Tổ chức dạy học hợp tác chủ đề Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng ở lớp 10 THPT

124 68 0
Tổ chức dạy học hợp tác chủ đề Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng ở lớp 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa XI) đã thông qua Nghị quyết về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế; Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 882014QH13 về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông, góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Ngày 2732015, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 404QĐTTG phê duyệt đề án đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông. Mục tiêu đổi mới được Nghị quyết 882014QH13 của Quốc hội quy định: “Đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hòa đức, trí, thể, mỹ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi HS. Chương trình giáo dục phổ thông được Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành nhằm hình thành và phát triển cho HS những năng lực chung được tất cả các môn học và hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 2 Phương pháp DHHT là một trong những PPDH phát huy được tính tích cực chủ động của HS trong học tập. Phương pháp này đã và đang được nhiều GV thường xuyên sử dụng trong giảng dạy. Tuy nhiên, cũng còn không ít GV Toán THPT hiểu về PP DHHT chưa thật thấu đáo và còn lúng túng trong việc sử dụng PP này trong DH môn Toán. Trong chương trình Hình học lớp 10, “Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng” là một chủ đề quan trọng. Khi DH chương này, GV gặp những khó khăn nhất định trong việc tổ chức các hoạt động học tập cho HS, HS cũng gặp không ít khó khăn trong việc chiếm lĩnh kiến thức và rèn luyện kĩ năng. Vào chương trình Hình học lớp 10 học sinh được tiếp cận với hai PP nghiên cứu hình học đó là: PP vectơ và PP tọa độ. Những kiến thức mở đầu trong chương này có vai trò quan trọng đặc biệt, làm cơ sở, nền tảng cho những kiến thức về sau. Trong đó nhiều khái niệm mới được bắt nguồn từ các khái niệm đã có, nên GV có thể dẫn dắt để HS có thể tiếp cận các khái niệm, định lí, giải các bài tập thông qua PP DHHT. Nội dung “Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng” phù hợp với nhiều hình thức và cách thức tổ chức hoạt động học tập cho HS. Đã có một số công trình nghiên cứu về PPDH chủ để “Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng”, nhưng chưa có đề tài nào về tổ chức DH chủ đề “Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng” ở lớp 10. Với những lí do trên đề tài được chọn là: “Tổ chức dạy học hợp tác chủ đề Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng ở lớp 10 THPT”.

1 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu .3 Mục đích nghiên cứu .4 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổ chức dạy học hợp tác .6 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến dạy học hợp tác .6 1.1.2 Quan niệm dạy học hợp tác 1.1.3 Bản chất DHHT 1.1.4 Điều kiện quy trình dạy học hợp tác 10 1.2 Chủ đề phương pháp toạ độ mặt phẳng số thực trạng dạy học chủ đề phương pháp toạ độ mặt phẳng theo hướng tổ chức học hợp tác 12 1.2.1 Tóm tắt lý thuyết phương pháp toạ độ mặt phẳng 12 1.2.2 Một số thực trạng dạy học chủ đề phương pháp toạ độ mặt phẳng theo hướng tổ chức học hợp tác 15 Kết luận chương 29 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC HỢP TÁC CHỦ ĐỀ PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Ở LỚP 10 31 2.1 Yêu cầu nguyên tắc tổ chức vận dụng DHHT DH chủ đề “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” trường THPT 31 2.1.1 Các yêu cầu vận dụng DHHT DH chủ đề “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” trường THPT 31 2.1.2 Nguyên tắc tổ chức DHHT chủ đề “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” trường THPT 33 2.2 Quy trình tổ chức DHHT chủ đề “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” trường THPT 36 2.2.1 Giai đoạn chuẩn bị 37 2.2.2 Giai đoạn thực 38 2.2.3 Giai đoạn tổng kết, đánh giá 42 2.3 Biện pháp tổ chức DHHT chủ đề “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” trường THPT .43 2.3.1 Biện pháp Tổ chức để HS giúp đỡ lẫn nhóm hợp tác ơn tập chủ đề phương trình đường tròn phương trình đường thẳng mặt phẳng 43 2.3.2 Biện pháp Tổ chức để HS rèn luyện kĩ cộng tác thông qua giải số toán toạ độ mặt phẳng 46 2.3.3 Biện pháp Tổ chức để HS hợp tác đề xuất toán cách giải toán toạ độ mặt phẳng 52 Kết luận chương .62 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .63 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .63 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 63 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 63 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 63 3.2 Kế hoạch thực nghiệm .63 3.2.1 Thời gian thực nghiệm .63 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 63 3.3 Nội dung thực nghiệm 65 3.3.1 Chọn nội dung thực nghiệm sư phạm 65 3.3.2 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 66 3.3.3 Tiến hành thực nghiệm 66 3.3.4 Kết thực nghiệm 67 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 67 3.4.1 Kết định tính 67 3.4.2 Kết định lượng 68 3.4.3 Đánh giá chung kết thực nghiệm .70 Kết luận chương 71 KẾT LUẬN .72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra nhận thức GV ý nghĩa tầm quan trọng DHHT 16 Bảng 1.2 Kết điều tra mức độ sử dụng kĩ thuật DHHT 18 Bảng 1.3 Tần suất học nhóm HS 21 Bảng 1.4 Học sinh tự đánh giá kĩ làm việc nhóm .22 Bảng 1.5 Những khó khăn GV tổ chức DHHT chủ đề “Phương pháp 24 tọa độ mặt phẳng” .24 Bảng 1.6 Những khó khăn HS HTHT chủ đề “Phương pháp tọa độ .26 mặt phẳng” .26 Bảng 2.1 Sơ đồ quy trình vận dụng DHHT .36 Bảng 3.1 Đánh giá chất lượng ban đầu lớp thực nghiệm, đối chứng 64 Bảng 3.2 Danh sách GV tham gia dạy thực nghiệm luận văn .66 Bảng 3.3 So sánh kết thực nghiệm đối chứng vòng 68 Bảng 3.4 So sánh kết thực nghiệm đối chứng vòng 70 BIỂU Biểu đồ 1.1 Nhận thức GV ý nghĩa tầm quan trọng DHHT 16 Biểu đồ 1.2 Tần suất vận dụng DHHT giảng dạy GV .17 Biểu đồ 1.3 Mức độ sử dụng kỹ thuật DHHT 18 Biểu đồ 1.4 Tần suất học nhóm HS 21 Biểu đồ 1.5 Kĩ làm việc nhóm học sinh .22 Biểu đồ 1.6 Những khó khăn GV tổ chức DHHT chủ đề “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” .25 Biểu đồ 1.7 Những khó khăn HS HTHT chủ đề “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” 26 Biểu đồ 3.1: So sánh kết thực nghiệm đối chứng vòng .69 Biểu đồ 3.2: So sánh kết thực nghiệm đối chứng vòng .70 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 Viết tắt DH DHHT ĐC HS HTTC HTHT NXB PP PPDH SGK SBT TN THPT TNSP Viết đầy đủ Dạy học Dạy học hợp tác Đối chứng Học sinh Hình thức tổ chức Học tập hợp tác Nhà xuất Phương pháp Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Sách tập Thực nghiệm Trung học phổ thông Thực nghiệm sư phạm MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác người học Hiện kinh tế nước ta chuyển sang chế thị trường có quản lý nhà nước hội nhập quốc tế sâu rộng nhiều mặt Sự phát triển xã hội cơng đổi đất nước đòi hỏi giáo dục cần có thay đổi định để phù hợp với tình hình mới, hồn cảnh u cầu dẫn đến phải có đổi toàn diện giáo dục Nghị 29 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá XII năm 2016, rõ cần phải đổi toàn diện giáo dục Việt Nam; Phương pháp (PP) giáo dục phải hướng vào người học, rèn luyện phát triển khả giải vấn đề cách động, độc lập, sáng tạo trình học tập nhà trường phổ thông; Áp dụng PP giáo dục bồi dưỡng cho HS lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề 1.2 Năng lực hợp tác lực cần phát triển học sinh, giai đoạn hội nhập quốc tế Bước sang thềm kỷ XXI, tổ chức hợp tác, khoa học phát tri ển UNESCO đề bốn trụ cột giáo dục là: Học đ ể bi ết, h ọc đ ể làm, h ọc đ ể chung sống học để khẳng định (learning to know, learning to do, learning to live together, learning to be) Trong thời đại hội nhập quốc tế nay, đòi hỏi cá nhân tập thể phải có phong cách sống hồ nhập, cá nhân c ả t ập th ể B ởi v ậy phát triển lực hợp tác, hoà nhập nhiệm vụ cần thi ết quan tr ọng mà GV cần phải góp sức để hồn thành 1.3 Năng lực hợp tác lực cần phát triển chương trình giáo dục phổ thông Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa XI) thơng qua Nghị đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Quốc hội ban hành Nghị số 88/2014/QH13 đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thơng, góp phần đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Ngày 27/3/2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 404/QĐ-TTG phê duyệt đề án đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thông Mục tiêu đổi Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội quy định: “Đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hòa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm HS Chương trình giáo dục phổ thông Bộ giáo dục Đào tạo ban hành nhằm hình thành phát triển cho HS lực chung tất môn học hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo [2] Phương pháp DHHT PPDH phát huy tính tích cực chủ động HS học tập Phương pháp nhiều GV thường xuyên sử dụng giảng dạy Tuy nhiên, khơng GV Tốn THPT hiểu PP DHHT chưa thật thấu đáo lúng túng vi ệc s d ụng PP DH mơn Tốn Trong chương trình Hình học lớp 10, “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” chủ đề quan trọng Khi DH chương này, GV gặp khó khăn định việc tổ chức hoạt động học tập cho HS, HS gặp khơng khó khăn việc chiếm lĩnh kiến thức rèn luyện kĩ Vào ch ương trình Hình học lớp 10 học sinh tiếp cận với hai PP nghiên cứu hình học là: PP vectơ PP tọa độ Những kiến thức mở đầu chương có vai trò quan trọng đặc biệt, làm sở, tảng cho kiến thức sau Trong nhi ều khái niệm bắt nguồn từ khái niệm có, nên GV dẫn dắt để HS tiếp cận khái niệm, định lí, giải tập thơng qua PP DHHT Nội dung “Phương pháp toạ độ mặt phẳng” phù hợp với nhiều hình thức cách thức tổ chức hoạt động học tập cho HS Đã có số cơng trình nghiên cứu PPDH chủ để “Phương pháp toạ độ mặt phẳng”, chưa có đề tài tổ chức DH chủ đề “Phương pháp toạ độ mặt phẳng” lớp 10 Với lí đề tài chọn là: “Tổ chức dạy học hợp tác chủ đề Phương pháp toạ độ mặt phẳng lớp 10 THPT” Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu nước Lý thuyết hợp tác, phụ thuộc lẫn xã hội khởi xướng vào đầu năm 1900; người sáng lập Kurt Koffka (1886 – 1941) - nhà tâm lý học người Đức (Theo Johnson D W , 2003) [14] Vào cuối năm 1940, Morton Deutsch (1962) đưa lý thuy ết hợp tác cạnh tranh [1 2] Theo Morton Deutsch có ba loại tác động xã hội: Tác động tích cực, tiêu cực khơng có tác động Sự phụ thuộc lẫn cấu trúc tình định cách thức cá nhân t ương tác v ới nhau, từ phần lớn có tác động định đ ến kết Sự phụ thuộc lẫn tích cực có xu hướng dẫn đến tương tác thúc đẩy, phụ thu ộc l ẫn có xu hướng dẫn đến tương tác đối nghịch liên quan khơng có phụ thu ộc lẫn trường hợp khơng có tương tác Tùy thuộc vào việc cá nhân thúc đẩy cản trở thành tựu mục tiêu nhau, có kh ả thay th ế vô cảm Các mối quan hệ loại phụ thuộc xã hội mơ hình tương tác mà gợi coi hai chiều Mỗi gây khác Lý thuyết Đức phục vụ cấu trúc khái niệm cho lĩnh vực ều tra k ể t năm 1949 Trong nghiên cứu Johnson D.W & Johnson F (2009): Mục tiêu học tập HS cấu trúc để thúc đẩy nỗ lực hợp tác, cạnh tranh ho ặc làm việc cá nhân Trong lớp học, hoạt động hướng dẫn nhằm hoàn thành mục tiêu thực theo cấu trúc mục tiêu Mục tiêu học tập trạng thái tương lai mong muốn thể lực thành th ạo lĩnh vực chủ đề nghiên cứu Cấu trúc mục tiêu xác định cách thức mà HS tương tác với GV buổi hướng dẫn Mỗi cấu trúc mục tiêu có vị trí Trong lớp học lý tưởng, tất HS học cách làm việc hợp tác với người khác, cạnh tranh để vui chơi, tận hưởng làm việc m ột cách t ự chủ Giáo viên định cấu trúc mục tiêu thực m ỗi h ọc Cấu trúc mục tiêu quan trọng mục tiêu nên sử dụng ph ần l ớn th ời gian tình học tập hợp tác [14] 2.1 Nghiên cứu nước Tại Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu DHHT Có thể kể đến: Luận án Tiến sĩ Hoàng Lê Minh (2007) “Tổ chức dạy học hợp tác mơn Tốn trường THPT” [8] Luận án Tiến sĩ Hoàng Công Kiên (2012) “Rèn luyện khả hợp tác cho học sinh dạy học mơn Tốn Tiểu học”.[6] Chuyên khảo “Vận dụng lý luận vào dạy học mơn Tốn trường phổ thơng” Bùi văn Nghị (2009, 2017) Trong tác giả hướng dẫn cách vận dụng PP DHHT trường phổ thông, với quan niệm “Dạy học hợp tác hợp tác” [11] Bài báo Bùi Văn Nghị, Khamkhong Sibuarkham, Nguyễn Văn Thái Bình (2010) “Thiết kế phiếu học tập dạy học hợp tác Giải phương trình bậc hai – Đại số 10” đăng Tạp chí Giáo dục (ISSN 21896 0866 7476, số 232, tháng 2/2010) [10] Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp tổ chức DHHT chủ đề “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” – Hình học 10, góp phần nâng cao chất lượng DH Tốn trường THPT Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình DH chủ đề “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” trường THPT theo PP hợp tác Chương trình SGK Hình học 10 thực tiễn sử dụng PP DHHT trường THPT 4.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp tổ chức DH chủ đề “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” trường THPT Giả thuyết nghiên cứu Nếu thực biện pháp DHHT chủ đề “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” HS vừa có kết học tập chủ đề tốt hơn, vừa góp phần phát triển lực hợp tác cho HS Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nghiên cứu nội dung chủ đề “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” theo chương trình, SGK Hình học 10, NXB Giáo dục, năm 2010 - Giới hạn PP DHHT - Các nghiên cứu khảo sát tiến hành giới hạn số trường THPT huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận PP DHHT - Tìm hiểu thực trạng DH chủ đề “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” số trường THPT - Đề xuất số biện pháp tổ chức DHHT chủ đề “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” – Hình học 10 Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu tài liệu giáo dục học, tâm lý học, lý luận PPDH mơn Tốn - Các cơng trình nghiên cứu có vấn đề liên quan trực tiếp đến đề tài 8.2 Phương pháp điều tra – quan sát - Lập phiếu khảo sát việc dạy GV chủ đề “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” theo PP DHHT 8.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Tiến hành thực nghiệm sư phạm số lớp 10 trường THPT thuộc huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nhằm đánh giá tính khả thi hiệu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa lý luận đề tài: Minh họa cho lý luận PP DHHT M  x; y  x, y để điểm thuộc đường tròn (C) - GV đưa nhiệm vụ cụ thể để giải toán: + Nhiệm vụ A: + Nhiệm vụ B: + Nhiệm vụ C: IM  ( x  a)  ( y  b) + Nhiệm vụ B: + Nhiệm vụ C: Vậy điều kiện cần đủ x, y để điểm M  x; y  nằm đường tròn (C ) là: ( x  a)2  ( y  b)  R , hay ( x  a )2  ( y  b)2  R - Tự rút kinh nghiệm sản phẩm nhóm + Nhiệm vụ A: - Tổ chức cho HS nhận xét, thảo luận - Kết luận xác hóa kiến thức M  x; y  �(C ) � IM  R 2 + Nhiệm vụ B: IM  ( x  a)  ( y  b) + Nhiệm vụ C: Vậy điều kiện cần đủ x, y để điểm M  x; y  nằm đường tròn (C ) là: ( x  a )2  ( y  b)2  R - Thảo luận, đưa ý kiến sản phẩm nhóm bạn � Qua tự hệ thống kiến thức - Kết luận chung - Nhận xét hoạt động nhóm, cá nhân 2 Phương trình ( x  a)  ( y  b)  R gọi phương trình đường tròn tâm kính R I  a; b  bán Hoạt động 2.1: Luyện tập phương trình đường tròn có tâm bán kính cho trước Nhiệm vụ tự học 2: Chia lớp thành nhóm HS, nhóm thực nhiệm vụ sau (thơng thường có nhóm thực nhiệm vụ) 2 Nhiệm vụ A: Viết phương trình ( x  a )  ( y  b)  R (1) dạng khai triển? 2 Nhiệm vụ B: Phương trình x  y  2ax  2by  c  (2) có phải phương trình đường tròn khơng? Nếu đặt c  a  b  R 2 Nhiệm vụ C: Phương trình (2) phương trình đường tròn nào? Nhiệm vụ D: Cho biết cách xác định tâm bán kính đường tròn (2)? Bước Hoạt động GV Nhận xét Hoạt động HS Nhận xét GV: Cho phương trình đường - Chuẩn bị báo cáo sản phẩm nhóm - Theo dõi nhóm bạn trình bày để lĩnh hội 2 tròn ( x  a )  ( y  b)  R (1) - GV đưa nhiệm vụ cụ kiến thức + Nhiệm vụ A: thể + Nhiệm vụ A: + Nhiệm vụ B: + Nhiệm vụ C: + Nhiệm vụ D: x  y  2ax  2by  a  b  R  + Nhiệm vụ B: Phương trình (2) phương trình đường tròn x  y  2ax  2by  c  + Nhiệm vụ C: Phương trình có dạng x  y  2ax  2by  c  với điều kiện a  b2  c   hay + Nhiệm vụ D: Tâm  2 bán kính R  a  b  c - Tự rút kinh nghiệm sản phẩm nhóm I a; b - Tổ chức cho HS nhận xét, thảo luận - Thảo luận, đưa ý kiến sản phẩm - Kết luận xác hóa kiến nhóm bạn thức � Qua tự hệ thống kiến thức Kết luận: Mỗi phương trình có dạng x  y  2ax  2by  c  với điều kiện - Kết luận chung - Nhận xét hoạt động nhóm, cá nhân a  b  c  phương trình đường tròn có tâm I  a; b  bán kính R  a  b2  c Hoạt động 2.2: Luyện tập phương trình đường tròn có tâm bán kính cho trước - Mục tiêu: Trên sở kiến thức biết, cách GV đặt vấn đề, HS giải vấn đề xác định tâm, bán kính, viết phương trình đường tròn mặt phẳng toạ độ - Phương thức: Hoạt động nhóm để xác định tâm, bán kính, viết phương trình đường tròn mặt phẳng toạ độ - Sản phẩm: HS biết khái niệm phương trình đường tròn, phương trình tiếp tuyến đường tròn vận dụng kiến thức vào việc giải toán - Tiến trình thực hiện: Hoạt động GV H1? Tìm phương trình đường tròn tâm I  a; b  Hoạt động HS bán kính R 2 A ( x  a)  ( y  b)  R Đ1 Đáp án C B ( x  a )  ( y  b)  R 2 2 C ( x  a )  ( y  b)  R Ví dụ Xác định tâm bán kính đường 2 D ( x  a )  ( y  b)  R Ví dụ Xác định tâm bán kính đường tròn (C) điền vào bảng sau: Đường tròn (C)  x  3   y    25 x  ( y  2)  Tâm Bán kính tròn (C) có phương trình điền vào bảng sau: Đường tròn (C)  x  3   y    25 x  ( y  2)   x  3  y2  x  y  16 Tâm Bán kính I (0; 2) I (3;0) R R2 I (0;0) R4 I (3; 2) R 5  x  3  y2  x  y  16 GV tổ chức thành trò chơi dán kết vào bảng Phát tổ phiếu gồm tâm bán kính, tổ lên dán H2? Cho biết phương trình đường tròn tâm O có bán kính R ? Đ2 Đường tròn tâm O có bán kính R có 2 phương trình x  y  R Chú ý: Đường tròn tâm O có bán kính R có 2 phương trình x  y  R Ví dụ Viết phương trình tròn có tâm I  4;1 bán kính R  GV gọi HS lên bảng viết H3? Cho đường tròn (C) có phương 2 trình: x  y  2ax  2by  c  Tìm mệnh đề sai? A (C) có tâm Ví dụ Viết phương trình tròn có tâm I  4;1 bán kính R   x  4   y  1  Đ3 Chọn D I  a; b  2 B (C) có bán kính R  a  b  c 2 C a  b  c  2 D a  b  c �0 Ví dụ Hỏi phương trình sau phương trình đường tròn? Nếu phương trình đường tròn, tìm toạ độ tâm tính bán kính? 2 a) x  y  x  y   2 b) x  y  x  y  19  GV gọi HS lên bảng trình bày HS nhận xét Ví dụ HS1 Đường tròn tâm I  2; 1 , bán kính R  HS2 Khơng phải phương trình đường tròn Hoạt động 2.3: Phương trình tiếp tuyến đường tròn GV tổ chức hoạt động nhóm để HS thảo luận giải Dãy Dãy Dãy Cho hình vẽ Cho hình vẽ cho đường tròn tâm I(1;1) điểm H(2;3) thuộc đt uuur Tính véc tơ IH ? Giao nhận xét: đường thẳng  việc có tiếp tuyến Điểm S nằm ngồi đường tròn đường tròn khơng?Tiếp có tiếp tuyến với đường thẳng d ( tiếp tuyến)? Đây dạng phương điểm điểm nào? đường tròn kẻ từ S? Mối liên hệ IM  Có thể viết phương đường tròn? trình tiếp tuyến nêu cách viết ptđt  ? Kết Viết phương trình trình tiếp tuyến khơng? d tiếp tuyến; M tiếp có tiếp tuyến điểm dạng tiếp tuyến biết tiếp điểm uuur Tính véc tơ IM ; viết ptđt  GV chốt Tiếp tuyến đt M dạng mở rộng làm viết đường thẳng  qua M tập uuur nhận véctơ IM vtpt xác phương trình - Giao việc: Cho đường tròn tâm I(a; b), điểm M(x ; y)  (I).Viết phương trình đường thẳng  qua M tiếp xúc với (I)? - Các nhóm thảo luận nêu kết - GV nhận xét chốt: Phương trình tiếp tuyến đường tròn điểm �qua M (x ; y0 ) d :� � IM Đường thẳng x  a   x  x0    y0  b   y  y0   Phương trình d là:  (*) - Giao việc: C : x  1 Ví dụ Viết phương trình tiếp tuyến đường tròn      y  2  M  1;  Giải: Phương trình tiếp tuyến có dạng:  1  1  x  1      y     x    x   Ví dụ Xác định phương trình tiếp tuyến đường tròn © : x2 + y2 + 2x- 8y- = 0, biết tiếp tuyến qua điểm M(4,0) Giải : Ta có : 42 + 02 + 2.4 -8.0- = Vậy M thuộc đường tròn hay M tiếp điểm Phương trình tiếp tuyến M có dạng: x  y   x     y     � x  y  12  - Sản phẩm: HS biết lập phương trình đường tròn; biết xác định ph ương trình cho trước có phải phương trình đường tròn khơng; biết xác định tâm bán kính; bi ết viết phương trình tiếp tuyến đường tròn điểm HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Giúp HS viết phương trình đường tròn, xác định tâm bán kính đường tròn cho trước - Phương thức: Thơng qua hoạt động cá nhân hoạt động nhóm giúp HS hiểu kiến thức phải vận dụng kiến thức vừa học để giải tập cụ thể - Sản phẩm: HS biết khái niệm phương trình đường tròn, phương trình tiếp tuyến đường tròn vận dụng kiến thức vào việc giải tốn - Tiến trình thực hiện: Hoạt động GV Bài Viết phương trình đường tròn: Hoạt động HS a) a) Tâm A(1;5) qua B (2;3) A  3; 4  b) Đường kính AB với B  3;4  R  AB  32  (2)2  13 � (C ) : ( x  1)  (y  5)  13 b) Gọi I trung điểm AB , suy I tâm đường tròn Gv chia lớp thành nhóm: Nhóm I, III: Câu a) Nhóm II, IV: Câu b) Đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm nhận xét chéo I  0;0  (3  3)  (4  4)2 AB R  5 2 � (C ) : x  y  25 GV chỉnh sửa hoàn thiện Bài tập trắc nghiệm Câu Viết pt đường tròn có tâm I(3; 2) bán kính R = x  3 A    y  2  x  3 B  x  3 C    y  2  x  3 D  2   y  2  2   y  2  2 Câu Phương trình đường tròn tâm I(3; -1), bán kính R = là: x  3 A    y  1  x  3 B  x  3 C    y  1  x  3 D  2   y  1  2   y  1  Câu Phương trình đường tròn tâm I(-1; 2) qua M(2; 1) là: 2 A x  y  x  y   2 B x  y  x  y   2 x  y  2x  y   C 2 x  y  2x  y   D 2 Câu Đường tròn (C): x  y  x  y   có tâm bán kính là: A I (8;6), R  19 B I (4; 3), R  C I (4;3), R  D I ( 8; 6), R  Câu Cho hai điểm A  5; 1 , B  3;7  Phương trình đường tròn đường kính AB là: x  1 A    y  3  32 x  1 B    y  3  128 x  1 C    y  3  128 x  1 D    y  3  32 2 2 Câu Đường tròn tâm I(-1; 3) tiếp xúc với đường thẳng (d): 3x  y   có phương trình là: (NGƠI SAO HY VỌNG: BẠN ĐƯỢC CỘNG GẤP ĐÔI SỐ ĐIỂM NẾU TRẢ LỜI ĐÚNG CÂU HỎI NÀY!) x  1 A    y  3  x  1 B    y  3  x  1 C    y  3  x  1 D    y  3  2 2 2 Câu Phương trình: x  y  2ax  2by  c  phương trình đường tròn nếu: A a  b  c  2 B a  b  c  2 2 C a  b  c  D a  b  c  2 Câu Xác định m để phương trình: x  y  2mx  y   khơng phải phương trình đường tròn m  2 � � m2 A � B m  C m  2 D 2 �m �2 HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, TÌM TỊI MỞ RỘNG - Mục tiêu: HS tìm hiểu ứng dụng đường tròn sống như: lơgơ, đồ dùng, thiết bị… có dạng đường tròn - Phương thức: Học sinh tự tìm hiểu theo nhóm cá nhân - Tiến trình thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu học sinh tìm hiểu ứng dụng Vật lý: Nghiên cứu quỹ đạo chuyển động đường tròn vật lý, xã hội, khoa học kỹ tròn đều, Qũy đạo vệ tinh quanh thuật, lĩnh vực khác… - Tìm hiểu đời số trái đất…  Xã hội: Bài toán thực tiễn đất đai, giúp định vị,… KHKT: Chế tạo chi tiết, vật thể tròn; Lập trình thiết bị chế tạo dụng cụ có thiết bị dạng tròn Khác: Hóa học, sinh học,… Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - Biết phương trình đường tròn, phương trình tiếp tuyến đường tròn - Lưu ý tập giải - Bài tập nhà: Bài tập 1, 2, trang 83, 84 SGK PHỤC LỤC 3.3: ĐỀ KIỂM TRA LẦN KIỂM TRA 15 PHÚT Câu Vectơ vectơ phương đường thẳng qua hai điểm A( - 3;2) B( 1;4) ? ur u1 = ( - 1;2) A B uu r u2 = ( 2;1) C ur u3 = ( - 2;6) Câu Đường thẳng d có vectơ pháp tuyến vectơ phương d ? ur uu r u1 = ( 2; - 4) u2 = ( - 2; 4) A B C r n = ( 4; - 2) C C r n = ( - 2; - 5) ur u3 = ( 2; 5) Câu Đường thẳng d có vectơ phương với d có vectơ pháp tuyến uu r ur n2 = ( - 4;3) n1 = ( 4; 3) A B Trong vectơ sau, vectơ ur u3 = ( 1; 2) Câu Đường thẳng d có vectơ pháp tuyến góc với d có vectơ phương uu r ur u2 = ( - 5; 2) u1 = ( 5; - 2) A B D r u = ( 3; - 4) uu r u4 = ( 1;1) D uu r u4 = ( 2;1) Đường thẳng D vuông D uu r u4 = ( 2; - 5) Đường thẳng D song song ur n3 = ( 3; 4) D uu r n4 = ( 3; - 4) Câu Một đường thẳng có vectơ phương? A B C �x = + 3t d :� � � �y =- + 5t B �x = + 5t d :� � � �y =- - 3t C D Vô số r u = ( 3;5) M 1; ( ) Câu Đường thẳng d qua điểm có vectơ phương có phương trình tham số �x = + t d :� � � �y = - 2t A �x = + 2t d :� � � �y = + t D �x = d :� � �y =- + 6t Câu Vectơ vectơ phương đường thẳng � ? ur uu r ur uu r u1 = ( 6;0) u2 = ( - 6;0) u3 = ( 2;6) u4 = ( 0;1) A B C D Câu Viết phương trình tham số đường thẳng qua hai điểm A � x =- + 2t � � � �y = + t B � x =- 1- 2t � � � �y = - t Câu Đường thẳng d C qua điểm � x = + 2t � � � �y =- + t M ( 1; 2) A( –1;3) D B ( 3;1) � x =- 1- 2t � � � �y = + t và song song với đường thẳng D : x + y - 12 = có phương trình tổng qt A x + y - = B x + y + = C x + y +1 = D x - y - = A 1; - 4) B 5;2 Câu 10 Đường trung trực đoạn AB với ( ( ) có phương trình A x + y - = B 3x + y +1 = C 3x - y + = D x + y - = ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA LẦN I Phần trắc nghiệm (20*0.35 = điểm) Câu 10 Đáp án B C C A D B D D A A PHỤC LỤC 3.4: ĐỀ KIỂM TRA LẦN KIỂM TRA 45 PHÚT I Phần trắc nghiệm (7 điểm) Câu Cho đường thẳng d có phương trình x = +t � � � � �y = - 2t với t ��, vectơ phương d ? 1; A ( ) - 1; - 2) B ( 1; 2  C  thẳng d ? r r A u1.u  r r B u1  u  r r C u1 = u 3; D   r r u u Câu Khẳng định vectơ phương đường D r r u1  ku ,  k �0  �x = + 2t d :� � � �y = + t với t �� Điểm nằm đường Câu Cho đường thẳng thẳng d? A M ( 3; 4) B N  2;0  C P ( 1;- 1) D Câu Phương trình tham số đường thẳng qua hai điểm A �x   4t � �y   t B �x   4t � �y   t C A  2;1 x =- + t � � � � �y = + 4t Câu Phương trình tổng quát đường thẳng d qua điểm r n   3;  làm vectơ pháp tuyến ? A - 3x - y +1 = B x  2y   C 2x  3y   Q ( - 1;3) B  2;2  �x  2  t � D �y   4t M  1; 2  nhận vectơ D 3x  2y   Câu Xác định vị trí tương đối hai đường thẳng d1 : 2x  3y   d : 6x  4y   0? A Song song B Vng góc C Trùng D Cắt khơng vng góc Câu Khoảng cách từ điểm 10 A 10 M ( 2;0) tới đường thẳng d : x + y + = B D C Câu Góc hai đường thẳng d1 : x  3y   d : x  2y   bao nhiêu? 0 A 30 B 45 C 60 D 90 2 Câu Với giá trị tham số m phương trình x  y  4x  2y  m   phương trình đường tròn? A m >- B m

Ngày đăng: 12/04/2020, 10:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác của người học.

  • 1.2. Năng lực hợp tác là một trong những năng lực cần được phát triển ở học sinh, trong giai đoạn hội nhập quốc tế hiện nay.

    • Chương trình SGK Hình học 10 và thực tiễn sử dụng PP DHHT ở trường THPT.

    • Các biện pháp tổ chức DH chủ đề “Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng” ở trường THPT.

      • 8.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận

      • 8.2. Phương pháp điều tra – quan sát

      • - Lập phiếu khảo sát việc dạy của GV trong chủ đề “Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng” theo PP DHHT .

      • 8.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

      • a) Nhận thức về ý nghĩa và tầm quan trọng của DHHT

      • a) Yêu cầu đối với GV

      • b) Yêu cầu đối với HS

      • c) Yêu cầu về cơ sở vật chất

      • a) Đảm bảo mối quan hệ biện chứng giữa vai trò chủ đạo trong tổ chức, điều khiển, hướng dẫn của GV với tính tích cực, chủ động và sáng tạo của HS

      • b) Đảm bảo sự hài hòa giữa các hình thức học cá nhân, học nhóm và học tập thể

      • c) Đảm bảo tính hệ thống

      • d) Đảm bảo tính thực tiễn

      • e) Đảm bảo tính toàn diện

      • Đối tượng TN là các biện pháp tổ chức DHHT chủ đề “Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng” ở trường THPT.

      • Lớp

        • Giỏi

        • Trung bình

          • Lớp

            • Giỏi

            • Trung bình

              • Phong Châu

                • Trường

                • Lớp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan