Những giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh xuất khẩu rau quả chủ yếu trong giai đoạn 2000 - 2005.DOC

77 348 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Những giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh xuất khẩu rau quả chủ yếu trong giai đoạn 2000 - 2005.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh xuất khẩu rau quả chủ yếu trong giai đoạn 2000 - 2005

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay xuất khẩu trở thành hoạt động cực kỳ quan trọng đối với mọi quốcgia trên thé giới Nó cho phép các quốc gia khai thác được lợi thế của mình trongphân công lao động quốc tế, tạo nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho nền kinh tếđất nước

Đối với Việt Nam hoạt động xuất khẩu thực sự có ý nghĩa chiến lược trong sựnghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững chắc cho công nghiệp hoáđất nước và là mũi nhọn ưu tiên trong nền kinh té quốc dân Bởi vậy trong chínhsách kinh tế của mình, Đảng Cộng Sản Việt Nam đã nhiều lần khẳng định tầmquan trọng của công tác xuất nhập khẩu và coi nó là một trong ba chương trìnhkinh tế lớn phải tập trung thực hiện Có đẩy mạnh xuất khẩu, mở cửa ra thế giớibên ngoài, Việt Nam mới có điều kiện thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triểnkinh tế xã hội, ổn định đời sống nhân dân.

Với ưu thế về điều kiện sinh tháI và lao động, Việt Nam có tiềm năng lớn vềsản xuất các loại rau quả mà thị trường thế giới có nhu cầu như: chuối, vải, dứa,xoài và nhiều loại rau có giá trị kinh tế cao như dưa chuột , khoai tây, càchua Những năm trước, khi còn thị trường Liên Xô và các nước trong khốiSEV, năm cao nhất Việt Nam đã xuất khẩu được khối lượng rau quả tươi, rau quảchế biến trị giá 30 triệu rúp chuyển nhượng Từ khi đất nước chuyển nhượng cơchế quản lý kinh tế, do thị trường truyền thống bị thu hẹp, thị trường mới cònđang trong giai đoạn thử nghiệm chưa ổn định, hơn nữa chất lượng, số lượng,chất lượng, giá cả sản phẩm chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường nên kimngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam còn khiêm tốn Điều đó tiềm năng lớn về xuấtkhẩu rau quả chưa được khai thác.

Bước đầu tìm hiểu nguyên nhân hạn chế xuất khẩu rau quả cho thấy, ngoài lýdo biến động thị trường xuất khẩu truyền thống thì một nguyên nhân quan trọngkhác là chưa có chính sách và biện pháp hữu hiệu để phát huy thế mạnh của cácthành phần kinh tế tham gia tích cực vào hoạt động sản xuất, ché biến, lưu thôngxuát khẩu rau quả Một thời gian dàỉ ở tầm vĩ mô coi nhẹ sản phẩm rau quả, chưađánh giá đúng mức lợi thế của nó trong lĩnh vực xuất khẩu Vì thế, việc đi sâu

Trang 2

xuất khẩu rau quả thời gian tới là rất cấp thiết nhằm phát huy tiềm năng, thếmạnh của mọi thành phần kinh tế trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu rau quả,góp phần tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo tinhthần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã đề ra, góp phần nâng caovị thế sản phẩm nông nghiệp nước ta trên thị trường quốc tế.

Bằng nhận thức của mình sau ba năm nghiên cứu tại trường Đại học Kinh tếQuốc dân và đợt thực tập tại Viện phát triển quốc tế học để tìm hiểu tình hìnhxuất nhập khẩu trong thời gian qua, tôi muốn góp một phần nhỏ bé nhằm tìm ramột số giải pháp tốt hơn để khắc phục hạn chế trong xuất nhập khẩu của nước ta

Và đó cũng là lý do tôi chọn đề tài “Những giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh

xuất khẩu rau quả chủ yếu trong giai đoạn 2000 -2005’’ làm báo cáo chuyên đề

thực tập tốt nghiệp Với mục đích chính đặt ra ở trên, ngoài lời nói đầu, kết luậnvà danh mục tài liệu tham khảo báo cáo chuyên đề được chia làm ba chương:

Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩmrau quả ở Việt Nam.

Chương II: Thực trạng tình hình sản xuất và xuất khẩu rau quả của Việt Namthời gian qua.

Chương III: Những giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm rauquả chủ yếu trong giai đoạn 2000 - 2005.

Với thời gian nghiên cứu thực tế còn ít, tài liệu tổng kết chưa đầy đủ, kinhnghiệm công tác và sự hiểu biết của bản thân chưa nhiều, bài viết này khôngtránh khỏi những thiếu sót Tôi mong rằng sẽ nhận được nhiều sự đòng góp ýkiến của các thầy cô cũng như của toàn thể các bạn Qua đây tôi cũng xin cảm ơnthạc sĩ Nguyễn Anh Minh cùng các cô chú trong viện phát triển quốc tế học, đặcbiệt là tiến sĩ Hoàng Hải-Viện trưởng viện phát triển quốc tế học, đã tận tình giúpđỡ tôi hoàn thành báo cáo chuyên đề này.

Trang 3

Song so với thương mại trong nước, thương mại quốc tế có đặc đIểm trao đổihàng hoá, dịch vụ giữa các nước, thông qua buôn bán, là mối quan hệ xã hội,phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hoáriêng biệt của các quốc gia Như vậy sự khác biệt căn biệt đó là hoạt động buônbán không bó hẹp trong phạm vi nội bộ của một nước mà vượt ra khỏi phạm vibiên giới của một quốc gia, gắn liền với việc sử dụng đồng tiền quốc tế khácnhau Hoạt động buôn bán này diễn ra nhay cả khi có sự khác biệt về ngôn ngữ,phong tục tập quán, văn hoá, xã hội, luật pháp Do đó đã xuất hiện một số lýthuyết để giải thích cho các hình thái thương mại quốc tế và phân công lao độngquốc tế.

1 Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối:

Adam Smith cho rằng lợi ích của thương mại quốc tế thu được do thực hiệncông tác phân công Nguyên tắc phân công theo ông là mỗi quốc gia nên chuyênmôn hoá vào những ngành sản xuất mà họ có lợi thế tuyệt đối, thông qua đó phảisử dụng một cách tốt nhất các nguồn lực Các nguồn lực đó là đội ngũ lao độngcó tay nghề và được đào tạo thích hợp, nguồn vốn, tiến bộ công nghệ và truyềnthống kinh doanh Như vậy, các quốc gia sẽ tiến hành chuyên môn hoá việc sản

Trang 4

quốc gia khác giúp cả hai bên có lợi Trong thương mại quốc tế, các sản phẩmcủa thế giới được sử dụng một cách tốt nhất, tổng sản phẩm của thế giới sẽ giatăng Sự tăng thêm số sản phẩm này là nhờ vào chuyên môn hoá và sẽ được phânbổ giữa hai quốc gia theo ntỷ lệ trao đổi ngoại thương.

Thực chất của lợi thế tuyệt đối có thể minh hoạ qua ví dụ sau:

Biểu 1: Ví dụ giả định về lợi thế tuyệt đối gi a Vi t Nam v ữa Việt Nam và Đàiệt Nam và Đàià Đài Đà ĐàiiLoan.

Việt Nam ĐàI Loan

Tuy nhiên, lợi thế tuyệt đối chỉ giải thích được một phần nhỏ của thương mạiquốc tế, đó là thương mại giữa các nước đang phát triển với nhau Phần lớnthương mại thế giới, đặc biệt là giữa các nước phát triển không thể giải thíchđược bằng lợi thế tuyệt đối Chẳng hạn, một quốc gia nếu có sự bất lợi trong sảnxuất tất cả các loại sản phẩm, hoặc giữa các nước có điều kiện tương tự nhau vềchi phí sản xuất các loại hàng hoá thì phải chăng là không có thương mại quốctế? Thực tế cho thấy các quốc gia vẫn trao đổi ngoại thương ngay cả khi mộttrong hai nước có bất lơị thế hoàn toàn với nước kia Chính vì hạn chế đó của lợithế tuyệt đối mà lý thuyết lợi thế so sánh đã ra đời.

2 Lý thuyết về lợi thế so sánh

2.1 Lợi thế so sánh - quy luật cơ bản của thương mại quốc tế:

Theo nhà kinh tế học David Ricardo, nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơnso với các quốc gia khác trong sản xuất hầu hết các loại sản phẩm thì quốc gia đóvẫn có thể tham gia vào thương mại quốc tế tạo ra lợi ích cho mình Khi tham gia

Trang 5

đối và nhập khẩu các loại hàng hoá mà việc sản xuất ra chúng là nhiều bất lợinhất Trong quá trình trao đổi hàng hoá cho phép mỗi quốc gia sử dụng hợp lý vàcó hiệu quả các nguồn lực của mình, đồng thời mang lại lợi ích cho cả hai bêncũng như làm cho của cải của thế giới tăng lên.

Tư tưởng chủ yếu của lý thuyết này là: Lợi thế so sánh là lợi thế có thể đạtđược cho nên kinh tế quốc dân của một nước thông qua sự phân công quốc tế.Nếu một quốc gia biết tập trung và sản xuất trao đổi những sản phẩm mà ở đó thểhiện mối tương quan thuận lợi giữa các mức chi phí cá biệt của quốc gia so vớimức trung bình của thế giới, đồng thời biết khéo léo lựa chọn và kết hợp ưu thếcủa quốc gia mình với ưu thế của quốc gia khác thì sẽ đạt hiệu quả tối đa trên cơsở nguồn lực hạn chế mà nếu không tham gia vào hoạt động thương mại quốc tếthì dù thế nào đi nữa họ cũng không thể nào có được Một quốc gia mà việc sảnxuất ra các loại hàng hoá và dịch vụ không có hiệu quả bằng các quốc gia khácnhưng trong nhiều trường hợp vẫn thu được lợi ích, thậm chí lợi ích cao hơn cảcác quốc gia khác, nếu họ biết chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu những sảnphẩm sử dụng những nguồn lực tương đối rẻ sẵn có trong nước và nhập khẩunhững mặt hàng mà việc sản xuất ra chúng cần nhiều yếu tố tương đối đắt vàkhan hiếm trong quốc gia mình

Tác dụng cơ bản và chủ yếu của lý thuyết về lợi thế so sánh là việc vận dụngnó để xác định lợi thế của mọi quốc gia khi tham gia vào hoạt động thương mạiquốc tế sao cho thu được hiệu quả cao nhất.

Lợi thế so sánh của một quốc gia chịu tác động của nhiều nhân tố như lợi thếvề nguồn lực chính sách kinh tế như chính sách tỷ giá hối đoái, chính sách thuếquan và các hàng rào phi thuế quan Lợi thế so sánh phải xem xét trong các đIềukiện về thời gian và không gian nhất định Một quốc gia có thể có lợi thế tươngđối trong việc sản xuất các loại hàng hoá sử dụng nhiều lao động sau một thờigian, khi tiền công tăng lên thì quốc gia đó sẽ mất đI lợi thế này Sự thay đổi độtngột tỷ giá hối đoái đôi khi cũng làm cho một nước mất đI lợi thế trong thươngmạI quốc tế.

Ví dụ về mô hình của D.Ricardo được minh hoạ ở bảng sau

Biểu 2: Ví dụ giả định về lợi thế so sánh (lợi thế tương đối) giữa việt Nam và ĐàiLoan

Trang 6

VN ĐL

Biểu 2 cho ta thấy: Đài Loan có lợi thế tuyệt đối so với Việt Nam về cả hailoại hàng hoá Nhưng khi tăng năng suất lao động ở ngành thép của Đài Loan gấp6 lần của việt Nam thì năng suất trong ngành vải lại chỉ gấp 2 lần Do đó giữa 2hàng hoá là thép và vải Việt Nam có lợi thế tương đối trong sản xuất vải.

Theo quy luật lợi thế so sánh cả hai quốc gia cùng có lợi nếu Việt Namchuyên môn hoá sản xuất vải, còn Đài Loan chuyên môn hoá sản xuất thép sauđó cả hai quốc gia đem trao đổi một phần cho nhau.

* Những lợi ích thương mại đem lại:

Biểu 2 cho thấy nếu tỷ lệ trao đổi quốc tế bằng với tỷ lệ trao đổi địa của mộtquốc gia thì 1 trong 2 quốc gia sẽ từ chối trao đổi Do đó tỷ lệ trao đổi phải ởkhoảng giữa tức là:

6/4>tỷ lệ trao đổi quốc tế(thép/vải)>1/2

Giả sử tỷ lệ trao đổi là 6kg thép lấy 6m vải Đài Loan sẽ lợi được 2m vải, tứclà tiết kiệm được 1/2 giờ công Trong khi đó, Việt Nam có lợi 6m vải hay tiếtkiệm được 1/2 giờ công Nếu tỷ lệ trao đổi gần với tỷ lệ trao đổi của Đài Loan thìViệt Nam càng có lợi và ngược lại Tóm lại, nếu tiến hành trao đổi theo tỷ lệ ởkhoảng giữa thì cả hai quốc gia cùng có lợi Khoảng giao động của tỷ lệ trao đổiquốc tế là: 4m vảI<6kg thép <12m vải.

Như vậy khi tỷ lệ trao đổi quốc tế thay đổi sẽ dẫn tới sự phân phối lại nguồnlợi từ thương mại giữa các nước tham gia.

2.2 Lợi thế tương đối xét dưới góc độ chi phí cơ hội:

Trang 7

Có thể giải thích lợi thế so sánh theo quan điểm về chi phí cơ hội Theo cáchtiếp cận này, chi phí cơ hội của một hàng hoá là số lượng các hàng hoá khác phảicắt giảm để nhường lại đủ nguồn tài nguyên sản xuất thêm một đơn vị hàng hoáthứ nhất Như vậy quốc gia nào có chi phí cơ hội thấp hơn trong sản xuất mộtloại hàng hoá thì có lợi thế tương đối trong việc sản xuất hàng hoá đó và khôngcó lợi thế tương đối trong việc sản xuất hàng hoá thứ hai.

Trong trường hợp không có ngoại thương, mỗi quốc gia chỉ tiêu dùng tối đahàng hoá mà họ sản xuất, lúc đó đường giới hạn khả năng sản xuất sẽ trùng vớiđường giới hạn khả năng tiêu dùng Sau khi có thương mại mà khả năng tiêudùng được mở rộng thì lợi ích tăng lên, và quốc gia có khả năng tiêu dùng nhiềuhơn khả năng sản xuất khi nền kinh tế đóng cửa.

Trang 8

Tuy nhiên, lợi thế so sánh của Ricardo chỉ đề cập đến mô hình đơn giản củahai nước, hai hàng hoá và một nguồn lực đầu vào là lao động Vì thế, mô hìnhcủa Ricardo chưa giải thích một cách rõ ràng nguồn lực của thương mại quốc tếtrong nền kinh tế hiện đại Hai nhà kinh tế học người Thuỵ Điển là Hecksher vàOhlin đã bổ sung bằng một mô hình mới rõ cách lựa chọn đó như thế nào, trongđó hai ông đã đề cập đến hai yếu tố đầu vào là vốn và lao động.

2.3 Lý thuyết của Hecksher - Ohlin về lợi thế tương đối:

Mô hình Hecksher - Ohlin phát biểu: một nước sẽ xuất khẩu loại hàng hoá màviệc sản xuất ra nó sử dụng nhiều yếu tố rẻ và tương đối sẵn có ở nước đó vànhập khẩu những hàng hoá mà việc sản xuấtư ra nó cần nhiều yếu tố đắt và khanhiếm ở nước đó Một cách vắn tắt, một nước tương đối giàu lao động thì sẽ sảnxuất những hàng hoá sử dụng nhiều lao động và nhập khẩu hàng hoá sử dụngnhiều vốn.

Về bản chất, học thuyết Hecksher - Ohlin căn cứ vào sự khác biệt về tínhphong phú và giá tương đối của nhiều yếu tố sản xuất, là nguyên nhân dẫn tới sựkhác biệt về giá cả tương đối của hàng hoá giữa các quốc gia trước khi có thươngmại để giải thích về nguồn gốc của thương mại quốc tế Sự khác biệt về giá cảtương đối của các yếu tố sản xuất và giá cả của hàng hoá sau đó sẽ chuyển thànhsự khác biệt và giá cả tuyệt đối của hàng hoá Sự khác biệt về giá cả của các hànghoá giữa hai nước là nguyên nhân của thương mạI quốc tế.

II ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU RAU QUẢ Ở VIỆT NAM LÀ MỘT TẤTYẾU KHÁCH QUAN

1 Xuất khẩu rau quả Việt Nam là hướng đi phù hợp với lợi thế so sánhcủa Việt Nam trong thương mạI quốc tế:

Trong đIều kiện hội nhập quốc tế ngày nay, muốn phát triển mỗi quốc gia không thể đóng kín cửa mà phảI tích cực mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế thương mạI, tham gia vào phân công hợp tác quốc tế.

Nhưng để hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới, Việt Nam cũng gặp phảinhững thách thức Đó là sản phẩm và dịch vụ của Việt Nam phải chịu sức épcạnh tranh gay gắt trên thị trường quốc tế và thị trường trong nước về mọi mặt doViệt Nam tham gia vào thị trường thế giới trong bối cảnh phân công lao động đã

Trang 9

khác các doanh nghiệp Việt Nam còn non trẻ phải tập trung với các tập đoàn lớncó kinh nghiệm.

Xuất khẩu là một khâu quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân của một nướcGóp phần vào tổng sản phẩn trong nước nhờ bán ra nước ngoài những sản phẩmcó lợi thế, có chất lượng cao Nguồn thu từ xuất khuẩu được sử dụng vào việctrang trải nhu cầu nhập khẩu của nền kinh tế, góp phần cân đối, duy trì và mơrộng tái sản xuất trong nước, tranh thủ những tiến bộ của khoa học và công nghệmới, hoà nhập với sự tiến bộ củanền kinh tế thế giới

Đối với nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là những nước trong khu vực thựctiễn phát triển những năm gần đây đã chứng minh nhờ thuực thi chính sáchhướng về xuất khẩu mà các nước đã nhanh chóng thoát khỏi tình trạng nghèonàn, lạc hậu, trở thành các quốc gia, vùng lãnh thổ công nghiệp mới, có nền kinhtế giàu mạnh, hiện đại, có khả năng tiến kịp các nước kinh tế phát triển trong thậpkỉ tới Do vậy, đối vối nhiều nước xuất khẩu trở thành mũi nhọn của nền kinh tế,là đòn bẩy của nền kinh tế xã hội

Trang 10

Đối với nước ta, thực tiến những năm qua cho thấy nhờ thực hiện chủ trươngđường lối đổi mới của Đảng và Nhà Nước, đặc biệt là chủ trương hướng mạnhvào xuất khẩu, nền ngoại thương có bước phát triển khá mạnh, kim ngạch xuấtkhẩu tăng nhanh Kim ngạch xuất khẩu các năm 1996, 1997, 1998 lần lượt là: 7,3tỷ; 9,1 tỷ và 9,3 tỷ USD Cơ cấu mặt hàng, thị trường có sự chuyển dịch quantrọng góp phần thúc đẩy sản xuất, tăng trưởng kinhtế, cải thiện đời sống đưa đấtnước ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội kéo dài nhiều năm.

Một trong những nguyên nhân thành công của hoạt động xuất khẩu là dochúng ta biết phân tích, chọn ra các nguồn lực, lợi thế so sánh trong điều kiện cụthể của nước ta đối với từng ngành hàng, từng nhóm hàng, mặt hàng và kết hợpvới các lợi thế so sánh này trong hoạt động xuất khẩu.

Qua nghiên cứu phân tích, các nhà kinh tế đã khẳng định Việt Nam có nhữnglợi thế sau trong hoạt động kinh tế đối ngoại.

- Vị trí địa lý: Việt nam nằm ở vòng cung Châu á - Thái Bình Dương là nơiđang diễn ra dòng giao lưu kinh tế sôI động nhất và hứa hẹn những bước pháttriển trong tương lai, nằm trên tuyến giao thông quốc tế quan trọng với hệ thốngcảng biển và cửa ngõ không chỉ cho nền kinh tế Việt Nam mà còn cho các quốcgia khác Đây là lợi thế so với các nước nằm sâu trong lục địa hoặc nằm ở nhữngnơI ít diễn ra các hoạt động thương mại quốc tế trên biển Lợi thế về địa lý đã vàđang được nước ta khai thác để phát triển thương mạI quốc tế

- Lao động: Với 37 triệu người đang trong độ tuổi lao động trên tổng số 78triệu người dân, hàng năm nước ta có 1,2 triệu người bước vào độ tuổi lao động.Đây được xem như một nguồn lực quý Tuy nhiên đó mới chỉ là lợi thế về mặt sốlượng Xét về chất lượng, người Việt Nam có tư chất thông minh, có khả năngtiếp thu nhanh khoa học công nghệ Giá nhân công rẻ cũng là một lợi thế của ViệtNam trong phân công lao động quốc tế Đây là yếu tố thu hút đầu tư nước ngoàivào Việt Nam trong những năm qua Tuy nhiên lao động Việt Nam vẫn còn hạnchế về năng suất lao động, ý thức tổ chức kỷ luật đòi hỏi phải có giải pháp khắcphục mới đáp ứng được nhu cầu phân công lao động quốc tế.

Trang 11

- Tài nguyên thiên nhiên gồm đất đai, khí hậu, đường biển, khoáng sản, tiềmnăng du lịch, được đánh giá là một trong những lợi thế của Việt Nam trong pháttriển thương mại quốc tế Tuy nhiên để tận dụng được lợi thế so sánh này chúngta cần có biện pháp khai thác, sử dụng hợp lý, kết hợp tốt giữa khai thác và cảitạo để đạt được hiệu quả kinh tế cao.

- chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước: Từ khi Đảng và Nhà nước thựcthi chính sách đến nay , nền kinh tế Việt Nam đạt được những thành tựu nổi bật,khẳng định được sự đúng dắn trong đường lối chính sách của Đảng và Nhà nướclà sự phát triển trong sự quan hệ hợp tác với các nước, tham gia vào các tổ chứckinh tế quốc tế Như vậy chính sách đổi mới đúng đắn của Đảng và Nhà nướcđược xem như một trong những lợi thế có vai trò quyết định đối với thành côngcủa hoạt động kinh tế đối ngoại, trong đó có hoạt động xuất nhập khẩu Lợi thếso sánh này tuy không tác động tới hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng có tácđộng gián tiếp thông qua các chủ trương chính sách đIều tiết, quản lý kỉnh tế,đIều tiết các hoạt động sản xuất kinh doanh Trong hoạt động kinh tế đối ngoại,các chính sách ban hành đã tạo ra những thuận lợi cho phép phát huy các lợi thếso sánh của đất nước Kết quả hoạt động kinh tế đối ngoạI nói chung, hoạt độngxuất nhập khẩu nói riêng những năm qua đã chứng minh đIều đó.

Bên cạnh những thuận lợi trong quá trình tham giá thương mại quốc tế ViệtNam còn gặp phải rất nhiều khó khăn.

- Thách thức gay gắt nhất là nguy cơ “tụt hậu” xa hơn về kinh tế so với nhiềunước trong khu vực do xuất phát điểm của ta quá thấp, lại phải đối phó với nhữngcạnh tranh gay gắt trên thị trường quốc tế, không hội nhập được, nhưng hội nhậpvới nền kinh tế thế giới, nền kinh tế nước ta không tránh khỏi phải chịu ảnhhưởng của xu thế “tự do hoá thương mại” của biến động giá cả quốc tế và lãi suấtngân hàng, tình hình cung cầu hàng hoá và vốn đầu tư, của thị trường nước ngoàitrong khi bố trí cơ cấu kinh tế Tình hình đó đặt ra cho ta nhiều khó khăn tronghoạch định chiến lược cũng như trong đIều hành quản lý, đòi hỏi nền kinh tếnước ta phải phát triển vượt bậc, mau chóng trưởng thành để đủ sức chống đỡ cácảnh hưởng nói trên.

Nền kinh tế còn nhiều yếu kém, đội ngũ cán bộ làm công tác đối ngoại vừathiếu lại vừa yếu, tổ chức bộ máy kinh tế đối ngoại kém hiệu quả đã tác động

Trang 12

Việt Nam cần phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại của mình theo hướngkhông ngừng mở rộng quy mô đi đôi với ra sức nâng cao chất lượng của “đaphương hoá và đa dạng hoá” kinh tế đối ngoại Đa phương hoá và đa dạng hoánhằm khai thác hết mọi tiềm năng, tạo ra đối trọng nhiều chiều, sự cạnh tranhnhiều mặt giữa các đối tác nước ngoàI trong quan hệ làm ăn với Việt Nam Đểđạt được hiệu quả cao trong thực hiện phương châm này, cần chú ý đến các vấnđề sau:

+ Đaphương hoá và đa dạng hoá ngày càng rộng nhưng cần có sản phẩm mũinhọn, mặt hàng chủ lực, thị trường trọng đIểm, cần nhằm vào những đối tác thựcsự có nhiều vốn, kỹ thuật công nghệ, thị trường, có chủ trương hoạt động trên thịtrường Việt Nam, có tác dụng làm đối trọng trên một mưc độ nhất định.

+ Luôn luôn nắm vững hiệu quả, lấy hiệu quả làm chuẩn mực trong việc lựachọn mặt hàng cũng như đối tác Với tư cách chủ nhà khi xem xét hiệu quả, cầnxét đồng bộ trên cả ba mặt: Kinh tế - kỹ thuật, xã hội và tài chính Ở Việt Namnhững ngành có lợi thế so sánh là ngành sử dụng nhiều lao động, tài nguyên thiênnhiên, ngoài ra Việt Nam còn có một vị trí địa lý thuận lợi và một hệ thống chínhsách thương mại phù họp quốc tế.

2 Sản xuất và xuất khẩu rau quả Việt Nam phù hợp với định hướngphân công lao động quốc tế:

Hiện nay trên thế giới đã nghiên cứu và trồng hàng ngàn loại rau quả khácnhau Cùng với quá trình phát triển khoa học kỹ thuật, con người ngày càng sửdụng đa dạng và triệt để hơn các sản phẩm rau quả Theo đánh giá của FAO vềhình cung cầu các sản phẩm rau quả tươi và rau quả chế biến thì ngày nay các sảnphẩm rau quả mới chỉ đáp ứng được 45% nhu cầu tiêu thụ trên thế giới Cũngtheo số liệu thống kê của FAO hiện tại bình quân sản xuất quả theo đầu ngườikhoảng 75kg Dự báo nhu cầu tăng bình quân hàng năm giai đoạn 1990 - 2005 là3,6%, tốc độ sản phẩm mới là 2,8%

Những nước mùa đông lạnh giá không sản xuất được rau quả SNG, Đông Âu,Bắc Âu, hoặc những nước và khu vực tuy khí hậu cho phép sản xuất rau quảnhưng thiếu đất, thiếu lao động do bị các ngành công nghiệp và dịch vụ thu hútnhư Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore là những thị trường cần nhập rauquả với số lượng lớn Để đáp ứng nhu ccầu tiêu thụ rau quả, chính phủ nước họ

Trang 13

Mỹ, Tây Ban Nha Đây là thị trường xuất khẩutiềm năng cho những nước có lợithế về trồng rau quả như nước ta.

Bên cạnh tình trạng mất cân đối giữa cung và cầu đối với mặt hàng rau quảhiện nay thì xu hưoứng tiêu dùng trong tương lai của nhiều quốc gia trên thế giớicó sự thay đổi lớn, tức là tăng dinh dưỡng bằng thực vật và các loại sinh tố kháccó trong rau quả, sử dụng đồ uống pha trộn nhiều nước hoa quả nguyên chất đãgóp phần làm cho cầu về rau quả tăng lên nhanh chóng Một số nước trước đâysản xuất nhiều rau quả nhưng gần đây có xu hướng giảm dần cả về diện tích, sảnlượng và chủng loại rau quả Điều đó cũng làm cho cung cầu về rau quả trên thịtrường giảm xuống cầu về rau quả ngày càng tăng.

Tình hình nêu trên đã và đang là vấn đề bức xúc đối với thị trường rau quả thếgiới, đồng thời tạo ra những lợi thế lớn cho việc phát triển ngành sản xuất, xuấtkhẩu rau quả nước ta trở thành một mũi nhọn trong tương lai.

3 Sản xuất rau quả phù hợp với xu hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồngnông nghiệp nước ta, góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân.

Theo kinh nghiệm của những nhà sản xuất kinh doanh xuất khẩu và theo tínhtoán của các chuyên gia ngành rau quả cho thấy, sản xuất và xuất khẩu rau quảcho hiệu quả kinh tế cao hơn các nông sản khác.

Theo tổng kết của huyện Lục Ngạn, trồng vải thiều đến năm thứ 5 đã thu hồivốn, từ năm thứ sáu trở đi có lãi, trong khi trồng các loại cây công nghiệp thìthường từ năm thứ 8 trở đi mới bắt đầu sinh lời.

Theo tính toán của các chuyên gia bình quân thu nhập trồng vải thiều trên mộtha đạt gần 20 triệu đồng Trong khi đó nếu trồng cây lương thực (sắn, khoailang, ) chỉ cho thu nhập 3 triệu đồng/ha Hiệu quả thu hoạch một cây vỉa thiều 8tuổi tương đương thu nhập 3 sào lúa.

Tại huyện Nam Thanh tỉnh Hải Dương qua khảo sát thực tế một sào trồng vảikhi thu hoạch ổn định cho giá trị gấp 8 - 10 lần trồng lúa Năm1997, một số chủtrang trại thu nhập từ vải thiều được trên 100 triệu đồng.

Những thông tin và ý kiến của những chuyên gia, các nhà sản xuất xuất khẩucho thấy hiệu quả kinh tế của sản xuấtư và xuất khẩu rau quả được xem như làmột trong những lợi thế trong hoạt động này.

Trang 14

Mặt khác phát triển sản xuất chế biến xuất khẩu rau quả góp phần giải quyếtviệc làm tăng thu nhập cho người lao động trong xã hội Đó chính là hiệu quảkinh tế xã hôị của hoạt động sản xuất - chế biến - xuất khẩu rau quả.

4 Xu hướng phát triển của thị trường rau quả:

Xu hướng chuyển từ chuyên môn hoá sang đa dạng hoá sản xuất và xuấtkhẩu rau quả:

Xu hướng phát triển sản xuất và xuất khẩu chuyển từ chuyên môn hoá sangđa dạnh hoá ở đây không có nghĩa là từ bỏ sản phẩm chuyên môn hoá mà là đadạng hoá nhưng vẫn có sản phẩm chuyên môn hoá Đa dạng hoá để hỗ trợ cho sựphát triển sản phẩm chuyên môn hoá, sản phẩm chủ lực

Theo kinh nghiệm của một số nước Châu á có giá trị xuất khẩu rau quả cao(ấn Độ, Trung Quốc ) thì sự chuyển hướng từ chuyên môn hoá sang đa dạnghoá không phải là quá trình thay đổi sản phẩm chuyên môn hoá có lợi thế sosánh Những sản phẩm truyền thống chủ lực không có sự giảm bớt sản lượngxuất khẩu thậm chí còn có xu hướng tăng Lịch sử phát triển của những nước cónền kinh tế phát triển cho thấy họ đã đi từ nông nghiệp đa canh tự cấp sang ngànhnông nghiệp chuyên canh sản xuất hàng hoá cao, từ đó mới chuyển sang đa dạng

hoá sản phẩm nhưng vẫn có sản phẩm chuyên môn hoá, sản phẩm chủ lực

III ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ VÀKINH NGHIỆM SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN - XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦAMỘT SỐ NƯỚC.

1 Đặc điểm của hoạt động sản xuất rau quả:

1.1 Đặc đIểm của mặt hàng rau quả:

+ Sản phẩm rau quả dễ thiu thối hư hỏng Do đó công tác bảo quản và chếbiến rau quả rất quan trọng.

+ Giá rau quả biến động mạnh, thị trường không ổn định, có nhiều đối thủcạnh tranh.

+ Quy định để nhập khẩu rau quả vào các thị trường tiềm năng như Châu Âu,Bắc Mỹ, Nhật Bản rất ngặt nghèo, nhất là vệ sinh an toàn thực phẩm.

Trang 15

+ Thị hiếu, tập quán tiêu dùng của mỗi vùng khác nhau, do vậy nhu cầu vềtừng loại rau quả khác nhau.

Do mặt hàng rau quả là sản phẩm của nông nghiệp nên việc sản xuất mangtính thời vụ, từ đó cũng hình thành thời vụ trong trao đổi, kể cả đối với xuất nhậpkhẩu Do các nước có khí hậu khác nhau nên thời vụ cũng khác nhau.

Ví dụ như ở Mỹ, khả năng dự trữ về kho bảo quản rất lớn nên có thể phân bốlượng xuất khẩu dàn ra tất cả các tháng trong một năm Còn ở các nước khác, dolượng kho dự trữ nhỏ cho nên việc giao hàng và bán hàng phải tiến hành trướckhi mùa đông ở các đường vận tải thuỷ Chính vào thời điểm đó, thị trường chịutác động mạnh của các yếu tố trên.

Ở nước ta, với mặt hàng rau quả được thu hoạch theo mùa vụ và cũng do bảoquản như các kho dự trữ, kho đông lạnh chưa hoàn thiện Nên việc xuất khẩu mặt hàng rau quả tươi ra thị trường nước ngoài chưa đáp ứng được nhu cầu tiêudùng đúng mức và kịp thời.

1.2 Đặc đIểm của thị trường rau quả nhiệt đới:

Đối với các loại quả nhiệt đới, người ta thường phân chia thành các phânđoạn thị trường khác nhau Nghĩa là sự trao đổi trong khu vực các nước đangphát triển ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới Ở các thị trường khác nhau có cácyêu cầu khác nhau đối với cách trình bày, đóng gói, phương thức vận chuyển,phân phối, và quảng cáo Điều này được phản ánh qua giá cả bán ra ở các thịtrường khác nhau Đối với những thị trường ở các nước đã phát triển, có thu nhậpcao thì tiêu chuẩn về chất lượng, trình bày, quảng cáo được đòi hỏi rất nghiêmngặt.

Việc xuất khẩu các quả tươi nhiệt đới của công ty trên thị trường thế giớitrong những năm gần đây liên tục phát triển, mặc dù giá cả tiêu thụ đối với cácloại rau quả này còn tương đối cao, nhưng đã phần nào đáp ứng được nhu cầutiêu thụ, đặc biệt thị trường các nước đang phát triển.

Hiện nay, ở những nước nhập khẩu ôn đới, sự hiểu biết của người tiêu dùng vềquả nhiệt đới còn hạn chế (trừ dứa) Do thói quen tiêu dùng khác nhau giữa cácdân tộc ở các thị trường khác nhau: Bắc Mỹ, Pháp Anh nên nhu cầu nhập khẩuở các nước này về mặt hang quả nhiệt đới có sự khác biệt.

Trang 16

Các yếu tố khiến các loại quả đặc sản của vùng nhiệt đơí ngoài sản phẩm còntính đến giá cả.

Việc buôn bán quả nhiệt đới phải tuân thủ một số các luật lệ các phạm vichính sách buôn bán Một số nước đòi hỏi phải có giấy chứng nhận về vệ sinhthực phẩm, quy định vè mức độ ẩm, tỷ lệ thuốc trừ sâu

2 Kinh nghiệm thành công của một số nước và khu vực trong lĩnh vựcsản xuất - chế biến xuất khẩu rau quả

2.1.Kinh nghiệm của Malaysia

Trong những cố gắng xúc tiến phát triển sản xuất phục vụ xuất khẩu, Chính

phủ đã đưa ra những khuyến khích về mặt tài chính đầy sức hấp dẫn, hay nhữngkhuyến khích đầu tư , khuyến khích về thuế nhằm hỗ trợ người sản xuất.

Malaysia còn khuyến khích sản xuất loại cây ăn quả Các loại cây này đượccân nhắc, lựa chọn trên cơ sở nhu cầu tiêu thụ trong và ngoài nước, trong đó baogồm cả các loại rau quả cá mùa vụ và các loại rau quả có quanh năm Đồng thờicác vụ chức năng trực thuộc Bộ Nông nghiệp còn thực hiện các dịch vụ tư vấncho sản xuất, tư vấn tiếp thị cho các nhà quản lý Các vườn cây ăn quả được tổchức theo nhóm có thể được trợ giúp dưới hình thức tín dụng, cung ứng các yêutố đầu vào và các điều kiện tiếp thị

Ở Malaysia còn có hội đồng ngành cây ăn quả được thành lập nhằm mục đíchxúc tiến sự liên kết giữa khu vực nhà nước và tư nhân Mạng lưới của hội đồnggồm các đại diện của các Bộ, Cục, các công ty, các trường đại học và các đơn vịtư nhân có liên quan tơí sự phát triển của ngành cây ăn quả

Malaysia còn thực hiện những khuyến khích trong việc trồng cây ăn quả hànghoá, phù hợp với các mục tiêu của chính sách nông nghiệp quốc gia Chính phủMalaysia hàng năm vẫn đưa ra những khuyến khích về tài chính và tiền tệ nhằmkhuyến khích việc trồng, chế biến, xuất khẩu các loại cây ăn quả phổ biến trênquy mô lớn ở Malaysia Các công ty (bao gồm các hợp tác xã , các tổ hợp nôngnghiệp, các nông hội, các công ty cổ phần ) muốn tham gia vào việc trồng câyăn quả để bán đều có quyền được hưởng các khuyến khích về thuế.

Các dự án nông nghiệp đã được chấp thuận, nghĩa là các dự án đã được BộTài chính thông qua chi cơ bản ban đầu được khấu trừ trong trường hợp: khai

Trang 17

trình thuỷ lợi phục vụ tưới tiêu Các dự án này có quyền được hưởng thuế đặcbiệt Chính phủ cũng quy định khoảng thời gian và diện tích tối thiểu được hưởngđối với từng loại quả.

Để thúc đẩy xuất khẩu, Chính phủ có những khuyến khích trợ giúp xuất khẩu,trợ giúp phí tổn khi xúc tiến việc xuất khẩu hoa quả, trợ giúp các nhà xuất khẩuthâm nhập vào thị trường mới, trợ giúp trong việc xây dựng các kho chứa, bảoquản rau quả

Đối với lĩnh vực chế biến rau quả được áp dụng những khuyến khích như: vớicông ty mới thành lập, được giảm thuế trong năm năm đầu, kể từ ngày bắt đầusản xuất

Để khuyến khích các dự án tổng hợp trồng trọt và chế biến cây ăn quả trênquy mô lớn , các công ty mới ra đời được hưởng năm năm giảm thuế Vấn đề nàyđược Bộ Thương mại và Công nghiệp họp bàn và xác định trên cơ sở các tiêuchuẩn về giá trị tài sản chung; số nhân công cố định trong thời gian dài và tácdụng thúc đẩy sự phát triển kinh tế - kỹ thuật của đất nước

Các nhà xuất khẩu các sản phẩm trái cây đã chế biến được hưởng chínhkhuyến khích như trợ cấp xuất khẩu, cấp vốn tín dụng xuất khẩu, chuẩn bị chocác nhà xuất khẩu các khoản tín dụng với lãi suất có thể giúp họ cạnh tranh hữuhiệu hơn trên thị trường quốc tế Chính phủ cũng miễn thuế nhập khẩu máy mócphục vụ cho công nghiệp chế biến xuất khẩu

Từ tất cả các chính sách đã phân tích trên đây cho ta thấy chính phủ Malaysiađã tập trung cao vào vấn đề xuất khẩu rau quả , đưa sản xuất rau quả trở thànhmột ngành mũi nhọn Phát triển ngành rau quả đã góp phần nâng cao kim ngạchxuất khẩu của Malaysia, đưa đất nước ngày càng phát triển, nền kinh tế tăngtrưởng mạnh

2.2 Kinh nghiệm phát triển ngành đồ hộp của ĐàI Loan.

Trong giai đoạn đầu công nghiệp hoá ở Đài Loan, nông nghiệp vẫn chiếm mộttỷ trọng đáng kể trong thu nhập quốc dân Cùng với nông nghiệp, công nghiệpchế biến thực phẩm có vai trò quan trọng trong xuất khẩu thu ngoạI tệ - một hoạtđộng cần thiết cho quá trình công nghiệp hoá Do vậy Chính phủ có kế hoạchphát triển ngành thực phẩm dự trữ và đóng hộp và có những tác động thúc đẩy

Trang 18

Vào khoảng những năm 50, xuất khẩu chủ yếu của ngành chế biến thực phẩmĐài Loan là dứa hộp, với giá trị xuất khẩu chủ yếu của ngành chế biến thực phẩmĐài Loan là dứa hộp, với giá trị xuất khẩu chiếm tới 90% toàn ngành Để đảmbảo uy tín của dứa hộp Đài Loan đã đặt ra những tiêu chuẩn về các cơ sở đónghộp và dứa hộp cho xuất khẩu Cho đến nay mới có trên hai trục năm nhà máydứa hộp đã thoả mãn các đIều kiện tham gia xuất khẩu

Vào thời kỳ khan hiếm dứa trong những dịp mùa vụ đã hình thành nhữngtrung gian đầu cơ giữa người nông dân và nhà sản xuất đồ hộp Đối phó với tìnhhình này, các công ty lớn thường lập hệ thống thu mua riêng của mình Các côngty dứa Đài Loan thành lập “ Văn phòng nông trang trung tâm ’’ Văn phòng nàycó nhiệm vụ theo dõi và báo cáo về tình hình mùa màng Hệ thống thu mua quảtừ nông dân được thành lập từ những vùng trồng dứa.Hệ thống này đã chứngminh được tính hiệu quả trong viẹc thu mua nguyên liệu.

Các nhà trung gian vì mục tiêu kiếm lời thường thu mua dứa ngay cả khi cònxanh và không thoả mãn yêu cầu đóng hộp, gây ảnh hưởng tới chất lượng Chínhphủ đã có tác động đến việc hình thành nhà máy đóng hộp xuất khẩu và phânphối nguyên liệu cho các nhà máy thông qua các tổ chức “ Hiệp hội ngành đồhộp dứa ‘’ Tổ chức này hoạt động trên nguyên tắc không lợi nhuận mà chủ yếuđóng góp cho công nghiệp thực phẩm.

Chính phủ cũng như các công ty kinh doanh đều chú trọng đến nghiên cứukhoa học về đồ hộp thực phẩm, hoa quả và đồ dự trữ Các kết quả nghiên cứuđược phổ biến cho nhà sản xuất, công chúng qua báo chí cũng như các cuộc trìnhdiễn thực nghiệm.

Để quản lý chất lượng dứa hộp, Chính phủ ban hành lệnh nâng tiêu chuẩn củacác nhà máy đồ hộp dứa Theo đó, tất cả các nhà máy đồ hộp phải thoả mãn mộthệ tiêu chuẩn quy định mới được tham gia xuất khẩu

Kinh nghiệm thành công trong ngành đồ hộp dứa cho thấy Chính phủ có vaitrò rất quan trọng trong phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm Bên cạnhviệc liên kết có tính chiến lược giữa những nhiều nhà sản xuất, quyền lực củachính phủ giúp gây dựng những luật lệ cơ bản, những tiêu chuẩn kĩ thuật, nhữngyêu cầu cần thiết về xuất khẩu và nhiều biện pháp khác giúp các nhà sản xuất điđúng hướng Sự hỗ trợ của chính phủ còn thể hiện ở đầu tư của chính phủ cho

Trang 20

1 Tình hình sản xuất rau quả

1.1 Tình hình sản xuất quả

Theo số liệu của tổng cục thống kê, trong những năm gần đây, bình quân hàngnăm nước ta sản xuất khoảng 3 triệu tấn quả các loại, chiếm khoảng 6,3 giá sảnlượng nông nghiệp và khoảng 8,5% giá trị sản lượng trồng trọt Năm 1997 diệntích cây ăn quả nước ta là 425 ngàn ha sản lượng quả các loạI khoảng 3.8 triệutấn, năng suất bình quân đạt 9 tấn / ha

Hình 1: Diện tích trồng cây ăn quả qua các năm

Nguồn: Viện nghiên cứu Kinh tế Bộ Thương Mại

Trang 21

Mức bình quân đầu người của cả nước là 53 kg Vùng đồng bằng sông CửuLong có sản lượng quả chiếm 60% sản lượng của cả nước, có mức sản xuất quảbình quân đầu người gấp 3 mức sản xuất bình quân đầu người của cả nước Diện tích trồng cây ăn quả tăng khá nhanh Tốc độ tăng bình quân hàng nămvề diện tích trồng cây ăn quả giai đoạn 1991 - 2000 là 7% Nhìn chung, tỷ lệ nàyvẫn còn nhỏ, chưa tương xứng với việc phát triển diện tích trồng cây ăn quả Câyăn quả trồng phân bố khắp các vùng trong cả nước, trong đó vùng đồng bằngsông Cửu Long có diện tích trồng cây ăn quả lớn nhất, chiếm 43,8% diện tíchtrồng cây ăn quả cả nước năm 2000 Diện tích trồng cây ăn quả phân bó theovùng năm 2000 như sau:

Hình 2: Diện tích trồng cây ăn quả phân bố theo vùng năm 2000

Cây ăn quả được trồng dưới hai hình thức: Thứ nhất là trồng phân tán tại vườncủa các hộ nông, quy mô từ 0,5 - 2,0 ha/hộ Một số hộ rất ít có diện tích 5 -10 ha/hộ ; thứ hai là cây ăn quả được tập trung thành vùng, nhằm mục đích sản xuấthàng hoá nhưng còn rất ít, có khoảng 70 ngàn ha, chiếm 16% tổng diện tích câyăn quả của cả nước Đã bắt đầu hình thành một số vùng chuyện canh cây ăn quảnhư xoài ở Hoà lộc ( Tiền Giang ), xoài Cam Ranh ( Khánh Hoà ), thanh long ởBình Thuận

Dựa vào đặc điểm sinh học của từng loại cây và tính thích ứng của các vùng sinhthái khác nhau, có loại được trồng ở một số địa phương mới cho năng suất cao, chất

MN & TD § §BBKhu 4 còDHMTTN§NB§BSCL

Ngµn ha

Trang 22

lượng cao có hương vị đặc biệt như vải, bưởi, nho Riêng 4 loại quả chuối, dứa, câycó múi, và xoài đã chiếm 57% diện tích trồng cây ăn quả của cả nước

Năng suất cây ăn quả phụ thuộc vào cơ cấu của mỗi vườn và trình độ thâmcanh của từng vườn quả tập trung, của từng vùng nông nghiệp Nhìn chung, trìnhđộ thâm canh còn thấp, giống cũ thoái hoá, không được chọn lọc, kỹ thuật chămbón không được chú ý đúng mức, sâu bệnh nhiều, chúng ta chưa lựa chọn đượcnhững giống cây cho năng suất cao hoặc nhập giống cây ngoại Do vậy năng suấtquả của ta còn thấp và không ổn định so với năng suất của thế giới.

Hiện nay cả nước đã hình thành vùng trồng cây ăn quả cho xuất khẩu với tổngdiện tích trên 90 ngàn ha, được phân bố như sau:

Biểu 3: Vùng trồng cây ăn quả xuất khẩu năm 2000

-Đồng băng sông Hồng-Ven sông Tiền, sông Hậu

-Vùng phù sa sông Thao, miền núi Bắc Bộ.

-Ven sông Tiền, sông Hậu-Khánh Hoà

-Cà Mau và Tây sông Hậu-Bình Sơn - Kiên Giang-Bắc Đông - Tiền Giang-Đông Giao - Ninh Bình-Tam kỳ - Đà Nẵng.

-Ven sông Tiền, sông Hậu, ĐBSCL-Đồng bằng sông Hồng

ChômSầu RiêngMăng Cụt

-Đồng Nai - Đông Nam Bộ-Ven sông Tiền, sông Hậu

6.9094.7072.202

Trang 23

Nguồn : Chương trình phát triển 10 triệu tấn quả đến năm 2010 - Bộ Nhànước và phát triển nông thôn.

1.1.1.Tình hình sản xuất rau.

Trong những năm gần đây, sản xuất rau của cả nước có xu hướng gia tăng cả vềdiện tích, năng suất và sản lượng Mức độ tăng bình quân hàng năm về diện tíchlà 4.6 % , về năng suất là 0,7% , về sản lượng là 5,1% Năng suất rau bình quâncả nước tăng chậm, đạt khoảng 11,8-12,6tấn / ha Tuy nhiên, năng suất nhiều loạirau như bắp cải, dưa chuột, cà chua của các vùng truyền thống cao hơn Ví dụ ,năng suất bắp cảI 40-60tấn / ha , cà chua 20-40tấn / ha Năm 1998 diện tích rauquả cả nước đạt 5,6triệu tấn , năng suất bình quân khoảng 15 tấn / ha.

Biểu 4: Diện tích , số lượng rau giai đoạn 1991-2000

Năm Diện tích (1000 ha) Sản lượng (1000tấn)

Số liệu của Bộ thương mại

Cũng như các loại quả, rau có mặt ở hầu khắp các tỉnh, thành phố, với quymô, chủng loạI khác nhau TrảI qua quá trình sản xuất lâu dài đã hình thànhnhững vùng rau chuyên doanh có kinh nghiệm truyền thống trong các điều kiện

Trang 24

sinh thái khác nhau Sản xuất rau tập trung chủ yếu vào vùng đồng bằng sôngHồng, đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ và Đà Lạt.

Trong 7 vùng sinh thái nông nghiệp, đồng bằng sông Hồng có diện tích trồngrau cao nhất (83ngàn ha), tiếp đến là đồng bằng sông Cửu Long (hơn77 ngàn ha) Sản xuất rau được quy thành hai vùng chính: vùng rau chuyên canh ven thànhphố, thị xã, khu công nghiệp lớn, diện tích chiếm khoảng 35% tổng diện tích đấttrồng rau nhưng cho sản lượng chiếm 37%sản lượng rau toàn quốc Vùng rauluân canh với cây lương thực và cây công nghiệp dài ngày chiếm trên 65% tổngdiện tích và 63% sản lượng rau toàn quốc Ngoài ra rau còn được trồng tại cácvườn của các hộ gia đình, diện tích bình quân một hộ khoảng 36m2 Lượng rausản xuất tính bình quân đầu người đạt 65kg

Biểu 5: Cơ cấu diện tích trồng rau phân bố theo vùng năm 2000

Các vùng Diện tích (1000ha) Tỷ trọng(%)Miền núi trung duBắc bộ 64 17,3 Đồng bằng sông Hồng 83 22,5

Khu bốn cũ 40 10,8Duyên hảI miền trung 42 11,4Tây Nguyên 25 6,7Đông Nam Bộ 39 10,6

Đồng bằng sông C Long 75 20,4

Tổng cộng 368

Nguồn : Viện Nghiên cứu Kinh tế Bộ Thương mại.

Rau quả nước ta phong phú về chủng loại , gồm 70 loại cây chủ yếu Vùngđồng bằng sông Hồng có rau vụ Đông là một trong những lợi thế của Việt Namso với một số nước trên thế giới Các loại rau chủ yếu gồm cải bắp , su hào , càchua , dưa chuột , ớt cay nấm , khoai tây.

2 Chế biến và bảo quản rau quả.

2.1 Hệ thống bảo quản rau quả

Trang 25

Phần lớn rau quả được sử dụng dưới dạng tươi, trong khi đặc tính của sảnphẩm rau quả là thu hoạch theo mùa vụ, thời gian thu hoạch ngắn, khả năng vậnchuyển và bảo quản khó khăn Vì vậy công nghệ bảo quản rau quả tươi hết sứcquan trọng Nhưng đến nay kỹ thuật bảo quản rau quả tươi chủ yếu sử dụng kinhnghiệm cổ truyền, thủ công chưa có thiết bị lựa chọn và xử lý quả tươi trước khixuất khẩu Do công tác bảo quản không tốt nên chi phí cho một đơn vị sản phẩmrau quả xuất khẩu thường vượt định mức cho phép Cũng do chưa có công nghệvà phương tiện thích hợp để bảo quản sau thu hoạch nên tỷ lệ hư hỏng cao, ướctính có đến 25-30%rau quả bị hỏng bị bỏ đi Chỉ tính riêng các nhà máy đồ hộp ởphía bắc, trong số hàng chục ngàn tấn nguyên liệu đưa vào chế biến, lượngnguyên liệu thối hỏng do bảo quản và vận chuyển lên tới hàng chục phần trăm.Một số loạI quả như nhãn, vải thiều, chuối được sấy khô để kéo dài thời gian bảoquản, nhưng không giữ được hương vị thơm ngon tự nhiên ban đầu.

Kỹ thuật bảo quản mới thực hiện ở mức đóng gói bao bì và lưu giữ tại cảngbằng kho mát chuyên dùng Tuy vậy, khâu đóng gói và bao bì vẫn chưa đạt yêucầu, quy cách, mẫu mã còn xấu Những hạn chế trong công tác bảo quản rau quảlà một trong những yếu tố cản trở phát triển sản xuất rau quả

2.2 Hệ thống chế biến rau quả

Hiện nay cả nước có 22 nhà máy chế biến rau quả xuất khẩu, với tổng côngsuất 100.000tấn / năm , trong đó có 12 nhà máy do Tổng Công ty rau quả ViệtNam quản lý Ngoài ra còn có 52 đơn vị sản xuấ , chế biến, kinh doanh, xuấtkhẩu rau quả tại các tỉnh thành phố có quy mô nhỏ

Các nhà máy chế biến rau quả của Tổng công ty rau quả Việt Nam có tổngcông suát thiết kế 70 ngàn tấn / năm và 5 nha máy đông lạnh có tổng công suấtthiết kế 25 ngàn tấn /năm Tổng công ty quản lý 11 nhà máy đồ hộp và một nhàmáy đông lạnh Tổng công suất thiết kế 50 ngàn tấn / năm

Hầu hết máy móc, thiét bị của các nhà máy chế biến rau quả đều nhập từ cácnước XHCN(cũ ) như Nga, Đức, Bungari đã sử dụng trên 30 năm, máy móc thiếtbị, công nghệ đã cũ kĩ, lạc hậu Do vậy sản phâm không đủ sức cạnh tranh trênthị trường trong và ngoài nước

Các nhà máy và thiết bị phụ trợ như bao bì carton, hộp sắt, kho trữ cũng nằm

Trang 26

Các nhà máy chế biến những năm qua, đã sản xuất và xuất khẩu trên 30 tấn đồhộp rau quả, 20 ngàn tấn dứa đông lạnh và 2 ngàn tấn pure quả Từ năm 1990,sau khi mất thị trường truyền thống, rau quả được xuất sang thị trường Châu á vàTây âu nhưng mới ở mức thăm dò, giới thiệu Do vậy hiện nay các nhà máy chỉsử dụng được 30-40% công suất và hiệu quả kinh tế còn thấp Ngoài hệ thốngnhà máy chế biến nêu trên, những năm gần đây còn có các công ty TNHH vàcông ty tư nhân xây dựng xí nghiệp và xưởng thủ công chế biến chuối long nhãn,tương ớt, cà chua, vảI đạt hàng chục ngàn tấn sản phẩm xuất khẩu các loại Vàinăm gần đây, hệ thống lò sấy thủ công chế biến vảI , nhãn xuất khẩu sang TrungQuốc bước đầu phát triển ở vùng nhãn đồng bằng sông Cửu Long và các tỉnh cónhiều vảI nhãn ở đồng bằng sông Hồng Hiện nay, cả nước có hàng trăm lò sấynhãn, tập chung chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long, tiêu thụkhoảng 70% sản lượng nhãn tươi trong vùng Công nghiệp chế biến tạI các hộ giađình mới xã hội nhưng chưa phát triển, chủ yếu là sơ chế dưa chuột

Gần đây theo chủ trương của Chính phủ tập trung vào công nghiệp chế biếnnông lâm sản, đã có thêm một nhà máy mới Tổng Công ty Rau quả Việt Nam cóhai nhà máy liên doanh với nước ngoài là nhà máy chế biến nước giải khátDONA NEW TOWER (20.000 tấn/năm ) và nhà máy bao bì hộp sắt TOVECO(60 triệu hộp/năm )đã đi vào hoạt động có hiệu quả.

Nhìn chung, công nghiệp nước ta còn nhỏ bé so với tiềm năng sản xuất rauquả, sức cạnh tranh còn thấp, chủng loại sản phẩm chưa nhiều, giá thành cao,chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường ngày càng cao cả trong nước và xuất khẩu.Mặt khác, do vốn đầu tư lớn phải cân đối giữa nguyên liệu và thị trường nên côngtác đầu tư đổi mới thiết bị, công nghệ trong chế biến rau quả còn nhiều hạn chế.

3 Tình hình xuất khẩu rau quả

Trong những năm qua, ngành sản xuất rau quả đã phần chuyển đổi cơ cấu câytrồng, chuyển đổi mùa vụ, tăng thêm giá trí sử dụng đất, tăng thêm thu nhập chongười kinh doanh xuất khẩu rau quả, trong đó có người trồng quả.

3.1 Kim ngạch xuất khẩu.

Kim ngạch xuất khẩu rau quả giai đoạn 1993 - 2000 của cả nước gia tăng,nhịp độ tăng bình quân hàng năm là 35,8% Năm 1997 kim ngạch xuất khẩu rau

Trang 27

1998 kim ngạch xuất khẩu rau quả của cả nước đạt khoảng 53 triệu USD, giảm22% so với năm 1997, nguyên nhân một phần là do đất mùa, một phần là do bịrau quả Thái Lan cạnh tranh gay gắt về mặt kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo quản,tiếp thị 5 tháng đầu năm 1999, rau quả là mặt hàng xuất khẩu có mức tăngtrưởng mạnh thứ ba trong số các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam Riêng TổngCông ty Rau quả Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu rau quả gần 17 triệuRCN_USD, chiếm 25% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước chiếm tỷ trọng 3-4% trong tổng số kim ngạch xuất khẩu nông sản cả nước.

Bi u 6 : Kim ng ch xu t kh u rau qu th i k 1993 - 2000ểu 6 : Kim ngạch xuất khẩu rau quả thời kỳ 1993 - 2000ạch xuất khẩu rau quả thời kỳ 1993 - 2000ất khẩu rau quả thời kỳ 1993 - 2000ẩu rau quả thời kỳ 1993 - 2000ả thời kỳ 1993 - 2000 ời kỳ 1993 - 2000 ỳ 1993 - 2000

ngạchXuấtkhẩuNôngsản(Tr.USD)

KimngạchXuất khẩuRau quả (tr.USD)

KimngạchXuất khẩuRau quả Của Tổng Công TY Rau quả (Tr USD)

Tỷ trọng kim ngạch xuấtkhẩu

rau quả/kim ngạch xuấtkhẩu

nông sản(%)

Kim ngạchxuất

khẩu rau quảcủa

tổng công tyrau quả

/kim ngạchxuất

khẩu rau quảcủa

cả nước (%)

1993 685 20 3.11994 1005 23 2.31995 1430 42 2.9

1996 1700 61 14 3.6 231997 3431 68 17 2.0 251998 3450 53 14 1.8 261999 3470 56 16 1.6 292000 3521 60 18 1.7 30

Nguồn: Bộ Thương Mại.

Mặc dù có sự gia tăng bình quân hàng năm về kim ngạch xuất khẩu tương đốicao Song kim ngạch rau quả đạt được chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có, giátrị kim ngạch đạt được còn thấp và chưa ổn định Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩurau quả so với tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản mới chiếm 3-3,5% là hết sức

Trang 28

khiêm tốn Tổng Công Ty Rau quả Việt Nam cũng trong tình trạng kim ngạchxuất khẩu rau quả chưa ổn định.

3.2 Thị trường xuất khẩu rau quả

Thị trường xuất khẩu rau quả chủ yếu của Việt Nam khi còn cơ chế tập trungbao cấp là thị trường Liên Xô và các nước Đông âu Những năm cao nhất ViệtNam đã xuất khẩu được 32 ngàn tấn quả tươi 19ngàn tấn quả đóng hộp và 20ngàn tấn dứa đông lạnh , với kim ngạch xuất khẩu 54 triệu rúp -USA Sản lượngsản phẩm xuất khẩu chiếm 9,6%tổng sản lượng rau sản xuất Giai đoạn 1981-1985 , sản lượng rau bình quân đạt trên 2 triệu tấn , trong đó xuất khẩu bình quânđạt 90.500tấn (khoảng 4%).

Giai đoạn 1986-1990 là thời kỳ thực hiện rau quả Việt Xô, trong 5 năm này,Tổng công ty rau quả Việt Nam đã xuất cho Liên Xô gần 500 ngàn tấn rau quả vàchế biến đạt kim ngạch 191 triệu rúp

Từ năm 1991, sau những biến động ở Liên Xô và Đông âu, thị trường rau quảtruyền thống bị thu hẹp Trong khi đó, việc chuyển sang cơ chế thị trường, dophảI chịu sức ép cạnh tranh từ nhiều phía, thị trường truyền thống bị thu hẹp, thịtrường mới đang trong quá trình tìm kiếm, vì thế kim ngạch xuất khẩu giai đoạn1990-1993 giảm dần Kim ngạch xuất khẩu rau quả bình quân cả nước giai đoạnnày chỉ đạt 14 triệu USD/ năm

Giai đoạn 1993-1994, Việt Nam chỉ còn xuất sang SNGmột ít dưa chuột chếbiến, bắp cải, cà rốt, hành tây Các thị trường xuát khẩu rau quả đang chuyểnhướng dần sang khu vực Bắc Châu á tiếp đó là Malaysia, Thái Lan

Một số thị trường có mức tăng trưởng nhanh về kim ngạch xuất khẩu rau quảnhững năm gần đây là:

- Thị trường Trung Quốc có mức tăng trưởng về kim ngạch xuất khẩu nhữngnăm gần đây rất cao Hiện nay Trung Quốc là thị trường tiêu thụ rau quả lớn nhấtcủa nước ta, thị phần chiếm 36%trong cơ cấu thị trường rau quả sản xuất năm1998 Thị trường này có nhiều thuận lợi cho xuất khẩu rau quả tươi do gần với tavề địa lý Năm 1997, 1998 kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc lầnlượt là 24,,848 ngàn USD và 10,455 ngàn USD Năm 1998 kim ngạch xuất khẩuvào thị trường Trung Quốc giảm mạnh do sản xuất rau quả không được mùa như

Trang 29

gắt với rau quả Thái Lan Mặt hàng rau quả xuất sang thị trường Trung Quốc chủyếu là quả tươI và long nhãn , đựơc xuất chủ yếu theo đường biên giới

- Thị trường Châu á như Nhật Bản , Singapore, Đài Loan, Thái Lan nhữngnăm qua có sự tăng trưởng nhanh và ổn định về kim ngạch xuất khẩu Xuất khẩusang một số nước đạt kim ngạch xuất khẩu cao Thị trường cũng có thuận lợi làthị trường trong khu vực, có khả năng giảm chi phí vận chuyển Năm 1998, kimngạch xuất khẩu sang Nhật đạt 6.571 ngàn USD, sang Hàn Quốc đạt 4.088 ngànUSD với mặt hàng như hành, bắp cải, gừng, ớt Xuất sang Hàn Quốc đạt 4.088ngàn USD với mặt hàng long nhãn, dầu dừa, sang Hồng Kông đạt 5.000 ngànUSD, chủ yếu là quả tươi, rau chỉ chiếm 15% (chủ yếu là cảI bắp).

- Thị trường Liên Bang Nga và Đông Âu là thị trường tiềm năng đối với ViệtNam Hầu hết các sản phẩm của Việt Nam đều có thể thâm nhập vào thị trườngnày Theo số liệu của Tổng Công Ty Rau quả Việt Nam, giai đoạn1991-1995, tỷtrọng kim ngạch xuát khẩu rau quả của Tổng Công ty Rau quả Việt Nam sang thịtrường này đạt 33%; năm 1996 đạt khoảng 20%; năm 1997 đạt khoảng 17%, năm1998 đạt 18% Đối với thị trường này chúng ta đang gặp khó khăn trong khâuthanh toán và vận chuyển do đội tàu của Liên Xô (cũ) bị tan dã, nếu vận chuyểnbằng phương tiện khác thì chi phí cao.

-Thị trường EU là thị trường mới, những năm gần đây có tốc độ tăng trưởngvề kim ngạch xuất khẩu rau quả tương đối nhanh Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩurau quả sang thị trường này chiếm khoảng 18% trong tổng kim ngạch xuất khẩurau quả của Tổng Công Ty Rau Quả Việt Nam.

-Thị trường Mỹ những năm gần đây chúng ta bắt đầu thâm nhập Đây là thịtrường rất khắt khe về chất lượng và giá bán

Năm 1995, Tổng công ty rau quả Việt Nam đã xuất khẩu sang thị trường này1.000 tấn rau quả; năm 1996 xuất khẩu 2.156 ngàn USD và năm 1997 xuất được2.369 ngàn USD Đối với thị trường Mỹ, khi chế độ tối huệ quốc được ban hànhthì hàng hoá Việt Nam nói chung, rau quả nói riêng sẽ có nhiều cơ hội thâm nhậpvì đây là một trong những thị trường tiêu thụ lớn nhất thế giới, lại có người Châuá trong đó có dân cư Việt Nam đang làm ăn và sinh sống

Trang 30

Hình 3: Cơ cấu thị trường xuất khẩu rau quả của Việt Nam

Nguồn: Viện nghiên cứu kinh tế Bộ Thương Mại.

Nhìn vào cơ cấu sản phẩm rau quả vào từng thị trường, có thể có nhận xét nhưsau:

- Thị trường Trung Quốc tiêu thụ những sản phẩm như là chuối tiêu, vải thiều,nhãn lồng, xoài và các loại rau, dưa chuột, vải, chôm chôm, ớt bột, và các sảnphẩm đa dạng khác.

- Thị trường Nhật hàng năm nhập khẩu tới gần 3 tỷ USD rau quả, nhưng ViệtNam mới bán cho Nhật khoảng 7 - 8 triệu USD/ năm, chỉ chiếm 0,3% thị phần.Người Nhật có nhu cầu cao về hành, cảI bắp, gừng , ớt,chuối, bưởi, cam vànhững loại phổ biến ở nước ta Do vậy đây là thị trường mà rau quả Việt Nam cónhiều triển vọng xuất khẩu Tuy nhiên do thực phẩm nhập vào Nhật qua các khâukiểm tra khắt khe về vệ sinh thực phẩm nên thâm nhập vào thị trường này đòi hỏingười xuất khẩu phải khắc phục được những hạn chế về chất lướng sản phẩm vàđảm bảo thời gian giao hàng.

- Thị trường Hồng kông, Hàn Quóc, Đài Loan tiêu thụ những sản phẩm nhưxoài, chuối , vải.

- Thị trường các nước SNG mặt hảng tiêu thụ chủ yếu như khoai tây,bắp cải,hành, một số rau vụ đông khác, chuối tươi, nước quả đông lạnh.

- Thị trường EU tiêu thụ mặt hàng như dứa, thanh long, vải và măng cụt - Thị trường Mỹ, sản phẩm xuất khẩu sang thị trường Mỹ là đồ hộp,nước quảđông lạnh như dứa, dưa chuột, vải, chôm chôm, xoài, thanh long

Trung Quèc§µI LoanNhËt B¶nMüNga

C¸c n íc kh¸c

Trang 31

Trong tương lai, các sản phẩm rau quả của Việt Nam đều có triển vọng xuấtkhẩu Tuy nhiên, các thị trường trên đây có tiêu chuẩn chất lượng cho trái cây rấtkhắt khe và giá bán không cao Vì vậy, ngay từ bây giờ đòi hỏi các nhà kinhdoanh trái cây Việt Nam cần tăng cường hợp tác liên doanh, nhăm tranh thủ vềgiống, kỹ thuật canh tác, thông tin thị trường, để nâng cao năng suất và chấtlượng thoả mãn được nhu cầu của khách hàng

3.3 Nhóm hàng,mặt hàng xuất khẩu

Nhóm hàng xuất khẩu rau quả bao gồm : rau quả tươi, rau quả đông lạnh, rauquả hộp và rau quả sấy muối Trong đó nhóm rau quả hộp luôn chiếm tỷ trọngkim ngạch xuất khẩu cao nhất Riêng ở tổng công ty rau quả Việt Nam, giai đoạn1991-1997 nhóm hàng này chiếm 36% trong tông kim ngạch xuất khẩu củaTổngCông ty Nhóm hàng rau quả đông lạnh và nhóm hàng rau quả tươI có xu hướnggiảm do thiếu các thiết bị bảo quản như hệ thống kho lạnh Hiện tạI dứa, chuốivảI và mốt số loại rau vụ đông là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn

- Mặt hàng chuối :

Xuất khẩu chuối bắt đầu phát triển từ năm 1968, nhưng vẫn chiếm tỷ trọngnhỏ trong tổng sản lượng chuối sản xuất hàng năm Trước đây, chuối thườngđược xuất sang thị trường Liên Xô và các nước đông âu, tuy nhiên thị trường nàykhông ổn định Năm 1982 là năm có số lượng chuối xuất khẩu lớn nhất ở nướcta, ta xuất được 10 ngàn tấn Nhưng đến năm 1989 ta chỉ xuất khẩu được 3,2ngàn tấn Thời kỳ 1980-1990 ta thực hiện các hiệp định xuất khẩu rau quả choLiên Xô, lượng chuối tươi được dùng cho xuất khẩu khoảng 10ngàn tấn / năm.Có năm khoảng 50 ngàn tấn chuối được đưa vào sấy để xuất khẩu Năm 1989 taxuất khẩu được 7 ngàn tấn chuối khô Từ năm 1991, sau những biến cố chính trịở Liên Xô, lượng chuối khô xuất khẩu sang thị trường này giảm

Tổng Công ty Rau quả Việt Nam với các công ty thành viên thực hiện phầnlớn khối lượng rau quả xuất khẩu trong đó có chuối Các công ty tổ chức thu muachuối trên cơ sở hợp đồng, xử lý, chế biến và đóng gói để sản xuất Những nămgần đây Tổng công ty Rau quả Việt Nam đã xuất khẩu sang thị trường Nga mặthàng chuối tươi, bình quân 3 năm 1995, 1996, 1997 đạt khoảng 5-6 ngàn USD.

Trang 32

Những năm gần đây, chuối xanh được thu gom và xuất sang thị trường tiểungạch vùng biên Trung Quốc Theo thống kê chưa đầy đủ, mỗi ngày có từ 100-150 xe ôtô chuối được xuất sang Trung Quốc qua cửa khẩu của Lạng Sơn Tínhra có khoảng 150-180 tấn chuối được xuất sang Trung Quốc trong một ngày.Hàng năm nước ta xuất sang Trung Quốc khoảng 15-20 ngàn tấn chuối Gần đâyhoạt động xuất khẩu chuối đang dần dần ổn định,ang tính tổ chức với sự tham giacủa các doanh nhiệp nhà nước.

Hiện nay có nhiều khách hàng quan tâm và muốn nhập khẩu chuối của ViệtNam , đặc biệt là chuối tiêu miền bắc do chuối chín trong mùa đông lạnh nênhương vị rất thơm ngon

Nhìn chung, chuối là loại quả có giá trị dinh dưỡng cao, được trồng phổ biến ởnước ta ,thị trường tiêu thụ rộng lớn, đặc biệt là thị trường Trung Quốc và thịtrường Nga, Đông âu Tuy nhiên, tình hình sản xuất - xuất khẩu chuối những nămgần đây không ổn định do chưa được đầu tư thích đáng từ khâu đầu đến khâucuối Nếu có chính sách thoả đáng chúng ta có thể khai thác có hiệu quả tiềmnăng này

- Mặt hàng dứa :

Dứa là một trong những cây trồng có hiệu quả kinh tế cao và ổn định trên đấtđồi Trước đây, dứa được xuất khẩu chủ yếu cho thị trường Liên Xô và các nướcĐông âu Hiện nay thị trường dứa bị thu hẹp một mặt do mất thị trường truyềnthống, mặt khác do giá thành sản phẩm dứa còn cao, xút khẩu không cạnh tranhnổi trên thị trường thế giới, đặc biệt là tháI lan Dứa là mặt hàng xuất khẩu rauquả chủ lực Dứa cũng được xuất khẩu dưới dạng tươI và chế biến, nhưng dứatưôI xuất khẩu còn ít, chủ yếu là xuất khẩu dứa hộp và dứa đông lạnh

Kim ngạch xuất khẩu dứa tươi giai đoạn 1991-1998 đạt bình quân mỗi năm16,250USD Năm 1996,1997kim ngạch đạt không đáng kể do giá thành cao vìhầu hết ta trồng loại dứa Victoria năng xuất rất thấp so với cây dứa Cayend Mộtnguyên nhân khác nữa là do dứa được dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp đồhộp và dứa đông lạnh

Dứa hộp là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ngành rau qủa Việt Nam Ngoàinhững thị trường truyền thống như Liên bang Nga, đông âu, dứa đã xâm nhập

Trang 33

của Tổng công ty Rau quả Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu dứa hộp giai đoạn1991-1995 đạt bình quân mỗi năm 4,274 ngàn USD Hai nă, 1996, 1997 đạt bìnhquân năm 3.400USD trong đó thị trường Mỹ đạt 2.262USD Để hỗ trợ một sốcông ty xuất khẩu dứa sang thị trường Mỹ giữ được thị trường, năm 1998 Chínhphủ đã trợ giá mặt hàng dứa xuất đi Mỹ

- Mặt hàng rau:

Trong các loại rau xuất khẩu, dưa chuột là loại rau xuất khẩu chủ lực với haimặt hàng đóng hộp là dưa chuột muối chua nguyên quả và dưa chuột chẻ tư Dưachuột được xuất sang thị trường Châu âu Năm 1992 ta xuất khẩu được 1.117 tấndưa năm 1993xuất khẩu được 2.184 tấn, năm 1994 được 2.309 tấn, năm1995được 2.500 tấn sang năm1996xuất khẩu dưa chuột giảm còn2.000tấn ,.Kim ngạch xuất khẩu dưa chuột giai đoạn 1991-1997 đạt bình quânmột năm hơn 1.690RCN-USD.Tuy nhiên, xuất khẩu dưa chuột vẫn còn hạn chếdo chưa làm tốt khâu lai tạo, tuyển chọn giống dưa chuột có năng suất và chấtlượng phù hợp với nhu cầu thị trường.Vấn đề bao bì cũng được cần đầu tư chodây chuyền sản xuất lọ thuỷ tinh nhằm đáp ứng nhu cầu chế biến dưa chuột vớikhối lượng lớn

Tóm lại, khi đã có thị trường thì khâu chuẩn bị sản phẩm bị sản xuất cho xuấtkhẩu là quan trọng Việc huy động đủ khối lượng hàng hoá đáp ứng nhu cầu thịtrường về số lượng chất lượng giá cả, mẫu mã sẽ quyết định khả năng cạnh tranhcủa sản phẩm trên thị trường Vấn đề này những năm qua chưa thực hiện tốt Dovậy xuất khẩu rau quả nhìn chung không ổn định, mất dần mất thị trường hoặc thịtrường bị thu hẹp Nguyên nhân chủ yếu do đặc đIểm của rau quản nhanh hỏngkhông để lâu được Mặt khác công nghệ sau thu hoạch của ta còn lạc hậu, chưakết hợp được bảo quản truyền thống với tiếp thu công nghệ hiện đại Khâu tuyểnchọngiống chưa được chú trọng đúng mức.

4 Tổ chức hệ thống kinh doanh sản xuất rau quả

Thời gian bao cấp chỉ có các công ty xuất khẩu rau quả quốc doanh trungương và địa phương mới có khả năng xuất khẩu rau quả Trong cơ chế thị trường,tham gia kinh doanh xuất khẩu rau quả ngoàI doanh nghiệp nhà nước còn có cáccông ty tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn và các hô tư thương.

Trang 34

Trong lĩnh vực xuất khẩu rau quả, xuất khẩu chính ngạch chủ yếu do các tổchức kinh doanh xuất khẩu rau quả nhà nước đảm nhiệm, bao gồm các khâu : thumua chế biến và trực tiếp xuất khẩu Nguồn rau quả xuất khẩu chủ yếu từ cácnông trường quốc doanh, các vùng sản xuất tập trung Các công ty tư nhân, cáccông ty trách nhiệm hữu hạn, các tư thương có tham gia thu mua nguyên liệu chếbiến, đặc biệt là thực hiện xuất khẩu tiểu ngạch thường có tính cạnh tranh quyếtliệt trong thu gom hàng tạI các địa phương,hoặc tạI các chợ bán buôn các hàngxuất khẩu sang các nước, đặc biệt là Trung Quốc.

Trong các tổ chức kinh doanh xuất khẩu rau quả nhà nước Tổng Công Ty RauQuả Việt Nam nắm giữ nguồn hàng của 45 doanh nghiệp và 12 xí nghiệp chếbiến Đây là doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu rau quả lớn nhất nước ta Trongbối cảnh cạnh tranh xuất khẩu rau quả trên thị trường ngày càng gaqy gắt, cácdoanh nghiệp nhà nước đã tích cực, chủ động hơn trong việc tìm kiếm thị trường,tìm kiếm nguồn hàng, tổ chức tốt khâu quản lý, thanh quyết toán từng lô hàngnhằm đem lạI hiệu quả cao Khâu sắp xếp lạI tổ chức và mạng lưới kinh doanh đãđược quan tâm hơn Các doanh nghiệp dần xúc tiến mở các văn phòng đạI diện,thành lập công ty kinh doanh ở nước ngoàI tạo đIều kiện thuận lợi đưa ra nướcngoàI tiêu thụ Các doanh nghiệp cũng xúc tiến hoạt động của chi nhánh ở mộtsố tỉnh đường biên, tạo đIều kiện xuất khẩu rau quả sang thị trường các nước cótrung biên giới với Việt Nam.

Trong hoạt động xuất khẩu rau quả, khâu tiếp thị đã được các doanh nghiệpchú ý Một số công ty chế biến, công ty kinh doanh xuất khẩu đã chủ động tìmkiếm thị trường, tìm bạn hàng Phương thức tiến hành là sau khi tìm được thịtrường tiêu thụ các doanh nghiệp tiến hành ký kết hợp đồng với bên sản xuất,thực hiện đầu tư các yếu tố đầu vào như giống, phân bón và một phần vốn chonông dân Đến vụ thu hoạch các doanh nghiệp đầu tư sẽ bao tiêu sản phẩm để trừnợ Trong quá trình sản xuất, doanh nghiệp bố trí cán bộ hướng dẫn, tập huấn chongười sản xuất Nhờ đó, sản phẩm thu được có chất lượng, đáp ứng yêu cầu xuấtkhẩu Đây là mô hình kinh doanh khép kín và tỏ ra có hiệu quả rõ rệt Tuy nhiên,do khó khăn về nguồn vốn đầu tư và những khó khăn khác, phương thức nàychưa được các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu áp dụng rộng rãi.

Đã xuất hiện mô hình hợp tác xã làm dịch vụ cho các hộ xã viên như tổ chức

Trang 35

tiếp với hộ sản xuất, trực tiếp chỉ đạo bộ phận thu gom, đóng gói, vận chuyển sảnphẩm.Ở đây hợp tác xã là trung gian giữa các công ty xuất khẩu với người nôngdân Hợp tác xã hưởng hoa hồng do cơ quan thu mua trả, hoặc theo hình thức uỷthác tiêu thụ cho các hộ Giá cả do hai bên thoả thuận, hợp tác tổ chức tiêu thụ.Để có sản phẩm xuất khẩu đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, hợp tác xã chỉ đạohướng dẫn xã viên sản xuất Tuy nhiên đây cũng là mô hình thí điểm, chưa đượctriển khai rộng rãI do còn thiếu đIều kiện thực hiện.

Nhìn chung, hệ thống kinh doanh rau quả còn chồng chéo Các doanh gnhiệpnhà nước có nhiều thuận hơn về vốn, kinh nghiệm, cơ sở vật chất kỹ thuật Quanhệ bạn hàng nhưng còn hạn chế về nhiều mặt, đặc biệt là còn chịu ảnh hưởng củathời kỳ bao cấp với bộ máy cồng kềnh, kém hiệu quả, cơ sở vật chất không phùhợp,tính thụ động, linh hoạt chưa cao nên chưa thực sự làm tốt vai trò hậu cầncủa sản xuất, thu mua tiêu thụ sản phẩm cho nông dân Tư thương với lợi thế vềtính linh hoạt trong hoạt động tiếp thị, liên kết chặt chẽ với người sản xuất, khảnăng chịu rủi ro cao, chi phí kinh doanh thấp, nắm bắt thông tin nhanh nhạy đãtỏ ra có ưu thế trong hoạt động xuất khẩu tiểu ngạch.

II KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỰC TRẠNG KINH DOANH XUẤTKHẨU RAU QUẢ VÀ CÁC CHÍNH SÁCH ĐÃ BAN HÀNH.

Thực trạng kinh doanh xuất khẩu rau quả những năm gần đây phản ánhnhững chuyển biến tích cực trong lĩnh vực này Bước đầu, hoạt động kinh doanhxuất khẩu rau quả đã tính đến yếu tố hàng hoá của sản phẩm Sau lần chao đảo vềthị trường xuất khẩu rau quả truyền thống những năm 1990., đến nay việc tìmkiếm thị trường xuất khẩu rau quả được các doanh nghiệp đặc biệt chú ý Trongsản xuất, chế biến, các doanh nghiệp đã chú ý tới việc chuyển đổi cơ cấu câytrồng hướng cề xuất khẩu Bước đầu việc quy hoạch vùng chuyên cãnhuất khâurau quả được các nhà kinh doanh chú ý Đặc biệt các nhà doanh nghiệp nhà nướcđã mạnh dạn đầu tư trong lĩnh vực tìm kiếm thị trường Tổng công ty rau quảViệt Nam, với nhuồn kinh phí còn hạn hẹp nhưng mỗi năm cũng tổ chức đượchàng chục cán bộ đI thăm quan, khảo sát, tham gia hội thảp, hỗ trợ xúc tiếnthương mạI ở nước ngoàI nhằm học tập kinh nghiệm của các nước và tìm kiếmđối tác Các doanh nghiệp ngoàI quốc doanh do hạn chế về kinh phí, kinh nghiệmnên không có cơ hội tổ chức nhiều nhiều đoàn ra nước ngoàI nghiên cứu thị

Trang 36

trường, tìm đối tác nhưng họ rất năng động nắm bắt thông tin thực hiện các hợpđồng xuất khẩu nhỏ, có kim ngạch xuất khẩu tiểu ngạch chiếm tỷ trọng đáng kể Tuy nhiên, còn nhiều tiềm năng về sản xuất và xuất khẩu rau quả ở nước tachưa được khai thác triệt để Qua nghiên cứu tôI cho rằng những nguyên nhânsau đây cản trở khả năng khai thác lợi thế so sánh này:

Một là: Sức cạnh tranh của rau quả xuất khẩu của nước ta Sản phẩm chưa đápứng được đáp ứng nhu cầu của thị trường xuất khẩu về chất lượng, số lượng, giácả Về chất lượng, một số sản phẩm rau quả xuất khẩu không đạt yêu cầu về độđồng đều của sản phẩm, về đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Đối với rau xuấtkhẩu, chất độc hạI tồn đọng trong rau vượt quá tỷ lệ cho phép, mẫu mã bao bìsản phẩm không đáp ứng được thị hiếu người tiêu dùng Các lô hàng xuất thườngnhỏ lẻ, giá rau quả xuất khẩu củ ta đôi khi còn quá cao So sánh giá dứa xuấtkhẩu của Việt Nam và Thái Lan cho thấy, giá dứa của Thái Lan thấp hơn nêncạnh tranh quyết liệt với sản phẩm nước ta Nguyên nhân hạn chế khả năng cạnhtranh về chất lượng, số lượng, giá cả xuất khẩu của ta là:

+Sản xuất rau quả chưa thoát khỏi tình trạng tự phát, phân tán theo tập quánvà kinh nghiệm lâu đời Đặc biệt ở phía Bắc, ruộng đất được phân chia nhỏ theotừng hộ nông dân vốn ít nên càng mạnh mún Thiếu các vùng rau quả thu hoạchtập trung có tỷ suất hàng hoá cao phục vụ nhu cầu xuất khẩu Do vậy, rất khókhănkhi tổ chức thu gom phục vụ chế biến, xuất khẩu, khi áp dụng khoa học tiêntiến vào sản xuất Công tác khuyến nông trong lĩnh vực trồng rau quả còn nặngvề phong trào, chưa phổ cập, chưa đáp ứng yêu cầu hiện nay là sản xuất sảnphẩm tươi cho xã hội và cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến xuất khẩu +Giống rau quả của ta chậm đổi mới, có tình trạng giống thoái hoá Điển hìnhlà các loại quả có múi như bưởi Đoan Hùng, Cam Vinh Việc chọn giống chủyếu dựa vào kinh nghiệm Do vậy, đã hạn chế chất lượng và năng suất sản phẩm +Đối với sản phẩm xuất khẩu công nghệ sau thu hoạch đóng vai trò rất quantrọng trong khi đó hệ thóng các nhà máy chế biến rau quả xuất khẩu hầu hết trongtình trạng lạc hậu, chậm đổi mới về kỹ thuật Năng suất, chất lượng thấp làm suyyếu khả năng cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu Hệ thống bảo quản quả tươIchậm được đầu tư Công tác nghiên cứu khoa học nhằm tạo ra những sản phẩmmới chưa được quan tâm đúng mức.

Trang 37

Hai là: Hạn chế trong công tác tổ chức và phát triển thị trường xuất khẩu Những năm qua mặc dù cồn tác nghiên cứu, dự báo, tìm kiếm thị trường đượccác cấp quản lý vĩ mô và các doanh nghiệp chú ý xúc tiến nên bước đầu có mộtsố tiến bộ so với trước đây Song nhìn chung vẫn dừng ở mức thăm dò, chưa đầutư thoả đáng cho họat động nghiên cưú, tìm kiếm thị trường, do vậy chưa thực sựthiết lập hệ thống thị trường chủ yếu với những mặt hàng xuắt khẩu ổn định cókhối lượng lớn Những thông tin thương mạI thu thập được về thị trường xuấtkhẩu còn rất hạn chế , chung chung, chậm tới tay người sản xuất Do vậy, xảy ratình trạng sản xuất phát triển tự phát, thiếu ổn định thoát ly nhu cầu thị trường,sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ chậm , ứ đọng gây thiệt hại cho người sản xuất Vềphía người sản xuất mặc dù đã được giao quyền tự chủ trong khâu tìm hiểunghiên cứu , nắm bắt thông tin về thị trường do thiếu hiểu biết trong lĩnh vực nàyhoặc do hạn chế về kinh phí Nhìn chung, chưa có sự phân định rõ ràng để thúcđẩy công tác Marketing ở tầm vĩ mô nên chưa mở rộng được thị trường, hạn chếmặt hàng xuất khẩu.

Ba là: Tổ chức hệ thống kinh doanh xuất khẩu rau quả chưa hợp lý thiếu hiệuquả.

Tham gia vào hoạt động xuất khẩu rau quả gồm nhiều thành phần kinh tế ngàycàng xuất hiện nhiều tổ chức kinh doanh xuất khẩu rau quả ngoài quốc doanh Sốlượng các nhà kinh doanh rau quả tuy lớn song giữa họ thiếu sự liên kết trongkinh doanh nên còn xảy ra tình trạng tranh mua, tranh bán, gây thiệt hại cho cảđôI bên Còn ít các nhà kinh doanh mạnh dạn đứng ra đầu tư cho người sản xuấtvà thực hiện bao tiêu sản xuất Mỗi Iên kết kinh doanh xuất khẩu rau quả thiếugắn bó, chưa coi trọng chữ tín trong kinh doanh Do vậy, khi gặp các biến độnglớm về thị trường cung- cầu, về giá cả các hợp đồng kinh tế có nhiều nguy cơ bịphá vỡ.

Các tổ chức kịnh doanh xuất khẩu rau quả gồm nhiều thành phần kinh tế khácsong chưa thực hiện tốt vai trò chủ đạo dẫn dắt các thành phần kinh tế khác.Nhiều vùng dản xuất quả phát triển đang gặp khó khăn trong khâu tiêu thụ, nhấtlà các sản phẩm thời vụ thu hoạch chỉ diễn ra trong thời gian ngắn (vải, nhãn,mận, cà chua ), nhưng thiếu bàn tay của các doanh nghiệp nhà nước thị trườngnông thôn chủ yếu vẫn do tư thương chi phối Người nông dân phải tự lo các yếu

Trang 38

tố đầu vào và tự giải quyết đầu ra Vào vụ thu hoạch rộ tình trạng bị tư thươngép giá, ép cấy gây thiệt hại cho người sản xuất là khá phổ biến

Hệ thống hợp tác xã - dịch vụ ở nông thôn chậm đổi mới phương thức hoạtđộng chưa làm tốt vai trò cung cấp dịch vụ cần thiết cho người kinh doanh và tiêuthụ sản phẩm cho các hộ nông dân, chưa làm tốt chức năng cầu nối giữa nôngdân và khách hàng

Nhìn chung, chưa hình thành được các kênh kinh doanh rau quả xuất khẩu cóhiệu quả Thiếu sự liên kết, gắn bó trong từng hệ thống, thiếu hệ thống vệ tinhnăng động thực hiện thu mua, bảo quản, chế biến rau quả phục vụ xuất khẩu Bốn là: Năng lực tài chính, trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên tronglĩnh vực kinh doanh rau quả xuất khẩu còn nhiều hạn chế

Nhìn chung, các doanh nghiệp kinh doanh rau quả xuất khẩu thiếu vốn kinhdoanh, vốn lưu động chỉ đáp ứng trên dưới 30% nhu cầu kinh doanh Các doanhnghiệp phải vay vốn chịu lãi suất cao đã đẩy chi phí lên cao ảnh hưởng tới hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp Đặc biệt, do thiếu vốn kinh doanh các doanhnghiệp không đủ sức tiêu thụ với khối lượng lớn sản phẩm sản xuất, nhất là ở cácvùng sản xuất tập trung để dự trữ chế biến xuất khẩu, không đủ sức liên kết vớibên sản xuất đầu tư ứng trước giống, phân bón thuốc trừ sâu cho người sảnxuất để đảm bảo chất lượng sản phẩm rau quả xuất khẩu Năng lực lao độngtrong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu rau quả còn hạn chế cả về trình độ quản lý,trình độ chuyên môn, thiếu kinh nghiệm kinh doanh trên thị trường quốc tế Năm là : Vai trò can thiệp của nhà nước trong thị trường xuất khẩu rau quảthông qua hệ thống chính sách đã ban hành còn yếu, chưa thực sự phát huykhuyến khích xuất khẩu rau quả

Trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu nông sản , các chính sách đã ban hànhbước đầu tạo nên khung khổ pháp lý mang tính hệ thống, tạo môi trường hoạtđộng để kinh doanh xuất khẩu đi vào quỹ đạo của quản lý luật pháp và theo cácquy luật của thị trường Thành tựu về kinh doanh xuất khẩu nông sản thời gianqua đã khẳng định hiệu quả của hệ thống chính sách và cơ chế đã ban hành Tuynhiên trong lĩnh vực sản xuất - chế biến - lưu thông xuất khẩu rau quả Nhà nước,các bộ ngành có liên quan chưa tạo lập được cơ chế quản lý và chính sách kinh tế

Ngày đăng: 25/10/2012, 16:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan