ĐỀ ÁN CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN 2050

69 101 0
ĐỀ ÁN CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN 2050

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỀ ÁN CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN 2050 Hà Nội tháng 01 năm 2019 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ PHÒNG, CHỐNG VÀ GIẢM NHẸ THIÊN TAI ĐẾN NĂM 2020 I NHỮNG MẶT ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC Hệ thống văn quy phạm pháp luật Tổ chức máy Lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội 10 Cơ sở hạ tầng phòng chống thiên tai 10 Công tác dự báo cảnh báo thiên tai 13 Quản lý tàu thuyền hoạt động biển .13 Nhận thức cộng đồng phòng chống thiên tai 14 Công tác thông tin truyền thông 14 Ứng dụng khoa học công nghệ 15 10 Tăng cường hợp tác quốc tế .15 Đánh giá chung kết đạt được: 16 II NHỮNG TỒN TẠI HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 16 Tồn hạn chế 16 Nguyên nhân tồn hạn chế 17 III THÁCH THỨC VÀ THỜI CƠ TRONG CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 22 Thách thức 22 Thời 24 PHẦN THỨ HAI: CĂN CỨ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC 26 I CHỦ TRƯƠNG, ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG .26 II CĂN CỨ PHÁP LÝ 26 Pháp luật nước: 26 Điều ước quốc tế 27 III CĂN CỨ THỰC TIỄN 27 IV NHỮNG NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SO VỚI ĐỀ ÁN CHIẾN LƯỢC ĐÃ TRÌNH THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ NGÀY 21/7/2016 27 PHẦN THỨ BAQUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU CỦA CHIẾN LƯỢC 29 I QUAN ĐIỂM 29 II MỤC TIÊU 29 Mục tiêu chung 29 Mục tiêu cụ thể 29 III NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CHUNG 30 Hoàn thiện thể chế, sách phịng chống thiên tai 31 Kiện tồn tổ chức, máy phịng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn .31 Nâng cao nhận thức quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng 33 Tăng cường quan trắc, nâng cao lực dự báo, cảnh báo thiên tai 33 Quy hoạch, kế hoạch phòng chống thiên tai phương án ứng phó thiên tai 34 Bố trí, xếp dân cư vùng thường xuyên xảy thiên tai 35 Đầu tư sở hạ tầng phòng chống thiên tai 37 Kiểm sốt an tồn thiên tai xây dựng hệ thống sở liệu phòng chống thiên tai 38 Nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ 38 10 Hợp tác quốc tế 39 11 Tăng cường nguồn lực tài phịng chống thiên tai 41 IV NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CHO TỪNG VÙNG .41 Vùng miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ 42 Vùng đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ 42 Vùng duyên hải miền Trung .43 Vùng Tây Nguyên, Nam Trung Bộ miền Đông Nam Bộ 47 Vùng đồng sông Cửu Long 47 Đô thị lớn 48 Trên biển hải đảo 50 V KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC 51 Kế hoạch hành động 52 Đánh giá thực chiến lược 52 VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN 55 Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống thiên tai Error! Bookmark not defined Ủy ban Quốc gia ứng phó cố thiên tai tìm kiếm cứu nạn 56 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 56 Bộ Tài nguyên Môi trường 57 Bộ Quốc phòng 59 Bộ Công an 59 Bộ Công Thương 60 Bộ Giao thông vận tải 60 Bộ Xây dựng 61 10 Bộ Thông tin Truyền thông 62 11 Bộ Y tế 62 12 Bộ Ngoại giao 62 13 Bộ Kế hoạch Đầu tư 63 14 Bộ Tài 64 15 Bộ Nội vụ 64 16 Bộ Giáo dục Đào tạo 64 17 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội 65 18 Bộ Khoa học Công nghệ .65 19 Bộ, ngành, quan, tổ chức khác trung ương 66 20 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 66 LỜI NÓI ĐẦU Nằm vùng nhiệt đới gió mùa, với 3/4 diện tích lãnh thổ đồi núi cao nguyên; hệ thống sông, suối dày đặc, 3.200km bờ biển vùng lãnh hải, Việt Nam quốc gia thường xuyên phải đối mặt với nhiều loại hình thiên tai, đặc biệt lũ lụt, bão, nắng nóng, hạn hán, xâm nhập mặn, sạt lở đất Thiên tai xảy hầu hết vùng lãnh thổ, lãnh hải, tất mùa năm Việt Nam đánh giá quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng Bên cạnh đó, gia tăng dân số, q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa diễn nhanh chóng, tạo phát triển toàn diện đồng thời mặt trái nó, việc sử dụng, điều tiết nguồn nước nước thượng nguồn sông Mê Công, sông Hồng tác động mạnh mẽ làm gia tăng nguy cơ, hiểm họa thiên tai Những năm gần đây, diễn biến bất thường thời tiết, ảnh hương biến đổi khí hậu, với tác động tiêu cực phát triển kinh tế - xã hội áp lực gia tăng dân số, tình hình thiên tai diễn biến ngày phức tạp Với xuất hầu hết loại hình thiên tai, có nhiều trận thiên tai xuất liên tiếp năm, cường độ lớn, phạm vi rộng, trái quy luật có xu gia tăng mức độ nguy hiểm, tính cực đoan chu kỳ lặp lại; đặc biệt lũ, lũ quét, bão mạnh, rét đậm, nắng nóng, hạn hán, xâm nhập mặn,…đã gây thiệt hại nghiêm trọng người tài sản, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội, mơi trường sinh thái Cơng tác phịng chống thiên tai thường xuyên Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Bộ, ngành cấp quyền địa phương quan tâm đạo tổ chức thực hiện, bước chuyển từ bị động đối phó sang chủ động phịng ngừa, kết hợp giải pháp cơng trình phi cơng trình, việc phối hợp thực Bộ, ngành địa phương có chuyển biến mạnh mẽ Qua đạt kết tích cực, từ hồn thiện thể chế, sách, kiện tồn máy, ứng dụng khoa học cơng nghệ, đến việc xây dựng thực phương án ứng phó khắc phục hậu thiên tai, góp phần giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây Tuy nhiên, trước diễn biến cực đoan thiên tai, biến đổi khí hậu, việc triển khai Chỉ thị, Nghị Ban chấp hành trung ương ứng phó với biến đổi khí hậu việc phối hợp Bộ, ngành; địa phương nội dung mang tính liên ngành, liên vùng thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao cơng tác phịng ngừa, ứng phó khắc phục hậu thiên tai, trước thách thức biến đổi khí hậu, bảo vệ phát triển thành kinh tế - xã hội đạt Để thực yêu cầu trên, nhằm định hướng cho cơng tác phịng chống thiên tai điều kiện biến đổi khí hậu, việc xây dựng “Chiến lược Quốc gia Phòng, chống thiên tai đến năm 2030, tầm nhìn 2050” theo hướng chủ động thích nghi, nâng cao khả ứng phó, giảm thiểu rủi ro thiên tai tiến tới xây dựng xã hội an toàn trước thiên tai cần thiết cấp bách PHẦN THỨ NHẤT KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ PHÒNG, CHỐNG VÀ GIẢM NHẸ THIÊN TAI ĐẾN NĂM 2020 Những năm qua ảnh hưởng biến đổi khí hậu tác động tiêu cực phát triển kinh tế, xã hội, diễn biến thiên tai giới ngày gia tăng, cực đoan, đặc biệt bão mạnh, siêu bão; lũ quét, sạt lở đất, lũ lớn, lũ lịch sử,…xuất với tần suất ngày cao gây thiệt hại nghiêm trọng người tài sản1 Ở Việt Nam, diễn biến thiên tai ngày khốc liệt mức độ nguy hiểm, thách thức to lớn cơng tác phịng, chống giảm nhẹ thiên tai Trong 20 năm vừa qua, khu vực nước phải hứng chịu hầu hết loại hình thiên tai (20/21 loại hình thiên tai, trừ sóng thần), gây tổn thất nặng nề người, tài sản, sở hạ tầng, tác động xấu đến môi trường sống, sản xuất kinh doanh người dân Theo số liệu thống kê cho thấy, thiên tai có xu gia tăng bất thường, số lần xuất ngày nhiều, cường độ ngày lớn, bão mạnh, mưa lớn, lũ lụt, ngập úng, lũ quét, sạt lở đất, rét đậm, rét hại, nắng nóng, hạn hán, xâm nhập mặn Đặc biệt năm 2017 nửa đầu năm 2018, thiên tai diễn liên tục khắp vùng miền nước: bão, lũ quét, sạt lở đất miền núi phía Bắc; lũ lớn đồng Bắc Bộ miền Trung; sạt lở bờ sơng, xói lở bờ biển nghiêm trọng đồng sơng Cửu Long,…trong đó: - Về bão: Là quốc gia có đường bờ biển dài 3.000km với gần 110.000 tàu thuyền đánh bắt hải sản, với hoạt động kinh tế, vận tải biển, ven biển nên thường xuyên chịu tác động trực tiếp bão hình thành từ Thái Bình Dương (một 05 ổ bão lớn giới); trung bình hàng năm có từ 11 ÷12 bão ATNĐ biển Đơng, ÷ ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền Điển hình phải kể đến: bão Linda năm 1997 đổ vào phía Nam bán đảo Cà Mau 20 năm sau (năm 2017) xuất bão Tembin có hướng di chuyển cường độ tương tự bão Linda; bão Damrey năm 2005 đổ vào Bắc Bộ trùng với thời kỳ triều cường, gió cấp 12, giật cấp 14 phá hủy nghiêm trọng hệ thống đê biển sở hạ tầng (12 năm sau, năm 2017 bão Damrey đổ vào Khánh Hòa, Phú Yên với gió cấp 12, giật cấp 12, chưa xảy tỉnh Nam Trung Bộ gây thiệt hại lớn người tài sản); năm 2013, có 14 bão 05 ATNĐ ảnh hưởng đến nước ta, có siêu bão Haiyan với sức gió cấp 16 ÷ 17 đặc biệt năm 2017, năm kỷ lục số lượng bão áp thấp nhiệt đới, với 16 bão, 04 ATNĐ xuất hoạt động siêu bão Katrina đổ vào Hoa Kỳ năm 2005 làm 1.800 người chết, thiệt hại 100 tỷ USD; siêu bão Nargis đổ vào Myanmar năm 2008 làm 63.000 người chết tích; siêu bão Haiyan đổ vào Philippin năm 2013 làm gần 7.000 người chết Năm 2015, vùng biển khơi Philippin xuất siêu bão Maysak, Noul, Dolphin, Nangka; siêu bão Nepartak, Metthew, Chaba, Haima (năm 2016); lũ lịch sử Thái Lan năm 2011 làm 506 người chết, tàn phá nặng nề sở hạ tầng; lũ lịch sử năm 2015 bang South Carolina (Hoa Kỳ); lũ lớn năm 2016 12 tỉnh phía Bắc Trung Quốc làm 576 người chết; 02 siêu bão liên tiếp đổ vào nước Mỹ gây mưa lớn kỷ lục với 34 tỷ m nước, làm chết tích 100 người, mưa lũ Nhật Bản năm 2018 làm 200 người chết tích; cố vỡ đập thủy điện Xe-Pian XeNamnoy Lào vào cuối tháng 7/2018, biển Đơng, bão số 10, số 12 đổ vào khu vực Bắc Nam Trung Bộ bão số 16 qua quần đảo Trường Sa với sức gió cấp 11÷ 12 giật cấp 13÷15 (rủi ro thiên tai cấp độ 4) - Về mưa, ngập lụt: Mưa lớn đặc biệt lớn xảy thường xuyên diện rộng cục gây lũ lớn, ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất nghiêm trọng nhiều khu vực phạm vi tồn quốc, đặc biệt trận mưa cuối tháng 10/2008 xảy Hà Nội đồng Bắc Bộ gây ngập lụt nghiêm trọng diện rộng, thành phố Hà Nội 2; mưa đặc biệt lớn kéo dài ngày cuối tháng 7, đầu tháng 8/2015 Cửa Ông (Quảng Ninh)3; mưa lớn kéo dài liên tục từ tháng đến đầu tháng 7/2017 tỉnh Bắc Bộ 4; đợt mưa lớn diện rộng xuất trái mùa (giữa tháng 10/2017) khu vực Hịa Bình, Thanh Hóa, Ninh Bình với tổng lượng từ 400 đến 600mm; đợt mưa đặc biệt lớn (xấp xỉ mức lịch sử) sau bão số 12 vào đầu tháng 11/2017 tỉnh miền Trung (với tổng lượng nước đợt khoảng 19,0 tỷ m nước), gây ngập sâu thành phố Huế, thị xã Hội An vào tuần lễ Hội nghị cấp cao APEC; - Về lũ: Lũ lớn lũ lịch sử liên tiếp xuất vùng, miền phạm vi nước, điển hình năm 1996, 2002, 2015 Bắc Bộ; năm 1999, 2000, 2003, 2007, 2009, 2010, 2011, 2016, 2017 Trung Bộ năm 2000, 2001, 2002, 2011 Nam Bộ Trong số nơi đạt mức lịch sử, tương đương mức lũ lịch sử, năm 1996 Bắc Bộ, năm 1999 Huế (mức lịch sử), năm 2000 đồng sông Cửu Long (tương đương mức lịch sử Tân Châu, Châu Đốc số khu vực gần biển vượt mức lịch sử), năm 2011 Phú Yên (mức lịch sử), năm 2016 Bình Định (mức lịch sử); năm 2017 số sông thuộc Ninh Bình, Thanh Hóa với mức lũ vượt mức lịch sử từ 0,5 đến 1,0m gây hư hỏng nặng nề hệ thống đê điều với 244 cố tổng chiều dài 90km - Về lũ quét, sạt lở đất: Đây loại hình thiên tai xảy thường xuyên tỉnh miền núi gây thiệt hại nghiêm trọng người tài sản Trong gần 20 năm qua, lũ quét sạt lở đất tỉnh miền núi phía Bắc có xu tăng rõ rệt, với tổng số 300 trận lũ quét, sạt lở đất có quy mơ phạm vi ngày lớn, gây thiệt hại nặng nề tính mạng, tài sản nhà nước nhân dân 5, đặc biệt năm 2017 năm 2018 lũ quét, sạt lở đất đặc biệt nghiêm trọng diện rộng tỉnh miền núi: huyện Mường La (tỉnh Sơn La), Mù Căng Chải (tỉnh Yên Bái) vào đầu tháng 8/2017; huyện Tân Lạc, Đà Bắc, TP Hồ Bình (tỉnh Hịa Bình) tháng 10/2017; tỉnh Lai Châu, Hà Giang vào với tổng lượng mưa ngày khu vực Hà Nội phổ biến từ 350 – 550 mm, số nơi 700mm (lớn vòng 100 năm qua khu vực Hà Nội) với tổng lượng mưa đạt 1.500mm (lớn 50 năm trở lại đây) với tổng lượng mưa phổ biến vượt trung bình nhiều năm từ 10 – 30%, số nơi 50% đặc biệt là: Trận lũ quét ngày 3/10/2000 Lai Châu làm 39 người chết; ngày 20/9/2002 Hà Tĩnh làm 53 người chết, 28/9/2005 Yên Bái làm 50 người chết); ngày 14/9/2016 Nghệ An làm 12 người chết ngày 3/8/2017 Sơn La Yên Bái làm 36 người chết; sạt lở đất ngày 13/10/2017 Hịa Bình làm 34 người chết; cuối tháng 6/2018 - Về sạt lở bờ sông, xói lở bờ biển: Đang có diễn biến ngày nghiêm trọng, uy hiếp trực tiếp đến tính mạng tài sản nhân dân khu vực ven sông, ven biển, đặc biệt đồng sông Cửu Long dải ven biển số tỉnh miền Trung Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, Phú Yên, Bình Thuận, Cà Mau khu vực tập trung đông dân cư nhiều hoạt động kinh tế xã hội có tốc độ phát triển nhanh Hiện nay, nước có khoảng 2.055 điểm sạt lở với tổng chiều dài 2.710 km: Bắc Bộ có 471 điểm tổng chiều dài 413 km; Trung Bộ Tây Nguyên có 905 điểm tổng chiều dài 1348 km; Nam Bộ có 679 điểm, tổng chiều dài 949 km; sạt lở đặc biệt nguy hiểm 93 điểm, tổng chiều dài 273 km, riêng tỉnh đồng sông Cửu Long xuất 58 điểm, dài 155,3km - Về nắng nóng, hạn hán, xâm nhập mặn: Nắng nóng gay gắt tỉnh Bắc Bộ Bắc Trung Bộ năm 2014, với nhiệt độ cao phổ biến từ 39 ÷ 400C, nhiều nơi 400C, kéo dài kỷ lục vòng 60 năm qua; ảnh hưởng El Nino gây hạn hán phạm vi rộng, tình trạng cạn kiệt nguồn nước dịng sơng nước ngày phổ biến, đặc biệt nghiêm trọng đợt hạn hán xâm nhập mặn xảy từ cuối năm 2015 đến đầu năm 2016 tỉnh thuộc Tây Nguyên, Nam Trung Bộ đồng sông Cửu Long6 - Rét đậm, rét hại xảy thường xuyên trì nhiều ngày, vùng núi phía Bắc Bắc Trung Bộ Trong đặc biệt đợt rét đầu năm 2016, đánh giá có nhiệt độ thấp vịng 100 năm qua7 Ngồi ra, cịn nhiều thiên tai khác có chiều hướng gia tăng gió mạnh biển, dơng lốc, sét, sương mù, gây thiệt hại lớn người, tài sản, ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống nhân dân b) Thiệt hại thiên tai gây Theo số liệu thống kê 20 năm qua, năm trung bình thiên tai làm 400 người chết tích, thiệt hại vật chất khoảng 1÷1,5% GDP ảnh hưởng đến môi trường, điều kiện sống hoạt động kinh tế - xã hội, đồng thời tác động lớn đến phát triển bền vững đất nước Thiệt hại biển giảm, nhiên thiệt hại lũ quét, sạt lở đất tỉnh miền núi có xu hướng gia tăng Đặc biệt, năm 2017 bảy tháng đầu năm 2018 năm thiên tai gây thiệt hại nặng nề người tài sản, để lại hậu sau nhiều năm khắc phục làm giảm tăng trưởng kinh tế quốc dân8 xâm nhập mặn xảy sớm thời kỳ gần tháng lấn sâu vào đất liền có nơi tới 90km đợt xâm nhập mặn gay gắt chưa xuất trọng lịch sử quan trắc, với độ mặn lớn vào sâu trung bình nhiều năm từ 10 đến 25km xuất băng giá mưa tuyết nhiều nơi, chí số nơi xảy Ba Vì (Hà Nội), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Mai Châu (Hịa Bình), Kỳ Sơn (Nghệ An) Năm 2017 thiên tai làm 386 người chết tích; 8.166 nhà bị đổ, trôi; 610.000 nhà bị ngập, hư hỏng di dời khẩn cấp; 364.000 lúa hoa màu bị ngập; 60.400 nuôi trồng thủy sản 76.500 lồng bè bị mất, thiệt hại ước tính thiệt hại khoảng 60.000 tỷ đồng; Bảy tháng đầu năm 2018, thiên tai làm 113 người chết tích, 81 người Trước thực tế đó, địi hỏi phải xây dựng Chiến lược dài hạn cho cơng tác phịng, chống thiên tai Việt Nam Ngày 16 tháng 11 năm 2007, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 172/2007/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 (sau gọi tắt Chiến lược quốc gia 172) với mục tiêu: “Huy động nguồn lực để thực có hiệu cơng tác phịng, chống giảm nhẹ thiên tai từ đến năm 2020 nhằm giảm đến mức thấp thiệt hại người tài sản, hạn chế phá hoại tài nguyên thiên nhiên, môi trường di sản văn hố, góp phần quan trọng bảo đảm phát triển bền vững đất nước, bảo đảm quốc phòng, an ninh” Chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 đánh dấu bước phát triển Việt Nam tầm nhìn xa, tính bao qt, tồn diện, khả xác định mục tiêu rõ ràng nhiệm vụ phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai góp phần phát triển bền vững kinh tế, xã hội Chiến lược quốc gia đề quan điểm, nguyên tắc đạo, mục tiêu chung mục tiêu cụ thể, nhiệm vụ, giải pháp kế hoạch hành động triển khai chương trình, dự án đến năm 2020 Chiến lược quốc gia 172 kế thừa kinh nghiệm truyền thống phòng, chống thiên tai nhân dân Việt Nam suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước, phát huy tinh thần tự chủ dựa vào cộng đồng; tiếp thu tiến khoa học công nghệ giới; tiếp nhận sử dụng hiệu hỗ trợ quý báu cộng đồng quốc tế phòng chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu Q trình triển khai Chiến lược đạt nhiều kết song hạn chế, thách thức Cụ thể sau: I NHỮNG MẶT ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC Được quan tâm đạo Đảng, Nhà nước, với nỗ lực quan, tổ chức cấp từ trung ưng đến sở tham gia tích cực nhân dân, sau năm triển khai thực Chiến lược Quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đạt kết qủa sau đây: Hệ thống văn quy phạm pháp luật Thực Chiến lược Quốc gia 172, năm qua, hệ thống văn quy phạm pháp luật phòng chống thiên tai bổ sung, hoàn thiện đồng tạo hành lang pháp lý để nâng cao hiệu lực quản lý hiệu q thực hiện, Luật phịng, chống thiên tai văn pháp lý cao lĩnh vực có hiệu lực thi hành, với Luật văn hướng dẫn thi hành Luật như: Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Phò ng chống thiên tai, Nghị định bị thương, 928 nhà bị đổ sập, 117.347 lúa hoa màu bị ngập, ước tính thiệt hại kinh tế khoảng 6.000 tỷ đồng hướng dẫn thành lập vận hành quỹ phòng, chống thiên tai văn liên quan, Nghị định chế, sách hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, thủy sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh; sách hỗ trợ vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai vận động, tiếp nhận phân phối tiền hàng cứu trợ; sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội; sách bố trí dân cư vùng thiên tai; sách hỗ trợ hộ nghèo nâng cao điều kiện an toàn chỗ ở, ứng phó với lũ, lụt vùng Bắc Trung duyên hải miền Trung Thông tư hướng dẫn thống kê, đánh giá thiệt hại thiên tai gây ra; Chỉ thị việc tăng cường cơng tác phịng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn giai đoạn 2016 – 2020; Tiêu chí an tồn trước thiên tai Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn Hướng dẫn hộ gia đình PCTT; Thơng tư quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động làm cơng việc có tính chất đặc biệt lĩnh vực phòng chống thiên tai Hệ thống tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia rà soát, bổ sung Những năm qua, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, 294 tiêu chuẩn quốc gia, 70 tiêu chuẩn sở PCTT liên quan đến công tác PCTT hoàn thiện để ban hành tiếp 38 tiêu chuẩn quốc gia nhằm góp phần hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật phục vụ công tác quản lý thống quy hoạch, thiết kế thi cơng cơng trình hạ tầng nhằm đảm bảo bền vững, an toàn trước thiên tai Tổ chức máy Thực quy định pháp luật phòng, chống thiên tai, hệ thống tổ chức phòng, chống thiên tai cấp từ Trung ương đến địa phương bước kiện toàn để thực nhiệm vụ đạo, huy phòng, chống thiên tai; tổ chức gồm hai hệ thống: hệ thống quan quản lý nhà nước PCTT hệ thống quan điều phối liên ngành, đạo, huy công tác PCTT từ Trung ương đến địa phương 2.1 Cơ quan quản lý nhà nước phòng chống thiên tai Tổ chức máy PCTT chia làm cấp, Chính phủ thống quản lý nhà nước PCTT phạm vi nước, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước PCTT, cụ thể: a) Ở Trung ương: Cơ quan thực nhiệm vụ quản lý nhà nước phòng chống thiên tai Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn mà trực tiếp Tổng cục PCTT với phận tham mưu quản lý nhà nước 01 đơn vị nghiệp có đơn vị gồm: Vụ Kiểm sốt an tồn thiên tai; Vụ Quản lý thiên tai cộng đồng; Vụ Quản lý đê điều; Cục Ứng phó khắc phục hậu thiên tai;Vụ Kế hoạch tài chính, Vụ Khoa học cơng nghệ Hợp tác quốc tế, Vụ Pháp chế tra, Văn phịng Tổng cục; Trung tâm sách kỹ thuật PCTT Các bộ, ngành khơng có quan chun trách PCTT mà nhiệm vụ giao cho quan kiêm nhiệm; theo chức nhiệm vụ tham mưu để phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực quản lý nhà nước lĩnh vực phụ trách theo phân công Chính phủ + Thành lập Quỹ ứng phó khắc phục hậu thiên tai khẩn cấp; + Xây dựng, ban hành sách thúc đẩy bảo hiểm rủi ro thiên tai; - Kiện toàn tổ chức máy: + Hàng năm tổ chức kiện toàn máy đạo, huy phòng chống thiên tai cấp; + Xây dựng thực Đề án nâng cao lực cho lực lượng TKCN; + Xây dựng thực Đề án nâng cao lực quốc gia phòng chống thiên tai; + Xây dựng thực Đề án xây dựng công cụ hỗ trợ điều hành theo thời gian thực; - Quy hoạch, kế hoạch phịng chống thiên tai + Rà sốt, điều chỉnh, xây dựng quy hoạch ngành quốc gia phòng chống thiên tai thủy lợi, quy hoạch phòng chống lũ tuyến sơng có đê, quy hoạch đê điều, quy hoạch thủy lợi, quy hoạch có tính chất kỹ thuật chuyên ngành phòng chống thiên tai liên quan đến phịng chống thiên tai; + Xây dựng, rà sốt, tổ chức thực kế hoạch phòng chống thiên tai quốc gia, bộ, ngành địa phương; + Xây dựng kế hoạch quản lý tổng hợp lưu vực sơng hoạt động phịng chống thiên tai, trọng quản lý lũ, lũ quét, sạt lở đất, sạt lở bờ sơng, xói lở bờ biển - Nâng cao lực dự báo, cảnh báo + Xây dựng, rà soát việc đánh giá rủi ro thiên tai, phân vùng rủi ro thiên tai, lập đồ cảnh báo thiên tai, lũ, lũ quét, sạt lở đất; ngập lụt; sạt lở bờ sơng, xói lở bờ biển; bão; nước biển dâng; động đất; sóng thần; hạn hán, xâm nhập mặn; + Rà soát, điều chỉnh, bổ sung cấp độ rủi ro thiên tai; kịch biến đổi khí hậu; kịch cảnh báo sóng thần; + Hoàn thiện hệ thống quan trắc, theo dõi, giám sát chuyên dùng khí tượng, thủy văn, mưa, lũ quét, sạt lở đất, xâm nhập mặn; + Tích hợp hệ thống quan trắc, nâng cao lực dự báo, cảnh báo thiên tai, đặc biệt mưa, lũ, lũ qt, sạt lở đất, sạt lở bờ sơng, xói lở bờ biển, hạn hán, xâm nhập mặn; + Xây dựng thực Đề án đại hóa ngành khí tượng thủy văn - Nâng cao nhận thức cộng đồng + Đưa kiến thức thiên tai vào chương trình cho cấp học; + Lồng ghép nội dung phòng chống thiên tai vào hoạt động cộng đồng; phổ biến kiến thức phòng chống thiên tai, kỹ xây nhà chống bão, lốc, nhà vượt lũ; 54 + Xây dựng lực lượng nòng cốt phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn lực lượng tình nguyện viên hướng dẫn, hỗ trợ phòng chống thiên tai đến tận cấp thơn, xã; + Xây dựng văn hóa phịng chống thiên tai cấp sở, thôn, bản, ấp; + Rà soát, điều chỉnh tổ chức thực Đề án nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro dựa vào cộng đồng; + Xây dựng triển khai thực Đề án thông tin, giáo dục, truyền thơng phịng chống thiên tai - Trồng rừng bảo vệ rừng đầu nguồn + Thiết lập, quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng bền vững đất quy hoạch cho lâm nghiệp; nâng tỷ lệ đất có rừng lên 47% vào năm 2030; + Trồng chắn sóng cho hệ thống đê sơng; trồng rừng ngập mặn bảo vệ đê biển kết hợp với phòng phịng chống xói lở bờ biển; + Xây dựng triển khai thực Đề án phát triển bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn, ven biển; - Phát triển, ứng dụng nghiên cứu khoa học công nghệ hợp tác quốc tế phòng chống thiên tai; + Nghiên cứu khoa học, kết hợp với kinh nghiệm truyền thống nâng cao lực dự báo, cảnh báo sớm thiên tai; + Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên tiến quản lý, vận hành; quan trắc, khai thác sử dụng sở liệu, chia sẻ thông tin; + Phát triển ứng dụng công nghệ mới, vật liệu vật liệu để xây dựng, củng cố công trình phịng chống thiên tai; + Rà sốt, nghiên cứu điều chỉnh thời vụ sản xuất, đổi kỹ thuật canh tác, chuyển đổi cấu sản xuất, phát triển giống trồng vật ni thích ứng với biến đổi khí hậu; phổ biến áp dụng cơng nghệ tưới tiên tiến, tiết kiệm nước; + Tăng cường lực quan nghiên cứu lĩnh vực phòng chống thiên tai; + Nghiên cứu sở khoa học phục vụ xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thiết kế, thi công, tu bảo dưỡng cơng trình phịng chống thiên tai tiêu chí kiểm sốt an tồn thiên tai; - Tăng cường hợp tác với tổ chức nước để đổi khoa học công nghệ ứng phó khẩn cấp khơi phục, xây dựng lại tốt sau thiên tai; - Tăng cường hợp tác song phương, đa phương với quốc gia, đối tác phát triển, nhà tài trợ, quan nghiên cứu khoa học khu vực giới phòng, chống thiên tai; b) Đối với biện pháp cơng trình - Chương trình xây dựng, củng cố, nâng cấp hệ thống đê sơng, đê biển; 55 - Chương trình đảm bảo an tồn hồ chứa nước; - Chương trình xây dựng cụm tuyến dân cư vượt lũ tránh bão; - Chương trình nâng cấp sở hạ tầng, trang thiết bị phịng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn; - Chương trình quản lý, khai thác bền vững nước ngầm khu vực miền Trung, Tây Nguyên; - Chương trình quản lý, khai thác, cải tạo lịng dẫn lũ tuyến sơng chính; - Các dự án đầu tư sở hạ tầng thuộc Đề án: + Hiện đại hóa hệ thống thủy lợi vùng đồng sơng Cửu Long; + Bảo vệ bờ biển, củng cố nâng cấp hệ thống đê biển vùng đồng sông Cửu Long; + Phịng chống sạt lở bờ sơng, xói lở bờ biển, tập trung đầu tư xử lý đoạn sạt lở bờ sơng, xói lở bờ biển nghiêm trọng, vùng đồng sông Cửu Long ven biển miền Trung; + Bố trí, xếp lại dân cư ven sông, kênh, rạch kết hợp xây dựng nông thôn vùng đồng sông Cửu Long; + Khu neo đậu cho tầu, thuyền tránh, trú bão theo quy hoạch; + Mở rộng độ cầu, cống hệ thống giao thông đường đường sắt bảo đảm thoát lũ; + Hỗ trợ xây dựng nhà chống bão, lũ, lũ quét, sạt lở đất, sạt lở bờ sông, bờ biển cho hộ nghèo; + Nâng cao lực Quốc gia phòng chống thiên tai; + Hiện đại hóa ngành khí tượng thủy văn; - Dự án tổng thể di dời dân cư khẩn cấp phòng chống lũ ống, lũ quét, sạt lở đất; - Các dự án xây dựng mới, nâng cấp hệ thống cơng trình thủy lợi; Đánh giá thực chiến lược Các nội dung đánh giá việc thực chiến lược, bao gồm: - Hệ thống văn pháp luật, chế, sách liên quan đến cơng tác phòng chống thiên tai; - Hiệu hoạt động phòng chống thiên tai thông qua mục tiêu giảm nhẹ thiệt hại rủi ro thiên tai; - Năng lực ứng phó, tìm kiếm cứu nạn dự báo, cảnh báo thiên tai; - Kiện toàn cấu tổ chức, máy phòng chống thiên tai; - Năng lực truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng, hiểu biết thiên tai phòng chống thiên tai; - Hiệu chương trình, đề án, dự án cơng trình phịng, chống thiên tai; 56 - Nguồn vốn khả cân đối vốn, ngân sách cho hoạt động phòng chống thiên tai; - Lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Bộ, ngành, địa phương dự án cụ thể - Phát triển bền vững vùng, địa phương trước tác động thiên tai - Phát triển, ứng dụng công nghệ, nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế cơng tác phịng, chống thiên tai VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN Chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc Bộ, ngành, địa phương thực chiến lược, kế hoạch quốc gia, sách, pháp luật phịng, chống thiên tai; nhiệm vụ mang tính chất liên ngành, liên vùng đảm bảo phối hợp hoạt động Bộ, ngành, địa phương, tổ chức cộng đồng doanh nghiệp; a) b) Chủ trì, phối hợp với Ủy ban Quốc gia ứng phó cố thiên tai tìm kiếm cứu nạn, hướng dẫn, đơn đốc Bộ, ngành, địa phương xây dựng, rà soát, cập nhật triển khai thực phương án ứng phó thiên tai địa bàn theo cấp độ rủi ro thiên tai; c) Chủ trì phối hợp với Bộ Nội vụ Ủy ban Quốc gia ứng phó cố, thiên tai Tìm kiếm cứu nạn xây dựng, củng cố hoàn thiện hệ thống quan đạo, huy phòng chống thiên tai từ trung ương đến sở; d) Chủ trì phối hợp với Bộ, ngành địa phương đạo rà soát, kiểm tra, xây dựng phương án đảm bảo an toàn sở hạ tầng kỹ thuật trước thiên tai; đ) Chỉ đạo tổ chức thực công tác khắc phục hậu quả, phục hồi tái thiết sau thiên tai; kiểm tra giám sát đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực hỗ trợ, phục hồi tái thiết sau thiên tai e) Chủ trì phối hợp với Bộ Ngoại giao quan liên quan tham mưu giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tổ chức điều phối hoạt động hợp tác quốc tế với quốc gia thượng nguồn, lưu vực sông, quốc gia, tổ chức quốc tế đối tác phịng chống ứng phó khắc phục hậu thiên tai Ủy ban Quốc gia ứng phó cố thiên tai tìm kiếm cứu nạn a) Chủ trì tổ chức tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn cố thiên tai; đạo, huy lực lượng làm nhiệm tìm kiếm cứu nạn, xử lý cố khắc phục hậu cố thiên tai gây ra; b) Chủ trì phối hợp với Ban Chỉ đạo Trung ương Phòng chống thiên tai đạo, huy động điều phối lực lượng, phương tiện bộ, ngành, địa phương tham gia thực phòng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn phạm vi nước; c) Phối hợp với Ban đạo Trung ương phịng, chống thiên tai kiểm tra, đơn đốc, hướng dẫn bộ, ngành, địa phương thực chiến lược, kế hoạch quốc gia, sách, pháp luật phịng chống thiên tai xây dựng, rà soát, cập nhật, 57 diễn tập, triển khai thực phương án ứng phó thiên tai địa bàn theo cấp độ rủi ro thiên tai d) Chủ trì phối hợp với Bộ Nội vụ Ban đạo Trung ương phịng, chống thiên tai xây dựng, củng cố hồn thiện hệ thống quan đạo, huy tìm kiếm cứu nạn từ trung ương đến sở; đ) Phối hợp với Ban Chỉ đạo Trung ương Phòng chống thiên tai Bộ, ngành, địa phương đạo rà soát, kiểm tra, xây dựng phương án đảm bảo an toàn sở hạ tầng kỹ thuật trước thiên tai; Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, địa phương quan liên quan tổ chức thực Chiến lược, tập trung vào nội dung: a) Rà sốt, ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành tổ chức thực chiến lược, kế hoạch, sách văn quy phạm pháp luật phòng, chống thiên tai; hướng dẫn triển khai nội dung phòng, chống thiên tai hoạt động ngành nông nghiệp PTNT; b) Chủ trì phối hợp với bộ, ngành, địa phương xây dựng chế giám sát Quốc hội, kế hoạch quản lý tổng hợp lưu vực sông hoạt động phịng chống thiên tai c) Rà sốt, tổng hợp danh mục, nhu cầu kinh phí cần thiết cho hoạt động phòng, chống thiên tai đột xuất, hàng năm, năm năm, đề xuất Bộ, ngành liên quan để tổng hợp, báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; d) Chủ trì phối hợp với Bộ Nội vụ quan liên quan đề xuất kiện tồn, nâng cấp tổ chức, máy phịng, chống thiên tai đảm bảo quy mô, thẩm quyền để quản lý, đạo, huy tồn diện cơng tác phịng, chống thiên; đ) Xây dựng, rà soát kế hoạch quản lý tổng hợp lưu vực sông hoạt động phịng chống thiên tai; e) Rà sốt, xây dựng quy hoạch có tính chất kỹ thuật chun ngành phịng chống thiên tai có liên quan phịng chống thiên tai bảo đảm phát triển bền vững; g) Xây dựng, rà soát quy hoạch ngành quốc gia phòng chống thiên tai, thủy lợi, quy hoạch thủy lợi, quy hoạch đê điều, quy hoạch phòng chống lũ tuyến sơng có đê quy hoạch khác phịng chống thiên tai thủy lợi; h) Rà soát, điều chỉnh xây dựng chương trình, đề án phịng chống thiên tai liên quan đến phòng chống thiên tai theo chức năng, nhiệm vụ giao i) Rà soát, xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia bảo đảm an toàn trước thiên tai cơng trình phịng, chống thiên tai thuộc phạm vi quản lý; xây dựng số kiểm soát an toàn thiên tai phù hợp với giai đoạn 58 phát triển; thực kiểm soát, tra, giám sát hoạt động, cơng trình có nguy làm gia tăng rủi ro thiên tai; k) Tổ chức thống kê, xử lý thông tin, xây dựng sở liệu thiên tai phục vụ hoạt động quản lý nhà nước phòng, chống thiên tai; nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ phịng, chống thiên tai; l) Xây dựng hệ thống theo dõi, kiểm sốt diễn biến thiên tai an tồn cơng trình phịng chống thiên tai phục vụ hiệu cơng tác điều hành, ứng phó khắc phục hậu thiên tai; m) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực phương châm 04 chỗ phòng chống thiên tai xây dựng cộng đồng an toàn gắn với xây dựng nông thôn mới; n) Xây dựng khung giám sát số đánh giá thực chiến lược; tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực hàng năm tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm việc thực Chiến lược; đề xuất kiến nghị, trình Thủ tướng Chính phủ giải vấn đề phát sinh vượt thẩm quyền việc xây dựng Chiến lược cho giai đoạn Bộ Tài nguyên Môi trường a) Rà soát, ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành đạo thực văn quy phạm pháp luật theo thẩm quyền công tác dự báo, cảnh báo thiên tai, hướng dẫn lồng ghép, triển khai nội dung phòng, chống thiên tai hoạt động ngành tài nguyên môi trường; b) Lập quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống quan trắc, cảnh báo khí tượng thủy văn, hải văn; tổ chức thực hoạt động quan trắc, điều tra, khảo sát thu thập thông tin, liệu khí tượng thủy văn; xác định, đánh giá rủi ro thiên tai, phân vùng rủi ro thiên tai lập đồ cảnh báo thiên tai; c) Ban hành quy định mạng lưới quan trắc khí tượng thủy văn; đạo, hướng dẫn ngành liên quan địa phương triển khai thực nghiêm quy định pháp luật xây dựng trạm khí tượng thủy văn chuyên dùng, đặc biệt trạm khí tượng thủy văn phục vụ vận hành hồ chứa nước; d) Chỉ đạo thực dự báo, cảnh báo, cung cấp đầy đủ, kịp thời xác thơng tin tin dự báo, cảnh báo cố, thiên tai liên quan đến khí tượng, thủy văn, hải văn cho Ban Chỉ đạo Trung ương Phòng chống thiên tai, bộ, ngành, địa phương phương tiện thông tin đại chúng theo quy định; đ) Rà soát, xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia bảo đảm an tồn trước thiên tai cơng trình thuộc phạm vi quản lý; e) Rà sốt, hồn thiện, lập quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch tài nguyên nước, quy hoạch bảo vệ môi trường, quy hoạch khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên 59 vùng bờ Kiểm soát chặt chẽ việc khai thác cát, tài ngun khống sản, nước ngầm đảm bảo khơng làm tăng nguy xói lở bờ sơng, bờ biển sụt lún đất; g) Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ; hợp tác quốc tế việc dự báo, cảnh báo thiên tai; bồi dưỡng nghiệp vụ cho người làm công tác dự báo, cảnh báo; tuyên truyền, phổ biến kiến thức, kinh nghiệm pháp luật dự báo, cảnh báo thiên tai Bộ Quốc phịng a) Rà sốt, ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành đạo thực văn quy phạm pháp luật phối hợp quan, đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng với quan, tổ chức khác phòng, chống thiên tai; hướng dẫn triển khai nội dung phòng, chống thiên tai lĩnh vực quốc phòng; b) Rà soát, xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia bảo đảm an toàn trước thiên tai cơng trình thuộc phạm vi quản lý; c) Chỉ đạo việc triển khai biện pháp khẩn cấp bảo vệ tính mạng, tài sản nhân dân, nhà nước; kiểm tra cơng trình, phương tiện lực lượng huy động sử dụng ứng phó cần thiết; đạo, huy quan, đơn vị thuộc quyền tổ chức lực lượng, phương tiện, trang thiết bị, vật tư chuyên dùng để ứng phó, tìm kiếm cứu nạn khắc phục hậu thiên tai; đ) Chỉ đạo Quân khu, quan quân địa phương cấp tham mưu cho Ủy ban nhân dân cấp thực cơng tác ứng phó thiên tai tìm kiếm cứu nạn theo lĩnh vực phân cơng; e) Chủ trì, phối hợp với Bộ: Giao thông vận tải, Tài nguyên Môi trường, Khoa học Công nghệ, Công an, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, bộ, ngành Ủy ban nhân dân cấp tỉnh liên quan xây dựng Kế hoạch ứng phó thảm họa động đất, sóng thần; Bộ Cơng an a) Rà sốt, ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành đạo thực văn quy phạm pháp luật bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội phòng, chống thiên tai; hướng dẫn triển khai nội dung phòng, chống thiên tai hoạt động ngành Cơng an; b) Rà sốt, xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia bảo đảm an tồn trước thiên tai cơng trình thuộc phạm vi quản lý; c) Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan quyền địa phương bảo đảm an ninh trị, trật tự an tồn xã hội vùng khu vực xảy cố, thiên tai tìm kiếm cứu nạn; 60 d) Phối hợp với Bộ Quốc phòng, Bộ, quan ngang Bộ, địa phương tham gia cứu hộ, cứu nạn khắc phục hậu thiên tai gây Chỉ đạo, điều hành quản lý lực lượng Công an chuyên trách làm nhiệm vụ cứu nạn, cứu hộ theo quy định; Bộ Cơng Thương a) Rà sốt, ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành đạo thực văn quy phạm pháp luật bảo đảm an tồn cho cơng trình hồ chứa thủy điện thuộc phạm vi quản lý phòng, chống thiên tai; hướng dẫn triển khai nội dung phòng, chống thiên tai hoạt động ngành Cơng thương; b) Rà sốt, xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia bảo đảm an tồn trước thiên tai cơng trình thuộc phạm vi quản lý; c) Phối hợp với Ban Chỉ đạo Trung ương Phòng chống thiên tai đạo việc vận hành hồ chứa thủy điện; tăng cường công tác cảnh báo vận hành xả lũ, phát điện đảm bảo an toàn cho nhân dân vùng hạ du; chủ động phối hợp với địa phương khu vực hạ du nhà máy để lắp đặt bổ sung thiết bị cảnh báo vận hành xả lũ phát điện; d) Chỉ đạo thực việc bảo đảm an tồn khu vực khai thác khống sản, an tồn nguồn điện, đường dây tải điện sở công nghiệp Bộ quản lý; chuẩn bị phương tiện, vật tư dự phòng, nhân lực để kịp thời khắc phục cố thiên tai gây ra, nhanh chóng khơi phục cấp điện trở lại đảm bảo an tồn, đặc biệt có phương án trì cấp điện cho hoạt động phòng chống thiên tai đ) Chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, có kế hoạch chuẩn bị mặt hàng thiết yếu cung ứng cho nhân dân, trọng khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng thường xuyên bị thiên tai; phối hợp với quyền địa phương cấp thực tốt việc dự phòng chỗ thiên tai xảy Bộ Giao thông vận tải a) Rà sốt, ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành đạo thực văn quy phạm pháp luật bảo đảm giao thông phòng, chống thiên tai; b) Lập quy hoạch, kế hoạch đạo thực lồng ghép nhiệm vụ phịng, chống thiên tai, biến đổi khí hậu vào chương trình phát triển hạ tầng ngành giao thông vận tải hoạt động ngành Giao thơng vận tải; c) Rà sốt, xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia bảo đảm an tồn trước thiên tai cơng trình thuộc phạm vi quản lý; d) Chỉ đạo thực việc triển khai kế hoạch, phương án đảm bảo an toàn giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không xảy thiên tai; Chuẩn bị đầy đủ lực lượng, phương tiện, vật tư dự phòng phục vụ công tác ứng cứu khắc phục cố giao thông; thực kiểm tra khu vực giao thông xung 61 yếu để có phương án đảm bảo giao thơng thơng suốt thời gian nhanh có cố thiên tai gây ra; d) Phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn kiểm tra, rà soát khu neo đậu tàu thuyền tránh trú bão; tăng cường kiểm tra trang thiết bị an toàn tàu thuyền mùa bão, lũ; đạo Trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải Việt Nam đảm bảo trì lực lượng, phương tiện chuyên dụng tìm kiếm cứu nạn, sẵn sàng tham gia ứng cứu có lệnh; đạo Đài Thơng tin duyên hải tăng cường trực canh, phát tín hiệu thơng báo diễn biến, đường có bão áp thấp nhiệt đới biển Đông Bộ Xây dựng a) Rà soát, ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành đạo thực văn quy phạm pháp luật bảo đảm an tồn cho cơng trình xây dựng phù hợp với pháp luật phòng, chống thiên tai; b) Xây dựng, ban hành tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an tồn cơng trình phù hợp với thiên tai; c) Chủ trì, phối hợp với Bộ ngành quan liên quan rà soát, chỉnh sửa, bổ sung thực quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch đô thị, nông thôn phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội điều kiện thiên tai vùng; lồng ghép nội dung phòng chống thiên tai vào hoạt động ngành xây dựng; d) Rà soát quy hoạch thoát nước kiểm tra hệ thống tiêu nước thị nhằm đảm bảo việc phân vùng, thoát lũ, đảm bảo chống ngập úng đô thị Kiểm tra kế hoạch tu, bảo trì nạo vét hệ thống tiêu nước khu vực thường xuyên xảy ngập úng cục có mưa, bão có giải pháp khắc phục tình trạng ngập úng cục có mưa lớn; đ) Chủ trì phối hợp với Bộ ngành quan liên quan kiểm định chất lượng cơng trình dạng tháp; đạo việc lập phương án đảm bảo an toàn cho cơng trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật có giải pháp bảo vệ, phịng ngừa khắc phục cố xảy thiên tai; 10 Bộ Thông tin Truyền thơng a) Rà sốt, ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành đạo thực văn quy phạm pháp luật bảo đảm thơng tin phịng, chống thiên tai; hướng dẫn triển khai nội dung phòng, chống thiên tai hoạt động ngành Thông tin truyền thơng; b) Rà sốt, xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia bảo đảm an toàn trước thiên tai cơng trình thuộc phạm vi quản lý; c) Phối hợp với Bộ Quốc phòng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Tài nguyên Môi trường xây dựng mạng thông tin liên lạc, thông báo, báo 62 động đài quan sát, trạm quan sát, trung tâm nghiên cứu với quan thường trực Phịng chống thiên tai tìm kiếm Cứu nạn cấp; d) Chủ trì phối hợp với Bộ Nông nghiệp PTNT, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quan liên quan xây dựng chương trình truyền thơng, nâng cao nhận thức cộng đồng phòng, chống thiên tai; đ) Chỉ đạo quan, đơn vị thuộc bộ, doanh nghiệp bưu chính, viễn thơng huy động lực lượng, phương tiện ngành tham gia bảo đảm thông tin liên lạc phục vụ hoạt động phòng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn; sử dụng phương tiện thông tin đại chúng tuyên truyền, phổ biến pháp luật, kiến thức phịng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn, thông tin, hoạt động công tác phịng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn cho cấp quyền, người dân cộng đồng 11 Bộ Y tế a) Rà soát, ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành đạo thực văn quy phạm pháp luật y tế phòng, chống thiên tai; hướng dẫn triển khai nội dung phòng, chống thiên tai hoạt động ngành Y tế; b) Rà soát, xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia bảo đảm an tồn trước thiên tai cơng trình thuộc phạm vi quản lý; c) Chỉ đạo, hướng dẫn sở y tế, bệnh viện, viện nghiên cứu, trung tâm y tế dự phòng chuẩn bị thuốc, trang bị y tế lực lượng sẵn sàng động cấp cứu, vận chuyển, điều trị người bị nạn trước, sau thiên tai xảy ra; d) Chỉ đạo quan, tổ chức, đơn vị trực thuộc chuẩn bị thuốc, trang bị y tế, lực lượng sẵn sàng động cấp cứu, vận chuyển, điều trị người bị nạn; điều trị dự phịng, vệ sinh mơi trường, dập dịch bệnh nguy hiểm đảm bảo an toàn sau thiên tai 12 Bộ Ngoại giao a) Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành chức thông qua đường ngoại giao, đề nghị quan chức nước giúp đỡ, hỗ trợ người, phương tiện Việt Nam vào trú tránh tìm kiếm cứu nạn có thiên tai xảy ra; làm thủ tục cần thiết giải vấn đề phát sinh để đưa người, phương tiện nước; b) Tổ chức điều phối hoạt động hợp tác quốc tế với quốc gia thượng nguồn, lưu vực sông, quốc gia, tổ chức quốc tế đối tác phịng chống ứng phó khắc phục hậu thiên tai; thực việc thúc đẩy quốc gia thượng nguồn, lưu vực hợp tác khai thác sử dụng bền vững, công tài nguyên nước; c) Phối hợp với Ban Chỉ đạo Trung ương Phòng chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp PTNT Bộ, ngành, quan có liên quan mở rộng tăng cường quan hệ đối tác chiến lược phịng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí 63 hậu; nghiên cứu, đề xuất việc thiết lập, xây dựng khuôn khổ hợp tác với nước, tổ chức đối tác quốc tế lĩnh vực phòng chống thiên tai; tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài, bao gồm vốn đầu tư, khoa học công nghệ, nâng cao lực để hỗ trợ Việt Nam ứng phó, khắc phục có hiệu với phịng chống thiên tai, biến đổi khí hậu 13 Bộ Kế hoạch Đầu tư a) Rà soát, ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành đạo thực văn quy phạm pháp luật kế hoạch, đầu tư phịng, chống thiên tai; b) Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành quan liên quan xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển bền vững vùng, miền thích ứng với biến đổi khí hậu theo phương pháp tích hợp đa ngành, sở quy hoạch ngành, lĩnh vực; lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước, Bộ địa phương; hướng dẫn triển khai nội dung phòng, chống thiên tai hoạt động ngành; c) Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Ban Chỉ đạo Trung ương phịng chống thiên tai, bộ, ngành có liên quan tổng hợp kế hoạch đầu tư phát triển năm, hàng năm lĩnh vực phòng chống thiên tai bộ, ngành, địa phương vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm, hàng năm nhà nước; bảo đảm kết hợp phát triển kinh tế - xã hội gắn với nhiệm vụ phòng chống thiên tai, đảm bảo an ninh, quốc phòng; d) Xây dựng chế huy động thu hút nguồn lực, khuyến khích tham gia đầu tư thành phần kinh tế nhà nước, doanh nghiệp người dân vào hoạt động phòng chống thiên tai; Ưu tiên bố trí nguồn vốn cho cơng trình phịng chống thiên tai có tính kết nối liên vùng, liên tỉnh, phục vụ đa mục tiêu, hạn chế tác động bất lợi thiên tai, biến đổi khí hậu; đ) Bố trí vốn đầu tư hoạt động phòng, chống thiên tai; nghiên cứu chế, sách phát triển hình thức đầu tư có tham gia nhà nước tư nhân; 14 Bộ Tài a) Rà sốt, ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành đạo thực văn quy phạm pháp luật tài cho phịng, chống thiên tai, sách bảo hiểm rủi ro thiên tai; hướng dẫn triển khai nội dung phòng, chống thiên tai hoạt động ngành Tài chính; b) Chủ trì bố trí ngân sách chi thường xuyên cho bộ, quan trung ương thực hoạt động phòng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn theo quy định Luật ngân sách nhà nước, Luật Phòng, chống thiên tai văn hướng dẫn; 64 c) Chủ trì, phối hợp với Ban Chỉ đạo Trung ương phịng chống thiên tai, Bộ Nơng nghiệp PTNT quan liên quan nghiên cứu, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét việc thành lập quy phịng chống thiên tai Trung ương nhằm huy động tối đa nguồn lực, đặc biệt vốn ngân sách để ứng phó khắc phục có hiệu quả, đảm bảo ổn định đời sống, sinh hoạt tái thiết sau thiên tai; d) Phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư quan liên quan kịp thời bố trí nguồn lực để đẩy nhanh tiến độ triển khai, phát huy hiệu chương trình, dự án, đề án phòng chống thiên tai Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; nghiên cứu, xây dựng chế, sách huy động, quản lý sử dụng hiệu nguồn lực để triển khai chương trình, dự án phịng chống thiên tai đ) Chỉ đạo việc xuất, cấp kịp thời, đầy đủ trang thiết bị dự trữ quốc gia cho công tác phịng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn có lệnh cấp có thẩm quyền 15 Bộ Nội vụ a) Rà soát, ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành đạo thực văn quy phạm pháp luật lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai tổ chức máy Bộ địa phương; b) Phối hợp với Ban Chỉ đạo trung ương Phòng chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề xuất trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ kiện tồn tổ chức, máy phịng, chống thiên tai đảm bảo quy mô, thẩm quyền để quản lý, đạo, huy sẵn sàng ứng phó với tình thiên tai; c) Phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn đề xuất với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chế độ đãi ngộ cán bộ, cơng chức, viên chức làm cơng tác phịng, chống thiên tai 16 Bộ Giáo dục Đào tạo a) Rà sốt, ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành đạo thực văn quy phạm pháp luật lồng ghép kiến thức phịng, chống thiên tai vào chương trình cấp học; hướng dẫn triển khai nội dung phòng, chống thiên tai hoạt động ngành Giáo dục đào tạo; b) Rà soát, xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia bảo đảm an toàn trước thiên tai cơng trình thuộc phạm vi quản lý; đạo lập quy hoạch xây dựng trường học, sở giáo dục, đào tạo kết hợp phòng, chống thiên tai phù hợp với đặc điểm thiên tai vùng, địa phương để bảo đảm an tồn cho người cơng trình; c) Chủ trì, phối hợp với Ban Chỉ đạo Trung ương Phòng chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp PTNT bộ, ngành liên quan tổ chức, đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ nhà giáo cán quản lý sở giáo dục kiến thức phòng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn; 65 d) Chủ trì phối hợp với quan có liên quan xây dựng chương trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho lực lượng chuyên trách, kiêm nhiệm cơng tác phịng chống thiên tai phổ biến kiến thức kỹ kiến thức phòng chống thiên tai; đ) Phối hợp với Chỉ đạo Trung ương Phịng chống thiên tai, Bộ Nơng nghiệp PTNT bộ, ngành liên quan xây dựng chương trình, nội dung, giáo trình tài liệu đào tạo phịng chống thiên tai vào chương trình hoạt động ngoại khóa cấp học, bậc học 17 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội a) Rà soát, ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành đạo thực văn quy phạm pháp luật cứu trợ xã hội việc khắc phục hậu thiên tai; hướng dẫn triển khai nội dung phòng, chống thiên tai hoạt động ngành Lao động, thương binh xã hội; b) Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan Ủy ban nhân dân tỉnh rà soát, tổng hợp số hộ gia đình, nhân có nguy thiếu đói thiên tai gây để cứu trợ xã hội đột xuất sớm ổn định đời sống nhân dân vùng bị thiên tai, trình Thủ tướng Chính phủ định; Xây dựng thực sách người thực nhiệm vụ phòng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn bị ốm đau, tai nạn, bị thương bị chết theo quy định pháp luật; c) Hướng dẫn việc lồng ghép giới, hỗ trợ đối tượng dễ bị tổn thương hoạt động phòng, chống thiên tai 18 Bộ Khoa học Cơng nghệ a) Rà sốt, ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành đạo thực văn quy phạm pháp luật khoa học công nghệ việc khắc phục hậu thiên tai; hướng dẫn triển khai nội dung phịng, chống thiên tai hoạt động khoa học cơng nghệ; b) Rà sốt, hồn thiện chế, sách hỗ trợ ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ, đặc biệt cơng nghệ cao phịng chống thiên tai; c) Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành địa phương liên quan triển khai có hiệu chương trình, nhiệm vụ khoa học cơng nghệ trọng điểm, ưu tiên bố trí nguồn lực khoa học, cơng nghệ có trọng tâm, trọng điểm lĩnh vực phịng chống thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu; c) Tổ chức nghiên cứu vấn đề bảo vệ mơi trường, phịng chống thiên tai, giảm nhẹ tổn thương, tác động tiêu cực biến đổi khí hậu gây ra; tăng cường hợp tác quốc tế nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao công nghệ phục vụ phòng chống thiên tai; 66 19 Bộ, ngành, quan, tổ chức khác trung ương Theo chức nhiệm vụ giao có trách nhiệm xây dựng kế hoạch, xây dựng triển khai thực chương trình, đề án, dự án trọng điểm phạm vi quản lý; Định kỳ hàng năm báo cáo tiến độ thực mục tiêu, nhiệm vụ Chiến lược theo phạm vi quản lý; tổng kết đánh giá cuối kỳ gửi Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống thiên tai 20 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh a) Chủ trì phối hợp với Ban Chỉ đạo Trung ương phịng chống thiên tai, Bộ Thơng tin Truyền thơng quan có liên quan đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cấp quyền người dân nhận thức đầy đủ, xác thiên tai rủi ro thiên tai, thách thức phòng chống thiên tai; Tổ chức triển khai thực pháp luật phòng, chống thiên tai; b) Xây dựng, phê duyệt tổ chức thực kế hoạch phòng, chống thiên tai thuộc phạm vi quản lý; c) Tổ chức thực việc lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương; d) Chủ động rà soát, xây dựng, triển khai quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chuyên ngành phù hợp với điều kiện cụ thể, quy luật tự nhiên địa phương, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu; đ) Xây dựng phê duyệt phương án ứng phó thiên tai địa bàn; tổ chức việc chuẩn bị nhân lực, vật tư, phương tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm tổ chức diễn tập theo phương án duyệt; e) Nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, Chú trọng lực lượng sở, cộng đồng theo phương châm chỗ g) Kiểm tra, đôn đốc việc dự trữ lương thực, nhu yếu phẩm, hóa chất xử lý nước, thuốc chữa bệnh, phòng dịch, phương tiện, vật tư trang thiết bị theo phương châm bốn chỗ để chủ động ứng phó thiên tai xảy ra; h) Xây dựng, tu bổ, nâng cấp quản lý, bảo vệ cơng trình phịng, chống thiên tai địa bàn thuộc trách nhiệm quản lý; i) Tổ chức thường trực, huy cơng tác ứng phó thiên tai; tổng hợp, thống kê, đánh giá thiệt hại thiên tai gây ra; k) Chỉ đạo, tổ chức thực biện pháp bảo vệ sản xuất xảy thiên tai để giảm nhẹ thiệt hại, nhanh chóng phục hồi sản xuất; l) Tổ chức quản lý, phân phối tiền, hàng cứu trợ khẩn cấp Nhà nước, tổ chức cộng đồng để ổn định đời sống, phục hồi sản xuất khắc phục hậu thiên tai theo quy định pháp luật 67 m) Chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc Ủy ban nhân dâp cấp huyện, cấp xã xây dựng kế hoạch triển khai thực nội dung Chiến lược BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 68 ... dung Đề án Chiến lược Quốc gia phòng chống thiên tai kèm theo Tờ trình số 6166/TTr-BNN-TCTL ngày 21/7/2016, Đề án Chiến lược quốc gia phòng chống thiên tai lần cập nhật tình hình thiên tai, thiệt... Quyết định Chiến lược Quốc gia Phịng chống thiên tai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 kèm theo) 29 PHẦN THỨ BA QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU CỦA CHIẾN LƯỢC I QUAN ĐIỂM Phòng chống thiên tai nhiệm vụ quan... Chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 (sau gọi tắt Chiến lược quốc gia 172) với mục tiêu: “Huy động nguồn lực để thực có hiệu cơng tác phịng, chống giảm nhẹ thiên tai

Ngày đăng: 15/04/2020, 08:05

Mục lục

    PHẦN THỨ NHẤT KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ PHÒNG,

    CHỐNG VÀ GIẢM NHẸ THIÊN TAI ĐẾN NĂM 2020

    I. NHỮNG MẶT ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC

    1. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

    2. Tổ chức bộ máy

    3. Lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội

    4. Cơ sở hạ tầng phòng chống thiên tai

    5. Công tác dự báo cảnh báo thiên tai

    6. Quản lý tàu thuyền hoạt động trên biển

    7. Nhận thức cộng đồng về phòng chống thiên tai

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan