Thương mại đầu tư quốc tế

89 56 2
Thương mại đầu tư quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ  Chương 2: HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ  Chương 3: BÁN PHÁ GIÁ, TRỢ CẤP, TỰ VỆ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ  Chương 4: GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ  Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BỘ MÔN QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP TMQT THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ TS Lê Thị Việt Nga ĐT: 0983276789 Giới thiệu nội dung học phần  Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ  Chương 2: HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ  Chương 3: BÁN PHÁ GIÁ, TRỢ CẤP, TỰ VỆ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ  Chương 4: GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ  Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Giới thiệu học phần Thời lượng: tc  Lý thuyết : 20 tiết  Thảo luận: 10tiết Tài liệu tham khảo:  Bài giảng: Thương mại đầu tư quốc tế  WTO phát triển thương mại Việt nam, NXB Thống kê, 2007  Phát triển thương mại wto, Nhà xuất trị quốc gia, năm 3004  Toàn văn cam kết Việt nam gia nhập WTO, NXB Lao động xã hội 2006  Tác động hiệp định wto nước phát triển, Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế - Ủy ban thương mại quốc gia Thụy điển, năm 2005  Webside: www.wto.org, trang web khác: chongbanphagia.vn, trung tamwto.vn,… Chương TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 1.1.Khái niệm, đặc trưng, vai trò TM đầu tư quốc tế 1.1.1.Khái niệm: a, Khái niệm TMQT: Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hố, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác (Luật Thương mại 2005) Thương mại quốc tế trình trao đổi hàng hóa dịch vụ chủ thể nước vùng lãnh thổ nhằm mục đích lợi nhuận Hoạt động ngoại thương hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế thực hình thức xuất khẩu, nhập khẩu; tạm nhập, tái xuất; tạm xuất, tái nhập; chuyển khẩu; cảnh hoạt động khác có liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định pháp luật điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên (Luật quản lý ngoại thương 2017) - Thương mại quốc tế bao gồm: +Thương mại quốc tế hàng hóa +Thương mại quốc tế dịch vụ - Thương mại quốc tế vừa coi trình kinh tế vừa coi ngành kinh tế b, Khái niệm đầu tư quốc tế: Đầu tư kinh doanh việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực hoạt động kinh doanh thông qua việc thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp tổ chức kinh tế; đầu tư theo hình thức hợp đồng thực dự án đầu tư [Vốn đầu tư tiền tài sản khác để thực hoạt động đầu tư kinh doanh] (Luật Đầu tư 2014) Đầu tư quốc tế hoạt động theo nhà đầu tư thực hoạt động đưa vốn tiền tài sản hợp pháp khác tới nước nhận đầu tư để tiến hành hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sinh lời 1.1.2 Đặc trưng thương mại đầu tư quốc tế a, Đặc trưng TMQT  Chủ thể kinh doanh  Nguồn luật  Hàng hóa  Đồng tiền tốn b, Đặc trưng đầu tư quốc tế Chủ thể - Vốn đầu tư - Mục đích - Luật pháp - - Có tính mạo hiểm cao 1.1.3.Vai trò thương mại đầu tư quốc tế a, Vai trò TMQT  Khai thác tiềm mạnh nước nước khác giới để phát triển kinh tế (tài nguyên, công nghệ, nguồn lực…)  Tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất kinh tế nước phát triển  Tạo việc làm  Nâng cao khả tiêu dùng, tăng mức sống  Tăng khả thu hút đầu tư ngồi nước  Thúc đẩy q trình liên kết kinh tế xã hội nước b, Vai trò đầu tư quốc tế  Bổ sung nguồn vốn cho đầu tư phát triển (đặc biệt nước chậm phát triển)  Tiếp cận cơng nghệ phù hợp đẩy nhanh q trình CNH, HĐH đất nước  Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực  Góp phần cân đối kinh tế(cân đối cung cầu, XNK, tăng trưởng GDP thu ngân sách nhà nước)  Nâng cao lực cạnh tranh, thúc đẩy XK  Góp phần phát triển nguồn nhân lực  Mở rộng hợp tác kinh tế hội nhập KTQT Tuy nhiên cần ý số tồn tại: chuyển giá, công nghệ không phù hợp, vấn đề trị xã hội… 10 1.2 Nội dung TM đầu tư QT 1.2.1 Nội dung TMQT  Xuất nhập hàng hóa - Xuất khẩu/ Nhập - Gia công quốc tế - Tái xuất - Đấu giá quốc tế, Đấu thầu quốc tế, Nhượng quyền TM…  Xuất nhập dịch vụ  Cung cÊp qua biªn giíi (Cross-border)  Tiªu dùng nớc (Consumption abroad) Hiện diện thơng mại(Commercial presence) Hiện diện thể nhân/ cá nhân (Movement of natural persons) 11 Dịch vụ Quốc gia A  Quốc gia B 12 Người tiêu dùng Quốc gia A  Quốc gia B 13 Pháp nhân Quốc gia A  Quốc gia B 14 Thể nhân Quốc gia A  Quốc gia B 15 1.2.2 Nội dung đầu tư quốc tế a,Đầu tư tư nhân quốc tế - FDI hình thức đầu tư quốc tế, chủ đầu tư nước đầu tư toàn hay phần vốn đủ lớn cho dự án nước khác nhằm giành quyền kiểm soát tham gia kiểm sốt dự án - Đầu tư chứng khốn nước ngồi (FPI) chủ đầu tư mua chứng khoán nước khác để thu lợi khơng nắm quyền trực tiếp kiểm sốt tổ chức phát hành chứng khốn - Tín dụng quốc tế: Chủ đầu tư cho đối tượng tiếp nhận đầu tư nước ngoàivay vốn khoảng thời gian định 16 b,Đầu tư phi tư nhân quốc tế: chủ đầu tư phủ, tổ chức tài quốc tế, tổ chức phi phủ -Hỗ trợ phát triển thức(ODA) khoản viện trợ khơng hồn lại, viện trợ có hồn lại với mức tín dụng ưu đãi dành cho nước chậm phát triển -Hỗ trợ thức (OA) chất giống ODA, OA dành cho nước có thu nhập cao Israel 17 1.3 Nguyên tắc điều chỉnh hoạt động TMQT 1.3.1 Nguyên tắc không phân biệt đối xử - Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc (MFN-Most Favoured Nation treatment) - Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (NT-National NT treatment) Ơ tơ Thái Lan Ơ tơ nhập Việt Nam Ơ tơ Hàn Quốc Ơ tơ sx nước MFN 18 1.3.2.Nguyên tắc tự hố thương mại 1.3.3.Ngun tắc cạnh tranh cơng 1.3.4.Ngun tắc minh bạch hố 1.3.5.Ngun tắc khuyến khích phát triển hội nhập kinh tế 19 1.4 Xu hướng phát triển thương mại đầu tư quốc tế 1.4.1 Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Quan điểm: - Hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình gắn kết kinh tế quốc gia với sản xuất, trao đổi hàng hóa, chuyển khoản tự ngân hàng hay công ty hầu hình thành thị trường quốc tế - Hội nhập kinh tế quốc tế trình với tham gia nhiều quốc gia nhằm làm cho luồng hàng hoá, dịch vụ, đối tượng SHTT, luồng yếu tố hậu cần kinh tế di chuyển cách ngày tự phạm vi toàn cầu 20 Như hội nhập KTQT: ◦ Nỗ lực nhiều quốc gia ◦ Các đối tượng: hàng hoá, dịch vụ, đối tượng SHTT, tiền tệ, nguồn nhân lực, yếu tố khác ◦ Dịch chuyển ngày tự ◦ Mang tính khách quan trở thành xu tất yếu ◦ Các quốc gia lựa chọn cách thức mức độ hội nhập khác 21 a/Xu hướng hội nhập KTQT giới - Hội nhập nước phát triển nước chậm phát triển -Xu hương ký kết FTA song phương khu vực +Song phương: Hoa kỳ-Singapore, Việt nam-Nhật +Đa phương: CPTPP +Khu vực với quốc gia: EU- Hoa kỳ;ASEAN- Hàn quốc +Khu vực với khu vực: ASEAN-EU 22 b/Xu hướng hội nhập KTQT Việt nam Hội nhập theo chiều rộng - Hội nhập khu vực: 7/1995  Tham gia ASEAN  Tham gia APEC 1998  Ký kết Hiệp định thương mại Việt nam – Hoa kỳ 2001 - Hội nhập có tính tồn cầu:  Tham gia WTO 2007 23 Hội nhập theo chiều sâu: ASEAN - AEC  ASEAN - Ấn Độ  ASEAN - Hàn Quốc  ASEAN - Hồng Kông  ASEAN - Nhật Bản  ASEAN - Trung Quốc  ASEAN - Úc/New Zealand  CPTPP (TPP11)  Việt Nam - Chi Lê  Việt Nam - Hàn Quốc  Việt Nam - Liên minh kinh tế Á - Âu  Việt Nam - Nhật Bản  Việt Nam - EU (EVFTA) http://www.trungtamwto.vn/fta  24 Đang đàm phán FTA RCEP (ASEAN+6) Việt Nam - EFTA  Việt Nam – Israel http://www.trungtamwto.vn/fta   25 1.4.2.Xu hướng phát triển TMQT  Ngày tự có tính phân biệt đối xử tương đối cao - Ký hiệp định FTA với cam kết mở cửa thị trường cao, TMQT ngày tự - Các nước FTA bị phân biệt đối xử  Thuế quan giảm, sử dụng nhiều công cụ phi thuế hàng rào kỹ thuật, chống bán phá giá, tự vệ, tiêu chuẩn lao động, môi trường…để bảo hộ  Thương mại nước ngày phụ thuộc vào  Thương mại đề cập đến nhiều vấn đề nhạy cảm như: Cơng đồn, tiêu chuẩn lao động, mơi trường, mua sắm phủ, DNNN…  Có can thiệp ngày lớn công ty đa quốc gia  Các nước tích cực tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu 26 Báo cáo thương mại giới 2018 với chủ đề “Tương lai thương mại giới, Cơng nghệ số hóa thay đổi thương mại toàn cầu nào” WTO  Tác động quan trọng cơng nghệ số hóa khả giảm chi phí thương mại Chi phí thương mại quốc tế giảm 15% khoảng thời gian từ năm 1996 đến năm 2014 Các công nghệ giúp tiếp tục giảm chi phí thương mại Theo dự đốn thương mại giới tăng từ 1,8 đến điểm phần trăm trung bình năm năm 2030 chi phí thương mại giảm đạt mức tăng từ 31 đến 34 điểm phần trăm vòng 15 năm  Thay đổi cơng nghệ tương lai làm tăng trưởng thương mại, đặc biệt thương mại dịch vụ thúc đẩy tăng trưởng thương mại nước phát triển 27 Báo cáo thương mại giới 2018 với chủ đề “Tương lai thương mại giới, Cơng nghệ số hóa thay đổi thương mại toàn cầu nào” WTO    Cơng nghệ số hóa định hình lại thói quen mua hàng cách chuyển mua hàng trực tuyến thông qua việc sử dụng rộng rãi thiết bị hỗ trợ internet, cho phép người dùng truy cập trực tiếp vào thị trường trực tuyến Trong năm 2016, ước tính giá trị giao dịch thương mại điện tử đạt 27,7 nghìn tỷ la Mỹ, 23,9 nghìn tỷ la Mỹ giao dịch doanh nghiệp Cơng nghệ số hóa dẫn đến sụt giảm thương mại hàng hóa số hóa (ví dụ: CD, sách báo) từ 2,7% tổng lượng hàng hóa thương mại năm 2000 xuống 0,8% năm 2016 Xu hướng tiếp tục với đời cơng nghệ in 3D 28 Báo cáo thương mại giới 2018 với chủ đề “Tương lai thương mại giới, Cơng nghệ số hóa thay đổi thương mại toàn cầu nào” WTO  Bên cạnh lợi ích, cơng nghệ kỹ thuật số làm phát sinh số quan ngại bao gồm thị trường tập trung, riêng tư mối đe dọa bảo mật,…cũng liệu công nghệ kỹ thuật số có thực tăng suất hay khơng 29 1.4.3 Xu hướng phát triển đầu tư quốc tế FDI vào nước không đồng theo thời kỳ khác - FDI bị chi phối TNC - Được thực chủ yếu dạng mua bán sáp nhập - Có thay đổi theo lĩnh vực đầu tư, nước tiếp nhận đầu tư - Nguồn vốn ODA tăng chậm có xu hướng giảm - 30 10 Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Những hạn chế Hạn chế rõ viện trợ phát triển thức ODA nước muốn nhận nguồn vốn phải đáp ứng yêu cầu bên cấp viện trợ Mức độ đáp ứng cao viện trợ tăng lên nhiều  Ngay nước, tình trạng tập trung ODA vào thành phố trọng điểm tạo nên cân đối cấu kinh tế - xã hội quốc gia đó, làm cho hố ngăn cách giàu nghèo thành thị nông thôn trở nên cách biệt  Cho đến nay, bối cảnh quốc tế có nhiều biến đổi, song mục tiêu lợi ích nước cấp vốn theo đuổi không thay đổi so với trước đây: tập trung cho an ninh hệ thống TBCN, tuyên truyền dân chủ kiểu phương tây, trói buộc phát triển kinh tế quốc gia phụ thuộc giới thứ ba vào trật tự tự mà trung tâm tự đặt khuyến khích tự hố kinh tế để mở đường cho tư nước tràn vào  223 Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 5.2 Đầu tư trực tiếp nước ngồi vai trò TNC/MNC đầu tư quốc tế 5.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng thu hút đầu tư trực tiếp nước biện pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước  Các yếu tố vĩ mơ  Các sách  Chính sách tiền tệ ổn định mức độ rủi ro tiền tệ nước tiếp nhận đầu tư  Chính sách thương mại, đầu tư: Mức thuế quan ,Hạn mức (quota) xuất nhập hàng rào thương mại khác lĩnh vực xuất nhập  Chính sách thuế ưu đãi nhà đầu tư nước ngồi  Chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô  Luật đầu tư, thương mại,… 224 Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 5.2 Đầu tư trực tiếp nước ngồi vai trò TNC/MNC đầu tư quốc tế 5.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng thu hút đầu tư trực tiếp nước biện pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước  Các yếu tố ảnh hưởng khác  Đặc điểm thị trường địa  Đặc điểm thị trường lao động  Khả hồi hương vốn đầu tư  Thực thi bảo hộ quyền sở hữu  Điều chỉnh hoạt động đầu tư công ty đầu tư nước ngồi  Ổn định trị nước tiếp nhận đầu tư khu vực  Cơ sở hạ tầng 225 75 Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Các biện pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Duy trì trị ổn định - Tạo lập môi trường hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi (các sách, luật liên quan đầu tư, thương mại quốc tế) - Phát triển sở hạ tầng - Phát triển nguồn nhân lực - Thực biện pháp xúc tiến, thu hút đầu tư FDI - Chính sách đảm bảo phát triển cân đối vùng ngành - 226 Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 5.2 Đầu tư trực tiếp nước vai trò TNC/MNC đầu tư quốc tế 5.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đầu tư trực tiếp nước biện pháp thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước Khái niệm phạm vi đầu tư trực tiếp nước  Đầu tư trực tiếp nước ngồi khn khổ quy định luật pháp Việt Nam hành việc nhà đầu tư chuyển vốn đầu tư từ Việt Nam nước để thực hoạt động đầu tư, thành lập tổ chức kinh tế nước trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư nước ngồi  Tổ chức kinh tế nước tổ chức kinh tế thành lập đăng ký kinh doanh nước theo quy định pháp luật nước tiếp nhận đầu tư để thực hoạt động đầu tư nước ngồi, nhà đầu tư sở hữu phần hay toàn vốn đầu tư 227 Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 5.2 Đầu tư trực tiếp nước vai trò TNC/MNC đầu tư quốc tế 5.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đầu tư trực tiếp nước biện pháp thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước Khái niệm phạm vi đầu tư trực tiếp nước  Đầu tư trực tiếp nước ngồi khn khổ quy định luật pháp Việt Nam hành việc nhà đầu tư chuyển vốn đầu tư từ Việt Nam nước để thực hoạt động đầu tư, thành lập tổ chức kinh tế nước trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư nước ngồi  Tổ chức kinh tế nước tổ chức kinh tế thành lập đăng ký kinh doanh nước theo quy định pháp luật nước tiếp nhận đầu tư để thực hoạt động đầu tư nước ngồi, nhà đầu tư sở hữu phần hay toàn vốn đầu tư 228 76 Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 229 Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 230 Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Các yếu tố ảnh hưởng đầu tư trực tiếp nước Yếu tố vĩ mô  Đường lối đối ngoại nước chủ đầu tư nước tieps nhận đầu tư  Môi trường kinh doanh nước tiếp nhận đầu tư  Luật pháp, sách nước chủ đầu tư nước tiếp nhận đầu tư Yếu tố vi mô  Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp đầu tư  Thế mạnh sản phẩm, dịch vụ cung cấp thị trường nước ngồi thơng qua FDI 231 77 Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Các biện pháp thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước Về phía Nhà nước - Tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế, đặc biệt lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước -Hoàn thiện hệ thống chế sách theo hướng tăng cường khuyến khích doanh nghiệp Vịêt Nam đầu tư trực tiếp nước -Tăng cường hoạt động hỗ trợ tư vấn cho doanh nghiệp Vịêt Nam thực đầu tư trực tiếp nước 232 Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Các biện pháp thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngồi Về phía doanh nghiệp chủ đầu tư  Phải có chiến lược cụ thể, rõ ràng nội dung, lộ trình  Doanh nghiệp cần xác định rõ nhu cầu chuyển vốn đầu tư lộ trình thực dự án đầu tư nhằm đáp ứng với yêu cầu tiến độ thực dự án; đảm bảo hiệu mục tiêu kinh tế - xã hội cho đất nước  Đối với dự án đầu tư nước có sử dụng vốn đầu tư Nhà nước, chủ đầu tư có trách nhiệm tuân thủ chặt chẽ quy định pháp luật việc sử dụng vốn nhà nước để đầu tư nước ngoài, bảo đảm đầu tư hiệu quả, minh bạch, tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính, tránh đầu tư dàn trải, lãng phí, thất vốn Nhà nước  Tuân thủ luật pháp nước đầu tư nước tiếp nhận đầu tư  Phối kết hợp quan chức để tư vấn, hỗ trợ 233 Việt nam Khu vực đầu tư: Việt nam đầu tư 63 quốc gia vùng lãnh thổ với 891 dự án tổng vốn đăng ký đạt gần 20 tỷ USD Trong Lào quốc gia có nhiều dự án đầu tư Việt nam với 249 dự án, tổng vốn đầu tư đạt 7,4 tỷ USD, Campuchia đứng thứ với 161 dự án tổng vốn đăng ký đạt 3,4 tỷ USD, Singapo có 55 dự án, Myanmar 22 dự án Liên bang Nga 19 dự án Lĩnh vực đầu tư: lĩnh vực khai khống, nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản, có dự án thuộc khu vực dịch vụ viễn thông, công nghệ Doanh nghiệp đầu tư: Viettel, Vinamilk, công ty Tập đoàn FPT, Tập đoàn cao su Việt nam, Ngân hàng có vốn nhà nước… đầu tư khối tư nhân, đặc biệt đầu tư cá nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ nước ngày tăng 234 78 Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 5.2 Đầu tư trực tiếp nước ngồi vai trò TNC/MNC đầu tư quốc tế 5.2.3 Vai trò TNC đầu tư quốc tế, Tác động TNC nước nhận đầu tư nước phát triển  (*) Khái niệm TNC: TNC cơng ty có quy mơ lớn tài sản, phạm vi hoạt động nhiều nước tìm kiếm lợi nhuận phạm vi toàn cầu  Bản chất TNCs: tập trung tư cao tay số cơng ty có tư cách pháp nhân, hoạt động nhiều quốc gia nhằm chi phối kinh tế tồn cầu cách ln sản xuất khối lượng hàng hóa dịch vụ ngày lớn với công nghệ kỹ thuật để thu lợi nhuận độc quyền 235 Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ (*) Đặc điểm TNC: Phạm vi hoạt động rộng  Năng lực tổ chức sản xuất lớn  Tiềm lực khoa học lớn  Sức cạnh tranh khả thích ứng cao  Có mạng lưới phân phối rộng rãi  Mang tính cá nhân tổ chức hoạt động  Tính quốc tế thành phần, mục đích hoạt động  Tính tự nguyện thành lập hoạt động  Mục tiêu lợi nhuận  Gắn bó trực tiếp đến trị  Tính thể chế cao  Hoạt động tương đối độc lập so với quốc gia TNCs có chủ động tổ chức, tài lực nhân lực  236 Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ (*) Vai trò TNC:      Thúc đẩy thương mại, thay đổi cấu thương mại Tăng cường lưu thơng thương mại hàng hóa quốc tế Tăng thu nhập quốc gia, tăng tích lũy vốn quốc gia Thúc đẩy trao đổi hàng hóa, dịch vụ TNCs Thúc đẩy đầu tư quốc tế Thúc đẩy chuyển giao công nghệ Phát triển nguồn nhân lực,tạo việc làm 237 79 Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ (*) Tác động TNC nước nhận đầu tư nước phát triển:          Cung cấp vốn cho CNH-HĐH Chuyển dịch cấu kinh tế Mở rộng XK, tăng thu ngân sách Tạo việc làm, phát triển lao động, tăng thu nhập Thay đổi công nghệ (ô nhiễm môi trường, việc làm, tài nguyên thiên nhiên, sở hữu trí tuệ, phụ thuộc cơng nghệ) Quyền lợi người lao động Thúc đẩy kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập Tận dụng nguồn lực nước Chất xám 238 Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 5.3 Mua lại sáp nhập đầu tư quốc tế (M&A) 5.3.1 Lợi ích doanh nghiệp quy trình tiến hành hoạt động M&A (*) Khái niệm  Mua lại việc mua phần toàn tài sản/cổ phiếu DN mục tiêu (Dn bị mua lại)  Sáp nhập việc DN chuyển tồn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang DN khác, đồng thời chấm dứt tồn DN bị sáp nhập 239 Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 5.3 Mua lại sáp nhập đầu tư quốc tế (M&A) 5.3.1 Lợi ích doanh nghiệp Các phương pháp tiến hành hoạt động M&A 240 80 Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 241 Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 242 Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ (*) Lợi ích doanh nghiệp  Đa dạng hóa nguồn vốn  Tái cấu trúc lại DN  Khai thác lợi lẫn  Tăng vị DN thị trường  Giảm đối thủ cạnh tranh mức độ cạnh tranh 243 81 Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ (*) Quy trình tiến hành hoạt động M&A HÌNH THÀNH ĐỊNH VỊ ĐiỀU TRA -Phát triển chiến lược -Đánh giá, hoạch định, dự quy trình hợp báo giá trị -Xác định chiến lược kinh doanh - xác định chiến lược tăng trưởng -Xác định tiêu chí mua lại -Xác định DN mục tiêu thị trường mục tiêu -Xây dựng kế hoạch M&A -Công bố dự định cho đối tác ĐÀM PHÁN Thỏa thuận -Thiết lập -Phân tích, điều khoản thẩm tra thương vụ - xây dựng kế -Chuẩn bị hoạch sáp nhân nhập sơ -Kết thúc -Quyết định thương vụ đàm phán THỰC HiỆN THÚC ĐẨY -Duy trì -Liên kết xây dựng giá giá trị trị dài hạn -Tổ chức -Quy trình -Con người -Hệ thống Gắn kết lâu dài “đòn bẩy tổ chức” với chiến lược kinh doanh -Nguyên tắc sách -Biện pháp mục tiêu -Đào tạo -Truyền thông -Cơ cấu tổ chức 244 Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 5.3 Mua lại sáp nhập đầu tư quốc tế (M&A) 5.3.2 Một số trường hợp mua lại sáp nhập tiêu biểu giới, nước học cho DN Việt nam 245 Nghiên cứu trường hợp Daimler – Chrysler Giới thiệu Daimler Benz Daimler Benz thành lập vào năm 1886 Gottlieb Daimler Carl Benz có trụ sở Stuttgart, Đức 246 82 247 Nghiên cứu trường hợp Daimler – Chrysler Giới thiệu Chrysler Chrysler sáng lập Walter Chrysler vào năm 1925 Chrysler ba nhà sản xuất ô tô lớn Mỹ (GM, Ford, Chrysler) 248 Nghiên cứu trường hợp Daimler – Chrysler Quá trình sáp nhập Daimler Chrysler Tháng năm 1998, Daimler Benz mua lại Chrysler với giá 25 tỷ euro, thành lập Daimler - Chrysler Tháng năm 2007, Chrysler bán cho Cerberus Capital Management Mỹ  Tháng10 năm 2007, Daimler Chrysler định đổi tên thành Daimler 249 83 Nghiên cứu trường hợp Daimler – Chrysler Vấn đề quản trị đa văn hóa hoạt động sáp nhập Daimler Chrysler Trong trình đàm phán đạt thỏa thuận sáp nhập hai cơng ty, khơng có dấu hiệu bất đồng văn hóa, tầm nhìn, chiến lược Thời gian đầu sau sáp nhập, Daimler không làm thay đổi văn hóa Chrysler Dường nhà lãnh đạo khơng trọng nhiều đến hòa hợp văn hóa Sau thời gian hoạt động, xuất bất đồng văn hóa hai cơng ty Đội ngũ lãnh đạo Daimler – Chrysler đầu tư hàng triệu đô la cho hoạt động để tăng cường giao lưu, trao đổi, giảm khác biệt văn hóa hai cơng ty Khi người Đức làm quản lý cho Chrysler, ơng áp đặt văn hóa làm việc người Đức Chrysler Mỹ 250 Nghiên cứu trường hợp Daimler – Chrysler Nguyên nhân văn hóa thất bại -Khác biệt văn hóa hai quốc gia 251 Nghiên cứu trường hợp Daimler – Chrysler Nguyên nhân văn hóa thất bại -Khác biệt văn hóa hai doanh nghiệp, khác biệt quan niệm, phong cách lãnh đạo Daimler Chrysler Bảo thủ, hiệu quả, an toàn Táo bạo, đa dạng sáng tạo Người quản lý đánh giá cao tơn trọng dựa trình độ Bình đẳng quản lý nhân vien Khơng có chênh lệch nhiều lương CEO hưởng lương cao so với nhân viên Báo cáo dài dòng, thời gian họp kéo dài Báo cáo ngắn gọn, thời gian họp ngắn Phong cách lãnh đạo chuyên quyền, độc tài Phong cách lãnh đạo tự 252 84 Nghiên cứu trường hợp Daimler – Chrysler Nguyên nhân văn hóa thất bại - Quan niệm nhà lãnh đạo Niềm tin nhân viên 253 Nghiên cứu trường hợp Renault – Nissan   Renault hãng xe tiếng Pháp, thành lập Louis Renault vào năm 1898 Renault có mặt 118 quốc gia với thương hiệu: Renault, Dacia Renault- Samsung 254 Nghiên cứu trường hợp Renault – Nissan Nissan hãng xe Nhật thành lập vào năm 1933 Hiện Nissan có ba thương hiệu Nissan, Datsun Infiniti 255 85 Nghiên cứu trường hợp Renault – Nissan năm 1999, liên minh Renault – Nissan thành lập Renault đầu tư 605 tỷ yên (tương đương 4,7 tỷ euro) để mua 37% cổ phần Nissan Hiện nay, Renault sở hữu 44% cổ phần Nissan, Nissan sở hữu 15% cổ phần Renault Liên minh đứng vị trí thứ tồn cầu thị phần tơ, sau General Motors, Toyota Ford, với mức 9,1% Tháng 256 Nghiên cứu trường hợp Renault – Nissan Vấn đề quản trị đa văn hóa Renault – Nissan ngun nhân thành cơng Khác biệt văn hóa Nhật Bản Pháp 100 95 92 90 86 88 80 68 70 60 71 63 54 50 46 Nhật Bản 43 Pháp 40 30 20 10 PDI IDV MAS UAI LTO 257 Nghiên cứu trường hợp Renault – Nissan Vấn đề quản trị đa văn hóa Renault – Nissan nguyên nhân thành công 258 86 Nghiên cứu trường hợp Renault – Nissan Vấn đề quản trị đa văn hóa Renault – Nissan nguyên nhân thành công -Xác định mục tiêu chung liên minh vấn đề cần giải quyết: sản xuất, thị trường, nhân sự, khác biệt văn hóa -Ngơn ngữ sử dụng chung tiếng Anh -Renault trân trọng giá trị văn hóa người Nhật văn hóa Nissan Tuy nhiên, Carlos Ghosn làm thay đổi văn hóa Nissan theo Renault lý lẽ, lập luận thuyết phục liên quan đến mục tiêu phát triển liên minh 259 Nghiên cứu trường hợp Renault – Nissan Vấn đề quản trị đa văn hóa Renault – Nissan nguyên nhân thành công I respect the traditions, but yet I think that we should think more about talents and wealth that we lose by not giving opportunities to the ones that deserve it Carlos Ghosn, CEO of Renault 260 Nghiên cứu trường hợp Renault – Nissan Vấn đề quản trị đa văn hóa Renault – Nissan nguyên nhân thành công Những thay đổi mà Carlos làm Nissan: -Điều chỉnh cách tư làm việc theo chủ nghĩa tập thể sang chủ nghĩa cá nhân Đánh giá người lãnh đạo dựa vào lực làm việc kết làm việc Tạo động lực để nhà lãnh đạo nhân viên phát huy khả sáng tạo, khẳng định thân -Điều chỉnh cách định Quyết định đưa cá nhân liên quan khơng phải dựa vào q trình thảo luận, trí tập thể 261 87 Nghiên cứu trường hợp Renault – Nissan Vấn đề quản trị đa văn hóa Renault – Nissan nguyên nhân thành công Những thay đổi mà Carlos làm Nissan: - Thay đổi cách thức giao tiếp nhân viên người lãnh đạo cấp cao Nhân viên gặp trực tiếp lãnh đạo cấp cao mà không cần phải qua người trung gian -Thay đổi tính bình đẳng nam nữ Renault đưa nhà quản trị nữ tới Nhật Bản để làm việc cho Nissan 262 Nghiên cứu trường hợp Renault – Nissan Vấn đề quản trị đa văn hóa Renault – Nissan nguyên nhân thành công Những thay đổi mà Carlos làm Nissan: -Thay đổi tầm nhìn kế hoạch Carlos xây dựng kế hoạch với định hướng tương lai ngắn hạn cho Nissan thay kế hoạch theo định hướng dài hạn trước cần thiết lúc phục hồi Nissan nhanh tốt -Thay đổi cách tuyển dụng quản lý nhân theo văn hóa làm việc suốt đời Nissan Carlos xóa bỏ chế độ đảm bảo làm việc suốt đời Nissan 263 Nghiên cứu trường hợp Renault – Nissan Những nguyên nhân khác thành công Tiếp cận từ lãnh đạo đến nhân viên để điều chỉnh từ nhận thức, tư đến thói quen để làm thay đổi giá trị văn hóa theo hướng có lợi cho trình hợp tác làm việc bên, phát triển liên minh Tạo dựng niềm tin cho đội ngũ lãnh đạo nhân viên Lãnh đạo nhân viên từ hai công ty tin tưởng, sẵn sàng điều chỉnh để hợp tác 264 88 Kết luận Văn hóa quốc gia ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp Khác biệt văn hóa hạn chế khả thành cơng công ty sau tiến hành M&A Tơn trọng văn hóa nhau, điều chỉnh tiến tới hòa hợp văn hóa giúp doanh nghiệp dễ thành công sau M&A Tạo niềm tin cho đội ngũ lãnh đạo nhân viên, gắn kết việc điều chỉnh khác biệt văn hóa với phát triển doanh nghiệp 265 266 89 ... tế hàng hóa +Thương mại quốc tế dịch vụ - Thương mại quốc tế vừa coi trình kinh tế vừa coi ngành kinh tế b, Khái niệm đầu tư quốc tế: Đầu tư kinh doanh việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực hoạt... HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 66 22 Chương HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 67 Chương HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO... RÀO THƯƠNG MẠI VÀ TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1 Phân loại ý nghĩa hàng rào thương mại thương mại quốc tế - Phân loại hàng rào thương mại Hàng rào thuế quan Xuất hàng X Quốc

Ngày đăng: 10/04/2020, 11:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan