suy thai trong chuyển dạ , ĐH Y DƯỢC TP HCM

33 76 0
suy thai trong chuyển dạ , ĐH Y DƯỢC TP HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG DÀNH CHO SINH VIÊN Y KHOA, BÁC SĨ, SAU ĐẠI HỌC, ĐH Y DƯỢC TP HCM 1. Kể ra được nguyên nhân của suy thai cấp trong chuyển dạ 2. Kể ra các phương tiện chẩn đoán suy thai cấp trong chuyển dạ 3. Trình bày hướng xử trí suy thai cấp trong chuyển dạ 4. Trình bày hướng dự phòng suy thai cấp trong chuyển dạ

SUY THAI CẤP TRONG CHUYỂN DẠ ThS Vương Thị Ngọc Lan MỤC TIÊU Kể nguyên nhân suy thai cấp chuyển Kể phương tiện chẩn đoán suy thai cấp chuyển Trình bày hướng xử trí suy thai cấp chuyển Trình bày hướng dự phòng suy thai cấp chuyển Đại cương  Suy thai cấp:  tình trạng thiếu oxy đến thai có co tử cung  gây toan hóa máu thai  đe dọa sống sức khỏe thai  di chứng lâu dài phát triển tâm thần vận động trẻ Sinh lý bệnh  Thiếu oxy:  Stress cho thai  Cạn kiệt lượng dự trữ  Tăng sử dụng glucid, chuyển hóa khơng hồn tồn glucid dẫn đến tích tụ acid lactic  Toan hóa:  Toan hơ hấp: giai đoạn đầu, hồi phục  Toan chuyển hóa: nặng, giàm pH máu thai  Ảnh hưởng tim mạch: giảm tần số nhịp tim, giảm cung lượng tim Tái phân bố máu đến quan chủ yếu Nguyên nhân suy thai cấp  Mẹ: bệnh lý mạn tính suy tim, thiếu máu, suy hô hấp, hạ HA tai biến gây tê, chèn ép ĐM chủ ĐM chậu  Thai: DTBS, chậm tăng trưởng tử cung, thiếu máu, đa thai, dây rốn quấn cổ, dây rốn thắt nút, chèn ép dây rốn  Nhau phần phụ: NBN, NTĐ, Cơn co cường tính, tổn thương TSG, tiểu đường, TQN Các phương tiện chẩn đoán – Lâm sàng  Nước ối lẫn phân su Đổi màu nước ối: xanh, vàng Làm nặng thêm tình trạng ngạt sau sanh hít ối lẫn phân su  Tim thai thay đổi < 120 l/ph hay > 160 l/ph Dao động không  Cử động thai hỗn loạn Các phương tiện chẩn đoán – Cận lâm sàng  Monitoring Thay đổi nhịp tim thai  Xuất nhịp giảm: sớm, muộn, bất địnhTim thai thay đổi  Đo pH máu da đầu thai Khi ối vỡ pH 7,3-7,35: theo dõi; pH 7,25 – 7,3: tiền bệnh lý; pH ≤ 7,25: thai suy Diễn tiến  Tốt: sau hồi sức tình trạng suy thai chấm dứt Cần theo dõi tim thai đến sanh  Xấu: toan hô hấp chuyển thành toan chuyển hóa Cần chấm dứt thai kỳ cách MLT Xử trí  Nằm nghiêng trái  Thở oxy  Giảm gò gò TC nhiều  Nếu bất thường tim thai tồn tại: lấy thai Dự phòng  Phát sớm thai chậm tăng trưởng tử cung, bệnh lý mẹ  Áp dụng phương pháp giục sanh, tăng co, phá ối cách  Tránh chuyển kéo dài  Chấm dứt thai kỳ sớm tình trạng thai bị đe dọa  Chuẩn bị sẵn phương tiện hồi sức sơ sinh thai có nguy MỤC TIÊU Liệt kê nguyên nhân thai chết lưu Trình bày triệu chứng chẩn đốn thai chết lưu Khám phát thai chết lưu Trình bày phương pháp xử trí thai chết lưu Đại cương  Thai chết trước có chuyển mà khơng tống xuất ngồi  Tỉ lệ giảm dần theo tuổi thai: 5,4% (Mỹ)  Đặc điểm  vô khuẩn  thai bị lưu tuần lễ, xảy tượng rối loạn đông máu thai phóng thích vào máu mẹ thromboplastin gây DIC, tiêu thụ fibrinogen Nguyên nhân thai chết lưu  Mẹ: nhiễm trùng cấp tính, bệnh lý mạn tính, TC dị dạng, mẹ dùng thuốc, chấn thương  Thai: bất thường NST, bất đồng nhóm máu, dị dạng thai, nhiễm trùng bào thai  Nhau phần phụ: NBN, bất thường dây rốn, truyền máu song thai, viêm màng ối Giải phẫu bệnh  Thể tiêu biến: thai lưu tuần  Thể teo đét: 3-4 tháng  Thể úng mục: > tháng  Ối vỡ: nguy nhiễm trùng cao, nguy hiểm Chẩn đoán thai lưu  Thai lưu < 20 tuần: Ra huyết âm đạo, đau trằn bụng, TC không tăng thêm Siêu âm: túi thai móp méo, khơng tim thai  Thai lưu > 20 tuần:  Thai không máy, Bụng nhỏ dần, BCTC nhỏ tuổi thai, Không nghe tim thai  Thăm AD: ối lê, vỡ: đỏ nâu  Siêu âm: không tim thai, chồng xương sọ, cột sống gẫy góc, bóng buồng tim mạch máu  Fibrinogen/ máu giảm thai lưu > tuần Diễn biến – Biến chứng  Thường tống tự nhiên  Thai nhỏ < tháng: giống sẩy thai tự nhiên  Thai > tháng: chuyển sanh Gò TC yếu Ngơi bất thường Nguy BHSS RLDM thai lưu lâu  Biến chứng: nguy nhiễm trùng, RLĐM Xử trí  Chú ý có RLĐM hay không trước can thiệp  Thai < 18 tuần: Chờ sẩy tự nhiên Hút nong nạo, gắp thai dụng cụ Thuốc Misoprostol  Thai > 18 tuần: KPCD Bishop > 6: Oxytocin Cổ TC không thuận lợi: học, Misoprostol Dự phòng  Khám thai đặn, theo dõi sát thai kỳ nguy  Phát sớm thai chậm tăng trưởng, thai ngày  Tiền thai lưu: tầm soát trước sanh CHA, tiểu đường, bệnh lý nhiễm trùng Sau sanh: tìm nguyên nhân từ thai, nhau, dây rốn,… VIÊM RUỘT THỪA VÀ THAI KỲ MỤC TIÊU Trình bày khó khăn chẩn đoán viêm ruột thừa thai kỳ Phân tích nguy hiểm viêm ruột thừa tháng cuối thai kỳ Trình bày nguyên tắc xử trí viêm ruột thừa thai kỳ Đại cương  Nguyên nhân đau bụng cấp thai kỳ  Tăng tỉ lệ tử vong biến chứng mẹ thai khơng chẩn đốn điều trị sớm  Tần suất: 1/2000 thai kỳ  Tỉ lệ chết thai 15%, nguy sẩy thai sanh non  Tử vong mẹ 2% (TCN 1), 7,3% (TCN 3) phát muộn Chẩn đoán viêm ruột thừa thai kỳ  Bệnh sử: chán ăn, buồn nôn, nôn, đau HC(P)  Khám: sốt, đau, đề kháng HC(P), phản ứng thành bụng  BC tăng, neutrophil tăng, TPTNT có tế bào mủ  Chẩn đốn thường khó do: Triệu chứng lầm với nghén thai kỳ Khi thai tiến triển, vị trí ruột thừa di chuyển lên sang bên BC tăng có thai kỳ Dấu hiệu đau bụng không đặc trưng bệnh nhân khơng có thai Chẩn đốn phân biệt  Viêm đài bể thận cấp  UNBT vỡ, xoắn  Nang hoàng thể xuất huyết  Chuyển sanh non  Nhau bong non  Viêm túi mật  Viêm phổi Diễn biến – Biến chứng  Viêm ruột thừa cấp kích thích gây chuyển sanh non  Sau sanh, TC co hồi phá vỡ tường bảo vệ bao bọc ổ nhiễm trùng, mủ tràn vào ổ bụng gây viêm phúc mạc tồn thể Xử trí  Điều trị ngoại khoa bắt buộc Đường rạch da cao Mac Bourney Có thể nội soi Tránh mổ lấy thai có viêm ruột thừa cấp (trừ thật cần thiết)  Kháng sinh tiêm tĩnh mạch  Hậu phẫu Theo dõi chuyển sanh xảy 24 đầu Có thể dùng thuốc giảm co ... nguyên nhân suy thai cấp chuyển Kể phương tiện chẩn đoán suy thai cấp chuyển Trình bày hướng xử trí suy thai cấp chuyển Trình bày hướng dự phòng suy thai cấp chuyển Đại cương  Suy thai cấp: ... Siêu âm: túi thai móp méo, khơng tim thai  Thai lưu > 20 tuần:  Thai không máy, Bụng nhỏ dần, BCTC nhỏ tuổi thai, Không nghe tim thai  Thăm AD: ối lê, vỡ: đỏ nâu  Siêu âm: không tim thai, chồng... bất địnhTim thai thay đổi  Đo pH máu da đầu thai Khi ối vỡ pH 7,3-7,35: theo dõi; pH 7,25 – 7,3: tiền bệnh lý; pH ≤ 7,25: thai suy Diễn tiến  Tốt: sau hồi sức tình trạng suy thai chấm dứt

Ngày đăng: 11/04/2020, 17:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan