Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại Công ty TNHH Thanh Phong.DOC

83 2.2K 53
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại Công ty TNHH Thanh Phong.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại Công ty TNHH Thanh Phong

Luận văn tốt nghiệpMở đầuTrong giai đoạn hiện nay, khi mà xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đang diễn ra hết sức sôi động, các quốc gia trong đó có Việt nam đang lỗ lực hết mình để hội nhập với khu vực và thế giới thì hoạt động Thơng mại Quốc tế có vai trò hết sức to lớn trong sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nớc và sự lớn mạnh của các doanh nghiệp. Nhập khẩu cùng với xuất khẩu là hai mặt cấu thành hoạt động thơng mại quốc tế. Nhập khẩu giúp: bổ xung nguyên vật liệu, hàng hoá cho các doanh nghiệp; mở rộng khả năng tiêu dùng trong nớc bằng việc cung cấp các hàng hoá mà trong thời điểm nhất định các doanh nghiệp trong nớc cha sản xuất đợc, sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu, hoặc sản xuất với chi phí cao; góp phần vào sự nghiệp Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nớc.1. Lý do chọn đề tàimột sinh viên Chuyên ngành Thơng mại Quốc tế, đợc thực tập tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thanh Phong- một công ty kinh doanh đa ngành trong đó hoạt động nhập khẩu giữ vai trò chính, tuy nhiên hoạt động nhập khẩu của Công ty còn có nhiều hạn chế. Chính vì vậy em đã mạnh dạn chọn đề tài Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại Công ty TNHH Thanh Phong làm luận văn của mình. Em hi vọng rằng đề tài này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh cho Công ty, nhất là trong hoạt động nhập khẩu.2. Mục đích nghiên cứuSinh viên: Vũ Đắc Nghĩa, Lớp 37E5, Khoa Thơng mại Quốc tế 1 Luận văn tốt nghiệpTổng hợp, đánh giá những cơ sở luận về quy trình nhập khẩu để áp dụng cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu hiện nay.Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Thanh phong, quy trình nhập khẩu tại Công ty. Từ đó, đề ra những giải pháp để hoàn thiện quy trình nhập khẩu cho Công ty.3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứuNghiên cứu quy trình hoạt động nhập khẩu của các doanh nghiệp nói chung và thực trạng hoạt động nhập khẩu tại Công ty TNHH Thanh phong nói riêng. Cụ thể là các công việc: nghiên cứu thị trờng; giao dịch, đàm phán, kí kết hợp đồng nhập khẩu; tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu trong giai đoạn từ năm 2001 đến nay.4. Phơng pháp nghiên cứuĐể nghiên cứu đề tài này, trong quá trình thu thập thông tin để phân tích làm rõ vấn đề, em đã sử dụng một số phơng pháp sau: Phơng pháp điều tra phỏng vấn, phơng pháp phân tích tổng hợp, phơng pháp so sánh5. Kết cấu của luận vănNgoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn đợc chia làm 3 chơng: Chơng I: Lý luận chung về quy trình nhập khẩu Chơng này đa ra các cơ sở lý luận chung nhất về hoạt động nhập khẩuquy trình của hoạt động nhập khẩu.Sinh viên: Vũ Đắc Nghĩa, Lớp 37E5, Khoa Thơng mại Quốc tế 2 Luận văn tốt nghiệpChơng II: Thực trạng quy trình nhập khẩu tại Công ty TNHH Thanh PhongChơng này khái quát về Công ty TNHH Thanh Phong; phân tích thực trạng hoạt nhập khẩu của Công ty thông qua việc vận dụng cơ sở lý luận đã trình bày ở Chơng I; đa nhận xét về quy trình nhập khẩu của Công ty, nguyên nhân của những tồn tại.Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại Công ty TNHH Thanh PhongChơng này đa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại Công ty. Các giải pháp đợc đa ra dựa trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động nhập khẩu của Công ty ở Chơng II, đồng thời dựa trên định hớng phát triển của Công ty trong thời gian tới.Em xin chân thành cảm ơn cô giáo, Tiến sỹ Nguyễn Thị Mão đã tận tình hớng dẫn em thực hiện luận văn này. Đồng thời, em cũng xin cảm ơn Ban Giám đốc, các anh chị nhân viên trong Công ty TNHH Thanh Phong đã giúp em rất nhiều trong quá trình thực tập tại Công ty và trong việc thu thập số liệu cho bài luận văn này.Sinh viên: Vũ Đắc Nghĩa, Lớp 37E5, Khoa Thơng mại Quốc tế 3 Luận văn tốt nghiệpChơng ILý luận chung về quy trình nhập khẩuI.Vai trò của nhập khẩu với nền kinh tế quốc dân 1. Khái niệmNhập khẩu là hoạt động mua hàng hoá và dịch vụ từ nớc ngoài để phục vụ cho nhu cầu trong nớc hoặc tái xuất khẩu nhằm mục đích thu lợi. Hoạt động nhập khẩu có các đặc điểm sau:Một là, thị trờng nhập khẩu rất đa dạng. Mỗi quốc gia có lợi thế về sản xuất một số loại hàng hoá nhất định, do đó nhà nhập khẩu có thể lựa chọn nhập khẩu hàng hoá từ những quốc gia đem lại lợi ích cao nhất cho hoạt động nhập khẩu của mình.Hai là, khách hàng đầu vào (nguồn cung ứng), đầu ra (khách hàng) của doanh nghiệp rất đa dạng nó đợc thay đổi theo nhu cầu tiêu dùng trong nớc. Nguồn cung ứng hoặc khách hàng đầu ra có thể ổn định hoặc biến đổi, tập trung hoặc đa dạng phụ thuộc vào điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp, khả năng thích nghi và đáp ứng nhu cầu thị trờng cũng nh những biến động của nguồn cung ứng. Với đặc điểm này doanh nghiệp có thể có cơ hội lựa chọn các đối tác kinh doanh phù hợp để đem lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp của mình.Ba là, có nhiều phơng thức thanh toán. Có nhiều phơng thức thanh toán trong kinh doanh nhập khẩu giữa các bên nh : phơng thức nhờ thu ( Collection), phơng thức chuyển tiền ( Remitance), phơng thức tín dụng chứng từ( Documentary credit), Việc sử dụng ph ơng thức thanh toán nào là do hai bên tự thoả thuận và đợc quy định trong điều khoản của hợp đồng. Do vậy, nhà nhập khẩu cần chú ý để lựa chọn phơng thức thanh toán phù hợp nhất với điều kiện của mình. Sinh viên: Vũ Đắc Nghĩa, Lớp 37E5, Khoa Thơng mại Quốc tế 4 Luận văn tốt nghiệpBốn là, hoạt động nhập khẩu chịu sự chi phối của nhiều hệ thống luật pháp, tập quán. Nhập khẩu là hoạt động có sự tham gia của các đối tác có quốc tịch khác nhau nên chịu sự chi phối của các hệ thống luật pháp nh luật quốc tế, tập quán buôn bán quốc tế, luật quốc gia.Năm là, có nhiều phơng thức vận chuyển. Hoạt động nhập khẩu liên quan trực tiếp đến yếu tố nớc ngoài, hàng hóa đợc vận chuyển qua biên giới các quốc gia, hàng hoá thờng có khối lợng lớn và đợc vận chuyển qua đờng biển, đờng hàng không, đờng sắt, hay đa phơng thức.2. Vai trò của hoạt động nhập khẩu Đối với doanh nghiệp:Hoạt động nhập khẩu làm đa dạng hoá đầu vào cho các doanh nghiệp, góp phần giúp doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả hơn. Đầu vào ở đây có thể là máy móc thiết bị hiện đại, nguyên phụ liệu, linh kiện cần thiết đối với các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp; là hàng hoá, dịch vụ đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.Tham gia vào hoạt động kinh doanh nhập khẩu sẽ tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ, nhân viên của doanh nghiệp đợc nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn của mình, đặc biệt là trong việc giao dịch, đàm phán, kí kết và thực hiện hợp đồng thơng mại quốc tế.Nhập khẩu có hiệu quả sẽ mang lại lợi nhuận cho doanh, giúp doanh nghiệp có thể đầu t kinh doanh vào những lĩnh vực khác, mở rộng phạm vi kinh doanh của mình. Đối với nền kinh tế quốc dân:Thứ nhất, nhập khẩu giúp tận dụng năng lực sản xuất của quốc gia khác, làm cho thị trờng hàng hoá dịch vụ trong nớc thêm phong phú. Trong nền kinh tế hàng hoá hiện nay, đặc biệt là trong xu thế hội nhập và phân công lao động quốc tế thì nhu cầu về hàng hoá, dịch vụ phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của ngời dân là rất lớn và thờng xuyên biến đổi, sản xuất trong nớc tất nhiên không Sinh viên: Vũ Đắc Nghĩa, Lớp 37E5, Khoa Thơng mại Quốc tế 5 Luận văn tốt nghiệpthể đáp ứng đầy đủ cho tất cả các nhu cầu của nền kinh tế, chính vì vậy nhập khẩu có vai trò rất quan trọng trong việc bổ xung những hàng hoá mà trong nớc cha sản xuất đợc, sản xuất đợc nhng cha đủ đáp ứng nhu cầu, hoặc sản xuất với chi phí quá cao. Nhập khẩu giúp cho cung cầu trở lên trùng khớp hơn, nâng cao sự lựa chọn cho ngời dân. Mặt khác, việc nhập khẩu sẽ làm cho tính cạnh tranh trong việc cung ứng hàng hoá dich vụ tăng lên, thúc đẩy các doanh nghiệp trong nớc phải nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm để nâng cao khả năng cạnh tranh, điều này làm tăng lợi ích cho ngời tiêu dùng.Thứ hai, nhập khẩu giúp chúng ta có thể chuyên môn hoá sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất, thay thế các máy móc thiết bị lạc hậu bằng các máy móc thiết bị hiện đại, góp phần vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Trong điều kiện của nớc ta hiện nay, việc nhập khẩu máy móc thiết bị hiện đại, nhập khẩu công nghệ là rất cần thiết. Bởi lẽ, nớc ta là một nớc chậm phát triển, đang trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế, chúng ta rất cần các máy móc hiện đại, nguyên vật liệu, linh kiện để phục vụ cho quá trình sản xuất. Cùng với việc nhập khẩu các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đơn thuần là việc nhập khẩu công nghệ, chuyển giao công nghệ và kinh nghiệm sản xuất.Thứ ba, nhập khẩu giúp làm lạnh mạnh hoá thị trờng trong nớc, nâng cao tính cạnh tranh, giảm độc quyền. Việt nam hiện nay vẫn đang trong quá trình đổi mới, do đó vẫn còn khá nhiều tàn d mà thời bao cấp để lại nh là tình trạng độc quyền của một số tổng công ty, doanh nghiệp nhà nớc, tác phong quản lý mệnh lệnh tập trung và quan liêu, hiệu quả sản xuất thấp. Hoạt động nhập khẩu sẽ giúp cho hàng hoá dịch vụ ở thị trờng trong nớc trở lên phong phú hơn, làm cho các doanh nghiệp muốn tồn tại thì phải nâng cao khả năng cạnh tranh của mình về chất lợng, giá cả, thái độ phục vụ khách hàng.Cuối cùng, nhập khẩu giúp cân bằng cán cân thanh toán quốc tế, một quốc gia không thể chỉ có xuất khẩu mà không nhập khẩu. Nhập khẩumột trong Sinh viên: Vũ Đắc Nghĩa, Lớp 37E5, Khoa Thơng mại Quốc tế 6 Luận văn tốt nghiệphai hoạt động chính của hoạt động ngoại thơng, nó một mặt làm cân bằng cán cân thanh toán quốc tế, một mặt thúc đẩy xuất khẩu phát triển, đây là hai hoạt động không thể tách rời nhau của một nền kinh tế.II.Các phơng thức nhập khẩuCó nhiều phơng thức nhập khẩu khác nhau. Mỗi doanh nghiệp thực hiện kinh doanh nhập khẩu theo một hay một số phơng thức xác định phù hợp với điều kiện và mục tiêu cụ thể của mình. Dới đây, là các phơng thức nhập khẩu chủ yếu:1. Nhập khẩu trực tiếpHàng hoá đợc mua trực tiếp của nớc ngoài không thông qua trung gian. Bên xuất khẩu giao hàng trực tiếp cho bên nhập khẩu. Trong phơng thức này, doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu phải trực tiếp thực hiện các hoạt động tìm kiếm đối tác, đàm phán ký kết hợp đồng . và phải tự bỏ vốn để tổ chức kinh doanh hàng nhập khẩu, phải chịu mọi chi phí giao dịch, nghiên cứu thị trờng, giao nhận, lu kho bãi, nộp thuế, tiêu thụ hàng hoá. Trên cơ sở nghiên cứu kĩ thị trờng trong nớc và quốc tế, tính toán chính xác chi phí, đảm bảo hiệu quả kinh doanh nhập khẩu, tuân thủ đúng chính sách, luật pháp quốc gia và pháp luật quốc tế.Các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu phải hoàn toàn chịu trách nhiệm đối với các hoạt động của mình. Mức độ rủi ro của hoạt động nhập khẩu trực tiếp cao hơn so với nhập khẩu uỷ thác nhng nó đem đến sự chủ động hơn cho nhà nhập khẩu, giảm thiểu những hiểu lầm không đáng có, giảm đợc chi phí trung gian. 2. Nhập khẩu uỷ thácSinh viên: Vũ Đắc Nghĩa, Lớp 37E5, Khoa Thơng mại Quốc tế 7 Luận văn tốt nghiệpLà hình thức nhập khẩu gián tiếp thông qua trung gian thơng mại, bên nhờ uỷ thác sẽ phải trả một khoản tiền cho bên nhận uỷ thác dới hình thức là phí uỷ thác, còn bên nhận uỷ thác có trách nhiệm thực hiện đúng nh nội dung của hợp đồng uỷ thác đã đợc ký kết giữa các bên.Doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu nhận uỷ thác sẽ không phải bỏ vốn, không phải xin hạn ngạch, không cần quan tâm nhiều đến thị trờng tiêu thụ cho hàng hoá mà chỉ nhận đại diện cho bên uỷ thác tiến hành giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng, làm thủ tục nhập hàng cũng nh thay mặt bên uỷ thác khiếu nại, đòi bồi thờng với đối tác nớc ngoài khi có tổn thất. Khi tiến hành nhập khẩu uỷ thác, doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu nhận uỷ thác sẽ phải lập hai hợp đồng là hợp đồng nhập khẩu ký với đối tác nớc ngoài và một hợp đồng nhận uỷ thác nhập khẩu với bên uỷ thác.3. Nhập khẩu liên doanhNhập khẩu liên doanh là hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết kinh tế một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp trong đó có ít nhất một bên là doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu trực tiếp nhằm phối hợp các kĩ năng để cùng giao dịch và đề ra các chủ trơng, biện pháp có liên quan đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu, hớng hoạt động này sao cho có lợi nhất cho tất cả các bên tham gia, cùng chia lợi nhuận và cùng chịu lỗ theo tỷ lệ vốn góp trong liên doanh.So với hình thức nhập khẩu trực tiếp thì doanh nghiệp sẽ bớt rủi ro vì mỗi doanh nghiệp tham gia liên doanh nhập khẩu sẽ phải góp một phần vốn nhất định. Quyền hạn và trách nhiệm của mỗi bên tỷ lệ theo vốn đóng góp. Việc phân chia chi phí, nộp thuế hay chia lỗ lãi đều dự trên tỷ lệ vốn đóng góp đã đợc thoả thuận. Doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu trực tiếp trong liên doanh phải ký hai loại hợp đồng, một hợp đồng với đối tác bán hàng nớc ngoài và hợp đồng liên doanh với các doanh nghiệp khác.Sinh viên: Vũ Đắc Nghĩa, Lớp 37E5, Khoa Thơng mại Quốc tế 8 Luận văn tốt nghiệp 4. Nhập khẩu hàng đổi hàngNhập khẩu hàng đổi hàng cùng với trao đổi bù trừ là hai loại nghiệp vụ chủ yếu của buôn bán đối lu, nó là hình thức nhập khẩu đi đôi với xuất khẩu, thanh toán cho hoạt động này không dùng tiền mà chính là hàng hoá. Mục đích của nhập khẩu đổi hàng là vừa thu lãi từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu và vừa xuất khẩu đợc hàng hoá trong nớc ra nớc ngoài. Hình thức này rất có lợi vì cùng một lúc vừa nhập khẩu lại có thể xuất khẩu hàng hoá. Hàng hoá nhập khẩu và xuất khẩu có giá trị tơng đơng nhau, cân bằng về mặt hàng, giá cả, điều kiện giao hàng cũng nh tổng giá trị trao đổi hàng hoá. Trong hình thức này thì ngời mua cũng đồng thời là ngời bán .5. Nhập khẩu tái xuấtĐây là phơng thức mà theo Nghị định 57/1998/NĐ-CP và Quyết định 1311/1998/QĐ-BTM quy định: tạm nhập tái xuất là việc thơng nhân Việt nam mua hàng của một số nớc rồi bán cho một nớc khác, có làm thủ tục nhập khẩu hàng hoá vào Việt nam và làm thủ tục xuất khẩu chính hàng hoá đó ra khỏi Việt nam. Giao dịch này là nhằm thu về một lợng ngoại tệ lớn hơn so với số vón bỏ ra ban đầu.III.Quy trình nhập khẩu tại các doanh nghiệpHoạt động nhập khẩu nói riêng và hoạt động thơng mại quốc tế nói chung là những hoạt động rất phức tạp, hàm chứa nhiều rủi ro đòi hỏi ngời thực hiện phải có trình độ nghiệp vụ, năng lực chuyên môn cao. Do đó, hoạt động nhập khẩu hàng hoá muốn có hiệu quả thì phải tuân thủ một quy trình khoa học, nội dung từng nghiệp vụ trong quy trình phải đợc thực hiện thật tốt. Tuy nhiên, số l-ợng và nội dung các nghiệp vụ trong quy trình mà các nhà nhập khẩu áp dụng Sinh viên: Vũ Đắc Nghĩa, Lớp 37E5, Khoa Thơng mại Quốc tế 9 Luận văn tốt nghiệpkhông nhất thiết phải giống nhau. Bởi lẽ, số lợng và nội dung công việc mà nhà nhập khẩu phải làm chịu ảnh hởng và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau nh: -Phụ thuộc vào sự quản lý của nhà nớc đối với mặt hàng mà doanh nghiệp nhập khẩu; theo đó, có những mặt hàng phải xin giấy phép xuất nhập khẩu, có những mặt hàng không cần xin giấy phép. Điều này đợc thể hiện rõ trong quyết định 46/2001/QĐ-TTg ngày 04 tháng 4 năm 2001 của Thủ tớng Chính phủ, quy định rõ những mặt hàng nào thuộc diện: Cấm nhập, cấm xuất; nhập, xuất có điều kiện.-Phụ thuộc vào phơng thức và điều kiện thanh toán quốc tế : Mỗi phơng thức thanh toán quốc tế đòi hỏi nhà nhập khẩu phải thực hiện các công việc khác nhau vào các giai đoạn khác nhau để đảm bảo việc thanh toán đợc diễn ra trôi chảy.1. Nghiên cứu thị trờngNghiên cứu thị trờng là một khâu rất quan trọng trong quy trình nhập khẩu. Nghiên cứu thị trờng sẽ là nền tảng, cơ sở để từ đó công ty có kế hoạch, chiến lợc nhập khẩu hàng hóa. Khi nghiên cứu thị trờng, nhà nhập khẩu phải trả lời đợc các câu hỏi sau:- Nhập khẩu mặt hàng gì?-Nhập vào thời điểm nào thì tốt nhất?-Dung lợng của thị trờng , thị phần của Công ty là bao nhiêu?Việc nghiên cứu thị trờng trong hoạt động nhập khẩu không những đòi hòi phải nghiên cứu thị trờng trong nớc để xác định nhu cầu mà còn phải nghiên cứu thị trờng ngoài nớc để từ đó lựa chọn nguồn cung ứng tốt nhất.1.1 Nghiên cứu thị trờng trong nớcNghiên cứu thị trờng trong nớc là bớc đầu tiên mà doanh nghiệp cần phải làm trớc tiến hành hoạt động khẩu hàng hóa. Việc nghiên cứu thị trờng trong n-Sinh viên: Vũ Đắc Nghĩa, Lớp 37E5, Khoa Thơng mại Quốc tế 10 [...]... cấm nhập, nhập khẩu có điều kiệnđể từ đó xem xét xem hàng hoá mình định nhập khẩu có thuộc diện phải xin giấy phép nhập khẩu hay không Doanh nghiệp có thể tham khảo danh mục hàng hoá cấm nhập, nhập có điều kiện tại Quy t định số 46/2001/QĐ-TTg của Thủ tớng chính phủ về về xuất nhập khẩu hàng hoá Nếu hàng nhập khẩu thuộc danh mục hàng hoá phải xin phép nhập khẩu thì Công ty phải xin giấy phép nhập khẩu. .. sự Công ty TNHH Thanh Phong hiện có đội ngũ lao động khá phù hợp, với 50 lao động phổ thông, 45 thợ kĩ thuật, 10 cử nhân kinh tế Lao động trong Công ty hầu hết là nam (94/105), cơ cấu lao động theo giới nh trên là rất phù hợp với đặc thù kinh doanh của Công ty Chức năng và nhiệm vụ hiện tại của Công ty: Nh đã trình bày ở trên, Công ty TNHH Thanh Phong đăng ký kinh doanh đa ngành nhng hiện tại Công ty. .. cạnh tranh của Công ty TNHH Thanh Phong là các doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp t nhân kinh doanh cùng một ngành hàng, ví dụ nh Công ty TNHH Nam Tiến, Công ty TNHH Nam Cờng, Công ty lắp ráp máy nông nghiệp Miền Bắc, Công ty lắp ráp máy nông nghiệp Miền Nam Sinh viên: Vũ Đắc Nghĩa, Lớp 37E5, Khoa Thơng mại Quốc tế 35 Luận văn tốt nghiệp 3.5 Về nhà cung cấp Hiện nay, Công ty chủ yếu nhập khẩu máy, linh... nhiệm hữu hạn Thanh Phong I.Những vấn đề chung về Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thanh Phong 1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty Tên Công ty: Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thanh Phong Tên giao dịch: Thanh Phong Company Limited (viết tắt là: T.P Co., Ltd) Trụ sở chính: Số 941 đờng Giải Phóng, phờng Giáp Bát, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Tổng số vốn Điều lệ: 4.100.000.000 đồng( Bốn tỷ một trăm triệu... nghiệp Công ty TNHH Thanh Phong là loại hình Công ty TNHH hai thành viên trở lên Hiện nay, Công ty chỉ có 105 ngời cho nên về mặt tổ chức thì các phòng ban của Công ty không nhiều, cơ cấu cũng khá đơn giản Công ty có cơ cấu tổ chức theo chức năng gồm Ban Giám đốc, Giám đốc, các Phó Giám đốc và các Phòng đợc mô tả theo đồ sau ( đồ II.1, trang 30 ) đồ II.1: Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Thanh Phong... -Thi công xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, cầu đờng, thuỷ lợi và các công trình điện Tuy có danh mục kinh doanh đa ngành nh trên nhng lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty TNHH Thanh Phong hiện nay vẫn là Kinh doanh (nhập khẩu, sản xuất, lắp ráp) các sản phẩm cơ khí phục vụ sản xuất công, nông, lâm, ng nghiệp 2 Cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng và nhiệm vụ hiện tại của Công ty. .. trong việc thanh quy t toán, giải quy t tranh chấp khiếu nại Nhà nhập khẩu phải thận trọng đối với từng loại chứng từ trong quá trình lập chứng từ, trong ghi chép, yêu cầu phải rõ ràng không tẩy xóa, nhất là các hóa đơn thanh toán bà bảng kê chi tiết, vận tải đơn Sinh viên: Vũ Đắc Nghĩa, Lớp 37E5, Khoa Thơng mại Quốc tế 29 Luận văn tốt nghiệp Chơng II Thực trạng quy trình nhập khẩu tại Công ty trách... sản phẩm của Công ty đã đợc đa đến tay ngời tiêu dùng cuối cùng trên cả nớc theo một kênh phân phối khá ngắn (chỉ qua một trung gian thơng mại) Điều này làm tăng khả năng cạnh tranh về giá cho sản phẩm của Công ty 3.4 Về đối thủ cạnh tranh Hiện nay, cũng nh tất cả các công ty kinh doanh khác, Công ty TNHH Thanh Phong phải chịu sự cạnh tranh gay gắt, đây là áp lực buộc Thanh Phong hoàn thiện cơ cấu... sao -Tờ khai trị giá hàng nhập khẩu ( đối với hàng hoá phải khai ở tờ khai trị giá ): 02 bản chính - Giấy phép nhập khẩu của cơ quan nhà nớc có thẩm quy n ( đối với hàng hoá thuộc diện cấm nhập khẩu hoặc nhập khẩu có điều kiện ): 01 bản chính ( nếu nhập một lần ) -Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá ( Certificate of Origin ): 01 bản chính -Hợp đồng uỷ thác nhập khẩu ( khi nhập khẩu uỷ thác ): 01 bản sao... nhập khẩu máy, linh kiện từ các nhà sản xuất, các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu của Trung quốc Các nhà cung cấp chính của Công ty đó là : công ty TNHH Changfa, công ty cổ phần Diesel Nga mi Tứ xuyên, tập đoàn Giang động, nhà máy Diesel tỉnh An huy, nhà máy Diesel thành phố Rucao, tập đoàn Changchai Ngoài ra, Công ty còn sử dụng linh kiện của một sốsở sản xuất trong nớc ( để tăng tỉ lệ nội địa . thiện quy trình nhập khẩu tại Công ty TNHH Thanh PhongChơng này đa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại Công ty. Các giải pháp đợc đa ra. trạng quy trình nhập khẩu tại Công ty TNHH Thanh PhongChơng này khái quát về Công ty TNHH Thanh Phong; phân tích thực trạng hoạt nhập khẩu của Công ty thông

Ngày đăng: 25/10/2012, 16:15

Hình ảnh liên quan

Công ty TNHH Thanh Phong là loại hình Công ty TNHH hai thành viên trở lên. Hiện nay, Công ty chỉ có 105 ngời cho nên về mặt tổ chức thì các phòng  ban của Công ty không nhiều, cơ cấu cũng khá đơn giản - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại Công ty TNHH Thanh Phong.DOC

ng.

ty TNHH Thanh Phong là loại hình Công ty TNHH hai thành viên trở lên. Hiện nay, Công ty chỉ có 105 ngời cho nên về mặt tổ chức thì các phòng ban của Công ty không nhiều, cơ cấu cũng khá đơn giản Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng II.1: Tình hình sử dụng vốn của Công ty                                                                                                 (Đơn vị tính: USD) - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại Công ty TNHH Thanh Phong.DOC

ng.

II.1: Tình hình sử dụng vốn của Công ty (Đơn vị tính: USD) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng II.2: Kết quả hoạt động kinh doanh chung của Công ty - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại Công ty TNHH Thanh Phong.DOC

ng.

II.2: Kết quả hoạt động kinh doanh chung của Công ty Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng II. 3: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại Công ty TNHH Thanh Phong.DOC

ng.

II. 3: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu Xem tại trang 37 của tài liệu.
Qua bảng phân tích trên, có thể thấy: - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại Công ty TNHH Thanh Phong.DOC

ua.

bảng phân tích trên, có thể thấy: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Ngoài bảng phân tích trên ta cũng còn có thể đánh giá kết quả hoạt động nhập khẩu của Công ty thông qua bảng tổng hợp số lợng và giá trị hợp đồng  nhập khẩu đã đợc kí kết và thực hiện trong các năm từ 2001 đến 2004 qua bảng  phân tích sau: ( Bảng II.4, tr - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại Công ty TNHH Thanh Phong.DOC

go.

ài bảng phân tích trên ta cũng còn có thể đánh giá kết quả hoạt động nhập khẩu của Công ty thông qua bảng tổng hợp số lợng và giá trị hợp đồng nhập khẩu đã đợc kí kết và thực hiện trong các năm từ 2001 đến 2004 qua bảng phân tích sau: ( Bảng II.4, tr Xem tại trang 39 của tài liệu.
Từ bảng phân tích trên ta có thể thấy, trong suốt các năm từ năm 2001 đến năm 2004 việc kí kết và thực hiện hợp đồng của Công ty Thanh Phong tăng cả  về số lợng hợp đồng và tổng giá trị các hợp đồng - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại Công ty TNHH Thanh Phong.DOC

b.

ảng phân tích trên ta có thể thấy, trong suốt các năm từ năm 2001 đến năm 2004 việc kí kết và thực hiện hợp đồng của Công ty Thanh Phong tăng cả về số lợng hợp đồng và tổng giá trị các hợp đồng Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng II.5: Một số hợp đồng tiêu biểu đợc kí kết qua máy Fax - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại Công ty TNHH Thanh Phong.DOC

ng.

II.5: Một số hợp đồng tiêu biểu đợc kí kết qua máy Fax Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng II.6: Một số hợp đồng có chất lợng hàng kém và cách giải quyết - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại Công ty TNHH Thanh Phong.DOC

ng.

II.6: Một số hợp đồng có chất lợng hàng kém và cách giải quyết Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng II. 7: Phí thanh toán - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại Công ty TNHH Thanh Phong.DOC

ng.

II. 7: Phí thanh toán Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng II.8: Các sai sót khi thực hiện thủ tục Hải quan - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại Công ty TNHH Thanh Phong.DOC

ng.

II.8: Các sai sót khi thực hiện thủ tục Hải quan Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng III.1: Một số chỉ tiêu trong giai đoạn 2005 đến 2010                                                                                    ( Đơn vị tính:nghìn USD) - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại Công ty TNHH Thanh Phong.DOC

ng.

III.1: Một số chỉ tiêu trong giai đoạn 2005 đến 2010 ( Đơn vị tính:nghìn USD) Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng III. 2: Chỉ tiêu về cơ cấu mặt hàng nhập khẩu giai đoạn 2005 đến 2010 - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại Công ty TNHH Thanh Phong.DOC

ng.

III. 2: Chỉ tiêu về cơ cấu mặt hàng nhập khẩu giai đoạn 2005 đến 2010 Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan