Tiểu luận Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể của người Khmer Tây Nam bộ trong bối cảnh hiện nay

15 144 0
Tiểu luận Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể của người Khmer Tây Nam bộ trong bối cảnh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦUDân tộc Khmer ở Việt Nam có khoảng 1,3 triệu người, nhưng sinh sống tập trung nhiều ở khu vực Tây Nam bộ, là cộng đồng dân tộc có dân số đông thứ hai ở khu vực Tây Nam bộ (sau người Kinh). Người Khmer Tây Nam bộ đã sớm xây dựng cho mình một nền văn hóa khá đa dạng, khác biệt với các cộng đồng dân tộc khác. Những giá trị văn hóa do người Khmer Tây Nam bộ sáng tạo ra trong quá trình lịch sử bao gồm cả văn hóa vật thể và phi vật thể.Trong suốt quá trình phát triển, nền văn hóa Khmer đã giao hòa, gắn kết với các nền văn hóa khác, góp phần hình thành nền văn hóa Việt Nam phong phú, đa dạng và đậm đà bản sắc dân tộc. Những giá trị văn hóa của người Khmer ở Tây Nam bộ được thể hiện trên nhiều phương diện, cả vật chất lẫn tinh thần. Và trong bối cảnh toàn cầu hóa, văn hóa Khmer đã có những thay đổi nhất định bởi những mối liên kết và trao đổi giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở nhiều góc độ. Chính quá trình toàn cầu hoá giúp người Khmer hiểu hơn và tiếp cận dễ dàng hơn với các nền văn hóa, văn minh khác nhau nhưng đồng thời cũng đối mặt với những thách thức không nhỏ từ việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc mình.Vì vậy, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của người Khmer Tây Nam bộ trong bối cảnh giao lưu, hội nhập quốc tế hiện nay là vấn đề hết sức cấp thiết. Với tầm quan trọng nêu trên, em đã chọn nội dung “Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể của người Khmer Tây Nam bộ trong bối cảnh hiện nay” để viết bài thu hoạch của mình.

1 PHẦN MỞ ĐẦU Dân tộc Khmer Việt Nam có khoảng 1,3 triệu người, sinh sống tập trung nhiều khu vực Tây Nam bộ, cộng đồng dân tộc có dân số đơng thứ hai khu vực Tây Nam (sau người Kinh) Người Khmer Tây Nam sớm xây dựng cho văn hóa đa dạng, khác biệt với cộng đồng dân tộc khác Những giá trị văn hóa người Khmer Tây Nam sáng tạo trình lịch sử bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể Trong suốt trình phát triển, văn hóa Khmer giao hòa, gắn kết với văn hóa khác, góp phần hình thành văn hóa Việt Nam phong phú, đa dạng đậm đà sắc dân tộc Những giá trị văn hóa người Khmer Tây Nam thể nhiều phương diện, vật chất lẫn tinh thần Và bối cảnh tồn cầu hóa, văn hóa Khmer có thay đổi định mối liên kết trao đổi quốc gia, tổ chức hay cá nhân nhiều góc độ Chính q trình tồn cầu hố giúp người Khmer hiểu tiếp cận dễ dàng với văn hóa, văn minh khác đồng thời đối mặt với thách thức không nhỏ từ việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Vì vậy, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa người Khmer Tây Nam bối cảnh giao lưu, hội nhập quốc tế vấn đề cấp thiết Với tầm quan trọng nêu trên, em chọn nội dung “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể người Khmer Tây Nam bối cảnh nay” để viết thu hoạch 2 PHẦN NỘI DUNG Các giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam 1.1 Khái niệm Khái niệm giá trị, giá trị văn hóa dân tộc - Giá trị khái niệm nghiên cứu sử dụng rộng rãi nhiều ngành khoa học, kể khoa học tự nhiên Khái niệm giá trị tiếng Anh có nhiều nghĩa Một nội hàm hiểu là: tính chất có ích hay đáng giá quan trọng; tiêu chuẩn ứng xử đạo đức nghề nghiệp; nguyên lý nghệ thuật, pháp luật, khoa học Theo từ điển Tiếng Việt: “Giá trị làm cho vật có ích, có ý nghĩa, đáng q mặt đó” Các nhà nghiên cứu Viện Lịch sử kinh điển Laixích (Đức) nêu định nghĩa: “Giá trị giống điểm tích tụ tư tưởng giai cấp chế độ xã hội định Điều có nghĩa là, giá trị thể cách lịch sử cụ thể mục tiêu, quy tắc, lý tưởng lợi ích xã hội, yêu cầu chế độ xã hội giai cấp định Do đó, nhiều trường hợp giá trị định hướng phát triển đời sống tinh thần nhân loại giai đoạn lịch sử định” Nhà nhân học Hoa Kỳ Clyde Kluckholn cho rằng: “Giá trị mang thân quan niệm bộc lộ hay thầm kín ao ước riêng cá nhân hay nhóm người Những quan niệm chi phối lựa chọn phương thức, phương tiện mục đích khả thi hành động” Như vậy, theo nghĩa chung nhất, giá trị hệ thống đánh giá người tượng tự nhiên, xã hội tư theo hướng cần, tốt, hay, đẹp, có ích Trên sở định nghĩa: “Giá trị khái niệm ý nghĩa tượng vật chất tinh thần mà cộng đồng người quan tâm dựa thỏa mãn nhu cầu hay lợi ích định” Văn hóa hiểu theo nghĩa rộng, kết người hoạt động xã hội - sáng tạo Giá trị văn hóa dân tộc kết sảng tạo, tích lũy cộng đồng, dân tộc, phản ánh di sản, tài sản văn hóa vật thể, phi vật thể, cộng đồng lựa chọn, thừa nhận khao khát hưórng tới, thơng qua trải nghiệm lịch sử Khái niệm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa - Theo Từ điển Tiếng Việt, “bảo tồn” hiểu giữ lại không đi, “phát huy” làm cho hay, đẹp, tốt tỏa tác dụng tiếp tục nảy nở từ đến nhiều, từ hẹp đến rộng, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc theo nghĩa chung nhất, hiểu nỗ lực cá nhân cộng đồng nhằm lưu giữ kế thừa xem giá trị dân tộc (giá trị văn hóa dân tộc) Những giá trị văn hóa bảo tồn phát huy giá trị tiếp tục tạo nên lực nội sinh, động lực cho phát triển văn hóa - xã hội tương lai cá nhân cộng đồng - Phát huy giá trị văn hóa dân tộc nhận thức sở sàng lọc, trì làm phong phú thêm nét đẹp văn hóa vốn có Phát huy giá trị văn hóa hành động hướng đích nhằm đưa giá trị văn hóa vào thực tiễn xã hội, trở thành tiềm nội lực góp phần thúc đẩy phát triển kinh tể xã hội, mang lại lợi ích phương diện vật chất tinh thần cho cá nhân cộng đồng dân tộc Hay nói cách khác, phát huy giá trị văn hóa hoạt động hướng đích nhằm đưa giá trị văn hóa vào thực tiễn xã hội với tư cách vừa môi trường, vừa lực nội sinh góp phần thúc đẩy phát triển bền vững xã hội 4 1.2 Các giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam Các giá trị văn hóa dân tộc hình thành phát triển liên quan đến chủ thể sáng tạo văn hóa, khơng gian thời gian văn hóa - Về chủ thể sáng tạo văn hóa dân tộc:Văn hóa Việt Nam sáng tạo 54 dân tộc anh em Trong đó, người Kinh chủ thể văn hóa đại diện - Về khơng gian văn hóa: Có hai khơng gian văn hóa chi phối q trình hình thành phát triển giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Thứ nhất, khơng gian văn hóa Nam Á (vùng Bách Việt), có thời tiết bốn mùa, nông nghiệp lúa nước, kỹ thuật đúc đồng cách thức tổ chức làng xã Thứ hai, không gian văn hóa khu vực Đơng Nam Á (cả lục địa hải đảo), với đặc trưng văn hóa vật chất (làm ruộng, ni trâu bò, dùng đồ kim khí, giỏi bơi thuyền) văn hóa tinh thần (tín ngưỡng vạn vật hữu linh, thờ tổ tiên, thờ thần đất, chôn người chết chum ) - Về thời gian văn hóa: Bối cảnh thời gian phản ánh hồn cảnh lịch sử trị-xã hội vận động, biến đổi văn hóa dân tộc Trong lịch sử ngàn năm dựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam có mười kỷ đấu tranh bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ Hoàn cảnh tạo nên đặc thù giao lưu, tiếp xúc văn hóa dân tộc lịch sử thường gắn với tiếp biến trị (điển tiếp xúc văn hóa Việt - Hán, văn hóa Việt Pháp văn hóa phương Tây lịch sử) Điều lý giải tượng phân chia thời kỳ văn hóa dân tộc Việt Nam, thường gắn với mốc tri Các giá trị văn hóa dân tộc thường bị chi phối chủ thể văn hóa điều kiện lịch sử xã hội Các giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam thể dấu ấn đặc trưng văn hóa lúa nước bị chi phối dòng chảy “văn hóa gốc” lịch sử Đây mạch nguồn chủ đạo với phức thể: văn hóa núi, văn hóa châu thổ văn hóa biển 5 Nghị 09-NQ/TW Bộ Chính trị khóa VII nêu rõ: “Những giá trị văn hóa truyền thống vững bền dân tộc Việt Nam lòng yêu nước nồng nàn, ý thức cộng đồng sâu sắc, đạo lý “thương người thể thương thân”, đức tính cần cù, vượt khó, sáng tạo lao động Đó tảng sức mạnh tinh thần to lớn để nhân dân ta xây dựng xã hội phát triển, tiến bộ, công bằng, nhân ái” Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nêu “Những giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam”, là: “Lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo lao động; tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống” Nghị Trung ương khóa XI “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” bổ sung tiếp tục nhấn mạnh đặc trưng văn hóa: dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học; đặc tính người mới: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo Bối cảnh bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc 2.1 Các yếu tố tác động - Yếu tố bên ngoài: Các yếu tố tác động đến văn hóa dân tộc, như: tồn cầu hóa văn hóa, phát triển truyền thơng tồn cầu giao lưu quốc tế văn hóa Sự tác động yếu tố đưa đến hội thách thức phát triển văn hóa dân tộc Về mặt tích cực, truyền thơng góp phần nâng cao trình độ hiểu biết mặt tri thức nhân loại, dân tộc, hình thành lối sống tích cực khẳng định giá trị, chuẩn mực; giáo dục lối sống lành mạnh, trách nhiệm thành viên xã hội Đặc biệt, truyền thơng tồn cầu góp phần giáo dục, bảo vệ, quảng bá giá trị văn hóa dân tộc; thúc đẩy tiếp thu tinh hoa văn hóa bên ngồi Sự phát triển văn hóa truyền thơng không bao hàm phát triển công nghệ, mà hội tụ giá trị kinh tế, xã hội văn hóa Về mặt tiêu cực, phát triển không đồng truyền thông đại chúng dẫn đến tượng: số quốc gia lợi dụng truyền thông để can thiệp vào vấn đề trị, kinh tế, xã hội văn hóa quyền lợi Mặt khác, truyền thông đưa đến thông tin bất lợi, phản giá trị, tiêu cực văn hóa dân tộc Đặc biệt dòng chảy sản phẩm hàng hóa văn hóa dẫn đến áp đặt giá trị ngoại lai, dẫn đến nguy mai sắc văn hóa dân tộc Sự tác động tồn cầu hóa truyền thơng tồn cầu tạo môi trường rộng mở, hội để nhiều quốc gia, dân tộc chuyển đổi nhận thức văn hóa phát triển, có hội để giao lưu, quảng bá, tiếp nhận, sáng tạo, hưởng thụ giá trị văn hóa bên ngồi Nhưng q trình tạo nên cảnh mới, dẫn đến nguy làm thay đổi chuẩn mực, giá trị cộng đồng, dân tộc Mặt khác, lực thù địch tiếp tục đẩy mạnh âm mưu thủ đoạn “diễn biến hòa bình” nhằm tạo diễn biến phức tạp lĩnh vực tư tưởng, văn hóa, đạo đức, lối sống đời sống văn hóa dân tộc - Yếu tố bên trong: Các yếu tố bên tác động đến biến đổi văn hóa dân tộc, trước hết chuyển đổi từ xã hội truyền thống sang đại (phân biệt cách tương đối) Trong xã hội truyền thống, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc hình thành sở số: nơng nghiệp, nông dân nông thôn Cách mạng Tháng Tám thành công năm 1945, xã hội Việt Nam 95% nơng dân, văn hóa nơng nghiệp truyền thống Chất nông dân - nông nghiệp - nông thơn giữ vai trò chủ đạo việc chi phối tính cách dân tộc hệ giá trị văn hóa truyền thống 7 Hiện nay, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tác động mạnh mẽ đến văn hóa Q trình đổi làm thay đổi kinh tế - xã hội Khơng gian văn hóa diễn chiếm phần lớn đô thị Chủ thể sáng tạo kinh tế, văn hóa khơng nơng dân mà lực lượng đơng đảo hơn: đội ngũ cơng nhân, trí thức, đặc biệt tầng lớp doanh nhân Lực lượng đỏng vai trò chủ đạo phát triển kinh tế thời kỳ chuyển đổi văn hóa từ truyền thống đến đại Biến đổi hệ giá trị văn hóa tất yếu văn hóa Trong giai đoạn giao lưu, hội nhập quốc tế nay, biến đổi văn hóa diễn ảnh hưởng trị, kinh tế khoa học công nghệ Sự thay đổi chủ thể văn hóa, bối cảnh khơng gian, thời gian văn hóa dân tộc, thúc đẩy xu hướng biến đổi giá trị văn hóa Việt Nam Biến đổi giá trị văn hóa dân tộc diễn theo trường hợp: (1) Một số giá trị truyền thống tiếp tục bảo tồn (có thể có biến đổi định nội dung); (2) Một số giá trị truyền thống suy thối có xu hướng đi; (3) Một số phi giá trị có nguồn gốc nội sinh ngoại nhập nảy sinh hoành hành; (4) Một số giá trị hình thành phát triển” Nội dung biến đổi giá trị văn hóa dân tộc mặt tích cực nhận thấy sau: Văn hóa truyền thống Việt Nam mang đậm đặc trưng văn hóa lúa nước, nơng dân, nơng thơn, nơng nghiệp, xóm làng Đó giá trị coi trọng tính cộng đồng, ưa hài hòa, linh hoạt; đề cao tình đồn kết, hòa hiếu, bao dung, trọng tình; dễ thích nghi, hướng đến ổn định Mặt khác nghiên cứu cho thấy, tình trạng suy thối giá trị phát sinh phi giá trị lan tràn Biểu rõ nhất, niềm tin người dân vào nhiều lĩnh vực sống bị suy giảm nghiêm trọng Đặc biệt niềm tin người dân vào lĩnh vực an tồn thực phẩm, giao thơng, chất lượng y tế, giáo dục Sự biến đổi giá trị văn hóa dân tộc mặt tiêu cực thể việc xuất tệ nạn xã hội ngày trầm trọng Trong bối cảnh giao lưu, hội nhập quốc tế, đòi hỏi phải giải mâu thuẫn hệ giá trị văn hóa dân tộc phát triển Đó đối lập gay gắt hệ giá trị văn hóa truyền thống nơng nghiệp - nông thôn với yêu cầu phát triển hướng tới xã hội công nghiệp - đô thị Các giá trị văn hóa dân tộc cần phát huy: lòng u nước; tình đồn kết, trọng thể diện, tính tập thể; nhân ái, bao dung, trọng nghĩa tình, tính hiếu khách; tính thực tế, tính thích ứng nhanh 2.2 Những vấn đề đặt bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thời kỳ giao lưu, hội nhập quốc tế Mỗi giai đoạn giữ nước phát triển đất nước đòi hỏi phải xây dựng văn hóa phát triển Coi trọng văn hóa gắn vãn hóa với phát triển, văn hóa nhân tố đảm bảo cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững Phát triển giá trị văn hóa dân tộc giai đoạn cần trọng điểm sau: Thứ nhất, văn hóa dân tộc phải thích ứng với thời kỳ xây dựng kinh tể thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tể Thứ hai, văn hóa dân tộc phải khẳng định vị xu đổi thoại văn hóa thể giới Thứ ba, phát triển giá trị văn hóa tạo sức mạnh nội sinh để hội nhập phát triển bền vững Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc bối cảnh cần ý vấn đề có tính ngun tắc: - Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc phải sở kế thừa có chọn lọc giá trị có ý nghĩa định hướng cho phát triển bền vững đất nước - Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc truyền thống phải đồng thời với sáng tạo giá trị văn hóa 9 - Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc phải tiến hành đồng thời với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể người Khmer Tây Nam bối cảnh Dân tộc Khmer Tây Nam cộng đồng dân tộc có dân số đông thứ hai (sau người Kinh) Người Khmer sớm xây dựng cho văn hóa đa dạng, khác biệt với cộng đồng dân tộc khác Những giá trị văn hóa người Khmer Tây Nam sáng tạo trình lịch sử bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể Những giá trị văn hóa góp phần bổ sung, làm giàu cho văn hóa dân tộc Việt Nam cần bảo tồn phát huy 3.1 Giá trị văn hóa phi vật thể người Khmer Tây Nam Về ngôn ngữ Người Khmer có ngơn ngữ riêng mình, thể tiếng nói chữ viết Ngơn ngữ người Khmer hình thành từ lâu đời hồn thiện dần trình phát triển lịch sử Hiện nay, tiếng nói chữ viết người Khmer sử dụng nhiều lĩnh vực sống Về văn học, nghệ thuật Người Khmer có kho tàng văn học dân gian phong phú, đa dạng bao gồm truyền thuyết, loại truyện dân gian, tục ngữ, dân ca Có thể kể đến sân khấu Rô băm, Dù kê; múa Ram vong, Lâm lêv, Saravan; điệu hát dân gian hát Aday, Chlay Yam, hát ru con; nhiều hình thức nhạc cổ với điệu Alê, Chôl Chhung, Khan Bram, Peak Brambei, Peak Brampil, Sâmpơng Trong tiêu biểu phải nói đến sân khấu Rô băm hát Dù kê Sân khấu Rô băm loại sân khấu cổ truyền người Khmer phổ biến rộng khắp vùng Nam lưu giữ đến ngày Rô băm người Khmer Tây Nam thực chất loại kịch múa hay nghệ thuật múa sân khấu, Dù kê loại kịch hát Dù kê người Khmer tổng hợp sân khấu Rô băm với hát Tiều, hát Quảng người Hoa, hát Bội, hát Cải lương người Kinh Bên cạnh đó, người Khmer có nhiều điệu múa Thể loại múa người Khmer gồm 10 múa cổ điển múa dân gian, có điệu múa dân gian thực hành nhiều dịp lễ, tết sinh hoạt cộng đồng Ram vong, Lâm lêv, Saravan Thể loại ca, nhạc người Khmer phong phú, gồm có dòng nhạc Mahơri, nhạc cưới, nhạc lễ, nhạc tang, điệu ru, thể loại Aday đối đáp, thể loại Chà Pây Chom Riêng Về phong tục, lễ hội Người Khmer có hệ thống phong tục, lễ hội dân gian lễ hội Phật giáo vơ phong phú Sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo lễ hội trở thành nhu cầu thiếu sinh hoạt văn hóa cộng đồng người Khmer Ngoài ngày lễ lớn dân tộc (như Tết Chơl Chnăm Thmây, lễ Đơn ta, lễ Ĩoc om bóc) ngày lễ Phật giáo (như lễ Phật đản, lễ Nhập hạ, lễ Xuất hạ, lễ Dâng y, lễ An vị tượng Phật lễ Kết giới), người Khmer Tây Nam có 20 ngày lễ khác bắt nguồn từ tín ngưỡng dân gian tôn giáo Các ngày lễ hội người Khmer (lễ hội dân gian, lễ hội tơn giáo, tín ngưỡng) nhiều mang dấu ấn Phật giáo có diện sư sãi Khmer Những ngày lễ, tết dân tộc, chùa chiền đơng vui gia đình Phật giáo Nam tơng in dấu ấn lên tồn hệ thống phong tục, lễ hội truyền thống người Khmer Phật giáo Nam tơng Khmer có sức ảnh hưởng to lớn đến mặt đời sống xã hội người Khmer Những giá trị văn hóa Phật giáo Nam tơng thể lối sống, suy nghĩ, quan niệm người Khmer Người Khmer Tây Nam sống dựa vào triết lý đạo Phật, tin tưởng vào luật “nhân quả” Tinh thần nhân văn, nhân đạo, tính hướng thiện, trừ ác, trọng đạo đức, công giáo lý Phật giáo chi phối mạnh mẽ lối sống cộng đồng người Khmer Về chùa Khmer - biểu tượng cố kết cộng đồng Trong phum, sóc người Khmer, ngơi chùa Phật giáo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ngôi chùa Phật giáo Nam tông Khmer không thiết chế tôn giáo, mà biểu tượng cố kết cộng đồng Chùa người Khmer không đơn nơi thờ Phật, nơi phổ biến giáo lý, kinh điển Phật giáo mà khơng gian mở với nhiều kiến trúc rộng lớn mang nhiều chức xã hội chung cộng 11 đồng phum, sóc Chùa Phật giáo Nam tơng Khmer trung tâm sinh hoạt văn hóa, xã hội cộng đồng người Khmer Chùa với người Khmer nơi lưu giữ thư tịch cổ, kinh sách, tài liệu phục vụ cho nhu cầu học tập, tra cứu đồng bào Chùa nơi dạy chữ giáo dục nhân cách cho em người Khmer Chùa từ đường chung phum, sóc chùa có lò hỏa thiêu, có tháp đựng tro cốt người dân phum, sóc qua đời Chùa người Khmer khơng có chức tơn giáo, tín ngưỡng mà có chức văn hóa, xã hội Ngoài ngày lễ Phật giáo dân tộc Khmer, có chuyện vui hay buồn gặp điều khó khăn, vướng mắc, người Khmer thường đến chùa lễ Phật trải lòng với sư sãi Mọi công việc chung cộng đồng đưa bàn bạc định chùa Người Khmer coi chùa nhà cơng cộng nhân dân phum, sóc Chùa Phật giáo Nam tơng Khmer mơi trường giáo dục người Khmer 3.2 Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể người Khmer Tây Nam - Thành tựu: Những năm qua, chiến lược xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Đảng, Nhà nước ta quan tâm đến công tác bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số, có sắc văn hóa người Khmer Chủ trương, sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Khmer thể nhiều văn Đảng, Nhà nước, tiêu biểu như: Chỉ thị 68-CT/TW ngày 18/4/1991 Ban Bí thư Trung ương Đảng; Chỉ thị 39/1998/CT-TTg ngày 03/12/1998 Thủ tướng Chính phủ; Chỉ thị 14/2003/CT-TTg ngày 05/6/2003 Thủ tướng Chính phủ Chính sách Đảng, Nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Khmer ý hai phương diện: văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể Trên lĩnh vực văn hóa phi vật thể, cơng tác bảo tồn thu nhiều thành tựu đáng kể Hiện có tỉnh khu vực đồng sơng Cửu Long triển khai dạy tiếng Khmer 374 trường, 2.970 lớp với 68.334 học sinh Đáp 12 ứng nhu cầu người Khmer, số tỉnh có đơng người Khmer sinh sống (Trà Vinh, Sóc Trăng), hầu hết chùa đầu tư xây dựng điểm nhóm dạy bổ túc văn hóa song ngữ Kinh - Khmer, dạy chữ Khmer cho đồng bào sư sãi Khmer đảm trách Ngoài ra, thời lượng, số lượng chất lượng chương trình phát thanh, truyền hình, báo chí sử dụng tiếng Khmer ngày tăng cường Nhiều loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống người Khmer tiếp tục khai thác, phát huy thực tế Một số đoàn nghệ thuật Khmer Nhà nước quan tâm đầu tư hoạt động tốt, góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp văn học, nghệ thuật người Khmer Việc bảo tồn phát huy lễ hội truyền thống người Khmer Đảng, Nhà nước quan tâm Năm 2008, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đưa Lễ hội Ĩoc om bóc người Khmer vào vào danh sách 15 lễ hội thuộc Chương trình quốc gia Du lịch Việt Nam Từ năm 2013 đến nay, tỉnh Tây Nam Bộ, định kỳ năm lần, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức “Ngày hội Văn hóa - Thể thao dân tộc Khmer Nam bộ” Tại Hà Nội, hàng năm có tổ chức Ngày Văn hóa Khmer Nam Tháng 11/2013, quần thể ngơi chùa Phật giáo Nam tông Khmer khánh thành khn viên “Làng Văn hóa - Du lịch dân tộc Việt Nam” Hà Nội, minh chứng điển hình cho quan tâm Đảng, Nhà nước công tác bảo tồn, phát huy, quảng bá giá trị văn hóa người Khmer Phật giáo Nam tông Khmer Năm 2006, Học viện Phật giáo Nam tông Khmer thành lập Cần Thơ Sự đời Học viện Phật giáo Nam tông Khmer đáp ứng nhu cầu học tập, nâng cao trình độ sư sãi Khmer để họ thực tốt trách nhiệm với cộng đồng dân tộc đạo lẫn đời - Hạn chế: Chính sách Đảng, Nhà nước bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Khmer thực tốt tỉnh Tây Nam Tuy nhiên, sắc văn hóa độc đáo người Khmer Tây Nam đứng trước thách thức lớn lao Đó mai dần sắc văn hóa dân 13 tộc, tiếp thu thiếu chọn lọc giá trị văn hóa dân tộc khác, xa rời giá trị văn hóa truyền thống phận người Khmer, lệ thuộc nhiều vào hủ tục lạc hậu làm chậm phát triển cộng đồng dân tộc 3.3 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể người Khmer Tây Nam Để thực hiệu sách Đảng, Nhà nước bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Khmer, cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất, cần khẳng định rằng, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa người Khmer khơng có nghĩa giữ ngun vẹn có văn hóa dân tộc mà phải làm cho hợp lý, tiến phù hợp với phát triển thực hành quảng bá rộng rãi đời sống xã hội, đồng thời loại bỏ dần lạc hậu, hủ tục; từ tạo nên nguồn lực thúc đẩy phát triển tiến mặt cho người Khmer Thứ hai, nội dung bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể người Khmer, trước tiên cần bảo tồn tiếng nói, chữ viết Bởi tiếng nói chữ viết linh hồn văn hóa Để bảo tồn tiếng nói chữ viết người Khmer, việc giảng dạy chữ Khmer chương trình phổ thơng theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, cần tăng cường công tác tuyên truyền để người Khmer thấy vai trò to lớn ngơn ngữ, chữ viết phát triển văn hóa, từ khuyến khích họ học tiếng nói, chữ viết Tăng thời lượng sử dụng tiếng nói chữ viết Khmer phương tiện thông tin đại chúng Thứ ba, để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội người Khmer, cần tăng cường cơng tác tun truyền, quảng bá giá trị văn hóa lễ hội người Khmer, mặt khác, giúp người Khmer tổ chức lễ hội không tốn thời gian, tiền của, bị pha tạp, lai căng mà giữ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Các địa phương cần kết hợp với ban quản 14 trị chùa công tác tổ chức lễ hội, hướng dẫn họ thực chủ trương, sách Nhà nước, đảm bảo không làm xơ cứng lễ hội Thứ tư, gắn bảo tồn, phát triển văn hóa người Khmer với phát triển kinh tế - xã hội; đảm bảo mối quan hệ hài hòa phát triển văn hóa kinh tế; hài hòa bảo tồn, phát huy phát triển Thứ năm, đào tạo nhân lực nòng cốt cơng tác bảo tồn, phát huy văn hố người Khmer Theo đó, cần đề cao vai trò sư sãi, nghệ nhân, người có uy tín cộng đồng để họ nhận thức tham gia với vai trò then chốt việc tự bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc mình, thơng qua hoạt động bồi dưỡng, tập huấn, hỗ trợ công tác truyền dạy phát huy giá trị văn hóa, nghệ thuật truyền thống dân tộc cộng đồng… Thứ sáu, Đảng Nhà nước tiếp tục hoàn thiện chế sách, trọng xây dựng chế sách đặc thù cho việc bảo tồn nâng cao đời sống văn hóa cho người Khmer Nhà nước đầu tư kinh phí để sưu tầm giá trị văn hóa người Khmer có nguy mai một, kinh phí hỗ trợ cho nghệ nhân; thường xuyên mở lớp truyền dạy cho lớp trẻ nghệ thuật: hát, múa, đánh nhạc ngũ âm, điêu khắc, chạm trổ… 15 KẾT LUẬN Giá trị văn hóa dân tộc kết sáng tạo, tích lũy cộng đồng, dân tộc, phản ánh di sản, tài sản văn hóa vật thể, phi vật thể, cộng đồng lựa chọn, thừa nhận khao khát hưórng tới, thơng qua trải nghiệm lịch sử Trong bối cảnh nay, nghiệp đổi mới, giao lưu hội nhập quốc tế đất nước đặt văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung, văn hóa người Khmer nói riêng trước thời thách thức Việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc gắn với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại sở xây dựng hệ giá trị vấn đề thiết Quá trình đổi đất nước xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam tầm cao mới, không bắt nguồn từ việc kế thừa giá trị văn hóa dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, mà phải xuất phát từ nhận thức vận dụng có hiệu quy luật phát triển văn hóa, người Việt Nam bước vận động lịch sử Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có giá trị văn hóa người Khmer phải góp phần phát triển văn hóa người, tạo sức mạnh nội sinh cho phát triển đất nước giai đoạn ... loại Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể người Khmer Tây Nam bối cảnh Dân tộc Khmer Tây Nam cộng đồng dân tộc có dân số đông thứ hai (sau người Kinh) Người Khmer sớm xây dựng cho văn hóa. .. Đảng, Nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Khmer ý hai phương diện: văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể Trên lĩnh vực văn hóa phi vật thể, cơng tác bảo tồn thu nhiều thành... Những giá trị văn hóa người Khmer Tây Nam sáng tạo trình lịch sử bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể Những giá trị văn hóa góp phần bổ sung, làm giàu cho văn hóa dân tộc Việt Nam cần bảo tồn phát

Ngày đăng: 09/04/2020, 10:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan