ÓI CHU KỲ Ở TRẺ EM, ĐH Y DƯỢC TP HCM

37 109 0
ÓI CHU KỲ Ở TRẺ EM, ĐH Y DƯỢC TP HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng dành cho sinh viên y khoa, bác sĩ đa khoa, sau đại học. ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh. CVS: Cyclic vomiting syndrome Là một rối loạn chức năng mãn tính, được mô tả là: - những cơn ói tái diễn, có từng đợt riêng biệt, giống như khuôn, tự giới hạn. - xen kẽ giữa các cơn trẻ hoàn toàn bình thường Chẩn đoán bằng những tiêu chuẩn về triệu chứng điển hình, và các test XN, chẩn đoán hình ảnh, nội soi không bất thường.

HỘI CHỨNG ÓI CHU KỲ Ở TRẺ EM ĐỊNH NGHĨA • • • CVS: Cyclic vomiting syndrome Là rối loạn chức mãn tính, mơ tả là: - ói tái diễn, có đợt riêng biệt, giống khuôn, tự giới hạn - xen kẽ trẻ hồn tồn bình thường Chẩn đốn tiêu chuẩn triệu chứng điển hình, test XN, chẩn đốn hình ảnh, nội soi khơng bất thường TỔNG QUAN Lịch sử: • 1806, trường hợp mô tả Pháp () Heberden • 1882, Samuel Gee Anh: mô tả cách xác • 1898: Witney: lưu ý mối liên hệ đau nửa đầu CVS • Gần đây: sinh bệnh họa liên quan với bệnh chuyển hóa ty lạp thể, rối loạn tự miễn đáp ứng stress • Những nghiên cứu sau này: vai trò hệ thần kinh nội tiết, đặc biệt CRF (corticotropin releasing factor) vùng đồi  Tần suất -     0.04 - 2% trẻ tuổi học Caucasian: 2% trẻ – 15 tuổi Giới tính : Nữ > Nam Tuổi: thường trẻ 4-7 tuổi, gặp sơ sinh Tuổi trung bình khởi phát triệu chứng: 4,8 tuổi Những trường hợp bị bỏ sót chẩn đoán: thời gian chẩn đoán trễ 1,9 năm với # 15 ói Tuổi TB khỏi bệnh: 10 tuổi; 1/3 phát triển thành chứng nhức đầu Migrain Chủng tộc: gặp nhiều người da trắng Khó nhận biết, chẩn đốn hay bị trì hỗn • Khơng có XN đặc hiệu cho CVS • Thường chẩn đốn nhầm: Viêm dày ruột, ngộ độc thức ăn,TNDDTQ, rối loạn tiêu hóa, … => điều trị không  Ngoại khoa  Điều trị tâm lý, nhập viện BV tâm thần  Stress cho bệnh nhân gia đình • Ảnh hưởng – 15% thời gian sống trẻ Khoảng 24 ngày/ năm phải nghỉ học • Nhập viện thường xuyên để truyền dịch, chi phí điều trị tốn 17.035 € • Mức độ ảnh hưởng đến trẻ tùy thuộc: o kiểu ói o thời gian khởi phát o mức độ kéo dài o triệu chứng kèm ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG    Cơn thường xảy buổi sáng (khoảng 3-4 hay sau thức dậy) Thường khởi phát sau: rối loạn tâm lý (dịp sinh nhật, kỳ nghỉ, học tập); stress thể chất (nhiễm trùng, thiếu ngủ, kinh nguyệt) CVS thường khởi phát sớm trẻ, triệu chứng nơn dịu khởi phát đau nửa đầu trẻ lớn, số tồn đến trưởng thành CÁC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG        Tuổi khởi phát: 4.8 tuổi Nam/ nữ: 57/43 Ói: nhiều cơn/ giờ, ói có mật (81%), có đàm (68.6%), có máu (34%) Số lần nơn trung bình : 31 Thời gian cơn: 27 Thời gian khởi phát điển hình: 01.11 – 07.00 Thời gian trung bình cơn: tuần  Các triệu chứng liên quan: lơ mơ (93%), buồn nôn (82%), đau bụng (81%), chán ăn (81%), nôn khan (79%), đau đầu (42%), sợ ánh sáng (38%), sợ âm (30%)  Các dấu hiệu liên quan: xanh xao (91%), tiếp xúc xã hội (54%), sốt (30%), tiêu chảy (30%), chảy nước dãi (27%) YẾU TỐ KHỞI PHÁT (Triggers)           Nhiễm trùng ( đường tiểu, viêm họng liên cầu, cảm, viêm xoang, viêm dày) Stress tích cực (sinh nhật, kì nghỉ, lễ hội) Một số thức ăn (Phơ mai, chocolate, caffeine, bột ngọt) Rối loạn thể chất (thiếu ngủ) Say tàu xe ( ô tô, máy bay, ) Hen Dị ứng ( mùa, khói bụi hít, thức ăn) Kinh nguyệt Phẫu thuật / gây mê Thời tiết ( thay đổi nhiệt độ hay áp suất) ĐIỀU TRỊ Đánh giá Lâm sàng:  Tần suất  Mức độ nặng đợt ói  Rối loạn: nước, điện giải  Tác dụng phụ thuốc điều trị => Chọn biện pháp điều trị Bao gồm:  Điều trị cắt  Điều trị hỗ trợ  Điều trị dự phòng Mỗi giai đoạn CVS có liệu pháp điều trị riêng Fleisher DR, 2008 Điều trị cắt  Truyền dịch  Thuốc Anti-migraine – Sumatriptan (5HT1B/1D agonist): dùng trẻ > 12 tuổi  Thuốc Anti-emetic – Ondansetron (5HT antagonist), hiệu với benzodiazepine (Lorazepam) Cần điều trị sớm đầu Ngay ói đầu xảy ra, xem xét cấp cứu nhập viện để đánh giá nguy cần truyền dịch, cho thuốc Điều trị hỗ trợ - - - Phòng tối yên tĩnh Tránh yếu tố khởi phát bệnh: thức ăn, stress Bù dịch, nước, điện giải, lượng Chống nôn An thần (Lorazepam), giảm đau: kerotolac (NSAID), morphin PPI đau bụng nặng có ói máu Điều trị dự phòng  biện pháp:    Thay đổi lối sống Dùng thuốc Chỉ định     Ói thường xuyên > đợt/ tháng Ói kéo dài > – ngày Gây bệnh lý nặng phải nhập viện Nghỉ học Thay đổi cách sống    Là biện pháp khuyến cáo Đánh giá lại sau – tháng sau – ch kỳ ói ↓ 70% đợt bệnh Thay đổi cách sống  Trấn an hướng dẫn dự phòng       Tránh yếu tố khởi phát Ghi “nhật ký nôn “ yếu tố quan trọng khởi phát nôn Tránh ăn kiêng Nhận biết quan trọng hoạt động khởi phát ( hạn chế hoạt động đó) Tránh thức ăn khởi phát: sôcôla, phô mai, bột Tránh hoạt động gắng sức Thay đổi cách sống  Cung cấp Cacbohydrate: + Trái cây, thức uống có đường khác + Dùng thức ăn nhẹ xen kẽ bữa ăn chính, trước hoạt động thể lực, trước ngủ  Điều chỉnh lối sống tránh Migraine    Tập thể dục đặn (tránh thể dục gắng sức) Kế hoạch ăn uống điều độ ( tránh bỏ bữa) Tránh cà phê Điều trị thuốc   Khơng có nhiều nghiên cứu lâm sàng Cần đánh giá trước dùng thuốc:       Tuổi bệnh nhân Thuốc tâm thần kinh Liều lượng điều chỉnh Tác dụng phụ thuốc Khuyến cáo bắt đầu liều nhỏ nhất, tăng dần Uống ngày - có > đợt / 1-2 tháng và/hoặc đợt ói dội Thuốc phòng ngừa  Trẻ ≤ tuổi - Antihistamines: cyproheptadine (1st choice), pizotifen - β -Blockers: propranolol (2nd choice)  Trẻ > tuổi - Tricyclic antidepressants: amitryptyline (1st choice) - β -Blockers: propranolol (2nd choice)  Thuốc khác - Chống co giật: phenobarbital, valium - Thuốc bổ sung: L-carnitine, Coenzyme Q10 NASPGHAN 2008 Thuốc phòng ngừa: khuyến cáo    Trong báo cáo kinh nghiệm điều trị, hầu hết đáp ứng với amitriptyline, cyproheptadine và/ propanolol Liều dùng thay đổi theo tác dụng, tăng liều điều chỉnh sau – tuần để giảm nửa số chu kỳ ói Nếu thuốc khơng gây tác dụng phụ và/hoặc không cải thiện -> xem xét đổi thuốc khác Thông thường tác dụng phụ thuốc liên quan đến liều lượng thuốc Thuốc phòng ngừa: khuyến cáo  Nếu không đáp ứng, xem xét vấn đề: + Chẩn đốn khác ngồi CVS cần thiết test chẩn đoán thêm? + Liều thuốc đạt tối đa chưa? + Có tn thủ điều trị khơng? + So sánh liệu pháp thuốc ( đặc biệt amitriptyline với nhiều thuốc khác) + Các liệu pháp khác: carnitine, coenzyme Q, thuốc ngừa thai uống với estrogen liều thấp, châm cứu, liệu pháp tâm thần KẾT LUẬN  CVS: Rối loạn chức mạn tính, gặp lứa tuổi  Bệnh nguyên chưa rõ, có liên quan chuyển hóa ti lạp thể DNA  Thường hết triệu chứng lớn, 1/3 chuyển thành đau đầu migraine  Ngày quan tâm nghiên cứu nhiều nên phòng ngừa điều trị ngày hiệu ... chưa có xét nghiệm chun biệt để chẩn đốn xác định CVS Có nhiều tiêu chu n đưa nghiên cứu khác Cần loại trừ NN gây nôn tái diễn điều trị được: bệnh lý dày ruột, thần kinh, thận, chuyển hóa, nội tiết... gian đợt kéo dài vài - vài ngày - Khơng có NN rõ ràng gây nôn (XN, CĐHA, nội soi (-)) Tiêu chu n chẩn đoán  Tiêu chu n phụ: - Các đợt ói giống nhau: khởi phát, cường độ, thời gian, tần suất,... khuôn, tự giới hạn - xen kẽ trẻ hồn tồn bình thường Chẩn đốn tiêu chu n triệu chứng điển hình, test XN, chẩn đốn hình ảnh, nội soi khơng bất thường TỔNG QUAN Lịch sử: • 1806, trường hợp mô tả

Ngày đăng: 14/04/2020, 19:14

Mục lục

    HỘI CHỨNG ÓI CHU KỲ Ở TRẺ EM

    ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG

    CÁC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG

    YẾU TỐ KHỞI PHÁT (Triggers)

    Tiêu chuẩn chẩn đoán

    CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT

    Điều trị cắt cơn

    Điều trị hỗ trợ

    Điều trị dự phòng

    Thay đổi cách sống

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan