Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa quản lý di tích lịch sử và văn hóa một hợp phần của khu di tích tây yên tử thuộc huyện sơn động, tỉnh bắc giang

180 24 0
Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa  quản lý di tích lịch sử và văn hóa một hợp phần của khu di tích tây yên tử thuộc huyện sơn động, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục Và đào tạo Tr-ờng đại học s- ph¹m nghƯ tht TW HỒNG THỊ HẰNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ VĂN HĨA MỘT HỢP PHẦN CỦA KHU DI TÍCH TÂY YÊN TỬ THUỘC HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Khóa (2016 - 2018) Hà Nội, 2018 Bé giáo dục Và đào tạo Tr-ờng đại học s- phạm nghƯ tht TW HỒNG THỊ HẰNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA MỘT HỢP PHẦN CỦA KHU DI TÍCH TÂY YÊN TỬ THUỘC HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 8319042 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Quỳnh Phương Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu tập hợp kết nghiên cứu luận văn trung thực Những kết nghiên cứu sưu tầm, trích dẫn ghi rõ nguồn gốc phần tài liệu tham khảo Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với lời cam đoan Bắc Giang, ngày 24 tháng 12 năm 2018 Tác giả luận văn Hoàng Thị Hằng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý BVHTT- DL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch CP Chính phủ CT Chỉ thị DTLS - VH Di tích lịch sử văn hóa HĐND Hội đồng nhân dân LSVH Lịch sử văn hóa NĐ-CP Nghị định - Chính phủ Nxb Nhà xuất TT Trung tâm TW Trung ương UBND Uỷ ban nhân dân UNESCO Tổ chức giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc VHTT- DL : Văn hóa, Thể thao Du lịch VHTT Văn hóa thơng tin MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ VĂN HĨA, TỔNG QUAN VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ VĂN HĨA THUỘC HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG 10 1.1 Những vấn đề chung quản lý di tích lịch sử văn hóa 10 1.1.1 Nghiên cứu số khái niệm 10 1.1.1.3 Quản lý, quản lý nhà nước văn hóa 15 1.1.2 Các văn pháp lý quản lý di tích lịch sử văn hóa 21 1.1.3 Nội dung quản lý nhà nước di sản văn hóa văn hóa 29 1.2 Khái quát hệ thống di tích lịch sử văn hóa huyện Sơn Động 30 1.2.1 Khái quát huyện Sơn Động 30 1.2.2 Khái quát văn hóa huyện Sơn Động 32 1.2.3 Khái quát hệ thống DTLSVH huyện Sơn Động – hợp phần khu di tích Tây Yên Tử 35 Tiểu kết 39 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ VĂN HĨA MỘT HỢP PHẦN CỦA KHU DI TÍCH TÂY YÊN TỬ THUỘC HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG 41 2.1 Các chủ thể quản lý 41 2.1.1 Sở văn hóa thể thao du lịch 41 2.1.2 Bảo tàng tỉnh Bắc Giang 43 2.1.3 Phòng văn hóa - thơng tin huyện Sơn Động 45 2.1.4 Ban văn hóa thơng tin xã, thị trấn 47 2.1.5 Ban bảo vệ di tích văn hóa tâm linh Tây Yên tử 49 2.2 Thực trạng công tác quản lý khu di tích lịch sử - hợp phần khu di tích Tây Yên Tử địa bàn huyện Sơn Động 50 2.2.1 Các hoạt động quy hoạch, kế hoạch xây dựng, trùng tu tôn tạo giải phóng mặt nhằm bảo tồn, phát huy giá trị khu di tích 50 2.2.2 Tổ chức hoạt động chuyên môn nhằm giữ gìn phát huy giá trị khu di tích 55 2.3 Thực trạng quản lý văn hóa khu vực Tây Yên Tử thuộc huyện Sơn Động 72 2.3.1 Tổ chức, quản lý lễ hội truyền thống 72 2.3.2 Tổ chức hoạt động diễn xướng dân gian 74 2.4 Hoạt động tra, kiểm tra, xử lý vi phạm DTLS-VH 76 2.5 Đánh giá chung thực trạng cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa khu di tích Tây n Tử thuộc huyện Sơn Động 77 2.5.1 Những ưu điểm nguyên nhân 77 2.5.2 Những hạn chế nguyên nhân 79 Tiểu kết 81 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ VĂN HĨA MỘT HỢP PHẦN CỦA KHU DI TÍCH TÂY YÊN TỬ THUỘC HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG 83 3.1 Những đề xuất giải pháp cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa hợp phần khu di tích Tây Yên Tử huyện Sơn Động 83 3.2 Định hướng quản lý di sản văn hóa 85 3.2.1 Định hướng nhà nước việc phát triển khu du lịch liên tỉnh 85 3.2.2 Định hướng tỉnh Bắc Giang 86 3.2.3 Định hướng huyện Sơn Động 89 3.3 Giải pháp nâng cao hoạt động quản lý di tích lịch sử văn hóa 90 3.3.1 Giải pháp chung 90 3.3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý di tích 104 3.3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý văn hóa 107 Tiểu kết 111 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC 124 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, trước phát triển kinh tế xã hội công nghiệp hóa, đại hóa, xu tồn cầu hóa giao lưu hội nhập nhu cầu vật chất tinh thần người ngày trở nên phong phú đa dạng, nhu cầu hoạt động vươn tới tri thức, vươn tới đẹp, hướng tới giá trị Chân - Thiện - Mỹ Và nhu cầu xu hướng người nhu cầu trở với cội nguồn, tìm hiểu cội nguồn giữ gìn phát huy giá trị tinh hoa văn hóa truyền thống tốt đẹp lịch sử quốc gia dân tộc Bởi, di tích lịch sử văn hóa có ý nghĩa vai trò quan trọng đời sống xã hội, nơi lưu trữ dấu tích sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo, tài sản vơ quý giá khẳng định giá trị văn hóa sắc văn hóa riêng quốc gia, dân tộc Việt Nam Chính vậy, vấn đề bảo tồn gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, đặc biệt di tích lịch sử văn hóa địa phương vấn đề cấp thiết Đảng, Nhà Nước, Chính quyền đặc biệt trọng quan tâm Một di tích đặc biệt trọng quan tâm bảo tồn lưu giữ phải kể đến di tích nằm dãy núi n Tử di tích lịch sử có liên quan đến hình thành hưng thịch thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Núi Yên Tử nằm cánh cung Đông Triều ôm gọn vùng Đông Bắc (Việt Nam), sườn Đông Yên Tử chủ yếu thuộc tỉnh Quảng Ninh, sườn Tây Yên Tử thuộc huyện Yên Dũng, Lục Nam, Lục Ngạn Sơn Động tỉnh Bắc Giang Nếu Đơng n Tử nơi Phật hồng Trần Nhân Tông tu tập, nơi lưu giữ xá lị Ngài sau viên tịch, Tây Yên Tử đường hoằng dương phật pháp Ngài Con đường trước nhà vua đến với đỉnh Yên Tử từ phía Tây sang phía Đơng Khơng Phật hồng Trần Nhân Tông mà từ kỷ XI kỷ XIII, có nhiều nhà sư chọn đường lên Yên Tử từ phía Tây để tu hành, dựng chùa, xây tháp, phát đạo Tôn giả Pháp Loa, Tơn giả Huyền Quang Hiện nay, phía sườn Tây n Tử có hàng loạt cơng trình di tích có giá trị liên quan chặt chẽ đến trình hình thành hưng thịnh thiền phái Trúc Lâm Yên Tử “Theo thống kê, khảo sát bước đầu khu di tích danh thắng Tây Yên Tử tỉnh Bắc Giang 135 di tích lớn nhỏ có 26 điểm di tích xếp hạng cấp tỉnh cấp quốc gia”[64, tr.25] Sơn Động huyện nằm khu di tích - danh thắng Tây Yên Tử trọng đầu tư tôn tạo tu sửa nhằm phục dựng đường hoằng dương phật pháp Phật hồng Trần Nhân Tơng hàng loạt di tích liên quan chặt chẽ đến trình hình thành hưng thịnh thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Hiện nay, huyện Sơn Động dần trở thành trung tâm kết nối văn hóa tỉnh Quảng Ninh Bắc Giang đáp ứng nhu cầu du lịch văn hóa tâm linh phát triển kinh tế xã hội, quảng bá giá trị văn hóa, đánh thức, khơi phục giá trị sắc văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc dần bị mai lãng quên, góp phần nâng cao đời sống tinh thần giáo dục lòng tự hào dân tộc cho hệ trẻ, thúc đẩy tiềm phát triển kinh tế xã hội Trải qua trình thăng trầm lịch sử, nhiều yếu tố thời gian, chiến tranh, thiên tai, tác động người… nên dấu tích lịch sử, văn hố Hiện nay, cơng tác quản lý văn hóa nói chung cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa khu di tích Tây n Tử địa bàn thuộc huyện Sơn Động nói riêng tồn số hạn chế, bất cập chưa quan tâm mức, nên chưa phát huy hết giá trị văn hóa vốn có Với mong muốn bổ sung kiến thức sở lý luận quản lý nhà nước văn hóa, di sản văn hóa để vận dụng vào nghiệp nhà quản lý văn hóa có ích cho xã hội, góp phần nhỏ bé vào nghiệp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa phương nói riêng dân tộc Việt nam nói chung, tơi lựa chọn đề tài: “Quản lý di tích lịch sử văn hóa hợp phần khu di tích Tây Yên Tử thuộc huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang” cho luận văn Tình hình nghiên cứu Trong giai đoạn nay, trước xu toàn cầu hóa, Đảng Nhà nước ta ln coi văn hóa tảng tinh thần, động lực, mục tiêu phát triển bền vững đất nước, xây dựng đời sống văn hóa sở chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta, nhiệm vụ then chốt ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch Chính mà, năm qua, thực nghị TW5, khóa VIII hoạt động văn hóa văn nghệ địa phương có bước phát triển mạnh mẽ, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày cao nhân dân, góp phần xây dựng đời sống văn hóa sở, đồng thời góp phần tích cực vào công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc, hướng tới mục tiêu chung nước, “xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Để phát huy giá trị di sản văn hóa phát triển kinh tế địa phương việc khai thác, phát huy giá trị di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch ngày coi trọng đạt kết khả quan Bởi nay, vấn đề nghiên cứu di tích lịch sử văn hóa đặc biệt nghiên cứu hệ thống khu di tích Tây Yên Tử trở thành đối tượng nhiều người quan tâm, tìm hiểu nghiên cứu 2.1 Những cơng trình nghiên cứu quản lý di sản văn hóa Trước hết, bàn đến luận văn Nghiên cứu phát triển Du lịch văn hóa khu vực phía Tây Yên Tử (thuộc địa phận Tỉnh Bắc Giang) Nguyễn Thị Yến, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, 2013 Đề tài phân tích điều kiện, nguồn lực phát triển du lịch văn hoá; nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch văn hoá khu vực phía Tây Yên Tử (thực trạng tài nguyên, nhân lực, sở vật chất kĩ thuật, tổ chức quản lí, thị trường, sản phẩm…) Trên sở đó, tác giả Nguyễn Thị Yến đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu phát triển du lịch văn hoá khu vực phía Tây Yên Tử theo hướng bền vững bảo tồn tài nguyên, di sản Năm 2015, nghiên cứu sinh Hồng Thị Hoa bảo vệ thành cơng luận án tiến sĩ văn hoá học với đề tài: Bảo tồn di sản văn hóa khu vực tây Yên Tử gắn với phát triển du lịch Luận án nghiên cứu sở lý thuyết di sản văn hóa du lịch, thực trạng bảo tồn di sản văn hóa phát triển du lịch khu vực Tây Yên Tử thông qua nghiên cứu ba điểm tiêu biểu: Chùa Vĩnh Nghiêm; khu di tích danh thắng Suối Mỡ; khu bảo tồn sinh thái Đồng Thơng 2.2 Những cơng trình nghiên cứu di tích, văn hóa quản lý di sản văn hóa huyện Sơn Động 2.2.1 Những cơng trình nghiên cứu di tích văn hóa Một số tác giả nghiên cứu viết sách di tích Tây Yên Tử như: Phạm kế (1996), Danh sơn Yên Tử, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội Lê Quang, Yên Tử di tích lịch sử, danh thắng, Nxb Văn hóa dân tộc (2009) Nguyễn Trần Phương, Chùa n Tử, Nxb Văn hóa Thơng tin (2007) Trịnh Hồng Hiệp (2010), Cơng tác khảo cổ học thiền phái Trúc Lâm tỉnh Hải Dương, Quảng Ninh, Bắc Giang, Những giá trị văn hóa cổ truyền tỉnh Bắc Giang, Nxb Hà Nội Năm 2006, Sở Văn hóa Thông tin Bắc Giang Trung tâm UNESCO Thông tin tư liệu Lịch sử Văn hóa Việt Nam phối hợp xuất sách Địa chí Bắc Giang từ điển [65, tr.23] Nội dung sách cung cấp nhìn tổng quan khía cạnh tỉnh Bắc Giang Ở trang 23 mục tra cứu có đề cập đến Di đồ đá cũ An Châu phát năm 1975 thuộc thị trấn An Châu, huyện Sơn Động Di 160 phẩm, phương tiện văn hóa phục vụ đời sống văn hóa tinh thần cho người dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số thiếu, lạc hậu…Kinh phí cho hoạt động bảo tồn cấp huyện, xã, thị trấn hạn hẹp, sở vật chất thiếu như: cơng tác xã hội hóa tạo nguồn vốn đầu tư xây dựng thiết chế văn hóa chưa cao, chủ yếu vốn ngân sách Nhà nước đầu tư, địa phương chưa có nhà truyền thống riêng Việc tổ chức chương trình tập huấn thăm quan thực tế mô hình hạn chế ảnh hưởng lớn đến việc bảo tồn văn hóa dân tộc địa bàn huyện Các giải pháp nhằm gắn kết kinh tế bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số - Tiếp tục quán triệt đưa Nghị Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ (khóa VIII) vào sống người dân, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện với mục tiêu “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” + Phải xác định văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển kinh tế - xã hội Bởi vì, văn hóa biểu sức sống, sức sáng tạo, sức phát triển, sức mạnh tiềm tàng lĩnh dân tộc thể qua truyền thống hệ giá trị đặc trưng cho sắc dân tộc; + Trước hết, nâng cao hiệu lãnh đạo, đạo, tổ chức thực nhiệm vụ bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số gắn với việc phát triển kinh tế, trị, xã hội vùng dân tộc miền núi; + Thực mở lớp tập huấn nghiệp vụ, tham quan thực tế cho đội ngũ cán lĩnh vực văn hóa, cán sở, nghệ nhân người dân tộc thiểu số để nâng cao nhận thức, chuyên môn nghiệp vụ bảo tồn văn hóa; + Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật, góp phần nâng cao nhận thức cấp, ngành, đoàn thể từ tỉnh xuống sở đồng bào dân tộc văn hóa nhiệm vụ bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc; phát huy tinh thần chủ động, tích cực nỗ lực đồng bào vai trò tự quản cộng đồng dân tộc trình bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc mình; 161 - Hỗ trợ đào tạo nghề, xây dựng làng nghề truyền thống mây tre đan, dệt thổ cẩm…phục vụ khu du lịch vùng DTTS Cần phải có đội ngũ hướng dẫn viên du lịch niên dân tộc xứ sản phẩm hàng hóa đặc trưng dân tộc địa phương phục vụ du khách, để vừa tạo việc làm nâng cao thu nhập cho người dân vừa giữ gìn văn hóa sắc dân tộc; - Hỗ trợ, phục dựng lễ hội truyền thống trì tổ chức theo định kỳ tạo sân chơi khuyến khích tinh thần, khả sáng tác cho tầng lớp nhân dân Tổ chức lễ hội theo địa phương, cấp, thu hút tuyển dụng hệ nghệ nhân việc lưu truyền văn hóa đồng bào dân tộc huyện; - Mở rộng, khuyến khích việc dạy học chữ đồng bào dân tộc thiểu số; Biên soạn lưu giữ tác phẩm văn học lưu truyền cho hệ mai sau; - Lựa chọn xây dựng mơ hình thí điểm thơn, cấp xã, sau nhân rộng mơ hình xã điểm Tiếp tục thực sách khuyến khích xã hội hóa tạo điều kiện để cá nhân, tổ chức doanh nghiệp đầu tư phát triển kinh tế vùng gắn với việc khai thác sử dụng giá trị văn hóa dân tộc nhằm bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc thiểu số cách hiệu Song song với công tác phục dựng lễ hội văn hóa truyền thống cần đẩy mạnh cơng tác giáo dục, bảo tồn tiếng nói, chữ viết người DTTS huyện; - Tập hợp, tạo điều kiện, giúp cho nghệ nhân giỏi nghề, có tâm huyết có sân chơi để sinh hoạt, sáng tác truyền nghề Đồng thời, hỗ trợ kinh phí có chế độ thù lao cho nghệ nhân để mở lớp nghệ thuật ca hát, múa nhằm lưu truyền cho hệ sau, nâng cao lòng tự hào dân tộc, ý thức bảo tồn văn hóa cội nguồn, nâng cao ý thức tự tôn dân tộc; - Nhà nước cần quan tâm tăng mức đầu tư cho văn hóa, bảo đảm đủ kinh phí cho chương trình mục tiêu phát triển văn hóa Đẩy mạnh cơng tác sưu tầm, tiếp tục tiến hành phục hồi giữ gìn sinh hoạt văn hóa, lễ hội, ngành nghề truyền thống…; 162 - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát, đánh giá: Hằng năm tổ chức tra, kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu triển khai nội dung; điều chỉnh nội dung triển khai phù hợp với điều kiện thực tế địa phương để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh - quốc phòng, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái nông thôn Trên báo cáo tình hình thực trạng dân tộc thiểu số dân tộc địa bàn huyện Sơn Động, Phòng Văn hố Thơng tin báo cáo Sở Văn hóa, Thể thao, Du lịch nắm để tham mưu đạo công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số địa bàn huyện ngày thêm phát triển / Nơi nhận: - Lưu: VT Bản điện tử: - Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; - Phòng QLDSVH sở VHTTDL Bắc Giang TRƯỞNG PHÒNG (Đã Ký) Nguyễn Văn Thức 163 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH 2.1 Bản đồ hành huyện Sơn Động [Nguồn: trang thơng tin điện tử huyện Sơn Động] 164 2.2 Chùa Hạ [Nguồn: tác giả chụp tháng 2/2018] 165 2.3 Tượng Phật hoàng Trần Nhân Tơng ban diện chùa Hạ \ [Nguồn: tác giả chụp tháng 2/2018] 2.4 Ban thờ tượng Dược sư [Nguồn: tác giả chụp tháng 2/2018] 166 2.5 Khu quầy hàng dịch vụ [Nguồn: Tác giả chụp tháng 2/2018] 167 2.6 Khu Vực chùa Trình (Cơng trình xây dựng) [ Nguồn: Tác giả chụp] 2.7 Khu nhà ga cáp treo [Nguồn: Tác giả chụp] 168 2.8 Nghè làng Rỏn [Nguồn: : Đoàn khảo sát lập quy hoạch tổng thể khảo cổ học Bắc Giang, Chụp tháng 4/2018] 169 2.9 Nghè làng Gà [Nguồn: Đoàn khảo sát lập quy hoạch tổng thể khảo cổ học Bắc Giang, Chụp tháng 4/2018] 170 2.10 Ảnh khảo cổ: Tượng phật, lư hương, di vật ( Đình chùa Tuấn Mậu) 171 [Nguồn: Đồn khảo sát lập quy hoạch tổng thể khảo cổ học Bắc Giang] 172 2.11 Đình Thanh Trà [Nguồn: Đồn khảo sát lập quy hoạch tổng thể khảo cổ học Bắc Giang, Chụp tháng 4/2018] 173 2.12 Ảnh khảo cổ: Chân Tảng ( Đình chùa Tuấn Mậu) 174 [Nguồn: Đồn khảo sát lập quy hoạch tổng thể khảo cổ học Bắc Giang, Chụp tháng 4/2018] ... Luật Di sản văn hóa: Di tích phân thành: Di tích lịch sử (di tích lưu niệm kiện, di tích lưu niệm danh nhân); Di tích kiến trúc nghệ thuật; Di tích khảo cổ; Di tích thắng cảnh” [23, tr.3]  Di. .. hoá, khoa học, di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh (gọi chung di tích) chia thành : Di tích 14 nằm danh mục kiểm kê di sản văn hóa; Di tích cấp tỉnh; Di tích quốc gia; Di tích quốc gia... Giang Nguyễn Xuân Cần (Chủ biên) (2001), Di tích Bắc Giang, Nxb Bảo tàng Bắc Giang … chủ yếu tập trung vào mô tả, đánh giá lịch sử, văn hóa di tích 2.2.2 Những cơng trình nghiên cứu quản lý di

Ngày đăng: 09/04/2020, 16:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan