Chương 4 Khoa học công nghệ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI

14 151 2
Chương 4 Khoa học công nghệ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ II. KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI III. KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - Thuật ngữ "khoa học" có nguồn gốc từ chữ Latinh, "scientia" nghĩa là kiến thức, sự hiểu biết. Theo nghĩa này, khoa học được thừa nhận là xuất hiện từ rất sớm, vào khoảng thế kỷ VI trước Công nguyên, mặc dù các yếu tố tri thức khoa học được cho là xuất hiện sớm hơn. - Khoa học phát triển vừa theo phương thức cách mạng lẫn tiến hóa, vừa mang tính kế thừa, tính tích lũy, vừa đảo lộn, nhảy vọt, kết hợp phân ngành và tích hợp ngành, lĩnh vực. Khoa học càng ngày càng xoá dần ranh giới cách biệt giữa các ngành, lĩnh vực, làm phong phú thêm các nội dung phương pháp luận, tích hợp với các hình thức nhận thức khác. - Khoa học hiện đại là sự kết hợp hài hoà giữa các yếu tố nhận thức, thế giới quan thẩm mỹ, đạo đức và có ảnh hưởng toàn diện đến sự phát triển của con người và xã hội. Khối lượng kiến thức khoa học trong thời kỳ cách mạng khoa học và công nghệ hiện nay (CMCN 4.0) gia tăng rất nhanh chóng.

Khoa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh BỘ MƠN TRIẾT HỌC CHƯƠNG VAI TRỊ CỦA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Biên soạn TS ĐOÀN QUỐC THÁI NỘI DUNG I MỘT SỐ ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC, CƠNG NGHỆ II VAI TRỊ CỦA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ III KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chương Vai trò Khoa học Cơng nghệ I MỘT SỐ ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC 1.1 KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - Khái niệm Khoa học, Cơng nghệ - Lịch sử hình thành phát triển khoa học - Về đối tượng nghiên cứu: KHTN, KHXH NV - Mục đích tở chức hoạt động nghiên cứu khoa học: Khoa học khoa học ứng dụng 1.2 CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Chương Vai trò Khoa học Cơng nghệ II KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ - ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 2.1 Quan niệm của Mác khoa học lực lượng sản xuất trực tiếp 2.2 Vai trò đợng lực thúc đẩy xã hợi của KH&CN Chương Vai trò Khoa học Cơng nghệ III KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Ở VIỆT NAM 3.1 THỰC TRẠNG KH & CN VIỆT NAM Thành tựu hạn chế Nguyên nhân 3.2 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM Quan điểm Nhiệm vụ giải pháp Chương Vai trò Khoa học Công nghệ KHÁI NIỆM KHOA HỌC    Theo M.Rodenta: “Khoa học hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội, tư tích lũy q trình lịch sử Khoa làkếtkết quảlâutích tri Khoa học làhọc tổng phát triển dài củalũy tri thức Mục đích lâu khoa phát triển lồi quy luật thức dàihọc của lịch sử người, khách quan tượng giải thích hệ tượng đó” thớng tri thức tự nhiên, xãã̃ Hồng hợi Phê: “Khoa tư duy, được thực tiễn Theo học hệ thống tri thức tích lũy nghiệm, trình lịch sử thực tiễn chứng minh, kiểm vạch mối quan hệ phản ánh quy luật khách quan giới bên nội tại,nhưbản chất vật, hoạt động tinhcủa thần consự người, giúp trình của ngườitượng, có khả cải tạo giới thực” lĩnh Đỗ Côngthế Tuấn:giới, “Khoa học hệ thống tri thức phản vực giúp người nhận ánh trungvà thực dướitạo dạngthế logic trìu tượng vật, thức cải giới tượng, trình,… thực khách quan kiểm nghiệm qua thực tiễn” Chương Vai trò Khoa học Cơng nghệ KHÁI NIỆM CƠNG NGHỆ    Đặng Ngọc Dinh: Cơng nghệ hiểu theo nghĩa tổng quát tập hợp công cụ – phương tiện nhằm biến đổi nguồn lực tự Công tập nhiên thànhnghệ sản phẩmlà hàng hóa hợp cơng cụ, Theo Hồng Phê: Cơng nghệ tổng thể nói chung phương tiện người tạo phương pháp gia công, chế tạo, làm thay đổi trạng thái, nhằm cảidạng tạongun thếliệu giới, biến tính chất, hình hay bán thànhđởi phẩmcác sử dụng q trình sản xuấtnhiên để tạo ta thành sản phẩm hàng hoàn tài nguyên thiên chỉnh hóa dịch vụ đáp ứng nhu cầu sống Đỗ Công Tuấn: Nội dung đầy đủ khái niệm công nghệ củahaicon người, tại phát gồm phần gồm: máy sự móc, tờn thiết bị, dụngvà cụ, kết cấu xây dựng,của nhà xưởng; đội ngũ cơng nhân có sức khỏe, triển xã hợi có kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm sản xuất, làm việc có suất, liệu, thuyết minh, dự án…mô tả, sáng chế kỹ thuật điều hành sản xuất… liên hệ, bố trí, sắp xếp kế hoạch kiểm tra, điều hành nghiên cứu thị trường Chương Vai trò Khoa học Cơng nghệ CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ     Sự vượt lên trước khoa học so với kỹ thuật q trình diễn đờng thời cách mạng khoa học cách mạng công nghệ tạo điều kiện đẩy nhanh tiến kỹ thuật cơng nghệ Ngược lại, tiến lại thúc đẩy khoa học phát triển nhanh đưa khoa học trở thành LLSX trực tiếp Các yếu tố riêng biệt trình sản xuất kết hợp hữu với kết nối thành hệ thống liên kết mạng quy mô quốc gia quốc tế Hầu hết chức lao động thay từ thấp lên cao (từ lao động chân tay sang lao động trí tuệ) vai trò người sản xuất có thay đổi bản, từ chỗ bị lệ thuộc bị trói chặt q trình sản xuất tiến lên làm chủ chi phối lại trình sản xuất Tạo nên bước ngoặt hệ thống LLSX, nâng cao suất hiệu sản xuất xã hội, tác động sâu sắc toàn diện tới quan hệ kinh tế đối ngoại lĩnh vực đời sống xã hội khiến phân công lao động xã hội phạm vi quốc gia quốc tế ngày mở rộng Cách mạng khoa học và công nghệ là bước nhảy vọt về chất quá  trình nhận thức, khám phá những quy luật giới tự nhiên, xã hội, tư duy và việc vận dụng những tri thức vào sản xuất ngày nhanh chóng và hiệu quả, khiến cho cơ cấu và động thái phát triển LLSX thay đổi sâu sắc, tạo nên bước tiến kỳ diện toàn bộ đời sống xã hội Chương Vai trò Khoa học Cơng nghệ ĐẶC ĐIỂM VÀ XU HƯỚNG CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN NAY      Khoa học và công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Khoa học và  công nghệ phát triển với tốc độ chóng mặt Bùng phát hàng loạt công nghệ cao: công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học, công nghệ lượng Sự phân ngành và hợp ngành KH&CN ngày diễn mạnh mẽ Quốc tế  hóa hoạt động khoa học và công nghệ Chương Vai trò Khoa học Cơng nghệ KHOA HỌC TRỞ THÀNH LLSX TRỰC TIẾP      Khoa học thâm nhập vào yếu tố của LLSX Khoa học trở thành nguyên nhân trực tiếp của nhiều biến đổi to lớn sản xuất đời sống xã hội KH được người vận dụng để cải tiến chế tạo công cụ lao đợng Có sự rút ngắn q trình từ nghiên cứu đến sản xuất Những phát minh KH dẫn đến sự đời những ngành sản xuất mới, nguyên vật liệu mới… KH trở thành LLSX trực tiếp không chỉ riêng KHTN mà KHXH Chương Vai trò Khoa học Cơng nghệ VAI TRỊ CỦA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI       KH CN thúc đẩy LLSX phát triển Mở rộng khả sản xuất của xã hội Thúc đẩy việc hình thành chuyển dịch cấu kinh tế Làm tăng sức cạnh tranh của hàng hoá, thúc đẩy sự đời của sản phẩm Cải tạo phát triển hạ tầng kinh tế quốc gia quốc tế Tác động của KH CN đối với sự phát triển của đời sống vật chất tinh thần của XH Chương Vai trò Khoa học Công nghệ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ PHÁT TRIỂN KH VÀ CN      Phát triển ứng dụng khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng bộ tổ chức, chế quản lý hoạt động khoa học công nghệ Trí thức ng̀n nhân lực khoa học công nghệ tài nguyên vô giá của đất nước Ưu tiên tập trung nguồn lực quốc gia cho phát triển khoa học công nghệ, phát huy vai trò dẫn đường của khoa học cơng nghệ phát triển kinh tế – xã hội Hợp tác hợi nhập q́c tế Chương Vai trò Khoa học Công nghệ NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI   Đổi phương pháp lãnh đạo của Đảng đối với KH&CN, đảm bảo vai trò q́c sách hàng đầu của KH&CN Tiếp tục đổi mạnh mẽ, đồng bộ chế quản lý, tổ chức, hoạt động của khoa học công nghệ Đổi mạnh mẽ chế quản lý, phương thức đào tạo chế tài Đởi hệ thớng tở chức khoa học công nghệ Đổi chế hoạt động của tổ chức KH&CN Đổi quy hoạch phát triển ng̀n nhân lực, chế, sách sử dụng trọng dụng cán bợ KH&CN Kiện tồn, nâng cao lực bộ máy quản lý nhà nước khoa học công nghệ Thực hành dân chủ, tôn trọng phát huy tự tư tưởng hoạt động nghiên cứu, sáng tạo, tư vấn, phản biện của nhà khoa học Chương Vai trò Khoa học Công nghệ NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI     Triển khai định hướng nhiệm vụ KH&CN chủ yếu Tăng cường nghên cứu bản, nghiên cứu phục vụ hoạch định đường lới, sách phát triển đất nước, bảo đảm q́c phòng, an ninh, mục đích cơng cợng Ưu tiên phát triển mợt số công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, công nghệ liên ngành Đẩy mạnh ứng dụng, phát triển KH&CN ngành, lĩnh vực, vùng, địa phương Tăng cường tiềm lực KH&CN quốc gia Phát triển thịị̣ trường KH&CN Hợp tác hội nhập quốc tế KH&CN

Ngày đăng: 10/04/2020, 11:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • NỘI DUNG

  • Chương 4. Vai trò của Khoa học và Công nghệ

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Chương 4. Vai trò của Khoa học và Công nghệ

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan