Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng Việt Nam đối với mặt hàng ô tô lắp ráp trong nước và ô tô nhập khẩu.doc

91 2.7K 29
Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng Việt Nam đối với mặt hàng ô tô lắp ráp trong nước và ô tô nhập khẩu.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng Việt Nam đối với mặt hàng ô tô lắp ráp trong nước và ô tô nhập khẩu.

LỜI MỞ ĐẦU Là một ngành công nghiệp sinh sau đẻ muộn so với thế giới, ngành công nghiệp ô tại Việt Nam đã đang từng bước phát triển. Ta có thể dễ dàng hiểu được “nỗi khao khát” của ViệtNam trong việc sở hữu ngành công nghiệp này khi mà từ hơn một thập niên qua, Chính phủ đã dành cho ngành ô rất nhiều ưu đãi lớn. Việt Nam là đất nước của hơn 83 triệu dân với mức tăng trưởng cao về kinh tế thì một viễn cảnh tươi sáng của ngành công nghiệp ôtô là hoàn toàn có thể. Việc phát triển ngành công nghiệp này sẽ cho phép đất nước tiết kiệm được những khoản ngoại tệ đáng kể dành cho nhập khẩu, góp phần giảm thâm hụt ngân sách hàng năm, nâng cao chất lượng đời sống dân cư đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế. Thực trạng ngành công nghiệp ô Việt Nam như thế nào? sao người tiêu dùng thích mua xe nhập khẩu hơn là xe lắp ráp trong nước? Làm thế nào để phát triển công nghiệp ô Việt Nam? . Nghiên cứu hành vi tiêu dùng khách hàng là một bước quan trọng để trả lời câu hỏi đó. Việt Nam việc nghiên cứu hành vi tiêu dùng từ lâu dường như đã bị bỏ quên, các doanh nghiệp hầu như chỉ quan tâm đến việc sản xuất ra sản phẩm chứ không quan tâm đến việc người tiêu dùng cần gì, muốn gì sản phẩm, dẫn đến sản phẩm không đáp ứng được nhu cầu của họ thất bại trong sản xuất kinh doanh là điều không thể tránh khỏi. Vậy các doanh nghiệp cần phải làm điều gì?. Người viết đã quyết định lựa chọn đề tài “Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng Việt Nam đối với mặt hàng ô lắp ráp trong nước ô nhập khẩu” với mong muốn giải quyết được phần nào những vướng mắc liên quan đến ngành công nghiệp ô hiện nay. Mục đích nghiên cứu: Dựa trên các kiến thức cơ bản về Marketing trong lĩnh vực nghiên cứu hành vi tiêu dùng, dựa kết quả khảo sát hành vi người tiêu dùng sản phẩm ô tại Việt Nam, đề tài được nghiên cứu với mục đích cung cấp cho người đọc những thông tin cơ bản về ngành công nghiệp ô hiện tại, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua xe của người tiêu dùng cũng như đưa ra được một số xu hướng tiêu dùng quan trọng về sản phẩm này trong tương lai, để giúp doanh nghiệp có thể đưa ra các chính sách giải pháp hợp lý thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp ô trong nước.Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu quá trình ra quyết định mua xe của người tiêu dùng các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình đó, yếu tố tác động đến việc mua xe nhập khẩu hay lắp ráp trong nước.Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu trong phạm vi những người đã từng sở hữu ô tô, có ý định mua ô tô, hoặc có đam mê về ô sống tại khu vực Hà Nội.Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu như thống kê, so sánh đối chiếu, khảo sát bằng câu hỏi,…kết hợp với lý thuyết để tìm hiểu vấn đề cần nghiên cứu.Kết cấu khóa luận: Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục thì đề tài được chia làm ba chương:CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HÀNH VI TIÊU DÙNGCHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VIỆT NAM ĐỐI VỚI Ô LẮP RÁP TRONG NƯỚC Ô NHẬP KHẨUCHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ Ô LẮP RÁP TRONG NƯỚC CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀHÀNH VI TIÊU DÙNG1.1 Người tiêu dùng:1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng:Theo hiệp hội Marketing Mỹ: Người tiêu dùngngười cuối cùng sử dụng, tiêu dùng hàng hóa, ý tưởng, dịch vụ nào đó. Người tiêu dùng cũng được hiểu là người mua hoặc ra quyết định như là người tiêu dùng cuối cùng. (Ví dụ một người mẹ mua sữa bột cho đứa trẻ cũng được gọi là người tiêu dùng mặc dù cô ta không là người tiêu dùng sản phẩm đó).1.1.2 Vai trò của người tiêu dùng với sự phát triển kinh tế:Người tiêu dùng khi tham gia vào quá trình mua hàng đóng cùng một lúc ba vài trò:Thứ nhất, với tư cách là người sử dụng sản phẩm, người tiêu dùng quan tâm tới các đặc trưng của sản phẩm cách sử dụng hàng hóa tối ưu.Thứ hai, với tư cách là người trả tiền để mua sản phẩm, người tiêu dùng quan tâm tới giá cả của các loại hàng hóa giới hạn ngân sách dành cho các loại hàng hóa khác nhau. Những mục quảng cáo liên quan tới giảm giá hay khuyến mãi thường có sức hấp dẫn đối với người tiêu dùng nhạy cảm với giá cả.Thứ ba, với tư cách là người mua hàng, họ quan tâm nhiều đến phương thức mua hàng. Đó là việc quyết định xem nên đặt mua hàng qua mạng Internet hay đến trực tiếp các showroom 1.2 Hành vi tiêu dùng:1.2.1 Khái niệm hành vi tiêu dùng:Hành vi tiêu dùng là quá trình mà các cá nhân, nhóm, hay tổ chức lựa chọn, sử dụng hàng hóa, dịch vụ, ý tưởng hoặc kinh nghiệm để thỏa mãn nhu cầu hoặc ước muốn của họ. Định nghĩa về hành tiêu dùng này bao gồm rất nhiều hoạt động các vai trò khác nhau của người tiêu dùng.Hành vi tiêu dùng là một bộ phận trong hệ thống hành vi của con người. Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng giúp cho doanh nghiệp tìm hiểu xem khách hàng mua sử dụng hàng hóa như thế nào. Trên cơ sở nhận thức rõ được hành vi của người iêu dùng, doanh nghiệp sẽ có căn cứ chắc chắn để trả lời các vấn đề liên quan tới chiến lược Marketing cần vạch ra. Đó là các vấn đề như sau:+ Ai là người mua hàng?+ Họ mua hàng hóa, dịch vụ gì?+ Mục đích mua các hàng hóa, dịch vụ đó?+ Họ mua như thế nào? Mua khi nào? Mua đâu? Hình 1.1 Mô hình về hành vi mua của người tiêu dùng [11, 3].Mô hình trên cho ta cái nhìn tổng quan về cấu trúc hành vi của người tiêu dùng. Mỗi người trong số chúng ta đều có một cách nhìn nhận sự vật riêng biệt, đều có lối sống khác biệt so với người khác. Nguyên nhân là do cách nhìn nhận sự vật của mỗi người bị tác động bởi các yếu bên trong dụ như sở thích, cá tính, cảm xúc, trí nhớ…, hay các yếu tố bên ngoài như văn hóa, tuổi tác, gia đình, nghề nghiệp…, mà các yếu tố này tác động đến mỗi người một cách khác nhau. Cách nhìn nhận cách sống của mỗi người tác động nhiều đến nhu cầu, mong muốn hàng ngày của chính họ. Quá trình ra quyết định của mỗi người cũng xuất phát từ lối sống, nhu cầu mong muốn đó.Quá trình ra quyết định lại giúp con người tự mình học hỏi được nhiều thứ, tích lũy được nhiều kinh nghiệm, nó lại gây tác động làm thay đổi các yếu tố ảnh hưởng tới lối sống. do vậy, hành vi, thói quen của con người là một yếu tố luôn luôn thay đổi theo thời gian.1.2.2 Phân loại hành vi tiêu dùng:Cách thông qua quyết định của người tiêu dùng rất đa dạng tùy theo kiểu quyết định mua sắm. Có sự khác biệt lớn trong việc ra quyết định mua một tuýp đánh răng, hay một cây vợt tennis, hay một chiếc camera đắt tiền hay một chiếc xe hơi mới. Các quyết định càng phức tạp bao nhiêu càng đòi hỏi người ra quyết định phải cân nhắc kỹ lưỡng phải tham khảo ý kiến nhiều hơn bấy nhiêu. Bảng dưới đây chỉ ra 4 loại hành vi tiêu dùng dựa trên mức độ tham gia của người mua mức độ khác biệt giữa các thương hiệu.Bảng 1.1: Phân loại hành vi tiêu dùngMức độ tham gia,quan tâm caoMức độ tham gia,quan tâm thấpCác nhãn hiệukhác nhau nhiềuHành vi mua phức tạpHành vi mua tìm kiếmsự đa dạngCác nhãn hiệukhác nhau ítHành vi mua sắmgiảm sự rắc rối.Hành vi mua theo thói quen(Nguồn: tự tổng hợp)* Hành vi mua phức tạp: Người tiêu dùnghành vi mua sắp phức tạp khi họ tham gia, quan tâm nhiều vào hoạt động mua sắm ý thức được sự khác biệt giữa các nhãn hiệu hàng hóa, hoặc khi hàng hóa là hàng hóa đắt tiền, khi mua có nhiều rủi ro hoặc mua không thường xuyên…Thông thường, người tiêu dùng không biết nhiều lắm về sản phẩm phải tìm hiểu thêm. Họ sẽ phải trải qua một quá trình tiếp thu để trước tiên là xây dưng niềm tin vào sản phẩm, rồi đến thái độ, sau đó mới tiến hành lựa chọn mua sắm. Người làm Marketing cần phải hiểu nắm bắt được hành vi tiêu dùng, thu thập thông tin đánh giá về sản phẩm, đồng thời xây dựng những chiến lược nhằm hỗ trợ người mua tìm hiểu những tính năng của lớp sản phẩm đó, giúp họ hiểu được tầm quan trọng những giá trị khác biệt mà sản phẩm đó mang lại (đối với sản phẩm ô tô, cần tư vấn cho khách hàng, nêu bật điểm khác biệt, sự ưu việt của sản phẩm so với các sản phẩm cùng loại khác, dụ như xe BMW thường quan tâm hơn tới tiện nghi của người lái, Mercedes-benz chú trọng tới vị trí người ngồi sau, Toyota đề cao vấn đề tiết kiệm nhiên liệu…)*Hành vi mua sắm giảm sự rắc rối:Hành vi mua giảm sự rắc rối xảy ra khi người tiêu dùng có mức độ quan tâm tới hàng hóa lớn, tuy nhiên lại không có nhiều sự khách biệt giữa các nhãn hiệu trên thị trường. Khi đó thì người mua sẽ có xu hướng tìm hiểu thêm để xem có những gì đang bán, nhưng rồi mua khá nhanh gọn sự khác biệt giữa các nhãn hiệu không rõ rệt lắm. Họ có thể phản ứng chủ yếu là theo giá hoặc theo điều kiện mua. dụ việc mua bàn học công nghiệp, thảm trải sàn không đòi hỏi phải có ưu điểm sử dụng nổi trội so với các sản phẩm cùng loại khác, khi các nhãn hiệu không có sự khác biệt nhau lắm, người mua sẽ quyết định mua một cái thảm, hoặc một bàn học rẻ hơn hoặc điều kiện mua thuận tiện hơn. Sau khi mua người tiêu dùng có thể thấy sản phẩm đó không phù hợp hoặc biết được thông tin về loại sản phẩm khác tốt hơn, băn khoăn với quyết định mua của mình. Trong trường hợp này, người tiêu dùng đã hành động trước, rồi sau đó mới có niềm tin thái độ với sản phẩm, người làm Marketing phải tạo dựng niềm tin cho khách hàng đưa ra những đánh giá để giúp người tiêu dùng yên tâm với lựa chọn của mình.*Hành vi mua sắm thông thườngHành vi mua sắm thông thường xảy ra khi người tiêu dùng mua những sản phẩm, dịch vụ có giá trị thấp, sử dụng hàng ngày, sản phẩm không có sự khác biệt lớn giữa các nhãn hiệu trên thị trường, đồng thời người mua không dành mức độ quan tâm cao tới sản phẩm. dụ mua gạo trong siêu thị, mua đường, muối ăn, người tiêu dùng ít phải bận tâm đối với sản phẩm này, họ có thể đến cửa hàng mua một nhãn hiệu bắt gặp. Nếu họ cố tìm nhãn hiệu cũ, thì đó chỉ là do thói quen, chứ không phải do sự trung thành với nhãn hiệu. Trong trường hợp này, hành vi của người tiêu dùng không trải qua trình tự tìm hiểu, hình thành niềm tin, thái độ. Người tiêu dùng không bỏ công sức tìm kiếm thông tin về các nhãn hiệu, đánh giá đặc điểm của chúng để mua hàng. Trái lại họ thụ động tiếp nhận thông tin khi xem truyền hình hoặc các mục quảng cáo trên báo chí, người tiêu dùng không hình thành một thái độ rõ ràng về một nhãn hiệu, mà lựa chọn nó chỉ nó quen thuộc. Sau khi mua, họ có thể không đánh giá thêm về việc lựa chọn sản phẩm họ không quan tâm nhiều đến sản phẩm đó. Như vậy quá trình mua sắm bắt đầu từ niềm tin vào nhãn hiệu được hình thành bởi trí thức được lĩnh hội thụ động, tiếp đến là hành vi mua hàng, rồi sau đó có thể là việc đánh giá sản phẩm sau mua. Những người làm Marketing cần quan tâm nhiều đén vấn đề giá cả các biện pháp kích thích tiêu thụ để kích thích việc dùng thử sản phẩm, người mua không gắn bó chặt chẽ với bất kỳ nhãn hiệu nào. Cần lập kế hoạch quảng cáo cụ thể phải lặp đi lặp lại nhiều lần với thời lượng ngắn, người mua trong trường hợp này thường nhận diện sản phẩm theo biểu tượng được gắn vào nó nhiều lần.*Hành vi mua sắm tìm kiếm sự đa dạngMột số tình huống mua sắm có đặc điểm là người tiêu dùng ít để ý, các sản phẩm ít có sự khác biệt lớn giữa các nhãn hiệu trên thị trường. Trong trường hợp này, ta thường thấy người tiêu dùng thay đổi nhãn hiệu rất nhiều lần. Lấy dụ trường hợp mua sữa tươi. Người tiêu dùng chọn một nhãn hiệu sữa mà không cần cân nhắc nhiều rồi khi tiêu dùng mới đánh giá nó. Nhưng lần sau người tiêu dùng đó có thể chọn nhãn hiệu khác một cách vô tư hay muốn kiếm một hương vị khác. Việc thay đổi nhãn hiệu chỉ là để tìm kiếm sự đa dạng chứ không phải không hài lòng. Trong trường hợp này, người làm Marketing cần cố gắng khuyến khích hành vi mua sắm thông thường bằng cách khống chế phần lớn không gian trưng bày hàng, không để xảy ra trường hợp hết hàng dự trữ hỗ trợ hoạt động quảng cáo nhằm mục đích khắc sâu hình ảnh sản phẩm vào tâm trí người tiêu dùng. Những doanh nghiệp cạnh tranh nhỏ hơn thường khuyến khích khách hàng mua sản phẩm của mình bằng chiến lược giá khuyến mãi nhằm thuyết phục người tiêu dùng dùng thử sản phẩm. 1.2.3 Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng :1.2.3.1 Văn hóa:Văn hóa là hệ thống bao gồm kiến thức, tín ngướng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục tập quán những năng lực cũng như thói quen khác được hình thành bởi con người trong một xã hội.Văn hóa là yếu tố cơ bản, đầu tiên dẫn dắt hành vi của con người nói chung hành vi tiêu dùng nói riêng, nó bao gồm hầu hết các khía cạnh ảnh hưởng tới quá trình suy nghĩ hành vi của một con người. Cách ăn mặc, tiêu dùng, sự cảm nhận giá trị hàng hóa, sử thể hiện mình thông qua tiêu dùng… đều chịu sự chi phối mạnh mẽ của văn hóa. Những người sống trong nền văn hóa khác nhau thì sẽ có hành vi tiêu dùng khác nhau. dụ người miền Bắc người miền Nam có cách ăn uống, sử dụng xe cộ, cách ăn mặc khác nhau, phong cách tiêu dùng của người châu Âu khác biệt so với người châu Á. Đôi khi một nền văn hóa cũng bị tác động bởi các trào lưu văn hóa khác. Quá trình biến đổi này tạo ra những nhu cầu mới, hành vi mới, có những trào lưu văn hóa tích cực, cũng có trào lưu mang tính tiêu cực. Những người hoạt động trong lĩnh vực Marketing luôn luôn cố gắng xác định được sự thay đổi văn hóa để từ đó đề xuất được những sản phẩm mới sao cho phù hợp, mục tiêu là để kết nối người tiêu dùng vào các khía cạnh văn hóa mà họ có thể hiểu thấy quen thuộc. dụ như một nền văn hóa quan tâm nhiều đến vấn đề giáo dục sẽ tạo ra một cuộc cải cách lớn trong giáo dục, các sản phẩm, dịch vụ liên quan đến giáo dục từ đó sẽ được chú trọng nghiên cứu cải thiện nhiều hơn. Bằng những nỗ lực như vậy, các chuyên gia Marketing sẽ xây dựng được những sản phẩm phù hợp với các giá trị văn hóa của người tiêu dùng. [...]... THỰC TRẠNG VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VI T NAM ĐỐI VỚI Ô LẮP RÁP TRONG NƯỚC Ô NHẬP KHẨU 2.1 Một số đặc điểm về thị trường ô Vi t Nam 2.1.1 Về tốc độ phát triển: Ngành công nghiệp ô Vi t Nam chỉ thực sự hình thành từ những năm 90, khi Chính phủ cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được sản xuất, lắp ráp ô tại Vi t Nam Hiện tại ngành sản xuất lắp ráp ô bao gồm 2 khối... 2005 40-45% vào năm 2010, đáp ứng phần lớn nhu cầu thị trường trong nước Tuy nhiên, sau hơn 10 năm kể từ ngày hoạt động, tỷ lệ nội địa hóa của các liên doanh chỉ đạt từ 2-10%, thấp hơn rất nhiều so với tỉ lệ mà các công ty này đã cam kết Theo kết quả thanh tra tại 6 doanh nghiệp ô hàng đầu Vi t Nam gồm Toyota Vi t Nam, Ford Vi t Nam, Suzuki Vi t Nam, Honda Vi t Nam, GM Daewoo Vi t Nam công... phát triển ngành công nghiệp ô Vi t Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 đã được thông qua với tham vọng tạo ra một nền công nghiệp ô Vi t Nam Quyết dịnh 177/2004/QĐ-TTg ngày 5/10/2004 của Thủ tướng Chính phủ về vi c phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô Vi t Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 đã đặt ra một số mục tiêu cụ thể sau: Về các loại xe thông dụng: Đáp ứng... năm 2009 đạt 5.32% - số liệu của tổng cục thống kê), thứ hai, tỉ lệ người sở hữu sử dụng ô tại Vi t Nam vẫn nằm trong mức thấp so với thế giới (trung bình khoảng 1.5 xe trên 1000 người) , thứ ba, sau khi gia nhập WTO, Vi t Nam đã cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu ô theo lộ trình khiến giá xe ngày càng rẻ hơn, mặt hàng ô sẽ trở nên dễ tiếp cận hơn với người tiêu dùng 2.1.2 Về bảo hộ sản xuất,... chính sách cho phù hợp với yêu cầu của WTO Hàng loạt chính sách ưu đãi mang tính phân biệt đối xử trái với các nguyên tắc của WTO trong ngành này (ví dụ chính sách giảm thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô sản xuất trong nước) được dỡ bỏ Giai đoạn này doanh nghiệp ô trong nước gặp khá nhiều khó khăn Giai đoạn 2007 – nay: Đây là giai đoạn Vi t Nam đã trở thành thành vi n WTO Cũng trong giai đoạn này,... thuế tiêu thụ đặc biệt, áp dụng hàng rào thuế quan mức cao đối với xe nhập khẩu chính sách cấm nhập khẩu đối với ô dưới 15 chỗ ngồi trong giai đoạn này, xe du lịch nhập khẩu gần như không có chỗ đứng trên thị trường nội địa, sản lượng của xe lắp ráp trong nước liên tục tăng mạnh qua các năm Giai đoạn 2003-2007: Giai đoạn này Vi t Nam đang tăng tốc quá trình đàm phán gia nhập WTO phải ban hành, ... ty Ngôi sao Vi t Nam (lắp xe Mitsubishi), đến năm 2008, dây chuyền sản xuất, lắp ráp ô tại các doanh nghiệp này đều trong tình trạng lạc hậu, chủ yếu lắp ráp bằng thủ công Ngoài ra, vi c đầu tư cho sản xuất linh phụ kiện trong nước để tăng nội địa hoá của các công ty này là không đáng kể, thay vào đó, các doanh nghiệp chủ yếu nhập khẩu linh phụ kiện để lắp ráp Hệ quả là vi c thực hiện mục tiêu nội... trong nước chưa đồng bộ, chưa theo kịp với sự phát triển các Liên doanh sản xuất, lắp ráp vậy các liên doanh sản xuất, lắp ráp ô trong nước vẫn chủ yếu nhập linh kiện, phù tùng từ công ty mẹ các công ty con thành vi n trong khu vực để lắp ráp mà ít chú trọng đến đầu tư sản xuất linh kiện, phụ tùng tại chỗ 2.1.3 Về tác động của chính sách thuế, phí, lệ phí: Hiện nay, một chiếc xe nhập. .. xuất, lắp ráp ô trong nước bổ sung chức năng nhập khẩu ô nguyên chiếc Bên cạnh đó, chính sách tính thuế nhập khẩu theo bộ linh kiện dời theo hướng khuyến khích nội địa hóa (linh kiện trong nước đã sản xuất được chịu thuế suất cao, linh kiện trong nước chưa sản xuất được chịu thuế suất thấp) gần như đã hạn chế vi c đầu tư sản xuất linh kiện, phụ tủng trong nước của các Tập đoàn ô nước ngoài,... nguồn thông tin của người tiêu dùng được chia thành bốn nhóm + Nguồn thông tin cá nhân: Gia đình, bạn bè, hàng xóm, người quen + Nguồn thông tin thương mại: Quảng cáo, nhân vi n bán hàng, đại lý, bao bì, triển lãm + Nguồn thông tin công cộng: Các phương tiện thông tin đại chúng, các tổ chức nghiên cứu người tiêu dùng + Nguồn thông tin thực nghiệm: Sờ mó, nghiên cứu sử dụng sản phẩm Nguồn thông tin . VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HÀNH VI TIÊU DÙNGCHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VI T NAM ĐỐI VỚI Ô TÔ LẮP RÁP TRONG NƯỚC VÀ Ô TÔ NHẬP KHẨUCHƯƠNG 3:. lựa chọn đề tài Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng Vi t Nam đối với mặt hàng ô tô lắp ráp trong nước và ô tô nhập khẩu với mong muốn giải quyết được

Ngày đăng: 25/10/2012, 16:18

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1 Mô hình về hành vi mua của người tiêu dùng [11, 3]. - Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng Việt Nam đối với mặt hàng ô tô lắp ráp trong nước và ô tô nhập khẩu.doc

Hình 1.1.

Mô hình về hành vi mua của người tiêu dùng [11, 3] Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 1.1: Phân loại hành vi tiêu dùng Mức độ tham gia, - Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng Việt Nam đối với mặt hàng ô tô lắp ráp trong nước và ô tô nhập khẩu.doc

Bảng 1.1.

Phân loại hành vi tiêu dùng Mức độ tham gia, Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 1.2: Mô hình tháp nhu cầu của Maslow. [13, 247]Nhu cầu tự  - Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng Việt Nam đối với mặt hàng ô tô lắp ráp trong nước và ô tô nhập khẩu.doc

Hình 1.2.

Mô hình tháp nhu cầu của Maslow. [13, 247]Nhu cầu tự Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 1.3: Quá trình ra quyết định của người tiêu dùng. [11, 4] - Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng Việt Nam đối với mặt hàng ô tô lắp ráp trong nước và ô tô nhập khẩu.doc

Hình 1.3.

Quá trình ra quyết định của người tiêu dùng. [11, 4] Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 1.4: Yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua hàng. [13, 258] - Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng Việt Nam đối với mặt hàng ô tô lắp ráp trong nước và ô tô nhập khẩu.doc

Hình 1.4.

Yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua hàng. [13, 258] Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.1: Doanh số bán hàng của hiệp hội ôtô VAMA các năm - Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng Việt Nam đối với mặt hàng ô tô lắp ráp trong nước và ô tô nhập khẩu.doc

Bảng 2.1.

Doanh số bán hàng của hiệp hội ôtô VAMA các năm Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.2: Kim ngạch nhập khẩu ôtô nguyên chiếc qua các năm - Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng Việt Nam đối với mặt hàng ô tô lắp ráp trong nước và ô tô nhập khẩu.doc

Bảng 2.2.

Kim ngạch nhập khẩu ôtô nguyên chiếc qua các năm Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.3: Một số thông tin cơ bản về mẫu điều tra - Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng Việt Nam đối với mặt hàng ô tô lắp ráp trong nước và ô tô nhập khẩu.doc

Bảng 2.3.

Một số thông tin cơ bản về mẫu điều tra Xem tại trang 39 của tài liệu.
2.2.2 Nghiên cứu quá trình hình thành quyết định mua ôtô của người tiêu dùng Việt Nam - Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng Việt Nam đối với mặt hàng ô tô lắp ráp trong nước và ô tô nhập khẩu.doc

2.2.2.

Nghiên cứu quá trình hình thành quyết định mua ôtô của người tiêu dùng Việt Nam Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.2: Nguồn tham khảo của người tiêu dùng khi mua ôtô. - Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng Việt Nam đối với mặt hàng ô tô lắp ráp trong nước và ô tô nhập khẩu.doc

Hình 2.2.

Nguồn tham khảo của người tiêu dùng khi mua ôtô Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2.3: Mức độ quan tâm của người tiêu dùng tới một số yếu tố của xe ôtô. (Mức độ 1 là không quan tâm – Mức độ 5 là quan tâm nhiều nhất) - Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng Việt Nam đối với mặt hàng ô tô lắp ráp trong nước và ô tô nhập khẩu.doc

Hình 2.3.

Mức độ quan tâm của người tiêu dùng tới một số yếu tố của xe ôtô. (Mức độ 1 là không quan tâm – Mức độ 5 là quan tâm nhiều nhất) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 2.4: Mức độ quan tâm của người tiêu dùng tới các yếu tố sau bán hàng (Mức độ 1 là không quan tâm – Mức độ 5 là quan tâm nhiều nhất) - Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng Việt Nam đối với mặt hàng ô tô lắp ráp trong nước và ô tô nhập khẩu.doc

Hình 2.4.

Mức độ quan tâm của người tiêu dùng tới các yếu tố sau bán hàng (Mức độ 1 là không quan tâm – Mức độ 5 là quan tâm nhiều nhất) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.5: Một số yếu tố cản trở quyết định mua ôtô của người tiêu dùng. - Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng Việt Nam đối với mặt hàng ô tô lắp ráp trong nước và ô tô nhập khẩu.doc

Hình 2.5.

Một số yếu tố cản trở quyết định mua ôtô của người tiêu dùng Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan