt lộn xộn,sai nhiều lỗi tả -Điểm 0:Bỏ giấy trắng viết vài câu vô nghĩa IV HƯỚNG DẪN HS CÁCH LÀM BÀI: 1.Nội dung: Kể câu chuyện giúp đỡ bạn vượt khó vươn lên học tập Kiểu bài: Tự 3.Xây dựng bố cục viết: Đảm bảo phần 4.Hình thức viết: -Trình bày rõ ràng ,đúng bố cục văn -Tránh sai lỗi: tả, dùng từ ,viết câu,diễn đạt… 5.Yêu cầu thời gian nộp bài: * RÚT KINH NGHIỆM -Nội dung:…….…………………………………………………………………………………………………………………………… -Phương pháp: …………………………………………………………………………………………………………………………… -ĐDDH: ……………………………………………………………………………………………………………………………………… -Thời gian : …………………………………………………………………………………………………………………………………… 45 Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: Dương Hữu Thuận Trường THCS Hịa Tịnh - Tuần: - TiÕt : 13 Bµi – Ngày So¹n : 27/8/10 văn : I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Giúp HS : -Nắm nội dung ,ý nghóa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ( hình ảnh, ngôn ngữ ) ca dao chủ đề than thân -Thuộc ca dao văn -Hiểu giá trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc câu hát than thân II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1/ Kiến thức :- Hiện thực đời sống người dân lao động qua hát than thân -Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu việc xây dựng hình ảnh sử dụng ngơn từ ca dao than thân 2/ Kĩ : - Đọc – hiểu câu hát than thân - Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật câu hát than thân học 3/ Thái độ: Giáo dục tình yêu thương nhân đạo III – CHUẨN BỊ : 1/Chuẩn bị GV: - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi,tổ chức hoạt động,bảng phụ ghi số câu ca dao có liên quan đến tiết dạy 2/Chuẩn bị HS:- Xem trước nội dung học,làm trước phần luyện tập IV HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Kiểm tra sĩ số ,tác phong HS Hoạt động 1: Khởi động: (5’) - Kim tra bi c: (4) 1, ổn định lớp: -Lớp trưởng báo cáo Câu hỏi: 2, KiĨm tra: Trả lời: - Đọc thuộc lịng ca 3, Bµi míi: - HS đọc dao tình u q hương, đất nước, người - Đằng sau lời mời, - Tình u, lịng tự hào đối hỏi đáp, lời nhắn gửi tranh với người quê hương đất phong cảnh, tình cảm gì? nước HS chứng minh Hãy phân tích để làm sáng tỏ - Giới thiệu bài:( 1’) Ca dao, dân ca không -Nghe ghi tựa vào tập tiếng hát yêu thương, tình nghĩa quan hệ gia đình, ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước, người mà bên cạnh Những câu hát than thaân 46 Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: Dương Hữu Thuận Trường THCS Hịa Tịnh cịn có tiếng hát than thở cho mảnh đời cực, cay đắng tố cáo xã hội phong kiến hình ảnh, ngơn ngữ sinh động, đa dạng mà em hiểu qua tiết học Hoạt động 2: Đọc – Hiểu văn : (30’) I /Tìm hiểu chung: - Đọc - Tìm hiểu thích II-Tìm hiểu chi tiết: Bài1: -Hướng dẫn HS dẫn HS đọc diễn cảm ca dao SGK trang 48 -Giọng đọc : đọc với giọng dịu dàng , chậm rãi , … -Sau , GV uốn nắn chỗ HS đọc sai chưa chuẩn xác -YC HS đọc thích SGK trang 48 - 49 -GV kiểm tra việc đọc thích HS -GV hướng dẫn HS tập trung vào nghóa từ , nhóm từ văn cảnh ca -Đọc diễn cảm ca dao theo hướng dẫn GV -Lắng nghe , thực theo hướng dẫn -HS ý lắng nghe -HS đọc thích SGK theo yêu cầu GV -Trình bày -HS ý lắng nghe Hoạt động 2:Tìm hiểu chi tiết 20’ - Yêu cầu HS đọc lại -Hoûi: Bài ca dao lời ai, nói điều gì? -Hỏi: Có lần tác giả nhắc đến hình ảnh cị? -Hỏi: Những từ ngữ “thân cò”, “gầy cò con” gợi cho em liên tưởng đến điều gì? HS đọc - HS đọc  Lời người lao động, kể đời số phận cị  lần - “Thân cị”:hồn cảnh, số phận lẻ loi độc, đầy ngang trái -“Gầy cị con”: hình dáng bé nhỏ gầy guộc, yếu đuối Hình dáng, số phận thân cị thật tội nghiệp đáng thương Hình ảnh đối lập: nước -Hoûi: Nhận xét cách sử dụng non >< mình; thân cị >< thác hình ảnh ca dao -Hình ảnh đối lập: ghềnh-> diễn ta khó khăn ,trắc này? Và tác dụng nó? nước non >< mình; thân trở • Chốt cị>< thác ghềnh -> diễn tả khó khăn, trắc trở  Cơ cực, lầm than, vất vả, gặp =>Cuộc đời lận đận, vất vả,gặp -Hỏi: Người nơng dân xưa nhiều ngang trái Dù cố công lao nhiều ngang trái người nơng mượn hình ảnh thân cò để diển tả động quanh năm suốt tháng đời, thân phận Như nghèo hồn nghèo Cuộc đời tối dân em hiểu đời số tăm khơng lối phận người nơng dân xưa nào?  Cị gần gũi, gắn bó với người • Chốt nơng dân; có phẩm chất: -Hỏi: Vì người nơng dân xưa hiền lành, sạch, cần cù, lặn lội thường mượn hình ảnh thân cị để kiếm sống người nơng dân diển tả đời, thân phận -Đọc “ Ai làm cho….đầy mình? “ Ai làm cho…đầy Cho ao cạn …… con” Cho ao cạn …con” GV: Tuy nhiên ý nghĩa ca dao 47 Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: Dương Hữu Thuận Trường THCS Hòa Tònh ->Câu hỏi tu từ -> Sự phản kháng, tố cáo chế độ phong kiến khơng dừng lại đó, đọc hai câu -Hỏi: Em hiểu đại từ “ai” biện pháp nghệ thuật câu cuối với ý nghĩa nó?  “Ai” ám giai cấp thống trị – người góp phần tạo ngang trái vùi dập đời người nông dân.Câu hỏi tu từ góp phần khẳng định thêm điều Sự phản kháng, tố cáo chế độ phong kiến -Hoûi: Như ý nghĩa than thân, ca dao cịn có ý nghĩa gì?  Con cị lặn lội … nỉ non Con cò mà … cò -Hỏi: Hãy đọc số ca dao Con cị bay lả … cánh đồng có xuất hình ảnh cị? Bài2: -Hình ảnh ẩn dụ .->Nỗi khổ nhiều bề người lao động bị áp bức, bóc lột, chịu nhiều oan trái Bài 3: -Hình ảnh so sánh ->Gợi đời, thân phận bé nhỏ,chìm lênh đênh vô định người phụ nữ 48 * Giảng – chuyển - Yêu cầu HS đọc lại ca dao -Hoûi: Bài ca dao bắt đầu “thương thay” Em hiểu từ nào? -Hoûi: Tình thương cảm gửi đến đối tượng nào? -Hỏi: Những hình ảnh gợi em liên tưởng đến ai? -Hỏi: Đây cách nói phổ biến ca dao, gọi tên? -Hỏi: Qua hình ảnh ẩn dụ người lao động bày tỏ nỗi thương thân nào? - HS đọc  Vừa thương vừa đồng cảm, thương cho người thương cho Tằm nhả tơ, kiến tìm mồi, hạc mỏi cánh, cuốc kêu  Người lao động với nhiều nỗi khổ khác Hình ảnh ẩn dụ  Thương cho thân phận bị bòn rút sức lao động; Thân phận nhỏ nhoi suốt đời xi ngược mà nghèo khó; Cuộc đời phiêu bạt, lận đận cố gắng vô vọng người lao động xã hội cũ; Thận phận thấp cổ bé họng, nỗi đau oan trái không lẽ công soi tỏ  Diễn tả nỗi thương cảm tơ -Hỏi: Ý nghĩa việc lặp lại đậm nỗi xót xa cho tình cảnh cay “thương thay” ? đắng nhiều bề người lao động xã hội cũ; kết nối mở nỗi thương khác Nỗi khổ nhiều bề người lao động bị áp bức, bóc lột, chịu nhiều -Hỏi: Nội dung ca dao muốn oan trái nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc lại ca dao - HS đọc Trái bần ->Gợi thân phận nghèo -Hoûi: Thân phận người phụ nữ so sánh với hình ảnh nào? Ý hèn hay thân phận chìm nổi, lênh đênh vô định người phụ nữ nghĩa so sánh? -Hỏi: Qua ca dao muốn xã hội phong kiến Gợi đời, thân phận bé nói lên điều gì? -Hỏi: Hãy đọc số ca dao nhỏ,chìm lênh đênh vơ định có cụm từ “Thân em” Những người phụ nữ thường nói ai, điều  Thân em hạt mưa sa; Thân thường giống em lụa đào; Thân em giếng đàng… nghệ thuật? Thường nói đến thân phận người phụ nữ; mở đầu thân em có Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: Dương Hữu Thuận Trường THCS Hịa Tịnh Hoạt động 3:Tổng kết 5’ -Hỏi: Nghệ thuật ý nghĩa ca dao? III- Tổng kết: -Dùng vật vật gần gũi nhỏ bé đáng thương làm hình ảnh biểu tượng, ẩn dụ, so sánh - Diễn tả đời, thân phận người xã hội cũ, có ý nghĩa than thân phản kháng tố cáo xã hội phong kiến -Hỏi: Em hiểu thêm điều đời sống dân tộc ta qua câu hát than thân ca dao,dân ca? Hoạt động 3: Luyện tập 5’ IV- Luyện tập: Hoạt động 4: Củng cố - dặn dị 3’ 49 hình ảnh, chi tiết so sánh để nói người phụ nữ -Dùng vật vật gần gũi nhỏ bé đáng thương làm hình ảnh biểu tượng, ẩn dụ, so sánh - Diễn tả đời, thân phận người xã hội cũ, có ý nghĩa than thân phản kháng tố cáo xã hội phong kiến HS trao đổi nhóm: -Dân tộc ta chịu nhiều gian lao,vất vả,tâm hồn dân tộc mang nhiều nỗi buồn -Vượt lên nỗi buồn tủi ấy,dân tộc ta có sức sống mãnh liệt -Cần tiếp tục giải phóng cho người phụ nữ để họ có hạnh phúc Hoạt động : Luyện tập 5’ - HS thảo luận nhóm thống ý kiến phát biểu: - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm -Nội dung: tập phần luỵện tập sgk + Cả ba diễn tả đời,than phận người xã hội cũ + Cả ba bài, ngồi ý nghĩa than thân,cịn có ý nghĩa phản kháng -Nghệ thuật: +Cả ba sử dụng thể thơ lục bát có âm điệu than thân thương cảm +Cả ba sử dụng hình ảnh so sánh ẩn dụ để diễn tả đời,thân phận người ( cị, tằm,con kiến,trái bần…) +Đều có cụm từ mang tính truyền thống( lên thác xuống ghềnh,Thương thay, Thân em,…) có hình thức câu hỏi tu từ - Đọc phần đọc thêm - Gọi HS đọc phần đọc thêm Hoạt động : Củng cố2’.- Gọi HS - Thực theo yêu cầu GV đọc diễn cảm văn bản, đọc phần ghi nhớ Hướng dẫn nhà: (1’) *Bài cũ: - Nắm nội dung, ý nghĩa ca dao - Học thuộc lòng ca dao *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Những câu hát châm biếm + Đọc, trả lời câu hỏi sgk Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: Dương Hữu Thuận Trường THCS Hịa Tịnh + Tìm hiểu ý nghĩa ca dao * RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… - Tuần: - TiÕt : 14 Ngày So¹n : 27/8/10 văn : Bµi – I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :Giúp HS : -Nắm nội dung ,ý nghóa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ( hình ảnh , ngôn ngữ ) ca dao chủ đề châm biếm học -Thuộc ca dao văn -Hiểu giá trị tư tường, nghệ thuật đặc sắc câu hát châm biếm -Biết cách đọc diễn cảm phân tích ca dao châm biếm II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG / Kiến thức : - Ứng xử tác giả dân gian trước thói hư, tật xấu, thủ tục lạc hậu - Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thường thấy ca dao châm biếm 2/ Kĩ : - Đọc – hiểu câu hát châm biếm - Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật câu hát châm biếm học 3/ Thái độ: -Giáo dục HS tránh xa tượng đáng cười sống iII CHUẨN BỊ : 1/Chuẩn bị GV: - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi,tổ chức hoạt động,bảng phụ ghi số câu ca dao có liên quan đến tiết dạy 2/Chuẩn bị HS:- Xem trước nội dung học,làm trước phần luyện tập IV HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS - Kiểm tra sĩ số,tác phong Lớp trưởng báo cáo Hoạt động 1: Khởi động: (5–) HS 1, ổn định lớp: Kim tra :(4) 2, Kiểm tra: 50 Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: Dương Hữu Thuận Trường THCS Hịa Tịnh 3, Bµi míi: Hoạt động : Đọc – hiểu văn I- Tìm hiểu chung 1.Đọc văn bản: 2.Tìm hiểu thích: II Tìm hiểu chi tiết: • Bài1: -Lặp từ, cách nói ngược Câu hỏi: - Đọc thuộc lòng ca dao than thân - Nêu đặc điểm chung nội dung nghệ thuật ca dao thuộc chủ đề - Giới thiệu bài:( 1’) Nội dung cảm xúc ca dao, dân ca đa dạng Ngoài câu hát yêu thương, tình nghĩa, câu hát than thân Ca dao, dân ca cịn có nhiều câu hát châm biếmđã thể tập trung đặc sắc nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam, nhằm phơi bày tượng đáng cười sống Văn “Những câu hát châm biếm” cho ta cảm nhận rõ điều Trả lời: - HS đọc - Dùng vật vật gần gũi nhỏ bé đáng thương làm hình ảnh biểu tượng, ẩn dụ,so sánh; Diễn tả đời, thân phận người xã hội cũ, có ý nghĩa than thân phản kháng Nghe ghi tựa Hoạt động 1: Tìm hiểu chung 5’ - GV hướng dẫn HS đọc: cần nhấn -HS đọc giọng đọc vào từ ngữ có nội dung phê phán, châm biếm - GV uốn nắn, sửa chữa đọc lại -Gọi HS đọc thích - Nghe - 1HS đọc thích Hoạt động 2:Tìm hiểu chi tiết 24’ GV yêu cầu HS đọc lại  Trong câu hát than thân, người nơng dân mượn hình ảnh “thân cị” để diễn tả điều gì?  Cịn ca dao này?  Bài ca dao lời nói nói với nói để làm gì?  Giới thiệu người có từ nhắc lại nhiều lần?  Người hay gì?  Từ “hay” thường dùng với nghĩa tốt, giỏi, thành thạo Từ “hay” có dùng với nghĩa hay khơng tác dụng nó?  Giới thiệu để cầu hôn mà lại đưa tật xấu,đó hình thức nghệ thuật gì? Tác dụng? HS đọc  Cuộc đời số phận  Chỉ hình thức họa vần để bắt vần, vừa để chuẩn bị cho việc giới thiệu nhân vật, tượng có nhiều ca dao Vd: Quả cau nho nhỏ…; Trên trời có đám mây xanh…  Cháu nói với yếm đàovề để cầu hôn  Từ hay  Hay tửu, hay tăm, hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa Người giỏi giỏi tật xấu, từ hay nhắc lại lần với ý mỉa mai  Nói ngược Gây cười, làm tăng ý nghĩa mỉa mai  Người cịn có tật xấu qua hai câu cuối?  Cái ước ao thể lười biếng, người xấu  Nhận xét chân dung người suy nghĩ chú?  Nghiện ngập, lười lao động,  Ý nghĩa ca dao gì? thích hưởng thụ 51 Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: Dương Hữu Thuận Trường THCS Hòa Tònh ->Châm biếm hạng người nghiện ngậplười lao động *Bài 2: Châm biếm hạng người nghiện ngập,lười lao động - Yêu cầu HS đọc lại ca dao  Bài ca dao nhại lời nói với ai?  Lời thầy bói phán nội dung gì?  Cách nói thầy nào? -Nói nước đơi ,nói phóng đại ->Bài ca dao phê phán người hành nghề tượng mê dị đoan đến mù quáng mê muội  Tác giả gây cười cho người đọc cách nói dựa, nói nước đơi thầy bói cách nói ntn ?  Bài ca dao phê phán tượng đời sống xã hội?  Suy nghĩ em tượng này?  Đọc số ca dao khác có nội dung tương tự? - HS đọc  Lời thầy bói nói với người phụ nữ  Những chuyện hệ trọng số phận người xem quan tâm : giàu – nghèo, cha – mẹ, chồng –  Nói dựa, nói nước đơi Thầy nói rõ ràng, khẳng định đinh đóng cột nói hiển nhiên nên lời nói trở thành vơ nghĩa, ấu trĩ, nực cười  Nói nước đơi,nói phóng đại  Những người hành nghề người mê tín dị đoan  Khơng nên mê tín dị đoan, cần trừ  Hòn đất mà biết… Tử vi xem số cho thầy… Yêu cầu HS đọc lại ca dao HS đọc • Bài 3:  Mỗi vật ca dao  Người nông dân; kẻ tai to mặt -Hình ảnh tượng trưng (Người nơng dân; kẻ tai to mặt lớn; tượng trưng cho ai, hạng người lớn; cai lệ, lính lệ; anh gõ mõ xã hội? cai lệ, lính lệ; anh gõ mõ.)  Vì tác giả dân gian lại chọn vật để miêu tả?  Cảnh tượng có phù hợp với đám ma khơng? Vì sao? ->Phê phán châm biếm kín đáo,sâu sắc hủ tục ma chay  Bài ca dao phê phán điều gì? xã hội cũ * Bài 4: - Yêu cầu HS đọc lại ca dao  Tại tác giả dân gian gọi cai lệ “cậu cai”?  Nhận xét cách giới thiệu cậu cai tác giả? Giới thiệu chân dung cậu cai  Chân dung cậu cai miêu tả qua chi tiết nào? Cậu cai người nào? ->Bằng câu định nghĩa, nghệ thuật phóng đại 52  Bài ca dao sử dụng biện pháp  Sinh động; nội dung châm biếm trở nên sâu sắc  Không; Không thấy tang thương mà đánh chén vui vẻ chia chác gia đình người chết, chết cò trở thành dịp vui chơi, chè chén om sòm Phê phán châm biếm hủ tục ma chay xã hội cũ - HS đọc  Vừa để lấy lòng vừa để châm chọc mát mẻ Câu định nghĩa: cậu cai gọi cậu cai-> Nhân vật có tên gọi ngồi khơng có  Nón dấu lơng gà, ngón tay đeo nhẫn, ba năm có chuyến cơng tác áo ngắn mượn, quần dài thuê -> lố lăng, bắng nhắng, trai lơ, không quyền hành -Nghệ thuật phóng đại Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: Dương Hữu Thuận Trường THCS Hịa Tịnh -> Thể thái độ mỉa mai pha chút nghệ thuật gì? Thể thái độ gì? thương hại người dân cậu cai III Tổng kết: Hoạt động 3:Tổng kết 3’  Nghệ thuật nội dung ca dao? (Ghi nhớ SGK-tr.53) Gọi HS đọc ghi nhớ SGK-tr53 IV Luyện tập Hoạt động :Luyện tập 3’ Bài1:Ý kiến c  Nhận xét giống Bài2:Tạo cho người đọc trận cười ca dao em đồng ý với ý kiến vui thoải mái giễu cợt sgk? thói hư tật xấu xã hội Hoạt động 4:Củng cố 2’  Đọc diễn cảm lại ca dao.Em phân tích ca dao mà em thích? 4/ Hướng dẫn nhà:( 1’ ) *Bài cũ: -Nắm nội dung, ý nghĩa ca dao -Học thuộc lòng ca dao *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Đại từ + Đọc, trả lời câu hỏi sgk +Tự rút khái niệm phân loại -> Thể thái độ mỉa mai pha chút thương hại người dân cậu cai  Hs trả lời ghi nhớ sgk Đọc ghi nhớ Đọc BT2 thảo luận nhóm thống ý kiến -Đều có nội dung châm biếm,đối tượng châm biếm.Những nhân vật,đối tượng bị châm biếm hạng người đáng chê cười tính cách,bản chất -Đều sử dụng số hình thức gây cười -Đều tạo tiếng cưòi cho ngưòi nghe,người đọc HS thực theo yêu cầu IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 53 ... mẹ vai trò to lớn nhà trường sống người * Gv hướng dẫn chi học sinh nhà Hoạt động 3: Luyện tập: (7? ??) làm tập 1,2 /tr Yêu cầu: Một bạn cho rằng, có nhiều ngày khai trường, ngày khai trường vào... lầm, ta nhận tất Văn bản: “Mẹ tôi” cho -Nghe ghi tựa vào tập ta học Hoạt động 3: Đọc – Hiểu văn ( 27? ??) I Tìm hiểu chung Tác giả: - Ét-môn-đô A-mi-xi (1846 - Giới thiệu vài nét tác giả, - Hs phát... lại nói ngắn (Bài tập 6) Nhận sư chuyển nghóa từ ghép kết hợp từ tiếng với nghóa khác (Bài tập 7) Máy nước Than tổ ong – Gọi HS đọc tập 4/15 - Tại nói sách, mà nói sách vở? – HS đọc tập 4/15

Ngày đăng: 27/09/2013, 00:10

Hình ảnh liên quan

GV treo bảng phụ ghi BT3,cho 1HS - nguvan 7 chuan kienthuc(t1-4)

treo.

bảng phụ ghi BT3,cho 1HS Xem tại trang 40 của tài liệu.
-Chuẩn bị hệ thống cõu hỏi,tổ chức cỏc hoạt động,bảng phụ. - nguvan 7 chuan kienthuc(t1-4)

hu.

ẩn bị hệ thống cõu hỏi,tổ chức cỏc hoạt động,bảng phụ Xem tại trang 42 của tài liệu.
1/Chuẩn bị của GV: -Chuẩn bị hệ thống cõu hỏi,tổ chức cỏc hoạt động,bảng phụ ghi moọt soỏ caõu ca - nguvan 7 chuan kienthuc(t1-4)

1.

Chuẩn bị của GV: -Chuẩn bị hệ thống cõu hỏi,tổ chức cỏc hoạt động,bảng phụ ghi moọt soỏ caõu ca Xem tại trang 46 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan