Đề cương ôn tập địa lí 9 học kì I

17 87 0
Đề cương ôn tập địa lí 9 học kì I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu1:Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét văn hóa riêng của các dân tộc được thể hiện ở các mặt nào? Nêu trình độ phát triển kinh tế của các dân tộc Nước ta có 54 dân tộc, người Việt (Kinh) chiếm đa số. Mỗi dân tộc có đặc trưng về văn hoá, thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán… Trình độ phát triển kinh tế của các dân tộc Người Việt là dân tộc có nhiều kinh nghiêm trong thâm canh lúa nước, có nhiều nghề thủ công đạt mức độ tinh xảo. Người Việt là lực lượng đông đảo trong các ngành kinh tế và khoa học – kĩ thuật. Các dân tộc ít người có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, mỗi dân tộc có kinh nghiệm riêng trong sản xuất, đời sống. Người Việt định cư ở nước ngoài cũng là một bộ phận của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Câu 2.Trình bày sự phân bố các dân tộc ở nước ta ( Tình hình phân bố…) Người Việt phân bố rộng khắp trong cả nước, tập trung nhiều ở các vùng đồng bằng, trung du và ven biển. Dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du. + Trung du và miền núi phía Bắc: là địa bàn cư trú đan xen của trên 30 dân tộc: Tày, Nùng, Thái, Mường… + Trường Sơn – Tây Nguyên: có trên 20 dân tộc ít người: Êđê, Gia rai.. + Duyên hải cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ: Chăm, Khơ me Câu 3. Trình bày đặc điểm dân số nước ta; nguyên nhân và hậu quả Đặc điểm: + Số dân đông: 80,9 triệu người ( năm 2003) + Gia tăng dân số nhanh: 1,4%( năm 2003). + Cơ cấu dân số: theo tuổi (cơ cấu dân số trẻ), giới tính (014 tuổi nam nhiều hơn nữ nhưng từ 1559 và trên 60 tuổi nam ít hơn nữ); cơ cấu dân số theo tuổi và giới đang có sự thay đổi. Nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng dân số nhanh: Do số người trong độ tuổi sinh đẻ chiếm tỉ lệ cao Một số bộ phận nhân dân chưa có ý thức về KHHGĐ, có quan niệm trọng nam, khinh nữ. Do tiến bộ về chăm sóc y tế, đời sống nhân dân được cải thiện đã làm cho tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm, dẫn đến tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao Hậu quả: gây sức ép đối với tài nguyên môi trường, chất lượng cuộc sống và giải quyết việc làm.

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP ĐỊA KÌ I Câu1:Nước ta có dân tộc? Những nét văn hóa riêng dân tộc thể mặt nào? Nêu trình độ phát triển kinh tế dân tộc * Nước ta có 54 dân tộc, người Việt (Kinh) chiếm đa số Mỗi dân tộc có đặc trưng văn hố, thể ngơn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán… * Trình độ phát triển kinh tế dân tộc - Người Việt dân tộc có nhiều kinh nghiêm thâm canh lúa nước, có nhiều nghề thủ cơng đạt mức độ tinh xảo Người Việt lực lượng đông đảo ngành kinh tế khoa học – kĩ thuật - Các dân tộc người có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, dân tộc có kinh nghiệm riêng sản xuất, đời sống - Người Việt định cư nước phận cộng đồng dân tộc Việt Nam Câu 2.Trình bày phân bố dân tộc nước ta ( Tình hình phân bố…) - Người Việt phân bố rộng khắp nước, tập trung nhiều vùng đồng bằng, trung du ven biển - Dân tộc người phân bố chủ yếu miền núi trung du + Trung du miền núi phía Bắc: địa bàn cư trú đan xen 30 dân tộc: Tày, Nùng, Thái, Mường… + Trường Sơn – Tây Ngun: có 20 dân tộc người: Ê-đê, Gia- rai + Duyên hải cực Nam Trung Bộ Nam Bộ: Chăm, Khơ- me Câu Trình bày đặc điểm dân số nước ta; nguyên nhân hậu - Đặc điểm: + Số dân đông: 80,9 triệu người ( năm 2003) + Gia tăng dân số nhanh: 1,4%( năm 2003) + Cơ cấu dân số: theo tuổi (cơ cấu dân số trẻ), giới tính (0-14 tuổi nam nhiều nữ từ 15-59 60 tuổi nam nữ); cấu dân số theo tuổi giới có thay đổi * Nguyên nhân dẫn đến gia tăng dân số nhanh: - Do số người độ tuổi sinh đẻ chiếm tỉ lệ cao - Một số phận nhân dân chưa có ý thức KHHGĐ, có quan niệm trọng nam, khinh nữ - Do tiến chăm sóc y tế, đời sống nhân dân cải thiện làm cho tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm, dẫn đến tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao * Hậu quả: gây sức ép tài nguyên môi trường, chất lượng sống giải việc làm Câu Trình bày tình hình phân bố dân cư nước ta - Mật độ dân số nước ta cao : 246 người/ km2 ( năm 2003) - Dân cư nước ta phân bố không theo lãnh thổ: + Tập trung đông đúc đồng bằng, ven biển đô thị; miền núi, dân cư thưa thớt Đồng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất, Tây Bắc Tây Nguyên có mật độ dân số thấp + Phân bố dân cư thành thị nông thôn chênh lệch nhau: khoảng 74% dân số sống nông thôn, 26% dân số sống thành thị ( năm 2003) Câu Đặc điểm loại hình quần cư nước ta - Quần cư nông thôn: + Quy mô dân số nhỏ, mật độ dân số thấp + Hoạt động kinh tế chủ yếu nông – lâm- ngư nghiệp - Quần cư thành thị: + Quy mô dân số lớn, mật độ dân số cao + Hoạt động kinh tế chủ yếu sản xuất cơng nghiệp, dịch vụ Câu Trình bày đặc điểm nguồn lao động việc sử dụng lao động( Nêu mặt mạnh hạn chế nguồn lao động nước ta Trong thời gian qua cấu sử dụng lao động nước ta có thay đổi nào?) * Đặc điểm ( Mặt mạnh, hạn chế) - Mạnh: + Nguồn lao động nước ta dồi tăng nhanh: 41,3 triệu lao động (2003), năm lại có thêm triệu lao động + Lao động nước ta có nhiều kinh nghiệm sản xuất nơng-lâm-ngư nghiệp, thủ cơng nghiệp, có khả tiếp thu khoa học kĩ thuật nhanh, chất lượng ngày nâng cao - Hạn chế: Lao động nước ta có nhiều hạn chế thể lực trình độ chuyên môn * Sử dụng lao động: cấu sử dụng lao động ngành kinh tế thay đổi theo hướng tích cực: lao động ngành nơng-lâm-ngư nghiệp có xu hướng giảm; ngành cơng nghiệp- xây dựng dịch vụ có xu hướng tăng Câu Tại giải việc làm vấn đề xã hội gay gắt nước ta? Nguồn lao động dồi dào: 41,3 triệu lao động (2003), năm lại có thêm triệu lao động điều kiện kinh tế chưa phất triển tạo sức ép lớn vấn đề giải việc làm - Khu vực nông thôn đặc điểm mùa vụ sản xuất nông nghiệp phát triển ngành nghề hạn chế nên tỉ lệ người thiếu việc làm cao: tỉ lệ thời gian làm việc lao động nông thôn 77,7% (2003) - Khu vực thành thị: tỉ lệ thất nghiệp tương đối cao: 6% Câu Chúng ta đạt thành tựu việc nâng cao chất lượng sống người dân - Chất lượng sống cải thiện: tỉ lệ người lớn biết chữ, thu nhập bình quân đầu người, tuổi thọ…của người dân ngày tăng Câu Trình bày chuyển dịch cấu kinh tế công Đổi ?Hãy nêu số thành tựu thách thức phát triển kinh tế nước ta - Sự chuyển dịch cấu kinh tế:chuyển dịch cấu ngành, chuyển dịch cấu lãnh thổ, chuyển dịch cấu thành phần kinh tế - Thành tựu: tăng trưởng kinh tế nhanh, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa - Thách thức: nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, thiếu việc làm, xã nghèo, huyện nghèo; khó khăn trình hội nhập vào kinh tế giới Câu 10 Phân tích nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp - Nhân tố tự nhiên: Tài nguyên thiên nhiên tiền đề + Tài nguyên đất: tư liệu sản xuất thay ngành nông nghiệp Đất nước ta đa dạng ( đất phù sa khoảng triệu thích hợp cho trồng lúa nước nhiều ngắn ngày tập trung ĐBSH, ĐBSCL đb ven biển miền Trung;đất feralit khoảng 16 triệu tập trung trung du, miền núi thích hợp cho trồng công nghiệp ăn quả) + Tài nguyên khí hậu: khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa giúp trồng sinh trưởng , xanh tốt quanh năm, trồng nhiều vụ; khí hậu nước ta lại phân hố đa dạng nước ta trồng nhiều loại vùng khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt ôn đới Tuy nhiên nước ta lại nhiều thiên tai : bão, gió Tây khơ nóng, sương muối + Tài ngun nước sơng ngòi, ao hồ dày đặc, nước ngầm phong phú Tuy nhiên mùa mưa gây lũ lụt, mùa khơ thiếu nước + Tài nguyên sinh vật: phong phú, sở để dưỡng, tạo nên giống trồng, vật nuôi - Nhân tồ kinh tế – xã hội: Điều kiện kinh tế - xã hội yếu tố định đến phát triển + Dân cư lao động nông thôn: chiếm tỉ lệ cao( 74%), nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp + Cơ sở vật chất - kĩ thuật: ngày hồn thiện + Chính sách phát triển nơng nghiệp: nhiều sách nhằm thúc đẩy nơng nghiệp phát triển + Thị trường ngồi nước ngày mở rộng ( Nếu đề ra: Phân tích thuận lợi tài nguyên thiên nhiên để phát triển nơng nghiệp trả lời nhân tố tự nhiên bỏ chỗ khó khăn) Câu 11 Phát triển phân bố cơng nghiệp chế biến có ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp: - Tăng giá trị khả cạnh tranh hàng nông sản - Thúc đẩy phát triển vùng chuyên canh - Nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp Câu 12 Vẽ sơ đồ thể cấu ngành sản xuất nông nghiệp ( tình hình phát triển phân bố sản xuất nông nghiệp) * Cơ cấu gồm: vẽ * Tình hình phát triển phân bố: - Trồng trọt: + Tình hình phát triển: Cơ cấu đa dạng Lúa trồng Diện tích, suất, sản lượng lúa bình qn đầu đầu người khơng ngừng tăng Cây công nghiệp ăn phát triển mạnh Có nhiều sản phẩm xuất gạo, cà phê, cao su, trái + Phân bố: vùng trọng điểm lúa ( ĐBSCL ĐBSH), vùng phân bố công nghiệp chủ yếu ( ĐNB, Tây Nguyên) - Chăn ni: + Tình hình phát triển: chiếm tỉ trọng nhỏ nơng nghiệp; đàn gia súc, gia cầm tăng nhanh + Bò : triệu (2002) phân bó DHNTB; trâu khoảng triệu tập trung TDMNBB + Lợn khoảng 23 triệu ( 2002) tập trung ĐBSH, ĐBSCL + Gia cầm khoảng 230 triệu ( 2002) tập trung đồng Câu 13 Nhận xét giải thích phân bố vùng trồng lúa nước ta: - Các vùng trồng lúa nước ta phân bố chủ yếu vùng đồng ( ĐBSH; ĐBSCL; đồng dun hải miền trung); ngồi cánh đồng thuộc Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên - Các vùng tập trung sản xuất lúa chủ yếu có điều kiện thuận lợi là: đồng phù sa màu mỡ, sở vật chất kỹ thuật nông nghiệp tốt thủy lợi; đông dân cư… Câu 14 Trình bày thực trạng phân bố ngành lâm nghiệp nước ta; vai trò loại rừng - Thực trạng phân bố: + Tài nguyên rừng bị cạn kiệt, tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng chiếm tỉ lệ thấp: 11,6 triệu ha, độ che phủ 35 % (2000) + Khai thác gỗ: khai thác chế biến gỗ, lâm sản chủ yếu niền núi, trung du + Trồng rừng: Tăng tốc độ che phủ rừng, phát triển mơ hình nơng lâm kết hợp - Vai trò loại rừng: + Rừng sản xuất: cung cấp gỗ cho công nghiệp chế biến gỗ xuất + Rừng phòng hộ: khu rừng đầu nguồn sông, rừng chắn cát bay, rừng ven biển + Rừng đặc dụng khu vườn quốc gia khu dự trữ thiên nhiên + Ngồi có mơ hình nơng lâm kết hợp Câu 15 Trình bày thuận lợi khó khăn để phát triển ngành thủy sản? phát triển phân bố ngành thủy sản * Thuận lợi khó khăn: - Thuận lợi: + có ngư trường trọng điểm: Cà Mau – Kiên Giang; Ninh Thuận – Bình Thuận, Bà Rịa Vũng Tàu; Hải Phòng- Quảng Ninh; Hồng Sa - Trường Sa + có nhiều bãi triều, đầm phá, vũng vịnh…; nhiều sơng, suối, ao, hồ… - Khó khăn: bão, thiếu tàu đại, môi trường biển bị suy thoái… * Sự phát triển phân bố ngành thủy sản: + Khai thác thủy sản: sản lượng tăng nhanh phát triển tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa- Vũng Tàu Bình Thuận + Ni trồng thủy sản: phát triển nhanh, đặc biệt nuôi tôm, cá Các tỉnh có sản lượng thủy sản ni trồng lớn nhất: Cà Mau, An Giang Bến Tre - Xuất thủy sản có bước phát triển vượt bậc: đứng thứ sau dầu khí may mặc Câu 16 Phân tích nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghiệp - Các nhân tố tự nhiên: + Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, tạo sở để phát triển cấu công nghiệp đa ngành: nhiên liệu( than, dầu khí); kim loại (sắt, thiếc, chì…); phi kim loại( apatit, photphorit…),; vật liệu xây dựng; thủy sơng suối; tài ngun đất, nước, khí hậu, sinh vật… + Sự phân bố tài nguyên tạo mạnh khác vùng - Các nhân tố kinh tế- xã hội: + Dân cư lao động: nguồn lao động dồi dào, thị trường lớn, có khả tiếp thu khoa học - kĩ thuật + Cơ sở vật chất – kĩ thuật công nghiệp sở hạ tầng: cải thiện, song nhiều hạn chế (cơng nghệ thấp, csvc chưa đồng bộ) + Chính sách phát triển cơng nghiệp: có nhiều sách ( phát triển kinh tế nhiều thành phần, khuyến khích đầu tư nước ngồi, đổi chế quản lí, đổi sách kinh tế đối ngoại ) + Thị trường: ngày mở rộng, song bị cạnh tranh liệt ( mầu mã, chất lượng ) Câu 17 Hãy xếp nhân tố tự nhiên kinh tế xã hội tương ứng với yếu tố đầu đầu vào ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghiệp - Yếu tố đầu vào: nguyên liệu, nhiên liệu, lượng; lao động; sở vật chất kĩ thuật; sách - Các yếu tố đầu ra: thị trường ngồi nước; sách Câu 18 Thế ngành công nghiệp trọng điểm?Kể tên số ngành công nghiệp trọng điểm nước ta - Ngành công nghiệp trọng điểm ngành chiếm tỉ trọng cao cấu sản xuất cơng nghiệp, mạnh lâu dài, mang lại hiệu kinh tế cao có tác động tới ngành kinh tế khác - Tên ngành công nghiệp trọng điểm: khai thác nhiên liệu, điện, chế biến lương thực thực phẩm, dệt may, khí-điện tử, hóa chất, vật liệu xây dựng * CM cấu công nghiệp nước ta đa dạng: - Nước ta có đầy đủ ngành công nghiệp thuộc lĩnh vực: Khai thác nhiên liệu, điện, chế biến lương thực thực phẩm, dệt may, khí-điện tử, hóa chất, vật liệu xây dựng - Trong ngành công nghiệp lại chia thành nhiều ngành + Công nghiệp khai thác nhiên liệu: Khai thác than dầu mỏ, khí đốt + Cơng nghiệp điện: nhiệt điện, thuỷ điện + Vật liệu xây dựng: Sắt thép, xi măng, gạch, ngói + Chế biến lương thực thực phẩm: chế biến sản phẩm trồng trọt; chế biến sản phẩm chăn nuôi; chế biến sản phẩm thuỷ sản + Dệt may: Dệt, may mặc Câu19 Nêu phân bố số ngành công nghiệp trọng điểm - Công nghiệp khai thác nhiên liệu: công nghiệp khai thác than(Quảng Ninh), cơng nghiệp khai thác dầu khí ( thềm lục địa phía Nam) - Cơng nghiệp điện: nhiệt điện ( Phú Mỹ, Phả Lại ), thủy điện ( Sơn La, Hòa Bình, Trị An…) - Một số ngành cơng nghiệp nặng khác: + Cơng nghiệp khí điện tử tập trung TPHCM, Hà Nội, Đà Nẵng + Cơng nghiệp hóa chất tập trung TPHCM, Biên Hòa, Hà Nội, Việt Trì,,,, + Cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng: vùng tập trung nhà máy xi măng lớn, đại ĐBSH Bắc Trung Bộ; nơi tập trung sở sản xuất vật liệu xây dựng cao cấp ven thành phố lớn - Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm: tập trung TPHCM, Hà Nội, Hải Phòng, Biên Hòa, Đà Nẵng - Công nghiệp dệt may: trung tâm dệt may lớn TPHCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định… Câu 20.Trình bày cấu vai trò ngành dịch vụ - Cơ cấu: đa dạng, gồm ba nhóm ngành: dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ sản xuất, dịch vụ công cộng: + Dịch vụ tiêu dùng: thương nghiệp, dịch vụ sửa chữa; khách sạn, nhà hàng; dịch vụ cá nhân cộng đồng + Dịch vụ sản xuất: gtvt,bcvt ; tài chính, tín dụng; kinh doanh tài sản, tư vấn + Dịch vụ công cộng: giáo dục, y tế, văn hóa, quản lí nhà nước, bảo hiểm bắt buộc… - Vai trò: + Cung cấp nguyên, vật tư sản xuất tiêu thụ sản phẩm cho ngành kinh tế + Tạo mối quan hệ ngành sản xuất, vùng nước nước ta với nước ngồi + Tạo nhiều việc làm, góp phần quan trọng nâng cao đời sống nhân dân, đem lại nguồn thu nhập lớn cho kinh tế Câu 21: Trình bày tình hình phát triển phân bố số ngành dịch vụ * Giao thông vận tải: - Có đủ loại hình vận tải, phân bố rộng khắp nước, chất lượng nâng cao - Các loại hình giao thơng vận tải: + Đường bộ: chuyên chở nhiều hàng hóa hành khách nhất, đầu tư nhiều nhất; tuyến quan trọng + Đường sắt: tuyến quan trọng + Đường sông: khai thác mức độ thấp, tập trung lưu vực vận tải sông Cửu Long lưu vực vận tải sông Hồng + Đường biển: gồm vận tải ven biển vận tải quốc tế Hoạt động vận tải biển quốc tế đẩy mạnh Tên ba cảng biển lớn nước + Đường hàng không: hàng không Việt Nam phát triển theo hướng đại hóa; tên ba đầu mối nước quốc tế +Đường ống: vận tải đường ống ngày phát triển, chủ yếu chuyên chở dầu mỏ khí * Bưu viễn thơng: - Bưu có bước phát triển mạnh mẽ: mạng lưới bưu cục mở rộng, có nhiều dịch vụ - Viễn thông: phát triển nhanh đại: mật độ điện thoại tăng, hòa mạng internet * Thương mại: - Nội thương: + Phát triển mạnh, không vùng: tập trung Đông Nam Bộ, ĐBSH, ĐBSCL; phát triển Tây Nguyên + Hà Nội TP Hồ Chí Minh hai trung tâm thưong mại, dịch vụ lớn đa dạng nước ta - Ngoại thương: + Các mặt hàng xuất ( cơng nghiệp nặng khống sản, cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp, nông-lâm-thủy sản) nhập chủ yếu máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu + Các nước, lãnh thổ buôn bán nhiều với Việt Nam: khu vực Châu Á- Thái Bình Dương ( Nhật Bản, ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc ),Châu Âu, Bắc Mĩ * Du lịch: - Tiềm du lịch phong phú gồm: tài nguyên du lịch tự nhiên (phong cảnh, bãi tắm đẹp, vườn quốc gia ) tài ngun du lịch nhân văn (cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội ) Nhiều địa điểm du lịch tiếng công nhận di sản giới: Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha, Cố đô Huế, Di tích Mỹ Sơn, Phố cổ Hội An - Phát triển ngày cành nhanh, số lượng khách quốc tế nước không ngừng tăng Câu 22 Việc phát triển dịch vụ điện thoại Internet tác động đến đời sống kinh tế- xã hội nước ta - Mặt tích cực: Dịch vụ điện thoại Internet giúp cho việc thông tin liên lạc nước quốc tế tiện lợi nhanh nhất, tạo điều kiện cho nước ta xu hội nhập nhanh chóng hòa nhập vào kinh tế giới phát triển dịch vụ chất lượng cao dạy học mạng, buôn bán mạng… - Mặt tiêu cực: Qua Internet thơng tin, hình ảnh bạo lực, đồi trụy nguy hại cài vào ảnh hưởng đến lứa tuổi học sinh, thiếu niên Câu 23.TP Hồ Chí Minh, Hà Nội có điều kiện thuận lợi để trở thành trung tâm thương mại, dịch vụ lớn đa dạng nước ta - Có vị trí đặc biệt thuận lợi - Là hai thành phố đông dân nước ta - hai trung tâm kinh tế lớn nước - Tập trung nhiều tài nguyên du lịch VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC Câu 1: Nêu vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ vùng TDMNBB nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội - Vị trí địa lí: phía bắc đất nước; tiếp giáp với Trung Quốc, Lào, vùng Bắc Trung Bộ , vùng ĐBSH - Lãnh thổ: chiếm 1/3 diện tích lãnh thổ nước, có đường bờ biển dài - Ý nghĩa vị trí địa lí, lãnh thổ: dễ giao lưu với nước ngồi nước, lãnh thổ giàu tiềm Câu 2: Nêu khác biệt điều kiện tự nhiên mạnh kinh tế hai tiểu vùng Đông Bắc Tây Bắc Tiểu Điều kiện tự nhiên Thế mạnh kinh tế vùng Đơng - Núi trung bình núi - Khai thác khống sản: than, sắt, chì, kẽm, Bắc thấp Các dãy núi hình cánh thiếc, đá xây dựng… cung - Phát triển nhiệt điện:ng Bí… - Khí hậu nhiệt đới ẩm có - Trồng rừng, cơng nghiệp, dược liệu, rau mùa đông lạnh ôn đới cận nhiệt - Du lịch sinh thái: Sa Pa, hồ Ba Bể… - Kinh tế biển: nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, du lịch vịnh Hạ Long Tây - Núi cao, địa hình hiểm - Phát triển thuỷ điện: Hồ Bình, Sơn La Bắc trở sơng Đà… - Khí hậu nhiệt đới ẩm có - Trồng rừng, cơng nghiệp lâu năm, chăn mùa đơng lạnh nuôi gia súc lớn ( cao nguyên Mộc Châu) Câu 3: Hãy nêu mạnh tài nguyên thiên nhiên trung du miền núi Bắc Bộ - Khoáng sản: Đây vùng giàu tài nguyên khoáng sản bậc nước ta: Than, Sắt, thiếc - Trữ lượng thủy lớn: chiếm 37% tiềm thuỷ điện nước - Diện tích đất rừng lớn, có đồng cỏ cao nguyên thuận lợi cho chăn ni Phần lớn diện tích đất feralit thích hợp với trồng công nghiệp, dược liệu… - Vùng biển có nhiều tiềm để phát triển ni trồng đánh bắt thuỷ sản - Du lịch: Vùng có nhiều điểm du lịch tiếng: Sapa, hồ Ba Bể, Vịnh Hạ Long Câu 4: Tại Trung du Bắc Bộ địa bàn đông dân phát triển kinh tế xã hội cao miền núi Bắc Bộ? * Trung du Bắc Bộ - Vị trí thuận lợi hơn: nằm liền kề Đồng Sơng Hồng vùng có trình độ phát triển cao kinh tế xã hội - Có nguồn nước tương đối dồi mặt xây dựng tốt, lại có nhiều sở cơng nghiệp thị hình thành phát triển Đây địa bàn trồng cơng nghiệp ( Chè, đỗ tương, hoa quả), chăn nuôi gia súc Nguồn đất tương đối lớn, giao thông dễ dàng hơn, khí hậu khơng khắc nhiệt điều kiện thuận lợi cho dân cư sinh sống Câu 5: Vì khai thác khoáng sản mạnh tiểu vùng Đơng Bắc, vòn phát triển thuỷ điện mạnh tiều vủng Tây Bắc? - Đông Bắc: nhiều mỏ khoáng sản tập trung với trữ lượng lớn: than, sắt, thiếc, bôxit …; điều kiện khai thác tương đối thuận lợi ( mỏ than Quảng Ninh khai thác lộ thiên ) Ngoài tiểu vùng có số dân đơng cung cấp lượng lớn công nhân cho việc khai thác - Tây Bắc mạnh thuỷ điện có nguồn thuỷ lớn với nhiều sơng, suối có độ dốc cao, lượng nước dồi dào… Câu 6: Nêu ý nghĩa việc phát triển nghề rừng theo hướng nông lâm kết hợp Trung du miền núi Phía Bắc? - Mơ hình nơng-lâm kết hợp hay gọi mơ hình rừng-vườn-ao-chuồng Nhờ có mơ hình mà độ che phủ rừng tăng lên, hạn chế xói mòn đất; điều tiết nguồn nước hồ thủy điện, thủy lợi; tạo nguyên liệu cho nhà máy chế biến giấy, gỗ; góp phần tăng thu nhập cho đồng bào dân tộc… Câu Trình bày mạnh kinh tế vùng TDMNBB, thể số ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp; phân bố ngành - Công nghiệp: + Thế mạnh chủ yếu khai thác chế biến khoáng sản, thủy điện + Phân bố: khai thác chủ yếu Quảng Ninh, Thái Nguyên ; nhà máy thủy điện (Sơn La, Hòa Bình, Thác Bà…); trung tâm luyện kim đen ( Thái Nguyên) - Nông nghiệp: + Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp đa dạng (nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới), quy mô sản xuất tương đối tập trung Một số sản phẩm có giá trị thị trường (chè, hồi, hoa quả…); vùng ni nhiều trâu, bò, lợn + Phân bố: chè ( Sơn La, Hà Giang, Thái Nguyên), hồi ( Lạng Sơn)… - Lâm nghiệp: nghề rừng phát triển mạnh theo hướng nông - lâm kết hợp ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG Câu 1: Nêu vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSH - Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ: tiếp giáp với TDMNBB Bắc Trung Bộ Đồng châu thổ lớn thứ hai đất nước - Ý nghĩa vị trí địa lí, lãnh thổ: thuận lợi cho lưu thông, trao đổi với vùng khác giới Câu 2: Điều kiện tự nhiên Đồng sơng Hồng có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội * Thuận lợi: + Đất phù sa màu mỡ, điều kiện khí hậu, thủy văn thuận lợi cho thâm canh lúa nước + Thời tiết mùa đông thuận lợi cho việc trồng số ưa lạnh + Một số khống sản có giá trị đáng kể (đá vơi, than nâu, khí tự nhiên) 10 + Vùng ven biển biển thuận lợi cho nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, du lịch * Khó khăn: thiên tai (bão, lũ lụt, thời tiết thất thường), tài ngun khống sản Câu 3: Tầm quan trọng hệ thống đê điều Đồng bắng Sông Hồng - Tránh nguy phá hoại lũ lụt năm sông Hồng gây ra, đặc biệt vào mùa mưa bão; diện tích đất phù sa vùng cửa sông Hồng không ngừng mở rộng Địa bàn phân bố dân cư phủ khắp châu thổ Làng mạc trù phú, dân cư đông đúc; nông nghiệp thâm canh tăng vụ, công nghiệp, dịch vụ phát triển sơi động Nhiều di tích lịch sử giá trị văn hoá vật thể phi vật thể lưu giữ phát triển Hệ thống đê điều coi nét đặc sắc văn hố sơng Hồng, văn hố Việt Nam Câu 4: Trình bày đặc điểm phát triển công nghiệp vùng Đồng sông Hồng + Hình thành sớm phát triển mạnh thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa + Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh + Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung Hà Nội, Hải Phòng + Các ngành cơng nghiệp trọng điểm (CBLTTP, sản xuất hàng tiêu dùng,sản xuất vật liệu xây dựng, khí) sản phẩm cơng nghiệp quan trọng vùng ( máy công cụ, động điện, thiết bị điện tử, phương tiện giao thông, hàng tiêu dùng) Câu 5: Sản xuất lương thực đồng Sông Hồng có tầm quan trọng nào? Đồng sơng Hồng có điều kiện thuận lợi khó khăn để phát triển sản xuất lương thực? * Tầm quan trọng sản xuất lương thực: - Cung cấp lương thực cho nhân dân - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm - Cung cấp nguồn hàng để xuất - Đảm bảo an ninh lương thực * Những điều kiện thuận lợi khó khăn để phát triển sản xuất lương thực ĐBSH - Thuận lợi: + Đất phù sa có diện tích lớn thứ nước màu mỡ thích hợp với lương thực + Nguồn nước dồi + Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh tạo điều kiện thâm canh, xen canh, tăng vụ + Dân đông, nguồn lao động dồi dào; thị trường tiêu thụ rộng lớn Người dân có kinh nghiệm thâm canh lúa nước + Cơ sở hạ tầng phát triển Kết cấu hạ tầng nơng thơn hồn thiện nước 11 + Chính sách khuyến khích phát triển nhà nước - Khó khăn: thiên tai (bão, lũ lụt, thời tiết thất thường), Câu 6: Chứng minh Đồng sơng Hồng có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch - Đồng sơng hồng có nhiều địa danh du lịch hấp dẫn, tiếng chùa Hương, Tam Cốc- Bích Động, Cơn Sơn, Cúc Phương Đồ Sơn, Cát Bà Câu 7: Vai trò vụ đông sản xuất lương thực Đồng Sông Hồng? - Cung cấp lương thực cho nhân dân - Góp phần tăng thêm giá trị sản xuất lương thực ĐBSH - Cung cấp sản phẩm hàng hóa, góp phần cải thiện đời sống nhân dân Câu 8: Kể têntrung tâm kinh tế vùng ĐBSH, tam giác kinh tế, tỉnh, thành phố vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ vai trò vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Trung tâm kinh tế vùng ĐBSH: Hà Nội, Hải Phòng - Tam giác kinh tế: Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh - Tên tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc - Vai trò: Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tạo hội cho chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động hai vùng Đồng sông Hồng, Trung du miền núi Bắc Bộ Câu Trình bày tình hình phát triển kinh tế vùng ĐBSH - Công nghiệp: + Hình thành sớm phát triển mạnh thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa + Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh + Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung Hà Nội, Hải Phòng + Các ngành cơng nghiệp trọng điểm (CBLTTP, sản xuất hàng tiêu dùng,sản xuất vật liệu xây dựng, khí) sản phẩm cơng nghiệp quan trọng vùng ( máy công cụ, động điện, thiết bị điện tử, phương tiện giao thông, hàng tiêu dùng) - Nông nghiệp: + Trồng trọt: Đứng thứ hai nước diện tích tổng sản lượng lương thực; đứng đầu nước xuất lúa: 56,4 tạ/ha (2002) Phát triển số ưa lạnh đem lại hiệu kinh tế cao ( ngô, khoai tây, su hào, hoa…).Vụ đơng trở thành vụ số địa phương + Chăn nuôi: Đàn lợn chiếm tỉ trọng lớn nước : 27,2% ( 2002) Chăn ni bò (đặc biệt bò sữa), gia cầm ni trồng thủy sản phát triển - Dịch vụ: 12 + Giao thơng vận tải, bưu viễn thơng, du lịch phát triển + Các đầu mối giao thông vận tải , du lịch lớn ( Hà Nội, Hải Phòng); địa danh du lịch tiếng vùng (Chùa Hương, Đồ Sơn, Cát Bà…) + Bưu viễn thơng, tài chính, ngân hàng…phát triển mạnh VÙNG BẮC TRUNG BỘ Câu 1: Nêu vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ vùng Bắc Trung Bộ nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội - Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ: lãnh thổ hẹp ngang; tiếp giáp với Lào, vùng (TDMNBB, ĐBSH, duyên hải Nam Trung Bộ) - Ý nghĩa vị trí địa lí, lãnh thổ: cầu nối miền Bắc miền Nam, cửa ngõ nước láng giềng biển Đông ngược lại, cửa ngõ hành lang Đông – Tây Tiểu vùng sông Mê Công Câu 2: Điều kiện tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế * Thuận lợi: - Dải đồng ven biển nơi trồng công nghiệp ngắn ngày, lương thực - Vùng gò đồi có diện tích tương đối rộng thuận lợi cho chăn ni gia súc lớn; số nơi có đất badan, hình thành vùng chuyên canh công nghiệp dài ngày - Tỉnh có biển, tạo điều kiện cho nghề nuôi trồng đánh bắt thủy sản phát triển - Độ che phủ rừng đứng thứ nước ( sau Tây Ngun) với nhiều lồi thực động vật có giá trị cao - Tài nguyên du lịch đa dạng: bãi biển, di tích lịch sử- văn hóa…đặc biệt, có di sản thiên nhiên giới Phong Nha- Kẻ Bàng Di sản văn hóa giới: Cố Huế, Nhã nhạc cung đình Huế - Khó khăn: Thiên tai thường xảy (bão, lũ, hạn hán, gió nóng tây nam, cát bay) Câu Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội thuận lợi, khó khăn việc phát triển vùng BTB - Đặc điểm: địa bàn cư trú 25 dân tộc Phân bố dân cư hoạt động kinh tế có khác biệt từ đơng sang tây : người Kinh sống chủ yếu đồng ven biển miền núi, gò đồi phía tây dân tộc người - Thuận lợi: lực lượng lao động dồi dào, có truyền thống lao động, cần cù, giàu nghị lực kinh nghiệm đấu tranh với thiên nhiên - Khó khăn: mức sống chưa cao, sở vật chất kĩ thuật hạn chế Câu 4: Tại nói du lịch mạnh Bắc Trung Bộ - Có tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú: + Bãi biển: Sầm Sơn ( Thanh Hóa), Cửa Lò ( Nghệ An); Thiên Cầm ( Hà Tĩnh)… + Các vườn quốc gia: Phong Nha- Kẻ Bàng ( Quảng Bình) 13 + Các di tích lịch sử- văn hóa ( Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An- quê hương Bác Hồ); di tích Cố Huế - Trong xu kinh tế mở, du lịch bắt đầu phát triển, số lượng du khách đến Bắc Trung Bộ ngày tăng Câu Trình bày tình hình phát triển phân bố số ngành sản xuất chủ yếu Bắc Trung Bộ - Nông nghiệp: + Lúa: suất thấp so với nước, tập trung dải đồng Thanh- NghệTĩnh + Trồng rừng công nghiệp: lạc, vừng…phân bố vùng duyên hải gò đồi phía tây + Ni trồng, đánh bắt thủy sản phân bố phía đơng - Cơng nghiệp: cơng nghiệp khai thác khống sản sản xuất vật liệu xây dựng ngành công nghiệp quan trọng hàng đầu vùng phát triển Thanh Hóa - Dịch vụ: địa bàn trung chuyển hàng hóa,hành khách; dịch vụ bắt đầu phát triển, số lượng du khách ngày tăng VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ Câu Nêu vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ vùng DHNTB nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội - Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ: lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang; tiếp giáp với Lào, vùng ( BTB TNgun, Đơng Nam Bộ); có nhiều đảo, quần đảo có quần đảo Hồng Sa Trường Sa - Ý nghĩa: cầu nối Bắc - Nam, nối Tây Nguyên với biển; thuận lợi cho lưu thông trao đổi hàng hóa; đảo va quần đảo có tầm quan trọng kinh tế quốc phòng nước Câu 2: Trong phát triển kinh tế- xã hội vùng DHNTB có thuận lợi, khó khăn gì? * Về ĐKTN TNTN: - Thuận lợi: Tiềm bật kinh tế biển (biển nhiều hải sản, nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng vịnh để xây dựng cảng nước sâu,…), có số khống sản ( vàng, titan, cát thủy tinh…) - Khó khăn: nhiều thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán, tượng sa mạc hóa) * Về dân cư, xã hội: - Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm; nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn (Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn,…) - Khó khăn: Đời sống phận dân cư nhiều khó khăn Câu 3: Phân bố dân cư DHNTB có đặc điểm gì? Tại phải đẩy mạnh cơng tác xóa đói giảm nghèo vùng đồi phía tây 14 - Phân bố dân cư hoạt động kinh tế có khác biệt phía tây phía đơng: + Đồng ven biển ( chủ yếu dân tộc Kinh, có mật độ dân số cao, sống tập trung) + Vùng đồi núi phía tây chủ yếu dân tộc Bana, Êđê…mật độ dân số thấp - Vì vùng đồi phía tây có tỉ lệ hộ nghèo cao, đời sống dân tộc cư trú gặp nhiều khó khăn Câu 4: Tại du lịch mạnh vùng - Có tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú: + Bãi biển có nhiều bãi biển đẹp, thuận lợi cho phát triển du lịch: Non Nước, Quy Nhơn, Cam Ranh, Nha trang… + Các di tích lịch sử- văn hóa Phố cổ Hội An di tích Mỹ Sơn UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới, tạo điều kiện cho phát triển du lịch - Nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn (Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn, Nha Trang…) - Số lượng du khách đến DHNTrung Bộ ngày tăng Câu 5: DHNTB khai thác tiềm kinh tế biển nào? - Khai thác nuôi trồng, chế biến thủy sản mạnh vùng: chiếm 27,4 % giá trị khai thác nước ( 2002) + Nuôi tôm sú, tôm he vũng, vịnh biển ven bờ + Chế biến thủy sản phát triển, tiếng nước mắm Phan Thiết + Xuất mực, tôm, cá đông lạnh - Các cảng biển: Đà Nẵng, Nha Trang, Quy Nhơn - Du lịch biển: sôi động - Nghề làm muối phát triển, tiếng Sa Huỳnh, Cà Ná Câu Kể tên tỉnh,thành phố vai trò vùng kinh tế trọng điểm miền Trung - Tên tỉnh thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung:Thừa ThiênHuế, thành phố Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định - Vai trò: có tầm quan trọng không vùng Duyên hải Nam Trung Bộ mà với Bắc Trung Bộ Tây Nguyên TÂY NGUYÊN Câu 1: Nêu vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên - Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ: vùng không giáp biển; tiếp giáp với Lào, Campuchia, vùng ( DHNTB, Đông Nam Bộ) - Ý nghĩa: gần vùng Đơng Nam Bộ có kinh tế phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm, có mối liên hệ với Duyên hải Nam Trung Bộ, mở rộng quan hệ với Lào Cam - pu- chia Câu 2: Trong xây dựng kinh tế xã hội Tây Nguyên có thuận lợi khó khăn gì? 15 * Về đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên - Thuận lợi: có tài nguyên thiên nhiên phong phú, thuận lợi cho phát triển kinh tế đa ngành (đất badan nhiều nước, rừng tự nhiên nhiều, khí hậu cận xích đạo, trữ lượng thủy điện lớn, khống sản có bơ xit với trữ lượng lớn.) - Khó khăn: thiếu nước vào mùa khô * Về đặc điểm dân cư, xã hội - Thuận lợi: văn hóa giàu sắc, thuận lợi cho phát triển du lịch - Khó khăn: thiếu lao động, trình độ lao động chưa cao Câu Nêu đặc điểm phân bố dân cư vùng Tây Nguyên - Đặc điểm: Tây Nguyên địa bàn cư trú nhiều dân tộc người như: Gia- rai, Ê- đe, ba- na…; vùng thưa dân nước ta Dân tộc Việt (Kinh) phân bố chủ yếu đô thị, ven đường giao thông, nông, lâm trường Câu 4: Trình bày tình hình phát triển phân bố ngành kinh tế vùng Tây Nguyên? Nhờ vào điều kiện thuận lợi mà Tây Nguyên trở thành vùng trồng công nghiệp lớn nước * Tình hình phát triển phân bố ngành kinh tế: + Là vùng chuyên canh công nghiệp lớn + Là vùng trông công nghiệp lớn nước, quan trọng cà phê với diện tích chiếm 85,1% sản lượng chiếm 90,6 % trồng nhiều ĐăkLăk.Chè ( Gia Lai, Lâm Đồng)… + Đà Lạt tiếng trồng rau, hoa ôn đới + Chăn nuôi gia súc lớn đẩy mạnh - Lâm nghiệp: có bước chuyển biến quan trọng, độ che phủ rừng cao mức trung bình nước đạt 54,8% ( 2003) - Công nghiêp: chiếm tỉ lệ thấp xong chuyển biến tích cực: + Công nghiệp chế biến nông, lâm sản phát triển nhanh + Thủy điện đầu tư sông Xê Xan ( Yaly) Xrê Pôk( Đrây Hlinh) - Dịch dụ: xuất nông sản thứ nước ( cà phê mặt hàng chủ lực); du lịch sinh thái văn hóa phát triển, bật thành phố Đà Lạt * Nhờ vào điều kiện thuận lợi: + Địa hình, đất trồng: cao nguyên xếp tầng với diện tích đất đỏ badan rộng lớn, màu mỡ thuận lơị cho phát triển công nghiệp cơng nghiệp lâu năm + Khí hậu: cận xích đạo, có phân hố theo độ cao => trồng loại công nghiệp nhiệt đới loại có nguồn gốc cận nhiệt mùa khô kéo dài điều kiện thuận lợi để phơi sấy bảo quản sản phẩm + Người dân có kinh nghiệm trồng cà phê + Thị trường nước khu vực mở rộng 16 Câu Nêu trung tâm kinh tế lớn chức chủ yếu trung tâm vùng Tây Nguyên - Buôn Mê Thuột ( công nghiệp, đào tạo nghiên cứu khoa học vùng), Đà Lạt (du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, nghiên cứu khoa học đào tạo, sản xuất hoa,rau quả), Plây Ku (công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thương mại, du lịch) 17 ... trí địa lí, lãnh thổ: dễ giao lưu v i nước nước, lãnh thổ giàu tiềm Câu 2: Nêu khác biệt i u kiện tự nhiên mạnh kinh tế hai tiểu vùng Đông Bắc Tây Bắc Tiểu i u kiện tự nhiên Thế mạnh kinh tế... vị trí địa lí, gi i hạn lãnh thổ nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã h i vùng Tây Nguyên - Vị trí địa lí, gi i hạn lãnh thổ: vùng không giáp biển; tiếp giáp v i Lào, Campuchia, vùng... vật liệu xây dựng - Trong ngành công nghiệp l i chia thành nhiều ngành + Công nghiệp khai thác nhiên liệu: Khai thác than dầu mỏ, khí đốt + Cơng nghiệp i n: nhiệt i n, thuỷ i n + Vật liệu xây

Ngày đăng: 10/04/2020, 21:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Đặc điểm:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan