Luận án tiến sĩ y học nghiên cứu tỷ lệ mang HBsAg ở người mẹ mang thai lây nhiễm sang con và đáp ứng miễn dịch ở trẻ sau tiêm vắc xin viêm gan b tại huyện định hóa –

167 98 0
Luận án tiến sĩ y học  nghiên cứu tỷ lệ mang HBsAg ở người mẹ mang thai lây nhiễm sang con và đáp ứng miễn dịch ở trẻ sau tiêm vắc xin viêm gan b tại huyện định hóa –

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC NÔNG THỊ TUYẾN NGHIÊN CỨU TỶ LỆ MANG HBsAg Ở NGƯỜI MẸ MANG THAI LÂY NHIỄM SANG CON VÀ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH Ở TRẺ SAU TIÊM VẮC XIN VIÊM GAN B TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA - THÁI NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC NÔNG THỊ TUYẾN NGHIÊN CỨU TỶ LỆ MANG HBsAg Ở NGƯỜI MẸ MANG THAI LÂY NHIỄM SANG CON VÀ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH Ở TRẺ SAU TIÊM VẮC XIN VIÊM GAN B TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA - THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Nội tiêu hóa Mã số: 62.72.01.43 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS DƯƠNG HỒNG THÁI PGS.TS TRẦN VIỆT TÚ THÁI NGUYÊN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận án Nông Thị Tuyến LỜI CẢM ƠN Để có kết ngày hôm nay, xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Phòng, Khoa, Bộ môn đặc biệt thầy giáo, cô giáo Bộ môn Nội, Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên, trang bị cho kiến thức, tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận án Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới PGS.TS Dương Hồng Thái PGS.TS Trần Việt Tú, người thầy dành nhiều thời gian hướng dẫn, tận tình bảo định hướng cho tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành Luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phịng ban Bộ mơn cán giảng viên Trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ q trình thực nghiên cứu Luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Bệnh viện Đa khoa Định Hóa, Ban lãnh đạo Trung tâm Y tế huyện Định Hóa 24 Trạm Y tế xã, thị trấn huyện Định Hóa tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình thực nghiên cứu địa phương để có kết nghiên cứu Luận án Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, người bạn thân thiết ln giúp đỡ, động viên, khích lệ, chia sẻ khó khăn thời gian tơi học tập để hồn thành khóa học Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận án Nông Thị Tuyến DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALT : Alanine aminotransferase Anti-HBe : Antibody against HBeAg (Kháng thể kháng kháng nguyên e virus viêm gan B) Anti-HBs : Antibody against HBsAg (Kháng thể kháng kháng nguyên bề mặt virus viêm gan B) ARN : Ribonucleic acid AST : Aspartate aminotransferase CAH : Chronic active hepatitis: viêm gan mạn tính hoạt động cccDNA : Covalently closed circular DNA CHB : Chronic hepatitis B: viêm gan virus B mạn CPH : Chronic persistent hepatitis: viêm gan tồn mạn tính CTTCMR : Chương trình tiêm chủng mở rộng DNA : Deoxyribonucleic acid DPT ĐƯMD ELISA EPI : Diphtheria – Pertussis – Tetanus (Vắc xin Bạch hầu – Ho gà – Uốn ván) : Đáp ứng miễn dịch : Enzyme Linked Immunosorbent Assay (Kỹ thuật miễn dịch gắn men) : Expanded Program on Immunization (Chương trình tiêm chủng mở rộng) GAVI : Global Alliance for vaccines and Immunization (Hiệp hội tiêm HAV chủng toàn cầu) : Hepatitis A virus: (Virus viêm gan A) Hb HBcAb : Hemoglobin : Hepatitis B core antibody (Kháng thể kháng nhân virus viêm gan B) HBeAb HBeAg HBIG HBsAb : Hepatitis B e antibody: kháng thể kháng e virus viêm gan B : Hepatitis B e antigen: kháng nguyên e virus viêm gan B : Globulin miễn dịch kháng virus viêm gan B : Hepatitis B surface antibody (Kháng thể kháng bề mặt HBsAg HBV virus viêm gan B) : Hepatitis B surface antigen (Kháng nguyên bề mặt virus viêm gan B) : Hepatitis B virus (Virus viêm gan B) HCC : Ung thư biểu mô tế bào gan HCV HIV : Hepatitis C virus (Virus viêm gan C) : Human Immunodeficiency virus (Vi rút HIV) KN : Kháng nguyên KT : Kháng thể OR : Odds Ratio (Tỷ suất chênh) PCR : Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi polymerase, phản ứng khuếch đại gen) PVST : Xét nghiệm huyết sau tiêm chủng RBC : Hồng cầu TCYTTG (WHO): Tổ chức Y tế giới TTKSPNBT: Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa bệnh tật ULN VGB VGVR WBC : Upper limit of normal (Trên giới hạn bình thường) : Viêm gan B : Viêm gan vi rút : Bạch cầu MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tuổi sản phụ tham gia nghiên cứu Bảng 3.2 Đặc điểm mang thai lần Bảng 3.3 Phương pháp sinh sản phụ Bảng 3.4 Cân nặng trẻ sơ sinh Bảng 3.5 Tỷ lệ HBsAg(+) phụ nữ mang thai đến sinh bệnh viện Đa khoa Định Hóa Bảng 3.6 Thời gian phát nhiễm HBV đối tượng nghiên cứu Bảng 3.7 Kết xét nghiệm HBeAg phụ nữ mang thai nhiễm HBV Bảng 3.8 Kết đo tải lượng HBV DNA phụ nữ mang thai nhiễm HBV Bảng 3.9 Liên quan tải lượng HBV DNA với HBeAg phụ nữ mang thai nhiễm HBV (n=110) Bảng 3.10 Liên quan nhóm tuổi với tải lượng HBV DNA phụ nữ mang thai nhiễm HBV (n=110) Bảng 3.11 Liên quan tải lượng HBV DNA dân tộc phụ nữ mang thai nhiễm HBV (n=110) Bảng 3.12 Tỷ lệ trẻ sơ sinh có xét nghiệm HBsAg(+) máu cuống rốn Bảng 3.13 Tỷ lệ HBsAg(+) máu cuống rốn trẻ sơ sinh mẹ nhiễm HBV có HBeAg(+) Bảng 3.14 Tỷ lệ HBsAg(+) máu cuống rốn mẹ nhiễm HBV có HBV DNA > 3x102 copies/ml Bảng 3.15 Tỷ lệ HBsAg(+) máu cuống rốn với HBV DNA(+) HBeAg mẹ Bảng 3.16 Tỷ lệ HBsAg(+) máu cuống rốn với HBV DNA(-) HBeAg mẹ Bảng 3.17 Liên quan nhóm tuổi mẹ lây nhiễm HBV cho trẻ sơ sinh qua máu cuống rốn (n=110) Bảng 3.18 Kết xét nghiệm HBsAg trẻ tháng Bảng 3.19 Phân loại nồng độ anti HBs với xét nghiệm HBsAg trẻ tháng tuổi sau tiêm phòng (n=102) Bảng 3.20 Mối liên quan trẻ sơ sinh có xét nghiệm HBsAg(+) với trẻ tháng có xét nghiệm HBsAg(+) 77 Bảng 3.21 Liên quan HBeAg mẹ với HBsAg trẻ tháng sau tiêm phòng Bảng 3.22 Liên quan tải lượng HBV DNA mẹ với HBsAg trẻ tháng sau tiêm phòng Bảng 3.23 Liên quan tải lượng HBV DNA mẹ với nồng độ anti HBs trẻ tháng sau tiêm phòng Bảng 3.24 Liên quan đường sinh mẹ với lây nhiễm HBV cho trẻ tháng tuổi sau tiêm phịng (n=102) Bảng 3.25 Liên quan nhóm tuổi mẹ lây nhiễm HBV trẻ tháng tuổi sau tiêm phòng (n=102) Bảng 3.26 Liên quan nồng độ anti HBs trẻ sau tiêm phòng với xét nghiệm HBsAg trẻ tháng Bảng 3.27 Liên quan cân nặng sơ sinh với kết tiêm chủng trẻ tháng tuổi Bảng 3.28 Liên quan tải lượng HBV DNA mẹ với kết tiêm chủng trẻ tháng tuổi Bảng 3.29 Liên quan HBeAg phụ nữ mang thai nhiễm HBV với đáp ứng miễn dịch trẻ sau tiêm chủng Bảng 3.30 Liên quan thời gian phát nhiễm HBV mẹ với kết tiêm chủng trẻ tháng tuổi Bảng 3.31 Liên quan thời gian tiêm vắc xin Gene HBvax với kết tiêm chủng trẻ tháng tuổi 74 Losonsky G A., Wasserman S S., Stephens I et al (1999), "Hepatitis B vaccination of premature infants: a reassessment of current recommendations for delayed immunization.", Pediatrics 103(2), pp E14 PubMed 9925860 75 Lu L L., Chen B X., Wang J et al (2014), "Maternal transmission risk and antibody levels against hepatitis B virus e antigen in pregnant women", International Journal of Infectious Diseases, 28, pp 41-44 PubMed 25245000 76 Lucy B., Carol T B., Lana C et al (2017), "The status of hepatitis B control in the African region", Pan African Mediel, 27(13), pp 1-11 PubMed 29296152 77 Maria M., Papaevangelou V., Vouloumanou E K et al (2015), "Hepatitis B vaccine alone or with hepatitis B immunoglobulin in neonates of HBsAg1/HBeAg2 mothers: a systematic review and metaanalysis", J Antimicrob Chemother, 70(20), pp 396-404 PubMed 25362571 78 Mast E E., Margolis H S., Fiore A E et al (2005), "A Comprehensive Immunization Strategy to Eliminate Transmission of Hepatitis B Virus Infection in the United States", MMWR, 54(RR-16), pp 1-39 PubMed 16371945 79 Mavilia M G and Wu G Y (2017), "Mechanisms and Prevention of Vertical Transmission in Chronic Viral Hepatitis", J Clin Transl Hepatol, 5(2), pp 119-129 PubMed 28660149 80 Milne A., West D J., Chinh D V et al (2002), "Field evaluation of the efficacy and immunogenicity of recombinant hepatitis B vaccine without HBIG in newborn Vietnamese infants", Medical Virology, 67(3), pp 327-333 PubMed 12116022 81 Miralha A L., Malheiro A., Miranda A E et al (2013), "Response to the complete hepatitis B vaccine regimen in infants under 12 months of age: a case series", Brazjin fectdis, 17(1), pp 82-85 PubMed 23279881 82 Nelson P N., Denise J J., and Trudy V M (2014), "Prevention of Perinatal Hepatitis B Virus Transmission", J Pediatric Infect Dis Soc, 3(1), pp 7-12 PubMed 25232477 83 Nguyen T H., Vu M H., Nguyen V C et al (2014), "A reduction in chronic hepatitis B virus infection prevalence among children in Vietnam demonstrates the importance of vaccination", Vaccine, 32(2), pp 217–222 PubMed 4699283 84 Nguyen V B., Le T L A., Nguyen T V A et al (2014), "Tenofovir and lamivudine in late pregnancy to prevent perinatal transmission of hepatitis B virus in highly viremic mothers in Vietnam", African Journal of Pregnancy and Childbirth, 2(1), pp 10-16 https://www.semanticscholar.org/paper 85 Pan C Q., Trinh H., Yao A et al (2014), "Efficacy and safety of tenofovir disoproxil fumarate in Asian-Americans with chronic hepatitis B in community settings.", PLoS One., 9(3), pp e89789 PubMed 24594870 86 Pan C Q., Zou H B., Chen Y et al (2013), "Cesarean Section Reduces Perinatal Transmission of Hepatitis B Virus Infection From Hepatitis B Surface Antigen–Positive Women to Their Infants", Clin Gastroenterol Hepatol, 11(10), pp 1349–1355 PubMed 23639606 87 Pande C., Sarin S K., Patra S et al (2013), "Hepatitis B vaccination with or without hepatitis B immunoglobulin at birth to babies born of HBsAg-positive mothers prevents overt HBV transmission but may not prevent occult HBV infection in babies: a randomized controlled trial", J Viral Hepat, 20(11), pp 801-810 PubMed 24168259 88 Pourkarim M R., Amini B O S., Kurbanov F et al (2014), "Molecular identification of hepatitis B virus genotypes/subgenotypes: Revised classification hurdles and updated resolutions", World J Gastroenterol, 20(23), pp 7152-7168 PubMed 24966586 89 Ranger R S., Alain S., Denis F et al (2002), "Virus des hépatites: transmission mère-enfantHepatitis viruses: mother-to-child transmission", Pathol Biol (Paris), 50, pp 568-575 http://www.em-consulte.com/en/article/12721 90 Samadi K G., Castillo E., Osman M et al (2016), "Clinical course of 161 untreated and tenofovir-treated chronic hepatitis B pregnant patients in a low hepatitis B virus endemic region", Journal of Viral Hepatitis, 23(1), pp 15-22 PubMed 26192022 91 Samandari T., Fiore A E., Negus S et al (2007), "Differences in Response to a Hepatitis B Vaccine Booster Dose Among Alaskan Children and Adolescents Vaccinated During Infancy", Pediatrics, 120(2), pp e373-e381 PubMed 17636112 92 Sarin S K., Kumar M., Lau G K et al (2016), "Asian-Pacific clinical practice guidelines on the management of hepatitis B: a 2015 update", Hepatol Int 10, pp 1-98 PubMed 26563120 93 Schillie S F and Murphy T V (2013), Seroprotection after recombinant hepatitis B vaccination among newborn infants: A review, Vaccin, Elsevier Ltd., 31(21), pp 2506-16 PubMed 23257713 94 Shao Z., Tibi M., and Wakim - Fleming J (2017), "Update on viral hepatitis in pregnancy", Cleveland Clinic Journal of Medicine, 84(3), pp 202-206 PubMed 28322675 95 Shedain P R., Devkota M D., Banjara M R et al (2017), "Prevalence and risk factors of hepatitis B infection among mothers and children with hepatitis B infected mother in upper Dolpa, Nepal.", BMC Infect Dis, 17(1), pp 667 PubMed 29017456 96 Shi Z., Li X., Ma L and Yang Y (2010), "Hepatitis B immunoglobulin injection in pregnancy to interrupt hepatitis B virus mother-to-child transmission—a meta-analysis", International Journal of Infectious Diseases, 14(7), pp e622–e634 PubMed 20106694 97 Shimakawa Y (2015), Age at Establishment of Chronic Hepatitis B Infection as a Risk Factor for Persistent Viral Replication, Liver Fibrosis and Hepatocellular Carcinoma in The Gambia, West Africa Thesis submitted in accordance with the requirements for the degree of Doctor of Philosophy of the University of London University of London London 98 Stevens C E., Toy P., Kamili S et al (2017), "Eradicating hepatitis B virus: The critical role of preventing perinatal transmission", Biologicals, 50, pp 3-19 PubMed 28870397 99 Sun W., Zhao S., Ma L et al (2017), "Telbivudine treatment started in early and middle pregnancy completely blocks HBV vertical transmission.", BMC Gastroenterol, 17(1), pp 51 PubMed 28407735 100 Tamandjou C R., Maponga T G., Chotun N et al (2017), "Is hepatitis B birth dose vaccine needed in Africa?", Pan Afr Med J, 27(Suppl 3: 18), pp 1-3 PubMed 29296153 101 Tang J R., Hsu H Y., Lin H H et al (1998), "Hepatitis B surface antigenemia at birth: a long-term follow-up study.", J Pediatr, 133(3), pp 374-377 PubMed 9738719 102 Terrault N A., Bzowej N H., Chang K M et al (2016), "American Association for the Study of Liver Diseases AASLD guidelines for treatment of chronic hepatitis B", Hepatology, 63(1), pp 261-83 PubMed 26566064 103 Terrault N A., Lok A S F., McMahon B J et al (2018), "Update on Prevention, Diagnosis, andTreatment of Chronic Hepatitis B:AASLD 2018 Hepatitis B Guidance", Hepatology, 67(NO 4) pp 1560-1599 PubMed 29405329 104 Tse K., Siu S L., Yip K T et al (2006), "Immuno-prophylaxis of babies borne to hepatitis B carrier mothers", Hong Kong Med J, 12(5), pp 368 - 374 PubMed 17028357 105 Umar M., Hamama T B., Umar S and Khan H A (2013), "HBV Perinatal Transmission", Int J Hepatol, 2013(875791), pp 1-8 PubMed 23738081 106 Van Zonneveld M., Van Nunen A B., Niesters H G et al (2003), "Lamivudine treatment during pregnancy to prevent perinatal transmission of hepatitis B virus infection", J Viral Hepat , 10(4), pp 294-297 PubMed 12823596 107 Viral Hepatitis Prevention Board (2006), "Scientific evidence of control and prevention of perinatal HBV transmission through immunisation", Istanbul, Turkey, pp 1-16 http://www.vhpb.org/files/html/Meetings_and_publications/Viral_Hepa titis_Newsletters/VH15n1.pdf 108 Wang C., Wang C., Jia Z F et al (2016), "Protective effect of an improved immunization practice of mother-to-infant transmission of hepatitis B virus and risk factors associated with immunoprophylaxis failure", Medicine (Baltimore) , 95(34), pp e4390 PubMed 27559947 109 Wang K S., Lacaze T., Raju T N K et al (2017), "Elimination of Perinatal Hepatitis B: Providing the First Vaccine Dose Within 24 Hours of Birth", Pediatrics, 140(3), pp 1-5 PubMed 28847980 110 Wang T., Wang M., Duan G et al (2015), "Discrepancy in impact of maternal milk on vertical transmission between Hepatitis B virus and Human cytomegalovirus", Int J Infect Dis, 37, pp 1-5 PubMed 26072037 111 Wen W H., Chang M H., and Chen H L (2013), "Reply to: Motherto-infant transmission of hepatitis B virus infection: Significance of maternal viral load and strategies for intervention", Journal of Hepatology, 59 (2), pp 401 PubMed 23665186 112 WHO (2002), "Hepatitis B", WHO/CDS/CSR/LYO, 2, pp 1-76 http://apps.who.int/iris/bitstream/handle/10665/67746 113 WHO (2006), Viral Hepatitis in Prevention and control of peninatal hepatitis B virus transsmision in the WHO European Region, Istabul, Turkey http://www.vhpb.org/files/html/Meetings_and_publications/Premeeting_documents/ISTPreMeetDoc.pdf 114 WHO (2009), "Review of Expanded Program of Immunization Vietnam 2009" http://www.un.org.vn/en/publications/doc_details/112review-of-expanded-program-of-immunization-vietnam-2009.html 115 WHO (2015), Guidelines for the prevention, care and treatment of persons with chronic hepatitis B infection Geneva: World Health Organization PubMed 26225396 116 WHO (2018), "Implementation of hepatitis B birth dose vaccination – worldwide, 2016", Wkly Epidemiol Rec, 93(7), pp 61-72 PubMed 29450989 117 WHO/V&B (2001), " Introduction of hepatitis B vaccine into childhood immunization services", World Health Organization http://www.who.int/iris/handle/10665/66957 118 Wiseman E., Fraser M A., Holden S et al (2009), "Perinatal transmission of hepatitis B virus: an Australian experience", Med J Aust 190 (9), pp 489-492 PubMed 19413519 119 Wong G L H., Wong V W S and Chan H L Y (2016), "Virus and Host Testing to Manage Chronic Hepatitis B", Clin Infect Dis, 62(4), pp S298-S305 PubMed 27190319 120 Xu D Z., Yan Y P., Choi B C et al (2002), "Risk factors and mechanism of transplacental transmission of hepatitis B virus: a casecontrol study", Jounal of Medicine Virology, 67(1), pp 20-26 PubMed 11920813 121 Yi P., Chen R., Huang Y et al (2016), "Management of mother-tochild transmission of hepatitis B virus: Propositions and challenges", J Clin Virol, 77, pp 32-39 PubMed 26895227 122 Young M D., Gooch W M., Zuckerman A J et al (2001), "Comparison of a triple antigen and single antigen recombinant vaccine for adult hepatitis B vaccination", J.Med.Virol, 64(3), pp 290-298 PubMed 11424117 123 Yu M., Jiang Q., Gu X et al (2013), "Correlation between Vertical Transmission of Hepatitis B Virus and the Expression of HBsAg in Ovarian Follicles and Placenta", Plos One, 8(1), pp e54246 PubMed 23382883 124 Zanetti A R., Mariano A., Romano L et al (2005), "Long-term immunogenicity of hepatitis B vaccination and policy for booster: an Italian multicentre study", Lancet, 366(9494), pp 1379–1384 PubMed 16226616 125 Zhang L., Gui X., Wang B et al (2013), "A study of immunoprophylaxis failure and risk factors of hepatitis B virus mother- to-infant transmission.", Eur J Pediatr, 173(9), pp 1161-1168 PubMed 24699981 126 Zhang L., Gui X E., Teter C et al (2014), "Effects of hepatitis B immunization on prevention of mother-to-infant transmission of hepatitis B virus and on the immune response of infants towards hepatitis B vaccine", Vaccine, 32(46), pp 6091-6097 PubMed 25240752 127 Zhang L., Gui X E., Wang B et al (2016), "Serological positive markers of hepatitis B virus in femoral venous blood or umbilical cord blood should not be evidence of in-utero infection among neonates", BMC Infect Dis, 16(1), pp 1-9 PubMed 27515176 128 Zhang S L., Yue Y F., Bai G Q et al (2004), "Mechanism of intrauterine infection of hepatitis B virus", World J Gastroenterol, 10(3), pp 437-438 PubMed 14760774 129 Zhu Y Y., Mao Y Z., Wu W L et al (2010), "Does hepatitis B virus prenatal transmission result in postnatal immunoprophylaxis failure", Clin Vaccine Immunol, 17(12), pp 1836-1841 PubMed 20943880 130 Zou H., Chen Y., Duan Z., and Zhang H (2011), "Protective Effect of Hepatitis B Vaccine Combined with Two-Dose Hepatitis B Immunoglobulin on Infants Born to HBsAg-Positive Mothers", Plos one, 6(10), p e26748 PubMed 22053208 Phụ lục BỆNH ÁN LÂM SÀNG CỦA CẶP MẸ CON THAM GIA NGHIÊN CỨU Thông tin nghiên cứu viên địa điểm nghiên cứu Mã số BA Ngày làm: Cơ sở NC: NCV Họ tên Ngày/ tháng /năm bắt đầu tham gia NC Ngày/ tháng /năm kết thúc tham gia NC Thông tin thai phụ Họ tên: Ngày tháng năm sinh: Tuổi: Dân tộc: Nghề nghiệp: Học vấn: Địa liên lạc: Vào viện: Ngày tháng năm Địa nơi Địa nơi cơng tác ĐT NR ĐT DĐ Có thai lần thứ Sinh lần thứ Họ tên người thân ( mối quan hệ với ĐT) Địa liên lạc Địa nơi Địa nơi công tác ĐTDĐ Tiền sử VGVR B Phát HBsAg (+) từ bao giờ: Trước có thai (Thời điểm phát HBsAg (+) lần đầu) Đã XN HBsAg lần: Lần thai Số lần: Kết quả: Đã điều trị viêm gan B chưa? Kết quả: Đã điều trị Chưa điều trị Không rõ Thời gian điều trị bao lâu? Số năm điều trị: Thời gian từ lần cuối dùng thuốc đến Số tháng, năm đến thời điểm NC: Đã bị viêm gan (vàng mắt, vàng da, mệt mỏi, Có tiểu sẫm màu … lần chưa? Không Bị viêm gan lần? Vào thời gian nào? Không rõ Số lần: Đã xét nghiệm men gan lần chưa? Năm bị viêm gan: Có Chưa Khơng biết Số lần xét nghiệm men gan (Có chứng minh Kết quả: kèm) Trong gia đình có mang VRVGB khơng? Có Ai người mắc VGVRB: Tiền sử mắc bệnh khác ? Nếu có, ghi cụ thể: CóKhơng Khơng Khơng rõ Nếu có nêu rõ: bệnh, nơi thời gian chẩn đoán, thuốc điều trị… Tiền sử phẫu thuật Tiền sử truyền máu Có Có Tiền sử sản khoa: TS số lần mổ đẻ TS số lần forcep/giác hút Tiền sử xét nghiệm VGB lần sinh Có Khơng Khơng TS số lần đẻ thường Khơng Khơng rõ trước Số lần: Có lần sau sinh bị vàng mắt, vàng Có Khơng da khơng? Không rõ Không rõ Kết quả: Không rõ Số lần: Thời gian: Con đầu (nếu có) BN có tiêm Có Khơng Khơng rõ phịng VGB khơng? Số mũi tiêm( có) Tình trạng HBsAg cháu Có Con thứ (nếu có) BN có Có Khơng Khơng Khơng rõ Khơng rõ Khơng Khơng rõ tiêm phịng VGB khơng? Số mũi tiêm( có) Tình trạng HBsAg cháu Có Con thứ (nếu có) BN có Có Khơng Khơng rõ Khơng Khơng rõ tiêm phịng VGB khơng? Số mũi tiêm( có) Có Tình trạng HBsAg cháu Khám lâm sàng: Tuổi thai: Số tuần: Cân nặng Số cân nặng tăng so với trước……kg Chiều cao HA Cao tử cung Vòng bụng Triệu chứng năng: Mệt mỏi: Có Khơng Chán ăn: Có Khơng Ngủ kém: Có Khơng Đau hạ sườn phải: Có Khơng Buồn nơn: Có Khơng Đau mỏi khớp: Có Khơng Tiêu chảy: Có Khơng Tiểu sẫm màu: Có Khơng Sốt nhẹ: Có Không Các triệu chứng khác (Ghi rõ, có): Triệu chứng thực thể: Gan to: Có Khơng Nếu có ghi rõ kích thước: Lách to: Có Khơng Nếu có ghi rõ kích thước: Vàng da vàng mắt: Có Khơng Nếu có ghi rõ mức độ: Phù: Có Khơng Vị trí phù (nếu có): Xuất huyết da: Có Khơng Nếu có ghi rõ mức độ, vị trí: Sao mạch: : Có Khơng HC thiếu máu (Da xanh, niêm mạc nhơt): Có Các triệu chứng thực thể khác (Ghi rõ, có): Các xét nghiệm cận lâm sàng (bản photo): Xét nghiệm mẹ: Không Tên xét nghiệm Kết quả: 12 Hồng cầu (10 /L) Tiểu cầu (109/L) Hemoglobin (g/l) AST (U/L-370C) ALT (U/L-370C) Bilirubin TP (mmol/L) Bilirubin TT (mmol/L) Creatinin (mmol/l) Thời gian Prothrombin (giây) Tỷ lệ Prothrombin (%) Protein máu (g/l) Albumin máu (g/l) Creatinin (mmol/l) HBsAg(tets nhanh) Anti HIV: Anti HCV: HBsAg(ELISA): HBeAg( test nhanh) Đo tải lượng vi rút: (copies) Siêu âm gan mật Xét nghiệm con: HBsAg(ELISA) máu cuống rốn lúc sơ sinh HBsAg(ELISA) máu tĩnh mạch lúc tháng tuổi Anti HBs (mIU/ml) lúc tháng tuổi Diễn biến chuyển cách đẻ: Chuyển tuần thứ thai kỳ? Thời gian chuyển (giờ) Diễn biến chuyển dạ: - Bình thường (khơng có cố) - Có cố (mô tả cố) + Suy thai + Vỡ ối sớm + Biểu khác Diễn biến đẻ: - Đẻ thường - Đẻ can thiệp sản khoa( forcep, giác hút, cắt tầng sinh môn…) - Mổ đẻ: - Mổ cấp cứu (lý do) - Mổ phiên (lý do) Tình trạng trẻ lúc sinh: - Bình thường (Chỉ số Apga) - Bất thường ( mô tả cụ thể) +……… Khám trẻ lần đầu lúc sơ sinh: Họ tên trẻ Tuổi Họ tên mẹ Thời gian khám BS khám Lâm sàng: Cân nặng sơ sinh: Chiều cao Vàng da: Có Khơng Vàng mắt: Có Khơng Gan to: Có Khơng Lách to: Có Khơng Các phận khác: Có Khơng Xét nghiệm HBsAg (ELISA) máu cuống rốn Kết quả: + Thời gian tiêm vắc xin viêm gan B sơ Dưới 24 giờ: sinh: Trên 24 giờ: Khám trẻ lần thứ lúc trẻ tháng tuổi: Họ tên trẻ Tuổi Thời gian khám Lâm sàng: Cân nặng sơ sinh: Chiều cao Vàng da: Có Khơng Vàng mắt: Có Khơng Gan to: Có Khơng Lách to: Có Khơng Các phận khác: Có Khơng Xét nghiệm HBsAg (ELISA) máu tĩnh mạch: Xét nghiệm anti HBs (Điện hóa phát quang) (mIU/ml): Thời gian tiêm vắc xin Quinvaxem Kết quả: + Kết quả: Mũi 1: Đúng lịch Không lịch Mũi 2: Đúng lịch Không lịch Mũi 3: Đúng lịch Không lịch Phụ lục CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh Phúc ĐƠN XIN THU THẬP SỐ LIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Kính gửi: - Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên; - Ban Giám đốc Trung tâm Y tế Định Hóa, tỉnh Thái Ngun Tên tơi là: Nông Thị Tuyến Ngày sinh: 26/3/1976 Đơn vị công tác Trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên Là NCS chuyên ngành Nội khoa Mã số: 97.20.107, khóa 10, trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên Tôi viết đơn xin trình bày việc sau: Tơi công nhận nghiên cứu sinh theo Quyết định số 690/QĐ-ĐHTN ngày 28 tháng năm 2014 Giám đốc Đại học Thái Nguyên Tôi bắt đầu nghiên cứu luận án tiến sĩ với tên đề tài: “Nghiên cứu tỷ lệ mang HBsAg người mẹ mang thai lây nhiễm sang đáp ứng miễn dịch trẻ sau tiêm vắc xin viêm gan B huyện Định Hóa – Thái Nguyên”, tháng năm 2015 đến tháng 12 năm 2017, nên toàn bệnh nhân đề tài nghiên cứu luận án thực huyện Định Hóa tỉnh Thái Ngun Vì tơi viết đơn kính mong Ban Giám đốc Bệnh viện Đa Khoa Định Hóa, Ban Giám đốc Trung tâm Y tế Định Hóa cho phép tơi thu thập số liệu sản phụ nhiễm HBV sinh bệnh viện Đa khoa Định Hóa theo dõi đáp ứng miễn dịch họ vòng tháng sau sinh, địa bàn huyện huyện Định Hóa Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày Bệnh viện Đa khoa Định Hóa tháng Trung tâm Y tế Định Hóa năm 2015 Người viết đơn Nơng Thị Tuyến ... gan B) HBeAb HBeAg HBIG HBsAb : Hepatitis B e antibody: kháng thể kháng e virus viêm gan B : Hepatitis B e antigen: kháng nguyên e virus viêm gan B : Globulin miễn dịch kháng virus viêm gan B. .. tỷ lệ mang HBsAg người mẹ mang thai l? ?y nhiễm sang đáp ứng miễn dịch trẻ sau tiêm vắc xin viêm gan B huyện Định Hóa – Thái Nguyên” với mục tiêu: Xác định tỷ lệ HBsAg (+) phụ nữ mang thai huyện... cộng 250 tế b? ?o noãn b? ? mẹ mang HBsAg 578 b? ?o thai cặp vợ chồng có người mang HBsAg cho th? ?y, HBV DNA phát th? ?y 9,6% (24/250) nang noãn, 14,9% (10/67) b? ?o thai Tỷ lệ HBV DNA(+) b? ?o thai nhóm:

Ngày đăng: 10/04/2020, 09:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Viêm gan vi rút là một nhóm bệnh truyền nhiễm rất phổ biến và nguy hiểm. Nhiễm vi rút viêm gan đặc biệt là nhiễm vi rút viêm gan B (HBV) là một vấn đề mang tính chất toàn cầu. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), trên thế giới có khoảng 240 triệu người nhiễm HBV mạn tính và ước tính có khoảng 650 000 người tử vong mỗi năm do viêm gan vi rút B mạn tính, chủ yếu là từ các biến chứng lâu dài như xơ gan và ung thư biểu mô tế bào gan (HCC). Từ 20 đến 30% những người bị bệnh viêm gan B mạn tính sẽ phát triển những biến chứng này [52], [115], [116].

  • Vi rút viêm gan B có ba đường lây truyền chính: lây qua đường máu, đường tình dục và mẹ truyền cho con. Trong đó lây nhiễm HBV từ mẹ sang con gặp nhiều nhất ở những người có tải lượng HBV DNA cao hoặc HBeAg dương tính. Ở những nước có tỷ lệ HBsAg cao (> 8%) trước khi thực hiện chương trình tiêm chủng mở rộng, hầu hết nhiễm HBV là hậu quả của truyền lây từ mẹ sang con hoặc lây truyền trong hộ gia đình do tiếp xúc gần gũi với người nhiễm HBV [51]. Sự lây truyền chu sinh cũng xảy ra ở các nước không có tỷ lệ lưu hành HBV cao, trẻ em nhiễm HBV chủ yếu từ các bà mẹ không được thăm khám và xét nghiệm thích hợp trong thời kỳ mang thai hoặc phòng ngừa HBV khi sinh [61].

  • Ở Việt Nam, bắt đầu từ năm 1997 mới đưa vắc xin phòng viêm gan vi rút B do Việt Nam sản xuất từ huyết tương chính thức vào chương trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ em dưới 1 tuổi ở một số tỉnh. Số trẻ được tiêm chủng vắc xin phòng viêm gan vi rút B tính đến cuối năm 2001 khoảng 370.000 cháu, chiếm 25% tổng số trẻ em dưới 1 tuổi trong cả nước [3]. Việc tiêm phòng mũi vắc xin viêm gan vi rút B sơ sinh trong chương trình tiêm chủng mở rộng đang được hướng dẫn trong 24 giờ đầu sau sinh cho tất cả các đối tượng theo khuyến cáo của TCYTTG [114].

  • Chương 1: TỔNG QUAN

  • 1.1. Đại cương về vi rút viêm gan B

  • 1.1.1. Hình thể và cấu trúc của vi rút viêm gan B

  • Hình 1.1. HBV cắt đôi [20]

  • 1.1.2. Hệ gen của vi rút viêm gan B

  • Hình 1.2. Cấu trúc và bộ gen của vi rút viêm gan B và tiểu thể Dane hay virion hoàn chỉnh [20], [56]

  • 1.2. Lây truyền vi rút viêm gan B

  • 1.2.1. Lây truyền từ mẹ sang con

  • 1.2.3. Lây truyền qua đường tình dục

  • 1.2.4. Lây truyền có yếu tố gia đình

  • 1.3. Triệu chứng của bệnh viêm gan B

  • 1.3.1. Triệu chứng lâm sàng

  • 1.3.2. Triệu chứng cận lâm sàng

    • + Kháng nguyên bề mặt của HBV (HBsAg)

    • + Kháng nguyên HBe (HBeAg)

    • + Kháng thể HBe (AntiHBe)

    • + Kháng thể kháng HBc (anti HBc)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan