Thực trang huy động vống của doanh nghiệp vừa và nhỏ

52 409 0
Thực trang huy động vống của doanh nghiệp vừa và nhỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầuNền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập và phát triển. Sự tồn tại của Daonh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế là một yếu tố không thể thiếu để cùng nền kinh tế ngày càng tăng trưởng, phát triển bền vững. Các Doanh nghiệp vừa và nhỏ với đặc điểm linh hoạt, thích ứng nhanh, dễ dàng thâm nhập mọi ngĩ ngách của thị trường, có vai trò đáng kể trong việc làm cho nền kinh tế năng động hơn, thu hút vốn và tạo them nhiều việc làm với chi phí thấp.Tới nay, theo kết quả điều tra thì các Daonh nghi vừa và nhỏ đã tạo ra tổng sản phẩm chiếm gần 80% GDP, chiếm 79% lực lượng lao động của cả nước, góp 70% tổng kim nghạch xuất khẩu…. Kết quả này có được là do nhà nước đã nhận thức rõ vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt NamMặc dù vậy trên con đường phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là vấn đề huy động. Vậy thực trạng huy động vốn và các giải pháp đưa ra nhằm khắc phục những vấn đề tồn đọng trong việc thu hút vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay là như thế nào?Để giải đáp câu hỏi đó, dưới sự hướng dẫn của cô giáo cùng với quá trình tìm hiểu qua sác báo và mạng, chúng em đã làm bài thảo luận với chủ đề: “ Thực trạng huy động vốn của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay và Giải pháp”Bài thảo luận của chúng em được chia thành 3 phần chính:Phần I. Tổng quan chung về Doanh nghiệp vừa và nhỏ; nguồn vốnPhần II. Thực trạng huy động vốn của các Daonh nghiệp vừa và nhỏ hiện nayPhần III. Nguyên nhân và giải phápBài thảo luận chúng em còn nhiều thiếu xót mong cô và các bạn đóng góp để bài thảo luận được hoần chỉnh hơnChúng em xin chân thành cảm ơnI.Tổng quan chung1.Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế:1.1.Khái niệm Doanh nghiệp vừa và nhỏ:Doanh nghiệp nhỏ và vừa cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, có quy mô nhỏ bé về mặt vốn, lao động hay doanh thu.Doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể chia thành ba loại cũng căn cứ vào quy mô đó là doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa. 1.2.Tiêu chí đánh giá doanh nghiệp vừa và nhỏ .Các tiêu chí để phân loại doanh nghiệp có hai nhóm :-Tiêu chí định tính:dựa trên những đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp như chuyên môn hóa thấp ,số đầu mối quản lý ít ,mức độ phức tập của quản lý thấp…các tiêu chí này phản ánh đúng bản chất vấn đề song khó xác định .-Tiêu chí định lượng: số lao động ,giá trị tài sản hay vốn ,doanh thu lợi nhuận …cụ thể như sau:(i) Vốn Điều lệ không quá 10 tỷ VND ghi trong giấy phép hoạt động trước năm 2009 hoặc giấy phép hoạt động lần đầu cấp từ năm 2009; (ii) Số lao động không quá 300 người xác định theo bình quân trong quý IV/2008 (không kể hợp đồng ngắn hạn) hoặc theo số lượng được trả lương trong tháng đầu tiên (đủ 30 ngày) có doanh thu đối với doanh nghiệp thành lập mới từ ngày 01/10/2008.

Tài học Lời mở đầu Thực trạng huy động vốn Doanh nghiệp vừa nhỏ Tài học Thực trạng huy động vốn Doanh nghiệp vừa nhỏ Nền kinh tế Việt Nam ngày hội nhập phát triển Sự tồn Daonh nghiệp vừa nhỏ kinh tế yếu tố thiếu để kinh tế ngày tăng trưởng, phát triển bền vững Các Doanh nghiệp vừa nhỏ với đặc điểm linh hoạt, thích ứng nhanh, dễ dàng thâm nhập ngĩ ngách thị trường, có vai trị đáng kể việc làm cho kinh tế động hơn, thu hút vốn tạo them nhiều việc làm với chi phí thấp Tới nay, theo kết điều tra Daonh nghi vừa nhỏ tạo tổng sản phẩm chiếm gần 80% GDP, chiếm 79% lực lượng lao động nước, góp 70% tổng kim nghạch xuất khẩu… Kết có nhà nước nhận thức rõ vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mặc dù đường phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt vấn đề huy động Vậy thực trạng huy động vốn giải pháp đưa nhằm khắc phục vấn đề tồn đọng việc thu hút vốn doanh nghiệp vừa nhỏ nào? Để giải đáp câu hỏi đó, hướng dẫn cô giáo với trình tìm hiểu qua sác báo mạng, chúng em làm thảo luận với chủ đề: “ Thực trạng huy động vốn Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Giải pháp” Bài thảo luận chúng em chia thành phần chính: Phần I Tổng quan chung Doanh nghiệp vừa nhỏ; nguồn vốn Phần II Thực trạng huy động vốn Daonh nghiệp vừa nhỏ Phần III Nguyên nhân giải pháp Bài thảo luận chúng em cịn nhiều thiếu xót mong bạn đóng góp để thảo luận hoần chỉnh Chúng em xin chân thành cảm ơn Tài học Thực trạng huy động vốn Doanh nghiệp vừa nhỏ Tổng quan chung 1.Doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế: 1.1 Khái niệm Doanh nghiệp vừa nhỏ: Doanh nghiệp nhỏ vừa sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, có quy mơ nhỏ bé mặt vốn, lao động hay doanh thu Doanh nghiệp nhỏ vừa chia thành ba loại vào quy mơ doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp vừa 1.2.Tiêu chí đánh giá doanh nghiệp vừa nhỏ Các tiêu chí để phân loại doanh nghiệp có hai nhóm : -Tiêu chí định tính:dựa đặc trưng doanh nghiệp chun mơn hóa thấp ,số đầu mối quản lý ,mức độ phức tập quản lý thấp…các tiêu chí phản ánh chất vấn đề song khó xác định -Tiêu chí định lượng: số lao động ,giá trị tài sản hay vốn ,doanh thu lợi nhuận …cụ thể sau: (i) Vốn Điều lệ không 10 tỷ VND ghi giấy phép hoạt động trước năm 2009 giấy phép hoạt động lần đầu cấp từ năm 2009; (ii) Số lao động khơng q 300 người xác định theo bình qn quý IV/2008 (không kể hợp đồng ngắn hạn) theo số lượng trả lương tháng (đủ 30 ngày) có doanh thu doanh nghiệp thành lập từ ngày 01/10/2008 Tài học Thực trạng huy động vốn Doanh nghiệp vừa nhỏ 2.Nguồn vốn doanh nghiệp vừa nhỏ: 2.1.Khái niệm vốn: Vố n nói chung được hiểu là một khoản tiề n ban đầ u hay số tài sản tích lũy thuộc sở hữu cá nhân hay một đơn vi ̣, nó khác với khoản lợi nhuận hay thu nhập phát sinh từ đó Như vâ ̣y theo nghia rô ̣ng vố n là những tài sản tích lũy đươ ̣c đóng vai trò chủ yế u vào quá trình sản xuấ t ̃ Theo quan niê ̣m đó thì cả tài nguyên, đấ t đai, lao đô ̣ng, tri thức, trình đo ̣ tay nghề … cũng đươ ̣c coi là vố n Theo nghia he ̣p, vố n là mô ̣t các nhân tố bản của quá trình sản xuấ t ̃ bao gồ m: tài nguyên thiên nhiên, lao đô ̣ng, tư bản, công nghê ̣ quản lý Tuy nhiên, dưới góc đô ̣ doanh nghiê ̣p, vố n là điề u kiê ̣n không thể thiế u để thành lâ ̣p doanh nghiê ̣p và tiế n hành các hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t kinh doanh Vố n kinh doanh là số tiề n đầ u tư vào toàn bộ tài sản dùng vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiê ̣p Đă ̣c điể m của vố n kinh doanh là phải đảm bảo đủ mô ̣t số lươ ̣ng nhấ t đinh và sử du ̣ng vào mu ̣c đích kinh doanh ̣ Vố n có vai trò nhấ t đinh đố i với hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t kinh doanh của doanh nghiê ̣p Để hình ̣ thành và phát triể n sản xuấ t kinh doanh, đòi hỏi các doanh nghiê ̣p phải co vố n để mua nguyên vâ ̣t liê ̣u, trả lương và toán các chi phí khác Đồ ng thời doanh nghiê ̣p đã tiế n hành sản xuấ t ổ n đinh, doanh nghiê ̣p cầ n mở rô ̣ng quy mô sản xuấ t và khai thác sản phẩ m ̣ mới Do đó, yêu cầ u của doanh nghiê ̣p là phải có vố n để tiế p tu ̣c đáp ứng sự gia tăng này Tài học I.1 Thực trạng huy động vốn Doanh nghiệp vừa nhỏ Các loại vốn doanh nghiệp vừa nhỏ Nguồn vốn chủ sở hữu Khi mới thành lâ ̣p ban đầ u, doanh nghiê ̣p cầ n số vố n nhấ t đinh để ta ̣o lâ ̣p doanh nghiê ̣p; ̣ số vố n ban đầ u này dùng để thuê nhà xưởng, máy móc, thiế t bi,̣ thuê nhân công, toán cho các nhà cung cấ p, mua nguyên vâ ̣t liê ̣u cho sản xuấ t, tiề n quảng cáo và các chi phí liên quan đế n hoa ̣t đô ̣ngkinh doanh ban đầ u Số vố n này chính là vố n chủ sở hữu Nguồ n vố n chủ sở hữu là nguồ n vố n thuộc sỡ hữu của chủ doanh nghiê ̣p không có nghia vụ ̃ phải hoàn trả cho người khác Nguồ n vố n này ta ̣o điề u kiê ̣n cho chủ doanh nghiê ̣p hoàn toàn chủ đô ̣ng viê ̣c thực hiê ̣n các quyế t đinh tài chính của mình Đố i với từng loa ̣i hình ̣ doanh nghiê ̣p khác nhau, nguồ n vố n chủ sở hữu cũng đươ ̣c hình thành từ nhiề u nguồ n khác Ví du ̣: đố i với công ty cổ phầ n thì vố n ban đầ u là các cổ đông đóng góp dưới hình thức mua cổ phầ n; đố i với công ty tư nhân thì vố n ban đầ u là phầ n tích lũy của cá nhân chủ doanh nghiê ̣p bỏ ra.… nhiên quá trình hoa ̣t đô ̣ng, các doanh nghiê ̣p thường có xu hướng gia tăng nguồ n vố n chủ sở hữu theo những cách thức khác tự bổ sung từ lơ ̣i nhuâ ̣n để la ̣i, các quỹ đươ ̣c hình thành từ nguồ n lơ ̣i nhuâ ̣n và kinh phí Tuy nhiên, nguồ n vố n chủ sở hữu thường bi ̣ha ̣n chế về quy mô nên chưa đáp ứng mo ̣i nhu cầ u vố n cho sản xuấ t kinh doanh 2.2Nguồn vốn thức: • Khấu hao tài sản cố định Tài sản cố định tư liệu lao động tham gia nhiều vào trình sản xuất Trong trình sử dụng, tài sản cố định bị hao mịn dần chuyển dần giá trị vào giá thành sản phẩm Hao mòn tài sản cố định q trình mang tính khách quan, phụ thuộc vào nhiều nhân tố chất lượng than tài sản cố định, yếu tố tự nhiên, cường độ sử dụng tài sản cố định… Trong trình sử dụng tài sản cố định, doanh nghiệp phải xác định mức độ hao mòn chúng để chuyển dần giá trị hao mòn vào sản phẩm sản xuất từ tài sản cố định Việc xác định mức khấu hao cụ thể phụ thuộc vào thực tiễn sử dụng tài sản cố định ý muốn chủ quan người Đối với doanh nghiệp nhà nước chừng mực định, trình xác định khấu hao chịu ảnh hưởng ý đò nhà nước thơng qua quy định, sách cụ thể quan tài thời kì Tài học Thực trạng huy động vốn Doanh nghiệp vừa nhỏ Các doanh nghiệp khác tự lựu chọn thời hạn sử dụng phương pháp tính khấu hao cụ thể, thích hợp Trong sách tài cụ thể thời kỳ, doanh nghiệp lựa chọn điều chỉnh khấu hao tài sản cố định coi công cụ điều chỉnh nguồn cung ứng vốn bên Doanh nghiệp cần ý rằng: điều chỉnh tăng khấu hao tài sản cố định dẫn đến tăng chi phí kinh doanh khấu hao tài sản cố định giá thành sản phẩm, vây, phương pháp bị khống chế giá thành sản phẩm • Tích lũy tái đầu tư Tích lũy tái đầu tư doanh nghiệp coi nguồn tự cung ứng tài quan trọng có ưu điểm sau: Doanh nghiệp hoàn toàn chủ động Giảm phụ thuộc vào nhà cung ứng Giúp cho doanh nghiệp tăng tiềm lực tài nhờ giảm tỷ lệ nợ/vốn Tăng thêm niềm tin doanh nghiệp từ phía nhà cung ứng tài Quy mơ tự cung ứng vốn từ tích lũy tái đầu tư tùy thuộc vào hai nhân tố chủ yếu tổng số lợi nhuận thu thời kỳ kinh doanh cụ thể sách phân phối lợ nhuận sau thuế doanh nghiệp Tổng số lợi nhuận thu thời kỳ phụ thuộc vào quy mô kinh doanh, chất lượng hoạt động doanh nghiệp thời kỳ Chính sách phân phối lợi nhuận khác tùy thuộc vào loại hình doanh nghiệp khác • Điều chỉnh cấu tài sản Điều chỉnh cấu tài sản không làm tăng tổng số vốn sản xuất – kinh doanh doanh nghệp lại có tác động lớn cho việc tăng vốn cho hoạt động cần thiết sở giảm vốn nơi không cần thiết Do môi trường kinh doanh biến động, nhiệm vụ kinh doanh thay đổi nên kinh doanh diễn tượng thừa loại tài sản thiếu loại tài sản khác Điều chỉnh cấu tài sản việc kịp thời bán tài sản cố định dư thừa, không (chưa) sử dụng đến; mặt khác, phải sở thường xuyên kiểm tra, tính toán xác định lại mức dự trữ tài sản lưu động sở ứng dụng mơ hình dự trữ tối ưu nhằm Tài học Thực trạng huy động vốn Doanh nghiệp vừa nhỏ giảm lương lưu kho tài sản lưu động không cần thiết, đảm bảo lương lưu kho loại tài sản hợp lý • Vay vốn ngân hàng thương mại Vay vốn từ ngân hàng thương mại hình thức doanh nghiệp vay vốn từ ngân hàng thương mại với kỳ hạn khác ngắn hạn, trung hạn, dài hạn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Đây mối quan hệ tín dụng bên cho vay bên vay Với hình thức vay vốn từ ngân hàng thương mại doanh nghiệp huy động lương vốn lớn, hạn mời ngân hàng tham gia thẩm định dự án đầu tư lớn Bên cạnh đó, để thực hình thức vay vốn từ ngân hàng thương mại địi hỏi doanh nghiệp phải có uy tín lớn, kiên trì đàm phán, chấp nhận thủ tục ngặt nghèo Trong trình sử dụng vốn, doanh nghiệp phải tính tốn trả nợ ngân hàng theo tiến độ kế hoạch Mặt khác, doanh nghiệp vay vốn từ ngân hàng thương mại địi hỏi kiểm sốt hoạt động doanh nghiệp thời gian cho vay, ví dụ: Ngân hàng cho vay khống chế giá trị tái sản cố định để tránh “ngâm”, vốn tránh rủi ro Doanh nghiệp không vay thêm dài hạn nều khơng có đồng ý cảu ngân hàng cho vay Doanh nghiệp không chấp tài sản khơng có đồng ý ngân hàng cho vay Ngân hàng cho vay áp đặt chế kiểm soát hoạt động đầu tư để tránh doanh nghiệp sử dụng vốn bừa bãi Ngân hàng cho vay địi hỏi can thiệp vào thay đổi ban lãnh đạo doanh nghiệp • Tín dụng thuê mua Trong chế kinh tế thị trường, phương thức tín dụng thuê mua thực doanh nghiệp có cầu sử dụng máy móc thiết bị với doanh nghiệp thực chức thuê mua diễn phổ biến Sở dĩ hình thức thuê mua diễn phổ biến ví đáp Tài học Thực trạng huy động vốn Doanh nghiệp vừa nhỏ ứng nhu cầu bên có cầu bên đáp ứng cầu Hình thức tín dụng th mua có ưu điểm giúp cho doanh nghiệp sử dụng vốn mục đích, doanh nghiệp có cầu cụ thể máy móc thiết bị đặt vấn đề thuê mua ký hợp đồng thuê mua khoảng thời gian sử dụng định Doanh nghiệp không nhận máy móc thiết bị mà cịn nhận tư vấn đào tạo hướng dẫn kỹ thuật cần thiết từ doanh nghiệp thực chức thu mua Doanh nghiệp sử dụng máy móc thiết bị tránh tổn thất mua máy móc thiết bị không yêu cầu mua nhầm Doanh nghiệp sử dụng có máy móc thiết bị cần thiết mà không cần phải đầu tư lương vốn lớn Mặt khác, doanh nghiệp sử dụng máy móc thiết bị giảm tỉ lệ nợ/vốn tránh phải vay nợ ngân hàng thương mại Trong trình sử dụng máy móc thiết bị, doanh nghiệp sử dụng thỏa thuận tái thuê với doanh nghiệp có chức thu mua, tức doanh nghiệp sử dụng bán phần tài sản cho doanh nghiệp thuê mua lại thuê lại để tiếp tục sử dụng tài sản thiết bị Với phương thức thuê mua, doanh nghiệp sử dụng nhanh chóng đổi tài sản cố định, đại hóa dây chuyền sản xuất, nâng cao khả cạnh tranh Hạn chế tín dụng thuê mua doanh nghiệp có cầu sử dụng máy móc thiết bị chi phí kinh doanh sử dụng vốn cao hợp đồng tương đối phức tạp • Cung ứng vốn từ ngân sách nhà nước Với hình thức doanh nghiệp nhận lượng vốn xác định từ nhà nước cấp Thơng thường, hình thức khơng địi hỏi điều kiện ngặt nghèo hình thức huy động vốn khác Tuy nhiên, ngày hình thức cụng ứng vốn từ Ngân sách nhà nước doanh nghiệp bị thu hẹp quy mô phạm vi cấp vốn Hiện nay, đối tượng cung ứng vốn theo hình thức thường phải doanh nghiệp nhà nước, nhà nước xác định trì để đóng vai trị cơng cụ điều tiết kinh tế, dự án đầu tư lĩnh vực sản xuất hàng hóa cơng cộng, hoạt động cơng ích mà tư nhân khơng muốn khơng có khả đầu tư, dự án lớn có tầm quan trọng đặc biệt mà Nhà nước làm chủ dự án Vì vậy, với hầu hết DNVVN nguồn vốn đặt tầm với họ DNVVN không trông đợi vào nguồn cung ứng vốn • Quỹ hỗ trợ phát triển Quỹ hỗ trợ phát triển hình thức tín dụng nhà nước nhằm hỗ trợ vốn cho dự án đầu tư doanh nghiệp nước Quỹ hoạt động dựa nguồn vốn nhà nước Tài học Thực trạng huy động vốn Doanh nghiệp vừa nhỏ cấp hàng năm nguồn vay, viện trợ tổ chức Chính phủ quốc tế Hiện nay, sau đời quy định phủ thù việc vay vốn từ quỹ trở nên dễ dàng nhều, tỉ lệ vốn vay lớn hơn, lãi suất tiền vay thấp điều kiện chấp đơn giản Đây nguồn tín dụng lớn với chi phí thấp cho doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế thị trường • Nguồn vốn nước đầu tư trực tiếp FDI Trong chế kinh tế mở, từ có luật đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp nước cịn cụng ứng vốn từ việc đầu tư doanh nghiệp nước ngồi Với nguồn vốn FDI, doanh nghiệp khơng nhận vốn mà chuyển giao khoa hoc – kỹ thuật cugx phương thức quản trị tiên tiến nữa, doanh nghiệp chia sẻ thị trường xuất Tuy nhiên, huy động vốn nguồn vốn nước đầu tư trực tiếp doanh nghiệp phải chịu kiểm soát, điều hành doanh nghiệp (tổ chức cấp vốn) Mức độ kiểm soát doanh nghiệp điều hành phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn họ Mặt khác, khó khăn mà doanh nghiệp nước vấp phải doanh nghiệp khó tìm đối tác thích hợp nhằm phát huy ưu bên Vấn đề giữ quan hệ hợp tác dài vấn đề doanh nghiệp cần cân nhắc cách thận trọng • Nguồn vốn viện trợ phát triển ODA ODA nguồn vốn hỗ trợ phát triển nước phát triển với nước phát triển nước phát triển có Việt Nam Đối tác mà doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm nhận nguồn vốn chương trình hợp tác Chính phủ, tổ chức phi phủ tổ chức quốc tế khác Hình thức cấp vốn ODA hình thức viện trợ khơng hồn lại cho vay với điều kiện ưu đãi lãi suất thời hạn toán Nếu doanh nghiệp vay từ nguồn vốn ODA chịu mức lãi suất thường khoảng 1% - 1.5%/năm, phí ngân hàng thường 0.2 – 0.3%/năm thời hạn từ 10 – 20 năm gia hạn thêm Hình thức huy động vốn từ vốn ODA có chi phí kinh doanh sử dụng vốn thấp Tuy nhiên, để nhận nguồn vốn doanh nghiệp phải đáp ứng điều kiện chặt chẽ đồng thời doanh nghiệp phải có trình độ quản lý dự án trình độ phối hợp với quan Chính phủ chun gia nước ngồi Hiện nay, với hầu hết doanh nghiệp vừa nhỏ, lực tài chính, lực quản lý cịn nhiều hạn chế nên việc tiếp cận với nguồn vốn vơ khó khăn Nguồn vốn chủ Tài học Thực trạng huy động vốn Doanh nghiệp vừa nhỏ yếu dành cho doanh nghiệp lớn nhà nước dự án trọng điểm phục vụ cho việc paths triển kinh tế xã hội nước • Gọi vốn qua phát hành cổ phiếu Gọi hùn vốn qua phát hành cổ phiếu hình thức doanh nghiệp cung ứng vốn trực tiếp từ thị trường chứng khốn Khi có cầu vốn lựa chọn hình thức này, doanh nghiệp tính tốn phát hành cổ phiếu bán thị trường chứng khoán Hình thức cung ứng vốn có đặc trưng tăng vốn mà không làm tăng nợ doanh nghiệp người sở hữu cổ phiếu thành cổ đông doanh nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp khai thác nguồn vốn mà có doanh nghiệp phép phát hành cổ phiếu công ty cổ phần, doanh nghiệp nhà nước có quy mơ lớn Như vậy, doanh nghiệp vừa nhỏ gặp khó khăn việc khai thác nguồn vốn này, doanh nghiệp phải có quy mơ đủ lớn để hứu hẹn mức lợi nhuận cao tương lại bán cổ phiếu phát hành thị trường • Vay vốn phát hành trái phiếu thị trường vốn Hình thức vay vốn phát hành trái phiếu thị trường vốn hình thức cung ứng vốn trực tiếp từ công chúng: doanh nghiệp phát hành lượng vốn cần thiết hình thức trái phiếu thường có kỳ hạn xác định bán cho công chúng Khác với hình thức phát hành cổ phiếu, hình thức huy động vốn từ phát hành trái phiếu mang đặc trưng tăng vốn gắn với tăng nợ doanh nghiệp Những ưu điểm hình thức vay vốn phát hành trái phiếu là: huy động lượng vốn lớn cần thiết, chi phí kinh doanh sử dụng vốn thấp so với vay ngân hàng, không bị người cung ứng kiểm soát chặt chẽ vay ngân hàng doanh nghiệp lựu chọn loại trái phiếu phù hợp với yêu cầu cảu Tuy nhiên, hình thức huy động vốn trái phiếu có nhược điểm cảu Hình thức địi hỏi doanh nghiệp phải nắm kỹ thuật tài để tránh nợ đến hạn mà thu lợi nhuận, đặc biệt kinh tế suy thối, lạm phát cao Chi phí kinh doanh phát hành trái phiếu cao daonh nghiệp cần có trợ giúp ngân hàng thương mại Doanh nghiệp phải tính tốn thỏa mãm điều kiện: tài sản cố định phải nhỏ tổng số vốn nợ dài hạn doanh nghiệp Mặt khác, doanh nghiệp mà doanh nghiệp thỏa mãn điều kiện theo luật định phép phát hành trái phiếu Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ, việc tiếp cận huy động vốn từ Tài học Thực trạng huy động vốn Doanh nghiệp vừa nhỏ cập nhật cách cơng khai" Có tới 53% số DN trả lời rằng, họ khơng có thơng tin khoản vay ưu đãi không rõ thủ tục để xin vay 2.2.4 Huy động vốn thông qua hình thức khác a Quỹ đầu tư mạo hiểm: Ở nước ta, vai trị việc cung ứng vốn cho kinh tế ngân hàng Tuy nhiên, mức cầu vốn đáp ứng cách thỏa đáng, đặc biệt DN trẻ, doanh nhân khởi Có điểm tạo nên khoảng cách ngân hàng với DNNVV: tài sản chấp; ấn tượng không tốt nhận định: quy mô nhỏ gắn liền với rủi ro; lãi suất thực tiền vay ngân hàng cao; chi phí cho khoản vay ngân hàng tăng q trình thẩm định Do đó, DNNVV khơng thể đến ngân hàng lại đạt quan tâm thích đáng từ nhà ĐTMH Với chế quỹ đầu tư, Quỹ ĐTMH kênh dẫn vốn đặc biệt cho kinh tế Ở nước phát triển kinh tế động, vốn mạo hiểm đóng vai trị quan trọng cho mục tiêu tăng trưởng Nhóm Page 38 Tài học Thực trạng huy động vốn Doanh nghiệp vừa nhỏ Beta Vietnam & Vietna m Tên Beta Mekong Vietnam Frontier Enterpri Opportunit Fund(VFF) ies Fund (VOF) se qũy Vietnam Investment Số dự án đầu tư Số nước dự án 6 đầu tư 17 1-5 0.5 – 1-5 >1 - Thiếu cách - Thiếu - Cty - Thiếu Quy mô đầu tư (triệu USD) Số lần thu hồi vốn thức thu hồi đầu kênh tư thu hồi vốn vốn, CN - Thiếu tính minh bạch -Thiếu Các trở ngại gặp nước thiếu thông chuyên gia giỏi nước đầu tư -Thiếu vốn đầu tư - Môi trường chế tin từ marketing công ty - Thiếu cách thu hồi nhận vốn đầu tư đầu tư - Cơ hội - Tỷ lệ nợ/vốn định không ổn giảm làm hoạt công ty Indochina định Cơ Cty Finance,Front điện ier Các dự án đâu tư Nhóm động kinhhàng nước cao Ngân Ngân TMCP Hàng hàng Lạnh, ngân Hải, Indochin Hà Petroleum,Indote hàng TM Á Building ng l, Supplies Hải, Á Vina Taxi Châu,VP Page 39 Tài học Thực trạng huy động vốn Doanh nghiệp vừa nhỏ (Nguồn: Chương trình phát triển dự án Mê Kơng.T.Chí PTKT, 03.2005) Bảng cho thấy Việt Nam, quỹ ĐTMH có mặt hoạt động từ năm 1991 Hoạt động họ đóng góp định vào phát triển kinh tế nói chung thơng qua việc đầu tư vào công ty, DN tác động tích cực đến phát triển thị trường chứng khoán Tuy nhiên hoạt động quỹ loại hình đầu tư cịn nhiều hạn chế Việc cung cấp vốn cho DNNVV Quỹ đầu tư chưa phổ biến, chủ yếu tập trung vào doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, đặc biệt cơng ty liên doanh Hiện nay, nhiều quỹ đầu tư coi thị trường vốn nước ta thị trường ưu tiên số để đầu tư thời gian tới Tuy nhiên hoạt động quỹ loại hình đầu tư nhiều hạn chế xuất phát từ nguyên nhân như: - Các doanh nghiệp chưa có chuẩn bị tốt việc tiếp cận dòng vốn mạo hiểm Điều phần xuất phát từ tiềm thức, phần đáng kể họ chưa có nhận thức đắn thấu đáo vốn mạo hiểm cách thức tiếp cận có hiệu dịng vốn - Mơi trường kinh doanh tồn số yếu tố bất lợi như: phân biệt đối xử với khu vực doanh nghiệp tư nhân; sở pháp lý cho quỹ ĐTMH chưa hồn thiện; chưa có thị trường khoa học cơng nghệ phát triển tầm; vấn đề bảo hộ tài sản sở hữu trí tuệ chưa đủ mạnh, TTCK chưa phát triển đầy đủ không đồng bộ, quy mô thị trường cịn nhỏ, tính khoản chưa cao… - Hầu hết nhà quản lý cao cấp người nước Khả tận dụng hội bị hạn chế khơng có nhà chun mơn Việt Nam đội ngũ chuyên gia quản lý Ngoài ra, chuyên gia điều hành quỹ Việt Nam có Nhóm Page 40 Tài học Thực trạng huy động vốn Doanh nghiệp vừa nhỏ kinh nghiệm vốn mạo hiểm 2.2.4.2 Tín dụng thương mại: Trong chế quản lý theo kế hoạch tập trung trước đây, hình thức tín dụng thương mại khơng có điều kiện tồn phát triển Những năm gần đây, với xu hướng cải tổ, chủ trương đa dạng hóa thành phần kinh tế, Nhà nước đă bắt đầu cho phép tín dụng thương mại hoạt động Hiện nay, quan hệ tín dụng thương mại doanh nghiệp, tiểu thương đă tồn thực tế khách quan kinh tế Việt Nam Trong điều kiện hầu hết doanh nghiệp nước ta có quy mơ sản xuất, kinh doanh nhỏ bé, thiếu vốn kinh doanh, tín dụng thương mại tạo thêm kênh huy động vốn, tiếp cận tín dụng ngân hàng cho doanh nghiệp Tuy nhiên, hoạt động tín dụng thương mại chưa sử dụng phổ biến nước ta Nguyên nhân phần lớn doanh nghiệp chưa tạo uy tín tốn, khơng tin tưởng lẫn Mặt khác, chưa có sở pháp lý thừa nhận bảo vệ quyền lợi cho bên tham gia Luật Các tổ chức tín dụng đă có quy định cho phép tổ chức tín dụng cấp tín dụng hình thức chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác Nhưng hoạt động chiết khấu thương phiếu, giấy tờ có giá khác chưa trở thành kênh cấp tín dụng tổ chức tín dụng, v́ văn hướng dẫn nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu chưa ban hành thương phiếu chưa sử dụng thực tế Nhằm thừa nhận tính pháp lý Nhà nước quan hệ mua bán chịu, vay nợ doanh nghiệp, cá nhân hoạt động kinh doanh, Luật CCCCN - Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 29/11/2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2006 – đời sở pháp lý quan trọng để bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp bên tham gia quan hệ cơng cụ chuyển nhượng, cụ thể hóa quy định quyền truy đòi, khởi kiện người thụ hưởng bị từ chối chấp nhận bị từ chối tốn Ngồi ra, Luật Nhóm Page 41 Tài học Thực trạng huy động vốn Doanh nghiệp vừa nhỏ CCCCN tạo thêm kênh tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng cho doanh nghiệp thông qua quy định chuyển nhượng, chiết khấu Với việc tạo khung pháp lý đồng cho việc phát hành, sử dụng, chuyển nhượng, toán CCCCN tổ chức, cá nhân, kinh tế có thêm cơng cụ tốn, cơng cụ tín dụng tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thúc đẩy tốt hoạt động luân chuyển vốn kinh tế 2.2.4.3 Các hình thức huy động khác: Ngồi việc huy động vốn từ tổ chức cung ứng vốn, DNNVV cịn huy động vốn cho thơng qua việc liên kết doanh nghiệp với hợp tác kinh doanh Có nguồn vốn kinh doanh phong phú có thêm đối tác Hơn nữa, nguồn vốn khơng có áp lực thời gian hồn trả, chi phí sử dụng thấp Ở Việt Nam hình thức xuất mức hạn chế hiệu hoạt động chưa cao Nguyên nhân phần lớn xuất phát từ phía tâm lý doanh nghiệp, thích quản lý theo mơ hình gia đình, ngại chia sẻ quyền lực quản lý lợi nhuận thu Do đó, có hội liên kết doanh nghiệp thích hoạt động độc lập dù thiếu vốn 3.Thực trạng huy động vốn phi thức doanh nghiệp vừa nhỏ nay: Việt Nam có hình thức huy động vốn PCT nh: Vay nhân thân bạn bè, ngời quen, nhân viên Doanh nghiệp; Hụi họ, cầm cố tài sản; Vay ngêi cho vay chuyªn nghiƯp; øng tríc vèn b»ng bán non; ứng trớc hàng hoá; nguyên vật liệu; bán tr¶ chËm Nhóm Page 42 Tài học Thực trạng huy động vốn Doanh nghiệp vừa nhỏ Hiện số lượng DN có khoản vay phi thức cao gấp đơi so với số DN có khoản vay thức Các khoản vay phi thức có giá trị nhỏ cấu thành thường xuyên kế hoạch tài DNNVV 560 DN số 2.449 DN có khoản vay thức phi thức, 59% số DN khơng có tiếp cận tín dụng thức sử dụng khoản vay phi thức Hơn 20% DN thành thị có xu hướng vay tín dụng thức so với DN nông thôn 9% DN miền Nam có xu hướng vay tín dụng thức so với DN miền Bắc Lý giải điều này: DNNVV nhỏ TP Hồ Chí Minh có xu hướng dựa vào lợi nhuận giữ lại để đầu tư cao so với DN tương ứng tỉnh thành khác Điều bất ngờ hơn, theo nhóm chuyên gia, DN hộ gia đình có xu hướng sử dụng tín dụng phi thức “Điều có nghĩa DN thức dựa vào nguồn đầu tư tài phi thức nhiều hơn”, GS John Rand cho biết thêm Tuy nhiên hình thức huy động vốn phi thức gặp phải khó khăn: lớn cha có môi trờng pháp lý thuận lợi, số hình thức huy động vốn loại thờng dẫn đến đổ vỡ nh hụi, họ, vay nóng Ngoài có khó khăn nh lÃi suất cao thời hạn vay ngắn Kết điều tra nhóm nghiên cứu thu đợc nh sau: khó khăn lớn cha đợc pháp luật bảo hộ (44,5% DN), tiÕp ®Õn l·i suÊt cao (31,6% DN); thêi gian vay ngắn (24,7% DN), khó khăn khác (4,3%) Nhìn chung hình thức huy động vốn PCT cha định hình quy mô, lÃi suất Sự gặp gỡ ngời vay ngời cho vay mang tính tự phát, gặp trở ngại thờng dẫn đến việc tự giải với nhau, nên thờng dẫn đến hậu qu¶ khã lêng tríc Nhóm Page 43 Tài học Thực trạng huy động vốn Doanh nghiệp vừa nhỏ Với số biết nói vậy, GS John Rand khẳng định: Tín dụng khơng phải vấn đề q nóng bỏng Song ơng lưu ý, khơng phải khó khăn có ý nghĩa quan trọng với việc sáng tạo đổi phát triển DN Nhu cầu tín dụng DNNVV cao, thể số DN có khoản vay phi thức nhiều số DN vay thức Với số mà báo cáo đưa ra, rào cản tín dụng chưa cải thiện nhiều Nói cách khác, năm qua sách hỗ trợ DNNVV tiếp cận tín dụng chưa quan tâm thỏa đáng dù đưa nhiều 4.Nguyên nhân gây khó khăn việc huy động vốn doanh nghiệp vừa nhỏ: Thực trạng huy động vốn doanh nghiệp nhỏ gặp nhiều khó khăn, nguyên nhân dẫn đến tình trạng là: -Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp vừa nhỏ: Do đặc điểm loại hình doanh nghiệp vừa nhỏ là: Vốn ít, trình độ quản lý, lực cơng nghệ hạn chế, mức đọ rủi ro đầu tư cao chưa hấp dẫn nhà đầu tư thiếu vốn tất yếu Cụ thể: Nhóm Page 44 Tài học Thực trạng huy động vốn Doanh nghiệp vừa nhỏ Như dễ dàng nhận thấy số vốn doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam từ 20 tỷ đồng – 100 tỷ đồng khu vực nông lâm nghiệp, thủy sản, kể với khu vực Công nghiệp xây dựng, riêng khu vực Thương mại dịch vụ nguồn vốn 50 tỷ đồng => Nguồn vốn doanh nghiệp vừa nhỏ tương đối nhỏ, dễ hiểu doanh nghiệp vừa nhỏ không thu hút nguồn vốn nhà đầu tư lớn vốn nhỏ tương đương với việc khả sinh lời nguồn vốn khơng cao  Hiện nay, phần lớn công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam sử dụng trở nên lạc hậu từ 1-2 hệ  Các kỹ nghiệp vụ quản lý, tay nghề lực lượng lao động thuộc doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam thấp so với yêu cầu Hiện nay, Việt Nam doanh nghiệp nhỏ điển hình có khoảng 19 người lao động, doanh nghiệp vừa có khoảng 112 lao động; có 25% lao động có chun mơn có 6% lao động có trình độ cao đẳng- đại học, 2% chủ doanh nghiệp có trình độ đại học  Sức cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam thị trường nội địa bị suy giảm phải gánh chịu thông lệ điều kiện cạnh tranh khơng bình đẳng  Khả xúc tiến thương mại, tiếp cận với thị trường nước quốc tế doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nhiều khó khăn Việc tiếp cận với thơng tin văn bản, pháp luật, thị trường, tiến công nghệ …… tản mạn hạn chế  Hoạt động doanh nghiệp vừa nhỏ gặp nhiều khó khăn, khả hoạt động kinh doanh so với doanh nghiệp khác nước yếu Do việc thu hút nguồn vốn trở nên khó khăn -Từ mơi trường bên ngồi doanh nghiệp: Nhóm Page 45 Tài học  Thực trạng huy động vốn Doanh nghiệp vừa nhỏ Môi trường kinh doanh chưa ổn định: Tỷ lệ lạm phát cao, tỷ lệ gửi cho vay trung dài hạn thấp ( 4-6% tổng mức cho vay) Còn nhiều rối loạn trình làm ăn chuyển đổi ( làm ăn chụp rựt…) tỷ lệ tiết kiệm thấp( 15%) cản trở lớn đối  với việc huy động vốn Chính sách, pháp luật: tạo vấn đề bất bình đẳng cho vay vốn doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp khác Mức độ đầu tư vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ hạn chế, trung tân hỗ trợ, tài trợ Doanh nghiệp vừa nhỏ thành lập không bám sát thực tế hoạt động mờ nhạt hiệu Điển hỉnh thời gian vừa qua Thủ tướng Chính phủ có định phê duyệt việc thành lập Quỹ Phát triển DNNVV với vốn điều lệ 2.000 tỷ đồng năm doanh nghiệp vừa nhỏ Đây cho tín hiệu mừng doanh nghiệp vừa nhỏ Nhưng thực chất tác động Quỹ có thực ảnh hưởng mạnh đến nguồn vốn đầu tư cho doanh nghiệp hay không? Theo TS Phạm Thế Hưng: Hiện nước ta có khoảng 500 nghìn DNNVV Trong khoảng 500 nghìn DN, số DN thiếu vốn cần vay mượn để sản xuất kinh doanh chiếm 50% Như có khoảng 250 nghìn DN cần vốn Nếu DN có nhu cầu tỉ đồng tổng lượng vốn DN cần 250 nghìn tỉ đồng Trong đó, Quỹ Phát triển DNNVV lại có 2.000 tỉ đồng Con số chưa thấm vào đâu so với nhu cầu thực tiễn DNNVV Hay quy định khác doanh nghiệp vừa nhỏ vay vốn doanh nghiệp vay vốn từ quỹ với mức dự án không 30 tỷ đồng DN nhận hỗ trợ từ quỹ không hỗ trợ vay vốn ưu đãi từ tổ chức tín dụng khác Nhà nước Đây dường quy định khắt khe cho doanh nghiệp vừa nhỏ Nhóm Page 46 Tài học  Thực trạng huy động vốn Doanh nghiệp vừa nhỏ Nhà nước chưa thành lập tổ chức chặt chẽ để hỗ trợ vốn cho Doanh nghiệp vừa nhỏ nhhiều quốc gia khác làm, chưa có sách hỗ trợ ưu tiên phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Các nguồn vốn lớn( ODA,  FDI) giành cho cơng trình lớn Ngân hàng : Huy động vốn trung dài hạn ngân hàng thị trường chứng khốn, cịn giai đoạn sơ khai, sản phẩm thị trường tiền tệ chưa nhiều, khả thu hút lượng tiền nhàn rỗi dân cịn yếu Vì ngân hàng thường lâm vào tình trạng thiếu vốn vay Các ngân hàng thiếu liên thông, liên kết việc kiểm soát hoạt động chu chuyển vốn doanh nghiệp, nhân viên ngân hang chưa đủ kinh nghiệm kiến thức việc thẩm định dự án Doanh nghiệp để ngân hàng cung cấp cho vốn doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp vừa nhỏ vay tiền ngân hang thường gặp khó khăn phải thủ tục rườm rà điều kiện cho vay chấp tài sản thường cao doanh nghiệp vừa nhỏ thường doanh nghiệp có vốn ít, tài sản khơng nhiều Đến nay, gói kích cầu hỗ trợ lãi suất 4% cho vay vốn sản xuất lưu động đích, có đánh giá khác khả tiếp cận DN vừa nhỏ Thực ra, vốn kích cầu giải ngân khơng nhiều, tổng 17.000 tỉ đồng giải ngân gần 500.000 tỉ đồng, khoảng 1/3 nhu cầu DN vừa nhỏ, chưa phải giải nhu cầu vay vốn mà vốn “mồi” cho DN hoạt động Điều kiện cho vay chặt, ngân hàng không hạ chuẩn cho vay nên tất 100.000 DN đủ điều kiện vay Số liệu ngân hàng cho biết giải 91% hồ sơ đủ điều kiện xét tổng số DN vừa nhỏ vay vốn hỗ trợ lãi suất chiếm 60% tổng số lượng Nhóm Page 47 Tài học  Thực trạng huy động vốn Doanh nghiệp vừa nhỏ Thị trường vốn, thị trường chứng khoán có hoạt động cịn mức sơ khai, chưa phát triển, chưa thể trở thành kênh huy động vốn hiệu doanh nghiệp Bên cạnh thấy năm qua khủng hoảng chứng khóan, bất động sản thể chứng khoán chưa phải kênh dẫn vốn  an toàn cho doanh nghiệp vùa nhỏ Việt Nam Không thể phủ nhân điều tình hình kinh tế giới tác động không nhỏ thực trạng vốn Việt Nam nói chung doanh nghiệp vừa nhỏ nói riêng Cụ thể khủng hoảng tài thể giới với khởi nguồn nước Mỹ, năm 2008 khiien cho nguồn vốn lưu chuyên vào Việt Nam đi, nhà đầu tư nước hạn chế việc đầu tư, doanh nghiệp vừa nhỏ họ không nhận nhiều đảm bảo đằng sau từ nhà nước thìg nguồn vốn lại khan III Một số giải pháp: Doanh nghiệp vừa nhỏ đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân, từ thực trạng nêu việc đưa giải pháp vấn đề cấp thiết sau nhóm chúng tơi xin đưa số giải pháp sau: Đối với doanh nghiệp: - Tái cấu lại hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tình hình tài có lực, sở trường doanh nghiệp - Đổi hệ thống quản trị nội bộ, tăng cường cơng tác phân tích, lập kế hoạch chiến lược, tăng cường quản lý tài Nhóm Page 48 Tài học Thực trạng huy động vốn Doanh nghiệp vừa nhỏ - Chủ động việc xây dựng dự án, phương thức đầu tư phù hợp với lực vốn, công nghệ người - Minh bạch vấn đề tài để sử dụng nguồn lực hiệu hơn, giảm thiểu chi phí, rủi ro cho doanh nghiệp ngân hàng - Liên hệ với Quỹ Bảo lãnh tín dụng để để nghị bảo lãnh khơng có tài sản chấp - Hiểu rõ tình trạng ln chuyển dịng tiền vấn đề thâm hụt vốn lưu động, giải phóng tiền mặt từ hóa đơn xuất khẩu, nâng cao hiệu khoản thu, giảm chi phí xử lý toán, tận dụng nguồn vốn dư thừa mà đảm bảo khả tiếp cận tiền mặt, giảm rủi ro trì lợi nhuận… - Quản lý chuỗi cung ứng, tốn an tồn cho nhà cung cấp, tận dụng uy tín người mua để tiếp cận nguồn vốn ngân hàng… Đối với ngân hàng: - Tăng cường tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ thức thơng qua chương trình, dự án tổ chức, tạo nguồn với lãi suất thấp - Xem xét, đẩy mạnh việc cho vay thông qua tín chấp, đánh giá hiệu lợi nhuận dự án đầu tư để cấp vốn cho doanh nghiệp vừa vả nhỏ Nhóm Page 49 Tài học Thực trạng huy động vốn Doanh nghiệp vừa nhỏ - Chủ động ngồi lại với doanh nghiệp vừa vả nhỏ, đánh giá lại khoản nợ, bàn bạc, gia hạn nợ, đáo nợ, doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, phục hồi sản xuất - Kết hợp nhiều sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho doanh nghiệp vừa nhỏ để hạ lãi suất cho vay, hỗ trợ doanh nghiệp quản trị hiệu hơn, nắm bắt điều kiện thị trường đầy đủ hơn, kịp thời - Cơ cấu lại nợ, giãn nợ, ưu đãi tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp, doanh nghiệp chứng minh nguồn thu để trả nợ ngân hàng; phát triển hình thức th tài để giúp doanh nghiệp nhanh chóng đổi cơng nghệ - Tạo sản phẩm riêng dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ huy động nguồn vốn dài hạn dành cho khu vực Đối với quan quản lý nhà nước: - Ngân hàng Nhà nước tiếp tục cung ứng vốn qua nghiệp vụ thị trường mở nghiệp vụ tái cấp vốn để hỗ trợ khoản cho ngân hàng thương mại, điều hành sách tiền tệ linh hoạt để điều tiết vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, nhằm tạo điều kiện tối đa để doanh nghiệp vừa nhỏ ưu tiên vốn vay Nhóm Page 50 Tài học Thực trạng huy động vốn Doanh nghiệp vừa nhỏ - Nhà nước cần có sách khuyến khích ngân hàng Thương mại có tỷ lệ dư nợ tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ mức cao Kết luận Trong thời gian gần với chủ trương, sách đầu tư phát triển vủa nhà nước Doanh nghiệp vừa nhỏ nước ta phát triển nhanh chóng có đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế quốc gia Tuy nhiên phát triển Doanh nghiệp thời gian qua nhiều hạn chế Điều chứng tỏ tiềm Doanh nghiệp vừa nhỏ chưa khai thác hết, việc đưa giải pháp kịp thời, hợp lý vơ quan trọng Nhưng bên cạnh việc thực giải pháp cần hợp tác hai bên kể Nhà nước lẫn Doanh nghiệp Tuy cố gắng nhiều trình độ than có giới hạn, với thời gain kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên khơng thể trành khỏi sai sót Vì chúng em mong bạn đóng góp ý kiến để thảo luận hoàn thiện Cuối chúng em xin chân thành cảm ơn cô Nhóm Page 51 Tài học Nhóm Thực trạng huy động vốn Doanh nghiệp vừa nhỏ Page 52 ... nhỏ bé mặt vốn, lao động hay doanh thu Doanh nghiệp nhỏ vừa chia thành ba loại vào quy mơ doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp vừa 1.2.Tiêu chí đánh giá doanh nghiệp vừa. .. lại doanh nghiệp mua hàng, lượng tiền nhiều lớn II .Thực trạng huy động nguồn vốn Doanh nghiệp vừa nhỏ: Tài học Thực trạng huy động vốn Doanh nghiệp vừa nhỏ Huy động vốn chủ sở hữu doanh nghiệp. .. trạng huy động vốn Doanh nghiệp vừa nhỏ Tổng quan chung 1 .Doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế: 1.1 Khái niệm Doanh nghiệp vừa nhỏ: Doanh nghiệp nhỏ vừa sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định

Ngày đăng: 26/09/2013, 20:56

Hình ảnh liên quan

1/ Nhúm ngõn hàng TMNN - Thực trang huy động vống của doanh nghiệp vừa và nhỏ

1.

Nhúm ngõn hàng TMNN Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng số liệu trờn cho thấy, nhu cầu vốn của DNNVV tập trung cao nhất cho mục đớch mở rộng sản xuất kinh doanh (92,5%), kế đến là cho trang thiết bị và đổi mới cụng nghệ  (65%) - Thực trang huy động vống của doanh nghiệp vừa và nhỏ

Bảng s.

ố liệu trờn cho thấy, nhu cầu vốn của DNNVV tập trung cao nhất cho mục đớch mở rộng sản xuất kinh doanh (92,5%), kế đến là cho trang thiết bị và đổi mới cụng nghệ (65%) Xem tại trang 15 của tài liệu.
Kết quả bảng trờn cho thấy số lần tiếp cận được vốn tớn dụng của DNNVV là cao hơn so với doanh nghiệp lớn - Thực trang huy động vống của doanh nghiệp vừa và nhỏ

t.

quả bảng trờn cho thấy số lần tiếp cận được vốn tớn dụng của DNNVV là cao hơn so với doanh nghiệp lớn Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan