Báo cáo Nghiên cứu Các Yếu tố Ảnh hưởng đến sự Phát triển Kinh tế - Xã hội của Dân tộc Thiểu số tại Việt Nam

112 109 0
Báo cáo Nghiên cứu Các Yếu tố Ảnh hưởng đến sự Phát triển Kinh tế - Xã hội của Dân tộc Thiểu số tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC ƠXTRÂYLIA – NHĨM NGÂN HÀNG THẾ GIỚI TẠI VIỆT NAM Public Disclosure Authorized Chuyên đề Dân tộc Thiểu số Báo cáo Nghiên cứu Các Yếu tố Ảnh hưởng đến Phát triển Kinh tế - Xã hội Dân tộc Thiểu số Việt Nam Nương lúa chân mây Báo cáo Nghiên cứu Các Yếu tố Ảnh hưởng đến Phát triển Kinh tế - Xã hội Dân tộc Thiểu số Việt Nam Bản quyền © 2019 Ngân hàng Quốc tế Tái thiết Phát triển/Nhóm Ngân hàng Thế giới 1818 H Street, NW, Washington, DC20433 USA Tài liệu bảo hộ quyền Các kết tìm hiểu, giải thích kết luận tài liệu thuộc tác giả không phản ánh quan điểm Ngân hàng Thế giới, tổ chức thành viên, thành viên Ban Giám đốc Điều hành Ngân hàng Thế giới phủ mà họ đại diện Ngân hàng Thế giới khơng đảm bảo tính xác liệu tài liệu miễn trừ trách nhiệm việc sử dụng liệu Bản quyền ảnh: Phạm Thái Hưng Mục Lục Chữ viết tắt 5 Đề dẫn .6 Giới thiệu 7 Giới thiệu 27 Phương pháp nghiên cứu .29 2.1 Phương pháp nghiên cứu định lượng .29 2.2 Phương pháp nghiên cứu định tính .30 2.3 Mục tiêu phát triển lực 31 Những nhóm dân tộc nhóm ‘đầu bảng’ nhóm ‘cuối bảng’? 32 3.1 Xếp hạng nhóm dân tộc theo số phát triển người - HDI 32 3.2 Lựa chọn nhóm ‘đầu bảng’ nhóm ‘cuối bảng’ 35 3.3 Khung phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội nhóm dân tộc 37 3.4 Mẫu khảo sát nghiên cứu định tính  40 Đâu tác nhân đến phát triển kinh tế - xã hội nhóm Dân tộc thiểu số? 44 4.1 Kết nối hạ tầng kết nối kinh tế 44 4.2 Các tài sản sinh kế cấp hộ gia đình .47 4.3 Kết nối thị trường .53 4.4 Tham gia thị trường lao động 57 4.5 Một số khía cạnh tiếp cận giáo dục 61 4.6 Một số khía cạnh tiếp cận dịch vụ y tế 65 4.7 Thiết chế truyền thống Quản trị địa phương 68 4.8 Mối quan hệ giới quyền nội hộ gia đình 72 4.9 Quan niệm khác biệt tộc người vấn đề niềm tin .75 4.10 Tiếp cận với sách dự án hỗ trợ 78 Các khuyến nghị sách .84 5.1 Các sách giải khoảng cách nhóm ‘đầu bảng’ ‘cuối bảng’ nào? 84 5.2 Các khuyến nghị sách 87 Mục Lục Kết luận .95 6.1 Tóm tắt yếu tố tác động đến nhóm ‘đầu bảng’ ‘cuối bảng’ .95 6.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội nhóm DTTS  102 6.3 Một số giới hạn nghiên cứu hướng nghiên cứu 103 Tài liệu tham khảo 105 Phụ lục Tóm tắt địa bàn khảo sát 107 BẢNG BẢNG Tóm tắt nhóm ‘đầu bảng’ ‘cuối bảng’ chọn cho nghiên cứu định tính  36 BẢNG Một số đặc điểm nhóm ‘đầu bảng’ ‘cuối bảng’  37 BẢNG Lựa chọn địa bàn khảo sát định tính 42 BẢNG Khoảng cách gần đến hạ tầng xã hội  44 BẢNG Sở hữu đất hộ gia đình nhóm dân tộc nghiên cứu .48 51 BẢNG Việc làm phân tổ theo giới tính độ tuổi nhóm dân tộc nghiên cứu  BẢNG Phương tiện tiếp cận thông tin 56 BẢNG Phụ nữ DTTS qua đào tạo kỹ ngoại ngữ chuyên môn  59 BẢNG Trình độ học vấn nhóm DTTS nghiên cứu (%) 62 BẢNG 10 Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe  66 BẢNG 11 Tỷ lệ tảo hôn hôn nhân cận huyết thống 67 BẢNG 12 Đại diện DTTS nghiên cứu hệ thống quyền địa phương 69 BẢNG 13 Tơn giáo, tín ngưỡng nhóm ‘đầu bảng’ chậm cải thiện . 70 BẢNG 14 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân gian . 77 BẢNG 15 Tóm tắt ảnh hưởng yếu tố Khung phân tích với đời sống nhóm dân tộc ‘đầu bảng’ ‘cuối bảng’  96 HÌNH HÌNH Chỉ số HDI số nhóm DTTS Việt Nam 34 HÌNH Chỉ số MPI số nhóm DTTS Việt Nam 34 HÌNH Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội nhóm dân tộc  38 HÌNH Cơ cấu thu nhập hộ gia đình 57 HÌNH Cơ cấu thu nhập Trình độ học vấn chủ hộ gia đình .64 HÌNH Các sách hành phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS giải nhóm yếu tố Khung phân tích nào? 85 Báo cáo Nghiên cứu Các Yếu tố Ảnh hưởng đến Phát triển Kinh tế – Xã hội Dân tộc Thiểu số Việt Nam Chữ Viết Tắt 53DT 53 Dân tộc thiểu số ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BQLDA Ban Quản lý Dự án CĐT CEMA CIO CTMTQG Chủ đầu tư Ủy ban Dân tộc Xã làm Chủ đầu tư Chương trình Mục tiêu Quốc gia ĐBKK Đặc biệt khó khăn DTTS Dân tộc thiểu số GNBV Giảm nghèo Bền vững HDI HĐND IFAD ILO KHĐT LĐTBXH LHPH Chỉ số Phát triển Con người Hội đồng Nhân dân Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế Tổ chức Lao động Quốc tế Kế hoạch Đầu tư Lao động, Thương binh Xã hội Liên hiệp phụ nữ LKH Lập kế hoạch MdP Nghèo đa chiều MPI NCNL NGO NHCSXH NHTG NNPTNT Chỉ số nghèo đa chiều Nâng cao lực Tổ chức Phi phủ Ngân hàng Chính sách Xã hội Ngân hàng Thế giới Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn NTM Nông thôn PVS Phỏng vấn sâu SCG Nhóm Tiết kiệm Tín dụng TCTK TLN Tổng cục Thống kê Thảo luận nhóm UBDT Ủy ban Dân tộc UBND Ủy ban Nhân dân VH&BT VNĐ Vận hành Bảo trì Đồng Việt Nam Chữ Viết Tắt Đề Dẫn Nghiên cứu hoạt động hợp tác Ngân hàng Thế giới (NHTG) Việt Nam Ủy ban Dan tộc (UBDT) thực khn khổ Cơ chế Đối tác NHTG-Ơxtrâylia II Ngoài việc tập trung vào câu hỏi lại có nhóm dân tộc thành cơng nhóm dân tộc khác, hoạt động có mục tiêu tăng cường lực cho cán nghiên cứu UBDT, cán nghiên cứu trẻ Học viện Dân tộc (HVDT) Báo cáo kết đóng góp nhóm nghiên cứu UBDT, hướng dẫn kỹ thuật tư vấn độc lập NHTG Nhóm nghiên cứu UBDT gồm thành viên: Phan Văn Cương, Phạm Thị Kim Cương, Lý A Chông, Nguyễn Duy Dũng, Trần Thùy Dương, Đinh Thị Hòa, Lý Thị Thu Hằng, Lê Thị Huyền, Vì Lan Phương, Lê Thị Thu Thanh, Nguyễn Thị Thuận, Vũ Đăng Truyền Hai tư vấn độc lập NHTG phụ trách nghiên cứu Phạm Thái Hưng Nguyễn Thu Hương Nhóm tác giả cảm ơn cá nhân, tổ chức đóng góp cho hoạt động nghiên cứu Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn đến Bộ trưởng, Chủ Nhiệm UBDT Đỗ Văn Chiến cho phép tiếp cận số liệu Khảo sát Kinh tế - xã hội 53 Dân tộc thiểu số, lãnh đạo Vụ Hợp tác Quốc tế (ông Hà Việt Quân), lãnh đạo Học viện Dân tộc (các ông Trần Trung, Bế Trung Anh), lãnh đạo số phòng ban Học viện Dân tộc (ông Hà Quang Khuê, bà Nguyễn Hồng Hải) tham gia đóng góp ý kiến trình xây dựng kế hoạch thực nghiên cứu Cảm ơn ông/bà Roxanne Hakim, Martin Henry Lenihan, Obert Pimhidzai, Nguyễn Quý Nghị, Đỗ Thu Trang Vũ Thùy Dung (NHTG Việt Nam) tham gia vào giai đoạn kể từ bắt đầu nghiên cứu hồn thành Chúng tơi gửi lời cảm ơn đến phản biện độc lập NHTG; cảm ơn nhà nghiên cứu, đại diện quan Chính phủ Việt Nam, đại diện đối tác phát triển tham gia góp ý cho phương án triển khai thảo Báo cáo Hội thảo kỹ thuật Nhóm nghiên cứu gửi lời cảm ơn đến cán làm công tác dân tộc, công tác giảm nghèo, nông nghiệp phát triển nông thôn, y tế, giáo dục, nội vụ, tài chính, kế hoạch tỉnh, 13 huyện, 16 xã mà nhóm nghiên cứu thực tham vấn Đặc biệt, nhóm nghiên cứu xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc đến các cá nhân đại diện cho 832 hộ gia đình thuộc dân tộc anh em tham gia chia sẻ suy nghĩ, cung cấp thông tin để nhóm đánh giá học hỏi có nhìn đa chiều câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu Báo cáo Cuối cùng, phát đề xuất Báo cáo phát đề xuất nhóm tác giả; không thiết đại diện cho quan điểm Ngân hàng Thế giới, Ủy ban Dân tộc, hay quan, tổ chức, cá nhân mà nhóm nghiên cứu tham vấn suốt q trình nghiên cứu Báo cáo Nghiên cứu Các Yếu tố Ảnh hưởng đến Phát triển Kinh tế – Xã hội Dân tộc Thiểu số Việt Nam Tóm Tắt Giới Thiệu Việt Nam quốc gia có thu nhập trung bình thấp, khoảng cách phát triển Dân tộc thiểu số (DTTS) nhóm đa số tồn ngày nới rộng Hơn nhóm DTTS lại đứng điểm khác khoảng cách nhóm đa số nhóm thiểu số Nghiên cứu vào tìm hiểu nguyên nhân làm mà nhóm dân tộc vươn lên thành nhóm ‘đầu bảng’ phát triển kinh tế xã hội, có nhóm chưa thực tận dụng hội, trở thành nhóm thành cơng chí tụt hậu Các câu hỏi nghiên cứu bao gồm: • Đâu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội nhóm dân tộc? • Tại có nhóm DTTS nghèo thành cơng nhóm khác chậm cải thiện? • Những nhân tố chi phối tính đến giải sách, chương trình Chính phủ, hỗ trợ hợp tác đối tác quốc tế bên hữu quan khác • Cần phải có thay đổi q trình hoạch định thực thi sách, chương trình hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội bền vững vùng DTTS miền núi? Đâu nhóm Dân tộc thiểu số ‘đầu bảng’ đâu nhóm ‘cuối bảng’ nhất? Nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp định lượng định tính Để xác định nhóm ‘đầu bảng’ nhóm ‘cuối bảng’, nhóm nghiên cứu dựa vào số liệu Điều tra Thực trạng Kinh tế - Xã hội 53 Dân tộc thiểu số năm 2015 để tính tốn số Phát triển người (HDI) số Nghèo đa chiều (MPI) hai báo thực trạng phát triển kinh tế - xã hội DTTS Sau nhiều tham vấn với đông đảo nhà nghiên cứu, chuyên gia, đại diện Ủy ban Dân tộc Ngân hàng Thế giới, nhóm nghiên cứu thống lựa chọn nhóm DTTS Theo đó, nhóm Mường Sán Dìu đại diện cho nhóm ‘đầu bảng’; nhóm Khơ Mú Mơng đại diện cho nhóm ‘cuối bảng’; nhóm Xơ Đăng chọn vị trí gần nhóm cuối bảng nhóm Khmer lại sát với nhóm ‘đầu bảng’ Với cách thức lựa chọn nhóm DTTS này, nghiên cứu bao quát thứ hạng phát triển kinh tế - xã hội khác nhóm DTTS, thể bảng đây: Tóm Tắt Sán Dìu Mường Khmer Xơ Đăng Khơ Mú Mông Hán Việt – Mường Môn-Khmer Môn-Khmer Môn-Khmer Mông-Dao Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Quảng Ninh, Tuyên Quang Hòa Bình, Sơn La, Thanh Hóa, Phú Thọ, Ninh Bình Sóc Trăng, Trà Vinh, An Giang, Cà Mau, Bạc Liêu Kon Tum, Quảng Nam, Quảng Ngãi Nghệ An, Điện Biên, Sơn La, Lai Châu Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Cao Bằng Dân số 163.650 1.378.938 1.279.567 195.673 84.344 1.244.137 HDI 0,5868 0,5679 0,524 0,4494 0,4140 0,3852 82,83 91,72 88,17 Ngữ hệ Phân bố dân cư tập trung MPI Địa bàn nghiên cứu 27,09 40,77 34,5 Thái Ngun (Đồng Hỷ/ Nam Hòa; Phú Bình/Bàn Đạt) Sơn La (Phù Yên/Mường Thải), Thanh Hóa (Ngọc Lạc/Thạch Lập), Kon Tum (Ngọc Hồi/ Bờ Y) Sóc Trăng (Mỹ Tú/Phú Mỹ; Trần Đề/Đại An 2), Trà Vinh (Trà Cú/ Định An) Sơn La (Bắc Yên/ Sơn La (Mai Kon Tum (Đắk Xím Vàng), Thái Sơn/Hát Lót), Tơ/Kon Đào; Ngun (Đồng Hỷ/ Thanh Hóa Ngọc Hồi/ Văn Lang), Thanh (Mường Lát/ Bờ Y); Quảng Hóa (Mường Lát/ Tén Tằn & Nam (Bắc Trà Pù Nhi) My/Trà Đốc) Mường Chanh) Dựa xác định nhóm ‘đầu bảng’ nhóm ‘cuối bảng’ này, nhóm nghiên cứu tiến hành lựa chọn địa bàn nghiên cứu cho cấu phần định tính Nhóm nghiên cứu tiến hành điền dã nhân học khoảng thời gian từ tháng đến tháng năm 2018 địa bàn thuộc tỉnh, 13 huyện, 16 xã 32 thôn ấp Tổng cộng, nhóm nghiên cứu thực 105 tham vấn với bên hữu quan cấp tỉnh, 260 cấp huyện, 192 xã 832 thơn ấp cấp hộ gia đình (trong số 48.5% nữ), nâng tổng số đối tượng vấn lên 1389 người Địa bàn khảo sát tóm tắt Phụ lục Các phát từ nghiên cứu này, từ chứng định lượng định tính, cho thấy tổng hòa điều kiện, nhân tố đan kết với tác động cách đáng kể đến đường thoát nghèo nhóm dân tộc lựa chọn nghiên cứu Việt Nam Nhằm mục đích phân tích, chúng tơi nhóm nhân tố vào chủ điểm sau: a) kết nối hạ tầng kinh tế; (b) tài sản sinh kế (sở hữu đất canh tác, nhân lực lao động hộ gia đình, tình trạng dễ bị tổn thương, cú sốc); (c) kết nối thị trường; (d) tham gia thị trường lao động; (e) tiếp cận giáo dục; (f) tiếp cận dịch vụ y tế; (g) vai trò thiết chế truyền thống quản trị địa phương; (h) quan niệm, chuẩn mực vai trò giới động thái quyền nội hộ gia đình; (i) quan niệm khác biệt tộc người vấn đề niềm tin; (j) tiếp cận hỗ trợ từ bên Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội nhóm dân tộc? Phần nêu vắn tắt tác nhân yếu tác động đến trình phát triển kinh tế - xã hội nhóm DTTS khác (a) Kết nối hạ tầng kinh tế Các nhóm ‘đầu bảng’ có kết nối hạ tầng tốt Nghiên cứu xác định kết nối hạ tầng góp phần cốt lõi vào thành cơng nhóm Mường, Sán Dìu Khmer, tiếp cận giao thông thuận lợi làm Báo cáo Nghiên cứu Các Yếu tố Ảnh hưởng đến Phát triển Kinh tế – Xã hội Dân tộc Thiểu số Việt Nam 96 Báo cáo Nghiên cứu Các Yếu tố Ảnh hưởng đến Phát triển Kinh tế – Xã hội Dân tộc Thiểu số Việt Nam Ngữ hệ(Việt Mường); Dân số (163,650); số HDI (0.5868); MPI (27.09) 03 tỉnh, 03 huyện 03 xã: Sơn La (Phù Yên/Mường Thải), Thanh Hóa (Ngọc Lạc/Thạch Lập), Kon Tum (Ngọc Hồi/Bờ Y) Tiếp cận tốt (vd., mơ hình cư trú truyền thống vùng thấp/ thung lũng, trì nhóm di dân Mường Tây Ngun) Sở hữu quy mơ hơn, có kinh nghiệm đa dạng hóa nơng nghiệp; có khác biệt vùng miền trải nghiệm di dân Khả ứng phó trước biến động thị trường tốt hơn, nguy thích ứng thay đổi tốt Các báo Địa bàn khảo sát Kết nối hạ tầng kinh tế Tài sản sinh kế hộ gia đình Mường Khmer Sở hữu quy mơ hơn, có kinh nghiệm đa dạng hóa nơng nghiệp Khả ứng phó trước biến động thị trường tốt hơn, nguy thích ứng thay đổi tốt Tiếp cận tốt (vd., mơ hình cư trú truyền thống vùng thấp ) 01 tỉnh, 02 huyện 02 xã: Thái Nguyên (Đồng Hỷ/Nam Hòa; Phú Bình/Bàn Đạt) Sở hữu quy mơ hơn, có kinh nghiệm đa dạng hóa nơng nghiệp; có khác biệt vùng miền điều kiện địa hình đa dạng; Quyền sở hữu đất có khác biệt đáng kể từ mức độ quy mơ đến hồn tồn khơng có đất Khả ứng phó trước biến động thị trường mức vừa phải, nguy thích ứng thay đổi tốt Tiếp cận tốt (vd., mơ hình cư trú truyền thống vùng thấp, có khác biệt vùng miền địa hình) 02 tỉnh, 03 huyện 03 xã: Sóc Trăng (Mỹ Tú/Phú Mỹ; Trần Đề/Đại An 2), Trà Vinh (Trà Cú/Định An) Ngữ hệ (Hán Tạng); Ngữ hệ (Mon-Khmer); Dân số (1,378,938); Dân số (1,279,567); số số HDI (0.5679); HDI (0.524); MPI (34.5) MPI (40.77) Sán Dìu 02 tỉnh, 02 huyện 03 xã: Sơn La (Mai Sơn/Hát Lót), Thanh Hóa (Mường Lát/Tén Tằn & Mường Chanh) Ngữ hệ (Mon-Khmer); Dân số (84,344); số HDI (0.414); MPI (91.72) Khơ Mú Sở hữu hơn, nhóm Xơ Đăng có kinh nghiệm canh tác trồng có giá trị hàng hóa nhóm Ca Dong; lệ thuộc lớn vào tài nguyên thiên nhiên; Có số trường hợp hộ nghèo sang nhượng đất cho hộ giả làng Xơ Đăng; Khả ứng phó trước biến động thị trường mức hơn, nguy thích ứng thay đổi tốt Sở hữu hơn, có kinh nghiệm canh tác trồng có giá trị hàng hóa, có khác biệt vùng miền lịch sử định cư; lệ thuộc lớn vào tài nguyên thiên nhiên; Có số trường hợp hộ nghèo sang nhượng đất cho hộ giả Khơ Mú; Khả ứng phó trước biến động thị trường mức hạn chế, nhiều nguy thích ứng thay đổi Tiếp cận (vd Nhóm Tiếp cận hạn chế (vd., cư trú sườn đồi có độ dốc Ca Dong sống rải rác định) làng nhỏ cách biệt ) 02 tỉnh, 03 huyện 03 xã: Kon Tum (Đắk Tô/Kon Đào; Ngọc Hồi/Bờ Y); Quảng Nam (Bắc Trà My/Trà Đốc) Ngữ hệ (Mon-Khmer); Dân số (195,673); số HDI (0.4494); MPI (82.83) Xơ Đăng Sở hữu hơn, có kinh nghiệm canh tác trồng có giá trị hàng hóa, lệ thuộc lớn vào tài nguyên thiên nhiên; Có khác biệt vùng miền lịch sử định cư; Khả ứng phó trước biến động thị trường mức hạn chế, nhiều nguy thích ứng thay đổi Tiếp cận hạn chế địa vực cư trú độ cao; thiếu hạ tầng giao thông; số thôn kết nối với mạng lưới đường năm gần 03 tỉnh, 03 huyện 03 xã: Sơn La (Bắc Yên/Xím Vàng), Thái Nguyên (Đồng Hỷ/ Văn Lang), Thanh Hóa (Mường Lát/Pù Nhi) Ngữ hệ (Mông-Mien); Dân số (1,244,137); số HDI (0.3852); MPI (88.17) Mơng BẢNG 15: Tóm tắt ảnh hưởng yếu tố Khung phân tích phát triển kinh tế - xã hội nhóm dân tộc ‘đầu bảng’ ‘cuối bảng’ Kết Luận 97 Tiếp cận tốt hơn, có vấn đề thao túng, kiểm sốt thị trường nhóm thương lái người Kinh có khác biệt địa phương; có khả nắm bắt thơng tin giá qua truyền hình, mạng internet; có nguồn vốn khơng thức từ người thân, họ hàng hỗ trợ, mức độ khác biệt địa phương Tiếp cận tốt hơn, mức độ quan tâm phổ biến khác đáng kể địa phương bắt nguồn từ diện nhà máy, xí nghiệp đóng địa bàn khối lượng việc nhà; nguồn tiền người nhà làm xa gửi thu nhập từ lương công nhân nguồn chủ yếu thu nhập hộ gia đình Kết nối thị trường Tham gia thị trường lao động Mường Tiếp cận tốt hơn, tham gia hoạt động giao thương qua biên mậu; có kỹ đào vàng, làm vàng Nguồn tiền người nhà làm xa gửi thu nhập từ lương công nhân nguồn chủ yếu thu nhập hộ gia đình Tiếp cận tốt hơn; có khả nắm bắt thông tin giá qua truyền hình, mạng internet; có nguồn vốn khơng thức từ người thân, bạn hữu Khơng có vấn đề thao túng, kiểm sốt thị trường Sán Dìu Tiếp cận tốt hơn, tham gia hoạt động giao thương qua biên mậu (với người Khmer bên Campu-chia); Nguồn tiền người nhà làm xa gửi thu nhập từ lương công nhân góp phần làm thay đổi diện mạo làng ấp Tiếp cận tốt hơn; có khả nắm bắt thơng tin giá qua truyền hình, mạng internet; có nguồn vốn khơng thức từ người thân, bạn hữu hỗ trợ Các khoản vay ‘nóng’ từ chủ nợ địa phương thường có mức lãi suất cao Khmer Tiếp cận yếu mức độ ưa thích khác biệt (chỉ có số nhỏ người Ca Dong bắt đầu tham gia dịch chuyển lao động nội địa lao động xuất quốc tế (chủ yếu khu vực Trung Đông); Thanh niên địa bàn không trang bị đầu đủ cách thức làm việc nhóm; cộng thêm trải nghiệm tiêu cực, tương tác không công cấp quản lý lao động với người dân tộc lương chi trả không trao đổi thống ban đầu Tiếp cận yếu hơn, lệ thuộc vào thương lái địa phương; có nguồn vốn khơng thức từ người thân, bạn hữu hỗ trợ Các khoản vay ‘nóng’ từ chủ nợ địa phương thường có mức lãi suất cao Xơ Đăng Tiếp cận hạn chế, khác biệt địa phương (vd., nhóm Khơ Mú Thanh Hóa bắt đầu tham gia dịch chuyển lao động nội địa xuất lao động quốc tế (chủ yếu nước khối Ả Rập Trung Đông); niên địa phương chưa trang bị kỹ làm việc môi trường công nghiệp nhà máy; thêm trải nghiệm chịu đối xử không công số nhà máy Tiếp cận hạn chế, buộc phải bán sản phẩm thu hoạch cho ‘đại lý’ vật tư nông nghiệp với mức giá chủ quán ấn định, theo thỏa thuận ‘vay trước trả sau’ It có nguồn vốn khơng thức từ người thân, bạn hữu hỗ trợ Các khoản vay ‘nóng’ từ chủ nợ địa phương thường có mức lãi suất cao Khơ Mú Tiếp cận hạn chế, chủ yếu nam giới, nữ niên vừa bỏ học cấp THPT hay PTTH, chưa lập gia đình tham gia làm công nhân nhà máy; niên địa phương chưa trang bị kỹ làm việc môi trường công nghiệp nhà máy; thêm trải nghiệm chịu đối xử không công số nhà máy Tiếp cận hạn chế, buộc phải bán sản phẩm thu hoạch cho ‘đại lý’ vật tư nông nghiệp với mức giá chủ quán ấn định, theo thỏa thuận ‘vay trước trả sau’ It có nguồn vốn khơng thức từ người thân, bạn hữu hỗ trợ Các khoản vay ‘nóng’ từ chủ nợ địa phương thường có mức lãi suất cao Khả đàm phán giao dịch với chủ đại lý hay thương lái hạn chế, chí khơng có Mơng 98 Báo cáo Nghiên cứu Các Yếu tố Ảnh hưởng đến Phát triển Kinh tế – Xã hội Dân tộc Thiểu số Việt Nam Tỷ lệ bỏ học cấp THPT thấp; tỷ lệ học lên cao đẳng, đại học cao hơn; có tâm lý hồ nghi lợi ích từ phấn đấu lên giáo dục bậc cao Mức độ sử dụng nhiều hơn; tỷ suất sinh thấp; tỷ lệ đẻ nhà thấp; tảo phổ biến Một số khía cạnh tiếp cận giáo dục Một số khía cạnh tiếp cận dịch vụ y tế Mường Mức độ sử dụng nhiều hơn; tỷ suất sinh thấp; tỷ lệ đẻ nhà thấp; tảo phổ biến Tỷ lệ bỏ học cấp THPT thấp; tỷ lệ học lên cao đẳng, đại học cao hơn; có tâm lý hồ nghi lợi ích từ phấn đấu lên giáo dục bậc cao Sán Dìu Mức độ sử dụng nhiều hơn; tỷ suất sinh thấp; tỷ lệ đẻ nhà thấp; tảo hôn phổ biến Có hệ thống giáo dục tu tập truyền thống tiếng Khmer chùa theo Phật giáo Nam Tông; Tỷ lệ bỏ học cấp THPT thấp; tỷ lệ học lên cao đẳng, đại học cao hơn; có tâm lý hồ nghi lợi ích từ phấn đấu lên giáo dục bậc cao Khmer Mức độ sử dụng hạn chế; tỷ suất sinh cao không dùng biện pháp tránh thai lý tơn giáo; sinh đẻ nhà phổ biến; tảo hôn cao Tỷ lệ bỏ học từ cấp THPT THPT cao; bậc Đại học/cao đẳng hãn hữu; có tâm lý hồ nghi lợi ích từ phấn đấu lên giáo dục bậc cao Xơ Đăng Mức độ sử dụng hạn chế; sinh đẻ nhà phổ biến; tảo hôn cao Tỷ lệ bỏ học đáng kể từ cấp THPT THPT; bậc Đại học/cao đẳng hãn hữu; có tâm lý hồ nghi lợi ích từ phấn đấu lên giáo dục bậc cao Rào cản ngôn ngữ phổ thông rõ Khơ Mú Mức độ sử dụng hạn chế; tỷ suất sinh cao tâm lý thích có trai; sinh đẻ nhà phổ biến; tảo hôn cao Tỷ lệ bỏ học đáng kể từ cấp THPT THPT; bậc Đại học/cao đẳng hãn hữu; có tâm lý hồ nghi lợi ích từ phấn đấu lên giáo dục bậc cao Rào cản ngôn ngữ phổ thông rõ Mông Kết Luận 99 Các thiết chế truyền thống quản trị địa phương Dựa cố kết dòng họ, thân tộc trở nên lỏng lẻo nơi tái định cư; Tính cố kết xã hội dựa vào nhân tố cộng cư địa vực nguyên quán; thực hành lao động đổi công phổ biến; Mức độ tham nhìn chung nhiều hơn; khác biệt theo địa bàn; tích cực tham gia tổ chức đoàn thể quần chúng Mường Dựa cố kết dòng họ; Trưởng thơn người có vai trò chính, tổ chức đồn thể, truyền tải chủ trương Nhà nước đến với người dân; thực hành lao động đổi cơng phổ biến; khơng có đại diện máy hành địa phương, tích cực tham gia tổ chức đoàn thể quần chúng Sán Dìu Tính cố kết xã hội dựa vào nhân tố tơn giáo, với vai trò nhà chùa, Sư Cả, ông Lục hoạt động văn hóa xã hội; thân tộc khơng có tác động chi phối đến trình đánh giá bình chọn hộ nghèo tiếp cận nguồn lực cấp sở; tập quán đổi công không tồn Đại diện đáng kể máy Nhà nước từ cấp trung ương đến sở; tích cực tham gia tổ chức đồn thể quần chúng Khmer Vai trò quan trọng hội đồng già làng; cha xứ (đối với nhóm Xơ Đăng) Trưởng thơn người có vai trò chính, tổ chức đồn thể, truyền tải chủ trương Nhà nước đến với người dân; thực hành lao động đổi công phổ biến; tham gia tổ chức đoàn thể quần chúng Nhóm Xơ Đăng có mức độ tham lớn (từ cấp xã, huyện, đến tỉnh), nhóm Ca Dong có đại diện quyền cấp sở Xơ Đăng Dựa cố kết dòng họ; Cả trưởng thơn trưởng dòng họ giữ vai trò chính, tổ chức đồn thể, truyền tải chủ trương Nhà nước đến với người dân; thực hành lao động đổi công phổ biến; hạn chế tham gia tổ chức đoàn thể quần chúng, khơng tham máy hành sở Khơ Mú Dựa cố kết dòng họ; Cả trưởng thơn trưởng dòng họ giữ vai trò chính, tổ chức đồn thể, truyền tải chủ trương Nhà nước đến với người dân; vai trò mục sư hay ‘điểm trưởng’ đạo Tin Lành Thực hành lao động đổi công phổ biến; hạn chế tham gia tổ chức đoàn thể quần chúng, tham máy hành sở xã có đơng người Mơng Mơng 100 Báo cáo Nghiên cứu Các Yếu tố Ảnh hưởng đến Phát triển Kinh tế – Xã hội Dân tộc Thiểu số Việt Nam Vai trò giới động thái quyền nooj hộ gia đình Cấu trúc truyền thống phụ quyền, nam giới giữ quyền quyết; Phụ nữ tham gia hoạt động sản xuất, chăm sóc trẻ việc nhà; Cả nam nữ niên ngày làm xa nhiều; Phụ nữ nam giới trung niên tiếp cận việc làm nhà máy, công ty trình độ học vấn khơng đáp ứng tiêu chí tuyển dụng; Tập quán cư trú sau hôn nhân cha mẹ già; có trường hợp hai vợ chồng bàn bạc định, thường người vợ ‘nhường’ cho chồng Mường Cấu trúc truyền thống phụ quyền, trọng nam, có biến chuyển, vd., nam giới chia sẻ gánh nặng nội trợ với thành viên nữ gia đình; nam nữ niên ngày dịch chuyển lao động nhiều hơn; có trường hợp hai vợ chồng bàn bạc định Sán Dìu Cấu trúc song hệ, quyền thừa kế tài sản không phân biệt trai, gái Cả nam nữ niên ngày làm xa nhiều; Phụ nữ nam giới trung niên tiếp cận việc làm nhà máy, cơng ty trình độ học vấn khơng đáp ứng tiêu chí tuyển dụng; Gánh nặng chăm sóc trẻ phụ nữ trung niên lớn tuổi Khmer Cấu trúc song hệ, phụ nữ theo truyền thống cho có vai trò quan trọng; nam giới xem đưa định việc ‘chính’, việc ‘lớn’; vd., hoạt động tạo thu nhập ngồi nơng nghiệp để chu cấp cho gia đình Xơ Đăng Phụ quyền, trọng nam Khơ Mú Phụ quyền gia trưởng điển hình, nam giới định việc, nhiều trường hợp cho biết có chia sẻ việc nhà đôi vợ chồng trẻ; phụ nữ vị trí mẹ chồng nắm giữ tài hộ gia đình; dâu trẻ khơng tiếp cận nguồn lực hộ gia đình; có vấn đề ghen tuông kỳ thị phụ nữ làm xa mình; tình trạng ‘dắt vợ’ tồn nhóm Mơng Sơn La, Thanh Hóa khơng thấy nhóm Mơng Thái Ngun Mơng Kết Luận 101 Tiếp cận đáng kể; có vấn đề dòng họ ‘lớn’ nắm lợi kiểm sốt nguồn lực địa phương; có tâm thức ngại rủi ro (ít khác biệt địa phương) Tiếp cận sách, chương trình, dự án hỗ trợ phát triển Tiếp cận tốt hơn; có vấn đề dòng họ ‘lớn’ nắm lợi kiểm soát nguồn lực địa phương (ở mức độ hơn) Khơng có rào cản ngơn ngữ; tương đồng ngôn ngữ với người Trung Quốc; xem có khả thích ứng hòa nhập tốt vào xã hội đa số, dù có suy nghĩ tự ti, mặc cảm so với người Kinh Sán Dìu Tiếp cận đáng kể; có vấn đề dòng họ ‘lớn’ nắm lợi kiểm soát nguồn lực địa phương (ở mức độ hơn) Một phận nhỏ phụ nữ trung niên lớn tuổi gặp khó khăn giao tiếp tiếng phổ thơng; xem có khả thích ứng hòa nhập tốt vào xã hội đa số, dù có suy nghĩ tự ti, mặc cảm so với người Kinh người Hoa Khmer Nguồn: tác giả tổng hợp lại từ phát trình bày Mục Báo cáo Khơng có rào cản ngơn ngữ; xem có khả thích ứng hòa nhập (một cách có chọn lọc) tốt vào xã hội đa số, có suy nghĩ tự ti, mặc cảm so với nhóm ‘ưu trội’ người Kinh Kon Tum hay người Thái Sơn La Các quan niệm định kiến tộc người vấn đề niềm tin Mường Tiếp cận thiếu nguồn vốn tâm ‘tránh rủi ro’, ‘ngại vay’; mức độ tham gia hoạt động lập kế hoạch cộng đồng hạn chế Rào cản ngơn ngữ khơng lớn; xem khả thích ứng vào xã hội đa số hơn; nhập tâm số quan niệm phổ biến tình trạng ‘lạc hậu’, ‘mê tín’ nhóm dân tộc Xơ Đăng Tiếp cận thiếu nguồn vốn tâm ‘tránh rủi ro’, ‘trông chờ’ hỗ trợ; mức độ tham gia hoạt động lập kế hoạch cộng đồng hạn chế Rào cản ngôn ngữ phụ nữ, phụ nữ trung niên lớn tuổi, ngày có nhiều phụ nữ hồn thành bậc học THPT có khả sử dụng tiếng phổ thơng thành thạo hơn; xem khả thích ứng vào xã hội đa số kém; nhập tâm cách đáng kể quan niệm phổ biến tình trạng ‘lạc hậu’, ‘mê tín’ nhóm dân tộc Khơ Mú Tiếp cận thiếu nguồn vốn tâm ‘tránh rủi ro’, ‘trông chờ’ hỗ trợ; mức độ tham gia hoạt động lập kế hoạch cộng đồng hạn chế Rào cản ngơn ngữ đặc biệt phụ nữ, ngày có nhiều phụ nữ hồn thành bậc học THPT có khả sử dụng tiếng phổ thông thành thạo hơn; xem khả thích ứng vào xã hội đa số thấp nhất; nhập tâm cách đáng kể quan niệm phổ biến tình trạng ‘lạc hậu’, ‘mê tín’ nhóm dân tộc Mông 6.2 Các Yếu tố Ảnh hưởng đến Phát triển Kinh tế - Xã hội Nhóm DTTS 168 Báo cáo đường để nhóm DTTS vươn lên nghèo, đạt đến vị trí ‘đầu bảng’ nhóm DTTS ‘chật vật’ lại phía ‘cuối bảng’ kết hợp nhiều yếu tố khác tương tác yếu tố Các đường dẫn đến thành công ‘vực sâu’ cản trở thành công phát triển kinh tế - xã hội nhóm DTTS tóm tắt đây: 6.2.1 Con đường thoát nghèo 169 Con đường vươn lên nghèo, lên vị trí ‘đầu bảng’ nhóm dân tộc kết tổng hợp nhóm yếu tố sau: • Cư trú địa bàn có điều kiện kết nối hạ tầng vật chất thuận lợi, kết nối tốt với trung tâm kinh tế cung cấp hội việc làm Với cải thiện rõ nét kết nối hạ tầng năm qua vai trò kết nối kinh tế ngày quan trọng • Thực hoạt động sản xuất hàng hóa chuỗi giá trị khơng chưa bị kiểm soát tác nhân người dân tộc Kinh với chuỗi giá trị nông nghiệp chủ chốt đất nước Đây tham gia vào hoạt động sản xuất hàng hóa chuỗi giá trị quy mô nhỏ vừa, hướng đến thị trường ‘ngách’, đặc biệt sản phẩm dịch vụ gắn với giá trị văn hóa địa, kiến thức địa, có tính đặc hữu • Tích cực tìm kiếm mạnh dạn nắm bắt hội thị trường lao động, với lao động trả lương Đây môt thay đổi phân công lao động hộ gia đình để đảm bảo thành viên hộ có khả tuyển dụng cao tiếp cận với hội thị trường lao động • Có cách thức tương tác cách tích cực với hội bên ảnh hưởng đến q trình định sử dụng phân bổ nguồn lực, từ sử dụng cách có hiệu nguồn lực sẵn có từ chương trình, sách Chính phủ bao gồm sách cải thiện tiếp cận tín dụng hay dự án đối tác phát triển Khả tương tác phụ thuộc vào kết nối trị, tham gia hệ thống quản trị địa phương hay vai trò tổ chức đoàn thể, thiết chế truyền thống • Vai trò định thành viên chủ chốt cộng đồng (như cán thôn bản, đại diện thiết chế truyền thống, người dân…) vấn đề phát triển cộng đồng, khả tham gia chia sẻ trình định sử dụng nguồn lực phát triển tổ chức thực hoạt động phát triển cộng đồng theo hướng giảm nghèo bền vững • Các yếu tố ảnh hưởng thúc đẩy kết nối phụ thuộc vào khả hộ, nhóm DTTS việc thích ứng cách chọn lọc với thực hành phổ biến văn hóa dân tộc Kinh, có nguy trở thành đối tượng phải chịu quan niệm rập khuôn định kiến xã hội xã hội chi phối dân tộc Kinh chiếm đa số Việc thích ứng có chọn lọc góp phần giảm định kiến xã hội, tăng cường vị nhóm dân tộc tiếp cận tận dụng hội 6.2.2 Cái bẫy ‘cuối bảng’ 170 Cản trở nhóm ‘cuối bảng’ vươn lên thoát nghèo tạo kết hợp yếu tố sau đây: • 102 Cư trú vùng kết nối khó khăn khoảng cách địa lý chất lượng cơng trình CSHT kết nối hạ tầng (hơn việc có hay khơng cơng trình – vốn cải thiện đáng kể hai Báo cáo Nghiên cứu Các Yếu tố Ảnh hưởng đến Phát triển Kinh tế – Xã hội Dân tộc Thiểu số Việt Nam thập kỷ gần đây) Bên cạnh đó, kết nối hạn chế với trung tâm kinh tế, với hội thị trường lao động cản trở nhóm DTTS cải thiện đời sống • Hạn chế hội tham gia vào sản xuất hàng hóa tiềm sinh kế nghèo nàn địa bàn cư trú yếu tố bên ngồi khác bị ảnh hưởng sách tái định cư, bị tổn hại đến khả tiếp cận với nguồn lực tự nhiên thay đổi sách (như sách quản lý khai thác rừng) Quan trọng hạn chế tiềm (gồm sức lao động, tài sản sinh kế, kiến thức, kỹ năng) tâm ý e ngại thay đổi, ngại chấp nhận rủi ro tham gia vào hội thị trường • Hạn chế khả tiếp cận với hội thị trường lao động, việc làm có trả lương Hạn chế bắt nguồn từ vấn đề trình độ học vấn thấp, rào cản ngơn ngữ, rào cản văn hóa hạn chế trải nghiệm với môi trường sống khác nhau, bất lợi phụ nữ đặc điểm phân công lao động cấp hộ gia đình gắn chặt phụ nữ với việc nhà, chăm sóc cái, hoạt động sinh kế địa bàn cư trú • Thiếu khả phát triển trì vai trò tích cực thành viên cộng đồng cán thôn bản, đại diện thiết chế truyền thống, người dân ) vấn đề phát triển cộng đồng hạn chế phát huy tính tự chủ tham gia vào trình định phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng Cản trở trở nên đáng kể điều kiện thiếu chế đủ mạnh để khuyến khích tiếng nói tham gia, nhóm DTTS ‘cuối bảng’ đối tượng dễ bị tổn thương khác khơng có nhiều ảnh hưởng đến q trình định phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng • Hạn chế khả thiếu tích cực phát triển kết nối thích ứng có chọn lọc với đặc điểm văn hóa dân tộc Kinh xã bên ngồi, dễ bị ảnh hưởng bất lợi định kiến xã hội với nhóm DTTS ‘cuối bảng’ Các định kiến xã hội phổ biến cán công chức, viên chức, giáo viên, cán y tế sở, người tuyển dụng lao động ảnh hưởng đến tiếp cận mức độ hưởng lợi nhóm DTTS dịch vụ cơng 6.3 Một số Giới hạn Nghiên cứu Hướng Nghiên cứu 171 Nghiên cứu có số hạn chế nên lưu ý Với vấn đề chọn mẫu cho nghiên cứu định tính, mẫu chọn sở tham vấn trực tiếp với quan quản lý nhà nước công tác dân tộc cấp tỉnh cấp huyện nên khơng hồn tồn đảm bảo tính khách quan lựa chọn địa bàn khảo sát Nhóm nghiên cứu giải hạn chế việc đối chiếu phát nghiên cứu định tính với thơng tin sẵn có từ Điều tra 53 DTTS phát huy kinh nghiệm kiến thức chuyên sâu với nhóm dân tộc chọn khảo sát để đưa tranh có tính cân Bên cạnh đó, việc lựa chọn hộ gia đình để tham gia vào vấn sâu thảo luận nhóm tập trung dựa sở bố trí cán thơn Việc dẫn đến nhiều hộ tham gia vào nghiên cứu có quan hệ thân quen, thân tộc với cán thôn ý kiến trao đổi có hạn chế định tính khách quan Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu giải hạn chế tiếp xúc trực tiếp với nhiều hộ không thuộc diện cán thôn mời làm việc bối cảnh mang tính ‘phi thức’ để nắm bắt thơng tin cách xác Tuy nhiên, biện pháp có tác dụng mức độ định hạn chế thời gian đợt khảo sát lịch trình khảo sát thức thu xếp chặt chẽ thời gian 172 Việc thu thập thơng tin định tính dẫn đến thiên lệch định đối tượng vấn đưa câu trả lời với câu hỏi nhóm nghiên cứu với mong muốn thể thân chia sẻ điều tích cực Hạn chế khắc phục kinh nghiệm nhóm nghiên cứu Kết Luận 103 thực vấn, thảo luận nhóm theo cách tăng cường tương tác, gợi mở, khuyến khích tham gia tích cực đối tượng vấn Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu có tính chất độc lập, khơng liên quan đến bên có trách nhiệm quản lý hay thực sách, quản lý dự án phát triển địa bàn nên đối tượng vấn cảm thấy cởi mở cung cấp thơng tin Ngồi ra, số trường hợp nhóm nghiên cứu có gặp rào cản định ngôn ngữ số trường hợp đối tượng vấn nữ dân tộc Mông Sơn La, Thanh Hóa, hay phụ nữ dân tộc Khơ Mú Thanh Hóa Trong số trường hợp này, nhóm nghiên cứu phải nhờ đến hỗ trợ ngôn ngữ cán thôn cán Hội LHPN sở Phương pháp ‘đồng nghiên cứu’ tính đến thiết kế nghiên cứu để đảm bảo vượt qua rào cản thực hành phương pháp đòi hỏi nhiều thời gian lựa chọn nhóm đồng nghiên cứu địa phương nên cuối nhóm nghiên cứu khơng áp dụng phương pháp tiến hành nghiên cứu định tính 173 Về gợi ý cho nghiên cứu tiếp theo, Báo cáo chưa giải cách đầy đủ chưa đề cập đến số vấn đề định với lý để đảm bảo phạm vi nghiên cứu không rộng Đây vấn đề cần nghiên cứu bổ sung thời gian tới Thứ nhất, Báo cáo nhấn mạnh, thị trường lao động đóng vai trò cốt lõi tạo thu nhập giảm nghèo vài năm gần Nhiều lao động DTTS di cư hẳn khỏi địa bàn cư trú để tham gia vào thị trường lao động xa Tuy nhiên, nghiên cứu nhóm nghiên cứu khơng có điều kiện đánh giá điều kiện sống môi trường làm việc của lao động DTTS Đây vấn đề cho biết nhiều thơng tin hữu ích ‘chất lượng’ hội việc làm, từ có phát chi tiết tham gia vào thị trường lao động lao động DTTS 174 Thứ hai, vấn đề thực hành tôn giáo trở thành khía cạnh quan trọng đời sống nhiều DTTS rõ ràng có tương tác thực hành tôn giáo với hoạt động kinh tế - xã hội khác đồng bào DTTS Các thực hành tơn giáo ảnh hưởng đến vấn đề giới, phân công lao động hộ gia đình, vị bên trình định hộ gia đình, tham gia vào thị trường lao động, chí tương tác với quyền địa phương Do đó, vấn đề thực hành tơn giáo có ảnh hưởng định đường nhóm vươn lên vị trí ‘đầu bảng’ hay luẩn quẩn ‘cuối bảng’ Tuy nhiên, mối quan hệ chưa phân tích sâu Báo cáo chủ đề nghiên cứu hữu ích thời gian tới 175 Cuối cùng, lưu ý việc so sánh nội nhóm dân tộc chọn chưa có nhiều kết bật Mặc dù nhóm nghiên cứu thực việc lựa chọn địa bàn nghiên cứu theo cách đảm bảo nhóm dân tộc chọn tham vấn nhiều địa bàn khác Nhóm nghiên cứu lựa chọn theo cách với mong muốn có liệu cho phép so sánh nội nhóm Tuy nhiên, kết khảo sát khác biệt nội nhóm dân tộc chọn không bật Báo cáo chưa có điều kiện phân tích sâu khác biệt nội nhóm dân tộc Cụ bà người Mông 104 Báo cáo Nghiên cứu Các Yếu tố Ảnh hưởng đến Phát triển Kinh tế – Xã hội Dân tộc Thiểu số Việt Nam Tài Liệu Tham Khảo Bonnin, Christine and Sarah Turner 2014 “‘A good wife stays home’: gendered negotiations over state agricultural programmes, upland Vietnam.” Gender, Place & Culture 21.10 (2014): 1302-1320 Bonnin, Christine 2011 Markets in the mountains: upland trade-scapes, trader livelihoods, and state development agendas in Northern Vietnam McGill University CEMA and UNICEF 2015 Multidimensional Child Poverty: Situations from the Program 135 communes, a research report commissioned by UNICEF to IRC consultants CEMA, 2015 Reviewing the policies on poverty reduction for ethnic minorities, a review made by CEMA to send to MoLISA to compile the report to the GoVN on reviewing the poverty reduction as part of the Surpreme Supervision of the National Assembly on poverty reduction strategies and policies CEMA, Irish Aid, and CARE 2018 Review of policies on ethnic minorities 2016-2018 and orientation for 2021-2025, a study commissioned to IPSARD (work in progress) CEMA, Irish Aid, and UN Women 2017 HÌNHs on Ethnic Minority Women and Men in Viet Nam 2015 Based on the Results of the Survey on the Socio-economic Situation of 53 Ethnic Minority Groups in Viet Nam 2015 (UN Women: Hanoi) CEMA, UNDP, and Irish Aid 2017 The Ethnic Minority Survey Report, a research commissioned to MDRI consultants Deininger, K., A Goyal, and H Nagarajan 2010 Inheritance Law Reform and Women’s Access to Capital: Evidence from India’s Hindu Succession Act Policy Research Working Paper 5338, World Bank, Washington, DC Dutta, Puja Vasudeva 2018 Access and use of social assistance benefits among ethnic minorities in Vietnam Draft report In Hanoi: World Bank EMWG (Ethnic Minorities Working Group) 2014 “Critical Issues in Achieving Sustainable Development of Ethnic Minorities in Vietnam”, in, International Conference on Sustainable Development and Ethnic Minority Poverty Reduction in Mountainous Regions, June 11-13, 2014 World Bank and Thái Nguyên University Publishing House) Hager, Jorg 2006 Effects of the Land Allocation Process and Market-Oriented Economy on Common Grazing Landof Ethnic Minorities in Northwest Vietnam Paper presented at the Eleventh Biennial Global Conference of the International Association for the Study of Common Property (IASCP): “Survival of the Commons: Mounting Challenges & New Realities”, June 19 – June 23 Bali, Indonesia http://dlc.dlib.indiana.edu/dlc/ bitstream/handle/10535/1987/Hager_joerg_effects.pdf?sequence=1&isAllowed=y ILO (International Labour Organization) 2016 ASEAN in transformation The future of jobs at risk of automation Bangkok: International Labour Organization https://www.ilo.org/actemp/publications/WCMS_579554/ lang en/index.htm Tài Liệu Tham Khảo 105 Le Dan Dung 2018 Moving out of Home: Negotiating Gender for Personal Transformation of Mông Women Working in Tourism-related Activities in Sa Pa, Vietnam Journal of Mekong Studies 14 (1): 1-16 Markussen, Thomas 2017 “Social and Political Capital”, In F Tarp (ed) Growth, Structural Transformation, and Rural Change in Viet Nam: A Rising Dragon on the Move Oxford, UK: Oxford University Press MOH and UNFPA 2017 Exploring barriers to accessing maternal health and family planning services in ethnic minority communities in Viet Nam Hanoi: UNFPA MOH and World Bank 2018 Social Assessment Report Hanoi: Investing and Innovating for Grassroots health care service delivery reform project.MOLISA, OXFAM, CARE, SNV 2018 Gender assessment at the Mid Term of the National Target Program on Sustainable Poverty Reduction 2016-2020, a thematic study commissioned by OXFAM, CARE and SNV (within WEAVE Project) to contribute to the MTR Nguyen Cong Thao, Tran Hong Hanh, Mai Thanh Son and Nguyen Van Suu 2012 Vietnam’s Central Highlands: Analysis of Local Institution and Leadership Study Report Hanoi: The World Bank Nguyen Thu Huong 2016 “The Red Seedlings of the Central Highlands’: Social Relatedness and Political Integration of Select Ethnic Minority Groups in Post-War Vietnam”, in P Taylor (ed.) Connected and Disconnected in Vietnam: Remaking Relations in a Post-socialist Nation Canberra: ANU Press http://press.anu edu.au/titles/vietnam-series/connected-and-disconnected-in-viet-nam/ Nguyen Thu Huong 2018 “Conceptualization of gender relations in agriculture: Intersections between household dynamics, social capital, and ethnicity among selected ethnic minority groups in Northwestern Vietnam.” Seminar co-organized by the Australian Centre for International Agricultural Research and the Department of Anthropology, Vietnam National University, Hanoi, May 17 Nguyen Van Chinh 2008 “From Swidden Cultivation to Fixed Farming and Settlement: Effects of Sedentarization Policies Among the Kmhmu in Vietnam”, Journal of Vietnamese Studies, (3): 44-80 Rheinländer, T., Samuelsen, H., Dalsgaard, A., & Konradsen, F 2010 Hygiene and sanitation among ethnic minorities in Northern Vietnam: does government promotion match community priorities? Social science & medicine, 71(5), 994-1001 Silver, H 2013 Framing Social Inclusion Policies Background paper, World Bank, Washington, DC UNICEF 2016 The apparel and footwear sector and children in Viet Nam Hanoi: UNICEF https://www.unicef.org/ vietnam/reports/apparel-and-footwear-sector-and-children-viet-nam Wells-Dang, Andrew 2012 “Ethnic Minority Development in Vietnam: What Leads to Success?” In Hanoi: Background Paper for the 2012 Programmatic Poverty Assessment World Bank White, Joanna, Pauline Oosterhoff and Huong Thi Nguyen 2012 Deconstructing ‘barriers’ to access: Minority ethnic women and medicalised maternal health services in Vietnam Global Public Health, 1-13 WorldBank.2018a.Climbingtheladder:povertyreductionandsharedprosperityinVietnam(English).Washington, D.C.: World Bank Group http://documents.worldbank.org/curated/en/206981522843253122/Climbingthe-ladder-poverty-reduction-and-shared-prosperity-in-Vietnam ——— 2018b Vietnam Future Jobs Report.World Bank: Washington DC ——— 2018c Vietnam Multisectoral Nutrition Assessment and Gap Analysis Draft report Hanoi: The World Bank ———.2013 Inclusion Matters World Bank, Washington, DC ——— 2011 Vietnam Country Gender Assessment Report 65501 Hanoi: The World Bank ——— 2009 Country Social Analysis: Ethnicity and Development in Vietnam (Vol 2): Main report (English) (World Bank: Washington, DC) 106 Báo cáo Nghiên cứu Các Yếu tố Ảnh hưởng đến Phát triển Kinh tế – Xã hội Dân tộc Thiểu số Việt Nam Phụ Lục Tóm Tắt Các Địa Bàn Khảo Sát Nguồn: nhóm tác giả tổng hợp dựa đồ nghèo NHTG thực năm 2015 “Đường biên giới, màu sắc, tên gọi thông tin khác biểu đồ báo cáo không hàm ý đánh giá Ngân hàng Thế giới vị pháp lý vùng lãnh thổ ủng hộ hay chấp nhận Ngân hàng Thế giới đường biên giới Phụ Lục 107 Hội Luật gia Việt Nam Nhà xuất Hồng Đức • Địa chỉ: 65 Tràng Thi, Quận Hồn Kiếm, Hà Nội • Email: nhaxuatbanhongduc@yahoo.com • Điện thoại: 024.3 9260024 – Fax: 024.3 9260031 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc Bùi Việt Bắc Biên tập: Nguyễn Thị Phương Mai Bìa trình bày: Nhà xuất Hồng Đức Ảnh bìa: Cả nhà xuống chợ In 300 cuốn, khổ 20,5cm x 28,5cm Cty In Savina Địa chỉ: 22B Hai Bà Trưng - Hà Nội Số XNĐKXB: 1304-2019/CXBIPH/63 -21/HĐ Số QĐXB NXB: 902/QĐ-NXBHĐ Mã số sách tiêu chuẩn quốc tế - ISBN: 978-604-89-8586-8 In xong nộp lưu chiểu năm 2019 Với hỗ trợ của: Số Đào Tấn, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: +84 24 37740100 Fax: +84 24 37740111 Website: www.dfat.gov.au Tầng 8, Số 63 Lý Thái Tổ, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: +84 24 39346600 Fax: +84 24 39346597 Website: www.worldbank.org/en/country/vietnam

Ngày đăng: 15/04/2020, 08:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan